nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hà nội

79 1.8K 1
nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 7 1.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng 7 1.2. Sự cần thiết của việc xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp trong ngân hàng thương mại 8 1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động Ngân hàng 8 1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tín dụng tập trung thống nhất trong nội bộ Ngân hàng 10 1.3. Nội dung của công tác xếp hạng tín dụng trong NHTM 10 1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếp hạng tín dụng 10 1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia 10 1.3.1.2. Phương pháp cho điêm theo tiêu chuẩn 11 1.3.1.3. Phương pháp so sánh 12 1.3.1.4. Phương pháp kết hợp 12 1.3.2. Quy tình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế tại NHTM 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG NỘI BỘ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NỘI 15 2.1. Khái quát về ngân hàng đầu phát triển chi nhánh Nội 15 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Chi nhánh 15 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu phát triển chi nhánh Nội 17 1 2.1.3. Các dịch vụ của Ngân hàng đầu phát triển chi nhánh Nội 18 2.1.4. Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu phát triển chi nhánh Nội 19 2.1.4.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009) 19 2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009) 21 2.4.1.3. Các hoạt động khác 23 2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại BIDV Việt Nam 26 2.2.1. Vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 26 2.2.2. Căn cứ xây dựngxếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. 28 2.2.2.1. Căn cứ xây dựng 28 2.2.2.2. Căn cứ xếp hạng 29 2.2.3. Nguyên tắc chấm điểm 30 2.2.4. Quy trình xếp hạng 32 2.2.5. Tổ chức thực hiện xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại BIDV 42 2.2.5.1. Tổ chức thực hiện 42 2.2.5.2. Tần suất 43 2.3. Thực trạng việc áp dụng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu phát triển Chi nhánh Nội 44 2.3.1. Kết quả xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại BIDV Nội.44 2.3.2. Ví dụ 46 2.3.2.1. Kết quả xếp hạng của công ty cổ phần vật thiết bị Kim Dương 46 2.3.2.1. Kết quả xếp hạng của Công ty xây dựng Công trình giao thông 829 50 2 2.4. Đánh giá công tác áp dụng xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại BIDV Nội 54 2.4.1 Những thành công đạt được 54 2.4.1.1. Trong công tác đánh giá phân loại nợ 54 2.4.1.2. Hỗ trợ quá trình ra quyết định vay vốn 57 2.4.1.3. Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả 58 2.4.2. Hạn chế 61 2.4.2.1. Nguồn thông tin được sử dụng để xếp hạng 61 2.4.2.2. Quy trình xếp hạng 62 2.4.2.3. Trình độ của cán bộ tín dụng 63 2.4.3. Nguyên nhân 64 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 64 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NỘI 67 3.1. Định hướng phát triển 67 3.1.1. Định hướng chung: 67 3.1.2. Định hướng phát triển của BIDV Nội đến năm 2015 68 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDV Hà Nội 69 3.2.1. Cải thiện chất lượng tăng tính phong phú của nguồn thông tin sử dụng để xếp hạng tín dụng 69 3.2.2. Hoàn thiện quy trình xếp hạng tín dụng 70 3.2.3. Nâng cao trình độ của cán bộ xếp hạng tín dụng 72 3.2.4. Giảm thiểu tính chủ quan trong hệ thống chỉ tiêu sử dụng để xếp hạng 72 3 3.3. Kiến nghị 73 3.3.1.Kiến nghị với BIDV Việt Nam 73 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3. Kiến nghị với các đơn vị liên quan 77 KẾT LUẬN 79 4 LỜI MỞ ĐẦU Một trong lĩnh vực mà Việt Nam sớm mở cửa khi gia nhập WTO là lĩnh vực tài chính ngân hàng. Do nhiều rào cản bị bãi bỏ nên hoạt động ngân hàng chắc chắn sẽ trở nên sôi động cạnh tranh khốc liệt hơn. Để tham gia vào cuộc cạnh tranh đặc biệt là trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng thương mại trong nước ngay từ bây giờ phải tự đổi mới mình, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế. Hoạt động tín dụng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất trong những hoạt động của ngân hàng thương mại. Vì vậy để hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro tín dụng một cách khoa học hiệu quảcác ngân hàng thương mại hiện nay đang triển khai áp dụng. Mặc dù mang những tên gọi khác nhaum tùy thuộc vào mỗi ngân hàng, có ngân hàng gọi là “hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ”, “hệ thống chấm điểm tín dụng “ nhưng bản chất đều nhằm đánh giá mức độ tín nhiệm, khả năng trả nợ trong tương lai của khách hàng có quan hệ dựa trên hệ thống xếp hạng. Từ những lý do đó, em chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả việc áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá phân loại nợ tại Ngân hàng đầu phát triển Chi nhánh Nội”. Trong bài chuyên đề của mình, em xin đi sâu tìm hiểu đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp. Kết cấu bài chuyên để ngoài phần mở đầu két luận, mục lục gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng Chương II: Thực trạng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế tại BIDV Nội 5 Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng tại BIDV Nội. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Lê Việt Thủy cũng như phòng Quan hệ khách hàng 2 – BIDV Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này! 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 1.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng Theo Standards & Poor, xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánh giá hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, khả năng thiện ý của chủ thể đi vay trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ đúng hạn. Theo Moody's, xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánh giá về chất lượng tín dụng khả năng thanh toán nợ của chủ thể đi vay dựa trên những phân tích tín dụng cơ bản biểu hiện thông qua hệ thốnghiệu Aaa-C. Định nghĩa của Viện nghiên cứu Nomura: Xếp hạng tín nhiệm là đánh giá hiện tại về mức độ sẵn sàng khả năng trả gốc hoặc lãi đối với chứng khoán nợ của một nhà phát hành trong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán đó Như vậy, có thể định nghĩa, xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu. Trong thực tế, xếp hạng tín nhiệm mới chỉ đánh giá khả năng trả nợ của chủ thể trong quá khứ hiện tại. Nên các tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn thường cung cấp thêm những tín hiệu bổ sung thể hiện những sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian gần (3 tháng) mà có thể tác động đến hạng mức tín nhiệm hay dựa trên cơ sở đánh giá triển vọng hạng mức tín nhiệm của doanh nghiệp trong tương lai với thời hạn trung bình (6 - 24 tháng). Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm cũng dự báo hạng mức tín nhiệm, bằng cách dự phóng báo báo cáo tài chính tương lai rồi xếp hạng lại hoặc xây dựng mô hình toán học để dự báo hạng mức tín nhiệm doanh nghiệp. 7 1.2. Sự cần thiết của việc xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp trong ngân hàng thương mại. 1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động Ngân hàng. Ngân hàng là một trung gian tài chính lớn nhất quan trọng nhất của nền kinh tế, do vậy, hoạt động của Ngân hàng luôn bị theo dõi giám sát, quản lý về các mặt rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng bởi các cơ quan giám sát. Một trong những công cụ quản lý rủi ro mà các cơ quan giám sát hoạt động NH theo tiêu chuẩn quản lý tốt nhất theo kiến nghị của Besel 2 đều hướng tới đó là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (IRS – Internal Rating System). Hiệp định Basel II yêu cầu các NH hoạt động ở phạm vi quốc tế phải sử dụng các biện pháp nhạy cảm với lãi suất hơn để tính toàn mức vốn tối thiểu yêu cầu cho rủi ro tín dụng. Hiệp định cũng cho phép một NH được tính toán yêu cầu vốn tối thiểu cho rủi ro tín dụng căn cứ vào một trong hai cách sau: - Phương pháp cơ bản là sử dụng mức tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng để định mức rủi ro cho các khoản vay. - Phương pháp tiếp cận sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho phép tổ chức tín dụng tự ước lượng các nhân tố rủi ro tín dụng nhằm tính toán yêu cầu tối thiểu về vốn rủi ro tín dụng. Phương pháp tiếp cận theo hướng sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được xây dựng trên cơ sở 4 tham số chính: - PD: Xác suất vỡ nợ của một người vay trong khoảng thời gian một năm. - LGD: Tỷ lệ tổn thất vỡ nợ được tính bằng tỷ lệ phần trăm của khoản vay bị rủi ro khi xảy ra vỡ nợ. - EAD: Giá trị rủi ro vỡ nợ. 8 - M: Thời gian đáo hạn. Trong thời gian đáo hạn, khoản lỗ (EL) được dự tính như sau: - Giá trị lỗ dự tính: EL = PD x LGD x EDA. - Tỷ lệ lỗ dự tính: %EL = PD x LGD. Với Basel II, việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trở thành một trong những công cụ xác định quản trị rủi ro. Hiện nay, Ngân hàng Trung Ương đều có những chính sách yêu cầu khuyến khích các tổ chức tín dụng trong hệ thống của mình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Cũng theo xu thế hội nhập, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã đưa ra những văn bản nhằm khuyến khích các NHTM xây dựng cho mình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Năm 2005, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN cho phép các tổ chức tín dụng trong thời gian chưa xây dựng được hệ thống xếp hạng, phân loại nợ thì có thể xếp hạng khách hàng theo thời gian quá hạn của khoản nợ tức là áp dụng theo điều 6 của quyết định trên, NH nào đã xây dựng cho mình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phân loại xếp hạng theo kết quả của hệ thống đó, tức là theo Điều 7 quyết định 493. NHNN cũng ra quy định là sau tối đa 3 năm, tức đến năm 2008, tất cả các tổ chức tín dụng đều phải hoàn tất công việc xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng, phân loại nợ khách hàng làm công cụ quản lý tín dụng trích lập dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, mới chỉ có một số NHTM hoàn thành việc xây dựng cho mình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ như: BIDV, NH ngoại thương Việt Nam, NH công thương Việt Nam, NH TMCP Quân đội… Các mốc thời gian NHNN quy định các NHTM phải trình đề án xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ bị lùi lại đến nay rất nhiều các NHTM đặc biệt là các NHTM CP chưa có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho riêng mình. 9 1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tín dụng tập trung thống nhất trong nội bộ Ngân hàng. Lượng hóa rủi ro tín dụng mà cụ thể là ước lượng xác suất vỡ nợ đối với mỗi khách hàng vay tỷ lệ tổn thất khi xảy ra rủi ro đối với danh mục tín dụng là một yêu cầu bắt buộc về quản lý giám sát an toàn NH của các cơ quan giám sát cũng như về tăng cường quản trị điều hành trong NH. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ quản lý tín dụng cho phép các tổ chức tín dụng đưa ra các mức ước lượng về xác suất vỡ nợ khách hàng tỷ lệ tổn thất vỡ nợ làm cơ sở cho việc định giá tín dụng thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro. Mặt khác, tại các NH đang diễn ra việc tái cơ cấu NH theo hướng tập trung hóa quản lý rủi ro với việc tăng cường năng lực quản lý rủi ro tại Hội sở chính. Điều đó chỉ có thể áp dụng được trên cơ sở chính sách khách hàng thống nhất từ cấp quản lý đến bộ phận kinh doanh. Một chính sách khách hàng phù hợp chỉ có thể được xây dựng khi NH biết được khách hàng mang lại lợi ích gì cho NH các rủi ro đi kèm trong quan hệ tín dụng. Vì vậy, xếp hạng tín dụng nội bộ là một công cụ quản lý rủi ro mà các NH cần phải xây dựng khi thực hiện việc tập trung hóa quản lý. 1.3. Nội dung của công tác xếp hạng tín dụng trong NHTM 1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếp hạng tín dụng 1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia Phương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp theo những mẫu câu hỏi được soạn thảo trong phiếu điều tra. Các bước thực hiện phương pháp này như sau: - Bước 1: lập các nhóm nhà phân tích nhóm chuyên gia đánh giá. Nhóm các nhà phân tích là nhứng người am hiểu về lĩnh vực ần đánh giá 10 [...]... dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế dân cư 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu phát triển chi nhánh Nội Chi nhánh Ngân hàng đầu phát triển Nội là một đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng đầu phát triểnNội được chia thành các khối như sau: Khối tín dụng: gồm 4 phòng Quan hệ khách hàng thực... là tổ chức kinh tế; Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là cá nhân hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàngtổ chức tín dụng Trong đó, cấu phần hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàngtổ chức kinh tế là cốt lõi bởi đây là đối ng khách hàng có tổng dư nợ chi m tỷ trọng lớn nhất BIDV 26 thực hiện xếp hạng với mỗi khách hàng doanh nghiệp thông qua việc. .. sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp định tính BIDV là NHTM đầu tiên triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Đây được xem là bước đi nhằm minh bạch hoá hoạt động của ngân hàng trước khi bước vào giai đoạn cổ phần hoá 2.2.1 Vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV gồm 3 phần: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng. .. Khái quát về ngân hàng đầu phát triển chi nhánhNội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Chi nhánh Ngày 27/5/1957, Chi hàng Kiến thiết nội (tiền thân của Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Nội ngày nay) nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập Nhiệm vụ của ngân hàng là nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ... trưởng có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải - Nội với số vốn điều lệ 1100 tỷ đồng các Chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, Thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương Theo đó, Ngân hàng đầu xây dựng Nội đổi tên thành Ngân hàng đầu phát triển Thành phố Nội Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước ban hành 2 Pháp lệnh về Ngân hàng: - Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Pháp lệnh Ngân hàng, ... 1982, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam tách khỏi Bộ Tài Chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi hàng Kiến thiết nội đổi tên thành Ngân hàng Đầu Xây dựng nội thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam Ngày 26/11/1990, Ngân hàng ĐT&XD Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam theo quyết định số 401 của Chủ tịch Hội đồng Bộ. .. áp dụng cho đối ng khách hàngtổ chức kinh tế tổ chức tín dụng, còn đối với khách hàng cá nhân thì vẫn được phân loại theo điều 6 quyết định 493 Chính vì thế, em chỉ tập trung đi sâu vào phân tích quy trình xếp hạng tín dụng của khách hàngtổ chức kinh tế Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàngtổ chức kinh tế được thực hiện qua 6 bước: 32 Bước 1: Xác định ngành kinh tế: Việc xác định... Buớc 3: Xác định loại hình sở hữu của khách hàng Căn cứ vào đối ng sở hữu, khách hàng được chia thành các loại khác nhau: 33 • Khách hàng là DNNN • Khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài • Khách hàng khác Trong mỗi loại khách hàng, hệ thống sẽ quy định cách chấm điểm riêng đối với trường hợp khách hàng đang có quan hệ tín dụng hoặc khách hàng chưa từng có quan hệ tín dụng tại BIDV Bước... hiệu quả hơn, khiến cho chi phí quản lý cũng được tiết kiệm hơn − Phục vụ quản lý tín dụng tại Chi nhánh (6) Ra quyết định tín dụng 27 (7) Kiếm soát rủi ro tín dụng: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ góp phần đo lường được hợp lý mức độ rủi ro của danh mục tín dụng tại Chi nhánh (8) Cơ chế khen thưởng đối với cán bộ tín dụng : thông qua việc đánh giá quá trình sử dụng hệ thống cơ chế đánh giá, khen... hoặc với mức trung bình của thế giới Bước 4: Tổng hợp điểm, xếp hạng xác định mức rủi ro tín dụng Trên cơ sở cho điểm các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu trọng số của từng chỉ tiêu, xác định được điểm số của DN Từ đó, xác định thứ hạng của DN mức độ rủi ro tín dụng 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG NỘI BỘ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NỘI . thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế trong công tác đánh giá và phân loại nợ tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Chi nhánh Hà Nội . Trong. xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Chi nhánh Hà Nội 44 2.3.1. Kết quả xếp hạng tín dụng các tổ chức kinh tế tại

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG

    • 1.1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng

    • 1.2. Sự cần thiết của việc xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp trong ngân hàng thương mại.

      • 1.2.1. Theo yêu cầu đảm bảo an toàn của các cơ quan giám sát hoạt động Ngân hàng.

      • 1.2.2. Yêu cầu tăng cường quản lý tín dụng tập trung thống nhất trong nội bộ Ngân hàng.

      • 1.3. Nội dung của công tác xếp hạng tín dụng trong NHTM

        • 1.3.1. Phương pháp được sử dụng để xếp hạng tín dụng

          • 1.3.1.1. Phương pháp chuyên gia

          • 1.3.1.2. Phương pháp cho điêm theo tiêu chuẩn.

          • 1.3.1.3. Phương pháp so sánh.

          • 1.3.1.4. Phương pháp kết hợp.

          • 1.3.2. Quy tình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các tổ chức kinh tế tại NHTM

          • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG NỘI BỘ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ NỘI

            • 2.1. Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội.

              • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh.

              • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội

              • 2.1.3. Các dịch vụ của Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội

              • 2.1.4. Thực trạng và tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội.

                • 2.1.4.1. Tình hình huy động vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009)

                • 2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn trong 3 năm gần đây (2007-2009)

                • 2.4.1.3. Các hoạt động khác

                • 2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ các doanh nghiệp tại BIDV Việt Nam

                  • 2.2.1. Vai trò của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

                  • 2.2.2. Căn cứ xây dựng – xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

                    • 2.2.2.1. Căn cứ xây dựng.

                    • 2.2.2.2. Căn cứ xếp hạng.

                    • 2.2.3. Nguyên tắc chấm điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan