định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

21 521 0
định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAMCHI NHÁNH THĂNG LONG (BIDV THĂNG LONG) 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của BIDV Thăng Long BIDV Thăng Long là một Chi nhánh trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam. Tiền thân của Chi nhánh đó là một phòng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Trung ương theo Quyết định số 103/TC-QĐ/TCCB ngày 03/04/1974, với nhiệm vụ chính là cấp phát, kiểm tra thanh toán vốn đầu xây dựng cơ bản cho việc xây dựng công trình Cầu Thăng Long. Phòng này đặt trụ sở tại xã Đông Ngạc - Từ liêm - Hà Nội lấy tên con dấu riêng là: “Ngân hàng kiến thiết Trung ương - Phòng chuyên quản công trình cầu Thăng Long” . Ngày 17/07/1981 theo Quyết định số 75/NH-QĐ của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam, phòng được mang tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng công trình trọng điểm Cầu Thăng Long”, được giao nhiệm vụ quản lý các nguồn vốn dành cho đầu xây dựng cơ bản cầu Thăng Long, thực hiện hạch toán tiến hành cho vay, cấp phát, thanh bản đối với các doanh nghiệp xây lắp có mở tài khoản tại Chi nhánh, thực hiện theo đúng chế độ chính sách, thể lệ kế hoạch của Nhà nước. Ngày 27/6/1988 theo quyết định số 52/NH-QĐ của Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam về việc đổi tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng công trình trọng điểm cầu Thăng Long” thành “Chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng cầu Thăng Long” . Để phù hợp với tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, ngày 2/4/1991 theo Quyết định số 38/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam, Chi nhánh được đổi tên thành “Chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển Thăng Long” trực thuộc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội, nay đổi tên là đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội. Đến năm 1994, Thống đốc NHNN Việt Nam ra Quyết định số 38 NH/QĐ- 1 NH9 ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển Thăng Long - Trực thuộc Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, cho phép Chi nhánh được chuyển sang hoạt động kinh doanh như một NHTM. Ngày 02/12/2008, Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã có quyết định số 1243/QĐ-HĐQT về việc chuyển trụ sở làm việc của chi nhánh Thăng Long. Theo đó, BIDV Thăng Long sẽ chuyển trụ sở làm việc từ đường Phạm Văn Đồng – Từ Liêm – Hà Nội đến số 08 – đường Phạm Văn Hùng – Cầu Giấy – Hà Nội. Giới thiệu chung về BIDV Thăng Long: - Tên Ngân hàng: Ngân hàng Đầu Phát triển Việt NamChi nhánh Thăng Long - Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam - Tên gọi tắt: BIDV - Địa chỉ: Số 08 – Đường Phạm Hùng – Quận Cầu Giấy - Hà Nội. - Điện thoại: (04) 3.7544965 - Website: bidv.com.vn - Email: thanglong@bidv.com.vn - Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng các hoạt động khác ghi trong điều lệ của NHNN. 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của BIDV Thăng Long  Huy động vốn bằng VNĐ ngoại tệ từ dân cư các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức.  Cho vay ngắn hạn trung dài hạn bằng VNĐ đồng ngoại tệ.  Đại lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ, các nước tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam.  Đầu dưới hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong ngoài nước.  Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi tính thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT.  Thực hiện thanh toán giữa Việt Nam với Lào. 2  Đại lý thanh toán các thẻ tín dụng Quốc tế: VISA, Master Card, JCP Card, cung cấp séc du lịch, ATM.  Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếu thanh toán, chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà.  Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hoạt động của BIDV Thăng Long 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long Năm 1991, Chi nhánh gồm 22 người được chia làm 3 phòng, đó là: - Phòng Tín dụng cấp phát Kinh doanh . - Phòng Kế toán thường vụ . - Phòng Tổ chức - Hành chính - ngân quỹ . Tính đến thời điểm 30/06/2009 Chi nhánh có 13 phòng, ban; 7 phòng giao dịch và 3 điểm giao dịch; với 120 cán bộ công nhân viên, số cán bộ chủ chốt là 24 người trong đó Ban giám đốc gồm 3 người (một Giám đốc hai Phó giám đốc). Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long được khái quát qua sơ đồ sau: 3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BIDV THĂNG LONG 4 ĐIỂM GIAO DỊCH 5 tòa nhà F5 – khu đô thị Yên Hòa ĐIỂM GIAO DỊCH 7 114 Hào Nam ĐIỂM GIAO DỊCH 9 Số 6 Lô A1 Khu 02 Đô thị Nghĩa Đô PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP PHÒNG GIAO DỊCH 1 109 Nguyễn Chí Thanh PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG GIAO DỊCH 2 A4 Làng Quốc tế Thăng Long PHÒNG GIAO DỊCH 3 110 Hồ Tùng Mậu PHÒNG GIAO DỊCH 4 551 Kim Mã PHÒNG GIAO DỊCH 8 Tòa B TTTM The Manner Mỹ Đình PHÒNG GIAO DỊCH 10 Đường Phạm Văn Đồng PHÒNG TIỀN TỆ KHO QUỸ PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG BAN GIÁM ĐỐC 1.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại BIDV Thăng Long a. Giám đốc  Nhận vốn các nguồn lực khác do Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chuyển, giao để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ do Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam giao.  Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn hàng năm.  Điều hành hoạt động, kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Thăng Long, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về toàn bộ hoạt động của chi nhánh, về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao kết quả kinh doanh của chi nhánh.  Tổ chức triển khai các hoạt động của chi nhánh theo Quy chế tổ chức hoạt động của Sở giao dịch/chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam do Hội đồng quản trị ban hành.  Chịu sự quản lý, kiểm tra toàn diện của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam về tổ chức, hoạt động; chịu sự quản lý, thanh tra, kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.  Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Thăng Long do Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định hiện hành. b. Phó giám đốc  Trong phạm vi được phân công, ủy quyền, Phó giám đốc có quyền nhân danh Giám đốc thực hiện.  Chỉ đạo phân tích kinh tế, phân tích nghiệp vụ kinh doanh, tổng kết, sơ kết, hướng dẫn chuyên đề.  Xây dựng chương trình công tác: tuần, tháng, quý, năm của cá nhân thực hiện theo chương trình đã được Giám đốc duyệt.  Phê duyệt, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình công tác tuần , tháng của các chuyên đề nghiệp vụ đã được phân công, ủy quyền.  Giải quyết các công việc cụ thể chuyên đề. 5  Chủ động phối hợp với các thành viên trong Ban giám đốc cùng giải quyết những vấn đề phát sinh có liên quan đến chuyên đề được phân công.  Trường hợp Giám đốc đi vắng, một Phó giám đốc được ủy quyền được điểu hành hoạt động chung của chi nhánh (có văn bản ủy quyền từng lần).  Thường xuyên báo cáo kết quả triển khai công việc được phân công, ủy quyền với Giám đốc.  Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc giao. c.Các phòng ban Thực hiện quản lý lao động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thẩm quyền của chi nhánh.  Cung cấp thông tin về tình hình tài chính các chỉ tiêu thanh khoản của chi nhánh.  Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh doanh; xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính sách marketting, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn.  Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh (5 năm, 3 năm hàng năm), xây dựng chương trình hành động (năm, quý, tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.  Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề về liên quan đến an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.  Giám sát sự tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước, quy định chính sách của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam về tín dụng.  Huy động vốn của các thành viên kinh tế hoạt động hợp pháp tại Việt Nam cá nhân dưới dạng tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn không kỳ hạn, nội ngoại tệ và các loại tiền gửi khác. 6 CHƯƠNG 2 – TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1. Hoạt động đầu cho cơ sở vật chất kỹ thuật Chi nhánh đã mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu hoạt động theo mô hình hiện đại hóa, thực hiện sửa chữa, cải tạo các phòng làm việc tại trụ sở 7 phòng giao dịch, 3 điểm giao dịch; Nâng cấp, sửa chữa trụ sở chính các phòng giao dịch, điểm giao dịch khang trang với các trang thiết bị hiện đại, đáp ứng cho hoạt động chăm sóc khách hàng thu hút các khách hàng tới giao dịch tại chi nhánh. Thực hiện chỉ đạo của ngân hàng trung ương trong năm chi nhánh đã nâng cấp 3 quỹ tiết kiệm lên điểm giao dịch, nghiên cứu mô hình chuẩn cho các phòng giao dịch trong hoạt động, chuẩn bị điều kiện vật chất mở phòng giao dịch mới tại Mỹ Đình trong năm 2007. Đến nay mạng lưới của chi nhánh còn ít bao gồm 3 điểm giao dịch 4 phòng giao dịch. Việc phát triển chậm chủ yếu là không tìm được các vị trí thuê đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. BIDV Thăng Long đã nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý một số quy trình nghiệp vụ cơ bản. Toàn bộ các nghiệp vụ được xử lý trên máy. Mỗi cán bộ trong chi nhánh được trang bị một máy tính liên kết trên mạng cục bộ (mạng LAN) liên kết trên mạng rộng (mạng WAN). Trong năm các năm qua, bộ phận công nghệ thông tin của Chi nhánh đã thực hiện hỗ trợ các chương trình ứng dụng công nghệ cho các phòng ban như BDS, TF, T5, Swift editor, ATM, quản trị an toàn mạng máy tính nội bộ, triển khai lắp đặt thường xuyên tại các địa điểm giao dịch mới, phối hợp với Ngân hàng Trung ương lắp đặt đường mạng cho các máy ATM, thực hiện mua sắm cài đặt các thiết bị POS, triển khai các chương trình mới như: thanh toán lương tự động, BSMS, Viettel chương trình quản lý nhân sự… Việc triển khai dự án “Hiện đại hóa ngân hàng hệ thống thanh toán” đã tạo tiền đề áp dụng mô hình giao dịch một cửa cho phép 100% cá giao dịch xử lý qua máy, tách bạch khâu phục vụ khách hàng kiểm soát nội bộ, rút ngắn thời gian thực hiện giao dịch. Hệ thống công nghệ cao cho phép phục vụ khách hàng gửi tiền một nơi có thể rút tiền tại gần 500 điểm giao dịch của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trên toàn quốc. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại cho phép BIDV Thăng Long quản lý các khoản tiền vay của khách hàng, quản lý hạn mức giao, quản lý ngân quỹ, quản lý tài sản, nâng cao chất lượng quản lý rủi ro. Hệ thống thông tin được đảm 7 bảo vận hành liên tục, thông suốt trong mọi tình huống, phục vụ nhu cầu kinh doanh cũng như bảo mật thông tin, đảm bảo an ninh mạng tại chi nhánh, góp phần bảo vệ an ninh chung của toàn hệ thống. 2.2. Đầu cho nguồn nhân lực Bên cạnh việc tăng cường đầu xây dựng cơ sở vật chất, cùng với việc phát triển nguồn nhân lực xây dựng tập thể vững mạnh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, ban lãnh đạo BIDV Thăng Long đã luôn quan tâm đến việc phát triển củng cố đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc tại chi nhánh,luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ, quan tâm thỏa đáng tới đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Nguồn nhân lực của chi nhánh tương đối trẻ. Tuổi đời bình quân qua các năm như sau: - Năm 2006: 32 - Năm 2007: 27 - Năm 2008: 26,5 Bảng 5: Phân loại lao động theo trình độ, giới tính tại BIDV Thăng Long Tiêu chí 2006 2007 2008 Số người % Số người % Số người % Theo trình độ chuyên môn 90 100 100 100 120 100 Sau đại học 4 4,4 7 7 11 9 Đại học, cao đẳng 71 79 82 82 97 81 khác 15 16,6 11 11 12 10 Theo giới tính 90 100 100 100 120 100 Nam 31 34,4 38 38 56 47 Nữ 59 65,6 62 62 64 53 Theo trình độ ngoại ngữ 70 100 85 100 108 100 Đại học 4 5,3 5 5,5 7 6,5 Trình độ C 49 70,5 61 72 83 77 Trình độ B 17 24,2 19 22,5 18 16,5 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính BIDV Thăng Long 8 Tính đến thời điểm tháng 6/2009, BIDV Thăng Long có 120 cán bộ công nhân viên, trong đó, số cán bộ chủ chốt là 24 người. Năm 2008, Chi nhánh đã hoàn thành căn bản công tác tuyển dụng cán bộ theo đúng quy trình đã nhận thêm 20 cán bộ mới do Ngân hàng Trung ương tuyển dụng, thực hiện quy hoạch bổ nhiệm 01 đc Phó giám đốc bổ sung cho ban lãnh đạo chi nhánh, quy hoạch bổ nhiệm lại 20 cán bộ lãnh đạo các phòng ban các điểm giao dịch. Hoàn thiện chương trình quản lý nhân sự theo chỉ đạo của BIDV Việt Nam.Chuẩn bị nhân lực điều kiện cần thiết cho lộ trình cổ phần hoá. Song song với việc xây dựng đội ngũ cán bộ mạnh về số lượng, chi nhánh cũng đảm bảo cho việc tăng cường chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ. Ngoài việc thực hiện kế hoạch cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, tham quan khảo sát trong ngoài nước, chi nhánh đã khuyến khích các cán bộ tự học tập, trau dồi kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, sau đại học đáp ứng nhu cầu hội nhập. Chi nhánh đã xây dựng được đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trường tương đối toàn diện, có khả năng thích nghi nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại mang tính hội nhập cao góp phần quảng bá hình ảnh cũng như uy tín của chi nhánh cũng như toàn hệ thống BIDV. Tuy nhiên tình hình lao động của chi nhánh còn tồn tại một số hạn chế sau: Cơ cấu lực lượng cán bộ trẻ chiếm đa số dẫn đến việc thiếu kinh nghiệm thực tế trong công tác quản trị điều hành cũng như trong chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp làm việc cứng nhắc, kém linh hoạt trong xử lý công việc, khả năng phân tích tổng hợp thông tin không cao nên các quyết định đưa ra thiếu tính sắc bén. 2.3. Đầu nghiên cứu thị trường sản phẩm mới Nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm mới luôn là một trong những nhiệm vụ chiến lược của BIDV Thăng Long. Trong những năm gần đây, ban lãnh đạo chi nhánh luôn quan tâm đến vấn đề này. Một loạt các chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm đã được triển khai một cách quy củ, hiệu quả. Xuất phát từ đặc điểm của thị trường, nhu cầu của khách hàng cùng với việc tìm tòi, học hỏi những công nghệ ngân hàng tiên 9 tiến hiện đại trên thế giới, nhiều sản phẩm dịch vụ mới đã ra đời. Một số sản phẩm dịch vụ mới đã đưa vào áp dụng được khách hàng rất ưu chuộng: Bảo hiểm: Nhằm đa dạng hóa các sản phẩm kênh phân phối, đồng thời góp phần nâng cao vị thế, quy mô cạnh tranh của toàn hệ thống nói chung BIDV Thăng Long nói riêng, từ ngày 9/6/2008, BIDV đã phân phối 4 sản phẩm bảo hiểm bao gồm: bảo hiểm ô tô, bảo hiểm xe máy, bảo hiểm tai nạn con người bảo hiểm nhà nhân. BSMS: Ngân hàng trong lòng bàn tay. Sự tiện dụng của sản phẩm vấn tin tài khoản qua tin nhắn điện thoại di động BSMS đã đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng. Khách hàng chỉ cần đăng ký sử dụng dịch vụ BSMS của BIDV thông qua tổng đài 1900 545499, khách hàng đã có cả một ngân hàng trong lòng bàn tay với các thông tin quan trọng như: thông tin tài khoản tiền gửi, tiền vay; các thông tin về tỷ giá, lãi suất, địa điểm đặt máy ATM, thông tin cước phí BSMS…Năm 2008, BSMS triển khai đăng ký sử dụng dịch vụ được trên 2500 số. BIDV – VN Topup: Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, BIDV phối hợp với công ty cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam (Vnpay) cho ra mắt dịch vụ BIDV – VN Topup – “Nạo tiền cho tài khoản di động trả trước” từ ngày 20/11/2008. Khách hàng là chủ thẻ BIDV có thể nạp tiền cho điện thoại di động trả trước thông qua hệ thống máy ATM hoặc tin nhắn SMS. Bằng những thao tác đơn giản, ngắn gọn, khách hàng dễ dàng nạp tiền cho điện thoại của mình mà không cần phải tốn thời gian, công sức tìm kiếm các điểm bán thẻ điện thoại, tránh được rủi ro sai mã số nạp tiền, phù hợp với mọi loại hình khách hàng. Sử dụng dịch vụ BIDV – VN Topup qua tin nhắn SMS, khách hàng chỉ mất chi phí cho tin nhắn thông thường mà không có bất kỳ chi phí nào phát sinh. Ngoài ra khách hàng còn thường xuyên được hưởng các chương trình khuyến mại của Vnpay BIDV. Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm tại BIDV Thăng Long trong thời gian qua đã đạt được thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn có một số hạn chế sau:  Sản phẩm tín dụng còn đơn điệu: Một số sản phẩm chưa phù hợp với yêu cầu thực tế, dẫn đến sau một thời gian được ban hành sản phẩm không được Chi nhánh triển khai phát triển; ví dụ như: Sản phẩm cho vay đi du học, Sản phẩm cho vay 10 [...]... động cần theo sát với chi n lược phát triển của đất nước, với chi n lược phát triển kinh tế, tiếp cận các chương trình, các dự án quốc gia cần vốn ngân hàng để chủ động bố trí đầu vào các dự án kinh tế lớn của đất nước Đối với khách hàng, ngân hàng luôn đem đến sự an toàn tiền gửi, phục vụ nhanh chóng giá rẻ Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Longchi nhánh đóng trên địa... PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1.Phương hướng hoạt động 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển của BIDV Thăng Long trong các năm tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Ngân hàng đầu phát triển Việt nam là một trong bốn NHTM lớn nhất, hoạt động của BIDV có vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước BIDV Thăng Long với vai trò là đơn vị thành viên của BIDV cũng phải thực... KH, chi m trên 50% tổng thu dịch vụ ròng toàn Chi nhánh Kết quả trên cho thấy Chi nhánh đã tận dụng tốt cơ hội thuận lợi của thị trường, đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2008 Các dịch vụ khác cũng đều tăng trưởng với mức cao mang lại kết quả thu dịch vụ ròng của Chi nhánh đạt vượt kế hoạch năm 2008 Ngân hàng Trung ương giao 16 CHƯƠNG 3 – ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. .. dụng hiện có nghiên cứu phát triển các sản phẩm cho phù hợp với thực tế nhu cầu xã hội 3.1.2 Định hướng chi n lược Phương châm hoạt động của BIDV Thăng Long là An toàn - Hiệu quả - Phát triển An toàn trong mọi lĩnh vực kinh doanh, hiệu quả mang ý nghĩa xã hội phát triển phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế đất nước chính sách tiền tệ của ngành ngân hàng BIDV Thăng Long luôn quán... cùng loại của các ngân hàng khác trên thị trường 2.4 Đánh giá hoạt động đầu Hoạt động đầu tại Ngân hàng đầu phát triển Việt Namchi nhánh Thăng Long đã đạt được những thành tựu hạn chế sau:  Việc ứng dụng các công nghệ hiện đại nhất là công nghệ thanh toán đã làm cho khả năng cạnh tranh giữa các NH tăng lên rất nhiều Các chương trình ứng dụng thông tin như giao dịch khách hàng, thông... Phát triển Việt Nam là thực hiện chi n lược trở thành Ngân hàng thương mại đa năng hàng đầu Việt Nam ngân 18 hàng thương mại tầm cỡ khu vực vào năm 2010 Vì vậy, BIDV Thăng Long cũng phải nỗ lực hết mình để góp phần đạt được mục tiêu chung của toàn hệ thống  Nguồn vốn: - Đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu Tín dụng đầu - Đẩy mạnh kinh doanh vốn thu lợi nhuận - Đảm bảo an toàn vốn (tính thanh khoản và. .. cho Ngân hàng trung ương - Tăng cường công tác quản lý tín dụng, hạn chế thấp nhất nợ xấu phát sinh, giảm tỷ lệ trích DPRR trong năm đảm bảo lợi nhuận cao - Tích cực xử lý miễn giảm lãi treo tồn đọng từ các năm trước đối với khách hàng không còn nguồn thu theo đúng hướng dẫn của Ngân hàng Trung ương 3.1.2.Mục tiêu hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn tới Theo định hướng của Ngân hàng Đầu Phát. .. phương hướng nhiệm vụ mà BIDV giao phó Nâng cao vai trò của chi nhánh trong hệ thống đóng góp một phần vào quá trình đưa BIDV trở thành NHTM hàng đầu Việt Nam Muốn thực hiện được mục tiêu đặt ra BIDV Thăng Long phải không ngừng đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển các sản phẩm ngân hàng ngày càng tốt hơn Một trong những vấn đề lớn đặt ra đối với chi nhánh. .. cho giao dịch của khách hàng do đó hạn chế rất nhiều trong công tác phát triển khách hàng, phát triển thị phần tín dụng, thị phần nguồn vốn.Bên cạnh đó mạng lưới hoạt động của các Ngân 17 hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày càng dày đặc.Vì vậy, để có thể tồn tại cạnh tranh được với các Ngân hàng khác Chi nhánh Thăng Long cần phải lấy an toàn – chất lượng – hiệu quả tăng trưởng... năng lực mạng lưới giao dịch - Phát triển dịch vụ mới qua kênh phân phối Ngân hàng Đầu (internet/ phone/ SMS Banking): quản lý vốn, dịch vụ cho các khách hàng VIP 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của BIDV Thăng Long 3.2.1 Thực hiện tốt chính sách khách hàng triển khai tiếp thị sản phẩm tín dụng Khách hàng là yếu tố quyết định sự thành bại cả ngân hàng trong quá trình thực hiện . THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. Việt Nam, Chi nhánh được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chuyển

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:57

Hình ảnh liên quan

MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BIDV THĂNG LONG - định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long
MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA BIDV THĂNG LONG Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5: Phân loại lao động theo trình độ, giới tính tại BIDV Thăng Long - định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Bảng 5.

Phân loại lao động theo trình độ, giới tính tại BIDV Thăng Long Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2006 – 2008 - định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2006 – 2008 Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2006 – 2008 - định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Bảng 2.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2006 – 2008 Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Bảng 3: Hoạt động tín dụng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2006-2009 - định hướng phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long

Bảng 3.

Hoạt động tín dụng tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2006-2009 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan