một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

72 518 0
một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: .1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI - CHI NHÁNH HÀ NỘI .1 I Giới thiệu khái quát Maritime Bank Hà Nội 1 Quá trình hình thành phát triển .1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng .1 3.1 Hoạt động huy động vốn 3.2 Hoạt động cho vay 3.3 Hoạt động khác .5 II Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn NHTMCP Hàng Hải – Chi nhánh Hà Nội Những quy định chung Maritime Bank Hà Nội hình thức cho vay vốn theo dự án 1.1 Nguyên tắc cho vay 1.2 Đối tượng cho vay điều kiện vay vốn 1.3 Thời hạn cho vay 1.4 Mức cho vay 1.5 Lãi suất cho vay .6 Số lượng dự án vay vốn thẩm định Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2006 - 2009 2.1 Theo loại hình cho vay 2.2 Theo ngành kinh tế 2.3 Theo loại tiền gửi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SẢN XUẤT THÉP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CHI NHÁNH HÀ NỘI 11 I Khái quát dự án sản xuất thép 11 Đặc điểm vai trò dự án sản xuất thép .11 1.1 Đặc điểm 11 1.2 Vai trò 12 Yêu cầu nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định DA ĐT sản xuất thép 12 2.1 Yêu cầu công tác thẩm định .12 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng 12 II Thực trạng công tác thẩm định dự án ĐT sản xuất thép Maritime bank Hà Nội 14 Căn thẩm đinh .14 Quy trình thẩm định 16 Phương pháp thẩm định 19 Nội dung thẩm định 21 4.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn .21 4.2 Thẩm định khách hàng 21 4.3 Thẩm định dự án 22 4.4 Thẩm định tài sản đảm bảo 28 III Ví dụ thẩm định dự án thép Maritime Bank Hà Nội: .29 Giới thiệu chung .29 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư .29 1.2 Giới thiệu dự án đầu tư 30 1.3 Đề nghị vay vốn khách hàng 31 Thẩm định hồ sơ vay vốn 31 2.1 Hồ sơ pháp lý dự án .31 2.2 Hồ sơ vay vốn 37 Thẩm định khách hàng .37 Thẩm định dự án 45 4.1 Thẩm định cần thiết phải đầu tư .45 4.2 Thẩm định thị trường dự án 47 4.3 Thẩm định địa điểm thực dự án .48 4.4 Thẩm định kỹ thuật dự án .49 4.5 Thẩm định nguồn nhân lực thực dự án 51 4.6 Thẩm định tài dự án 51 Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay 55 IV Đánh gía cơng tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất thép Maritime Bank Hà Nội 57 Những kết đạt 57 Những hạn chế 57 2.1 Hạn chế phương pháp thẩm định .57 2.2 Hạn chế nội dung thẩm định 58 2.3 Hạn chế thu thập thông tin 58 2.4 Hạn chế nguồn nhân lực 58 Nguyên nhân hạn chế .59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐÀU TƯ SẢN XUÂT THÉP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI – CHI NHÁNH HÀ NỘI .62 I Định hướng phát triển thời gian tới Ngân hàng 62 Định hướng chung Ngân hàng 62 Định hướng công tác thẩm định DA sản xuất thép 62 2.1 Mục tiêu phát triển ngành thép .62 2.2 Định hướng cụ thể công tác TĐ DA sản xuất thép .63 II Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư sản xuất thép 64 Giải pháp nội dung thẩm định .64 Giải pháp phương pháp thẩm định 65 Giải pháp quy trình thẩm định 66 Giải pháp nguồn nhân lực 66 Giải pháp tổ chức điều hành 67 Giải pháp thông tin thu thập thông tin, liệu 68 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI I Giới thiệu khái quát Maritime Bank Hà Nội Quá trình hình thành phát triển Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội: Địa chỉ: 71 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Chi nhánh Hà Nội thành lập ngày 19/08/1991, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2009, Chi nhánh có tổng số CBNV 87 người với 07 phòng Giao dịch trực thuộc, 02 phịng bắt đầu hoạt động vào đầu năm 2010 Đa số CBNV trẻ, tuổi đời 30 chiếm 80%, trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên chiếm 85% Trong suốt gần 20 năm hoạt động, chi nhánh Hà Nội NH Hàng Hải quan tâm tạo điều kiện phát triển nên gặp nhiều khó khăn, đặc biệt cạnh tranh hàng loạt NH khác khủng hoảng kinh tế, chi nhánh Hà Nội hoàn thành xuất sắc tiêu giao Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng 3.1 Hoạt động huy động vốn Trong giai đoạn từ năm 2006 đến 2009 tình hình kinh tế giới nói chung tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng có nhiều biến động phức tạp gây khó khăn lớn cho tồn hệ thống ngân hàng, song Chi nhánh với đạo, điều hành kiên quyết, linh hoạt ban Giám đốc nỗ lực làm việc tinh thần đương đầu với khó khăn tồn thể cán cơng nhân viên, Chi nhánh khơng hồn thành mà cịn hồn thành vượt mức mục tiêu phát triển đề Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn năm 2006 – 2009 (theo thành phần kinh tế) Đơn vị: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số dư lũy Số dư luỹ % So Số dư luỹ % So Số dư luỹ % So kế đến với với với 31/12 31/12 năm 31/12 năm 31/12 năm trước trước trước Tổng nguồn 785.367 vốn huy động 3.452.000 147 3.452.000 147 4.072.300 118 Huy động từ 691.107 TCKT 2.645.000 118 2.645.000 118 2.825.400 110 Tiết kiệm Dân 94.260 cư 807.000 817 807.000 817 1.246.900 154 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008, 2009 NHTMCP HH) Số vốn huy động chi nhánh tăng không ngừng qua năm Từ 785.367 triệu đồng năm 2006 lên tới 4.072.300 triệu đồng năm 2009 Tăng 518% Đây thành công lớn chi nhánh, Maritime Bank đánh giá cao Vốn huy động chủ yếu từ tổ chức kinh tế, chiếm 80% tổng vốn huy động suốt năm 2006, 2007, 2008 Tuy nhiên sang đến năm 2009, số vốn huy động từ khu vực dân cư, thông qua tài khoản tiết kiệm cá nhân chiếm tỷ trọng cao năm khác tổng vốn huy động được, số vào khoảng 30% Trong tổng vốn huy động được, chiếm chủ yếu Việt Nam đồng qua năm tỷ trọng giữ mức 75% Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn năm 2006 – 2009 (theo loại tiền gửi) Đơn vị: Triệu đồng Loại tiền gửi Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tiền Việt Nam đồng (%) 75.1 74.3 72.4 71 Tiền ngoại tệ (%) 24.9 25.7 27.6 29 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008, 2009 NHTMCP HH) Tiền gửi Việt Nam đồng có xu hướng giảm cấu huy động vốn từ 75.1% năm 2006 xuống 71% năm 2009 Cùng với điều này, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ tăng, nhiên tăng giảm không lớn 3.2 Hoạt động cho vay Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng Tại Maritime Bank Hà Nội hoạt động đem lại 70% lợi nhuận Nhưng hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro cao Khách hàng chủ yếu chi nhánh giống đa số chi nhánh Maritime Bank nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung doanh nghiệp Tỷ trọng vốn cho vay NH cho doanh nghiệp chiếm 87% Tuy nhiên đến năm 2009, vốn vay khu vực tư nhân tăng đột ngột chiếm 32% Khách hàng cá nhân chủ yếu vay với mục đích kinh doanh cá thể hỗ trợ tiêu dùng Bảng1.3: Dư nợ Maritime Bank – Hà Nội (Theo TPKT) Đơn vị: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Số dư luỹ kế Số dư luỹ kế Số dư luỹ kế Số dư luỹ 31/12 đến 31/12 đến 31/12 đến 31/12 Tổng dư nợ cho vay 313.307 460.190 728.678 1.822.000 Cho vay DN 301.946 403.646 699.429 1.236.000 Tỷ trọng (%) 96.37 87.72 95.98 67.83 Cho vay cá nhân 11361 56.544 29.249 586.000 Tỷ trọng (%) 3.63 12.28 4.02 32.17 Cho vay HTLS (DN) 18.300 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008, 2009 NHTMCP HH) Bảng1 4: Dư nợ Maritime Bank – Hà Nội (Theo kỳ hạn vay) Đơn vị: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu Số dư luỹ kế Số dư luỹ kế Số dư luỹ kế Số dư luỹ 31/12 đến 31/12 đến 31/12 đến 31/12 Tổng dư nợ cho vay 313.307 460.190 728.678 1.822.000 Dư nợ ngắn hạn 224.014 355.266 546.945 1.322.000 Tỷ trọng (%) 71.5 77.2 75.06 72.56 Dư nợ dài hạn 89.293 104.924 181.733 500.000 Tỷ trọng (%) 28.5 22.8 24.94 27.44 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2006, 2007, 2008, 2009 NHTMCP HH) Dư nợ ngắn hạn tăng nhanh năm 2007 từ 71.5% năm 2006 lên 77.2% năm2007 Tuy nhiên sau đó, dư nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm, 75.06% năm 2008 tiếp tục giảm xuống 72.56% năm 2009 Qua bảng thống kê trên, ta thấy khách hàng chi nhánh đa số doanh nghiệp nước với quy mô vừa nhỏ 3.3 Hoạt động khác II Khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn NHTMCP Hàng Hải – Chi nhánh Hà Nội Những quy định chung Maritime Bank Hà Nội hình thức cho vay vốn theo dự án 1.1 Nguyên tắc cho vay Thứ nhất: Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: tất nhân viên MSB Hà Nội phải có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật hoạt động tín dụng văn quy định có liên quan Khơng phép lợi dụng uy tín tài sản ngân hàng mục đích cá nhân hoạt động tín dụng Thứ hai: Nguyên tắc cho vay phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh MSB Hà Nội thời kỳ Thứ ba: Quan điểm bình đẳng hướng tới khách hàng Trong việc cung cấp tín dụng, MSB Hà Nội thực sách thống khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu (ngoại trừ trường hợp định cấp tín dụng phủ) Tất giao dịch khách hàng phận tín dụng chịu trách nhiệm phục vụ Thứ tư: Nguyên tắc đề cao trách nhiệm cá nhân MSB Hà Nội đề cao trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao tính minh bạch chất lượng hoạt động tín dụng Các cá nhân giao trách nhiệm định trước hết phải chịu trách nhiệm định 1.2 Đối tượng cho vay điều kiện vay vốn Quy định MSB Hà Nội không giới hạn vào loại đốí tượng cụ thể hạn chế đưa nhiều sách khác cho đối tượng khác Để đảm bảo bình đẳng, sách cho vay áp dụng đối tượng vay Các đối tượng phải đảm bào điều kiện sau - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài bảo đảm trả nợ thời gian cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật - Thực biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định phủ, quy định Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hướng dẫn NHTMCP Hàng Hải 1.3 Thời hạn cho vay MSB không quy định tối đa thời hạn cho vay Thời hạn cho vay dự án, khách hàng vào - Chu kỳ sản xuất kinh doanh dự án - Thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư - Khả trả nợ khách hàng, khả nguồn vốn khách hàng - Thời hạn phép kinh doanh, họat động khách hàng 1.4 Mức cho vay Trong sách cho vay, MSB khơng quy định mức cho vay cụ thể mà giao quyền cho giám đốc chi nhánh tự định mức cho vay theo nhu cầu vốn vay, khả trả nợ khách hàng, khả vốn ngân hàng theo quy định pháp luật 1.5 Lãi suất cho vay Trước hết, lãi suất cho vay hiểu giá khoản vay hình thành chủ yếu quan hệ cung - cầu thị trường vốn, mức độ rủi ro khoản vay, chi phí quản lý kinh doanh mức độ lợi nhuận dự kiến ngân hàng Phần lớn lãi suất tính theo cơng thức: Lãi suất Mức bình qn lợi Lãi suất Chi phí Phần bù = đầu vào + + + nhuận cho vay quản lý rủi ro có tính dự DTBB kiến Một số ngun tắc tính lãi suất mang tính thơng lệ như: Xác định lãi suất cao dự án mang tính rủi ro cao hay khoản vay có thời hạn dài Lãi suất khoản vay có gia trị nhỏ cao khoản vay có giá trị lớn Số lượng dự án vay vốn thẩm định Maritime Bank Hà Nội giai đoạn 2006 - 2009 Trong giai đoạn từ 2006 đến 2009, số lượng dự án mà Maritime Bank Hà Nội tiếp nhận thẩm định phê duyệt cho vay ngày tăng, tăng số lượng mà lượng vốn cho vay Bảng 1.5 Tình hình cho vay dự án Maritme Bank Hà Nội (Giai đoạn 2006 – 2009) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tổng số dự án 12 15 18 22 Tổng số tiền (tỷ đồng) 112,5 120 160 190 Tổng số dự án 13 16 18 Tổng số tiền (tỷ đồng) 110 118 150 175 Tổng số dự án 75% 86,67% 88,88% 81.81% Tổng số tiền 97,78% 98,33% 93,75% 92.1% Số dự án xin vay vốn Số dự án được thẩm định Tỷ lệ được thẩm định Số dự án được chấp nhận Tổng số dự án 11 16 17 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 100,1 115 145 160 Tổng số dự án 100% 84.62% 100% Tổng dư nợ 91% 97,46% 96,67% 91.42% Tổng số dự án xin vay vốn 67 Tổng số dự án được thẩm định 56 Tổng số dự án được chấp nhận 53 Tỷ lệ được chấp nhận 94.44% Cụ thể tình hình cho vay dự án Maritime Bank Hà Nội theo thành phần kinh tế, theo loại hình dự án sau 2.1 Theo loại hình cho vay Bảng 1.6: Cho vay dự án theo loại hình cho vay MSB Hà Nội Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng dự án thẩm định 13 16 18 Cho vay ngắn hạn 33,33% 38,46% 43,75% 44,44% 10 Tỷ trọng (%) Cho vay trung dài (Các tiêu tính tốn cụ thể theo bảng tính đính kèm) Kết luận: Dự án đạt hiệu mặt tài chính, NPV>0, IRR > WACC Khảo sát độ nhạy: - Khảo sát mức huy động công suất hàng năm tăng từ -5% đến 25% với công suất năm đầu 60% Khi mức huy động công suất hàng năm giảm > 1% Dự án có NPV theo quan điểm Chủ đầu tư 57% Dự án không hiệu với NPV

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 1.1.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.2: - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 1.2.

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng1. 4: - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 1..

4: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trước hết, lãi suất cho vay được hiểu là giá cả của khoản vay và được hình thành chủ yếu do quan hệ cung - cầu trên thị trường vốn, mức độ rủi ro của khoản vay, chi  phí quản lý  kinh doanh và mức độ lợi nhuận dự kiến của ngân hàng - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

r.

ước hết, lãi suất cho vay được hiểu là giá cả của khoản vay và được hình thành chủ yếu do quan hệ cung - cầu trên thị trường vốn, mức độ rủi ro của khoản vay, chi phí quản lý kinh doanh và mức độ lợi nhuận dự kiến của ngân hàng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Cụ thể tình hình cho vay đối với các dự án tại Maritime Bank Hà Nội theo thành phần kinh tế, theo loại hình dự án.. - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

th.

ể tình hình cho vay đối với các dự án tại Maritime Bank Hà Nội theo thành phần kinh tế, theo loại hình dự án Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.1 Theo loại hình cho vay - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

2.1.

Theo loại hình cho vay Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.3 Theo loại tiền gửi - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

2.3.

Theo loại tiền gửi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.8 :Cho vay dự án theo loại tiền gửi tại MSB Hà Nội - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 1.8.

Cho vay dự án theo loại tiền gửi tại MSB Hà Nội Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.1 - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 2.1.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2. 2: - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 2..

2: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3 - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 2.3.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4 Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 2.4.

Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5 - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 2.5.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6 - một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đàu tư sản xuât thép tại ngân hàng  tmcp hàng hải – chi nhánh hà nội

Bảng 2.6.

Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan