Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông đà 7

20 471 0
Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông đà 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN TRUNG HIẾU TO ĐNG LC CHO NGƯI LAO ĐNG TI CÔNG TY C PHN ĐU ĐÔ TH KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TR KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN THỊ MINH AN Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐU 1. Lý do chọn đề tài nh hưng của cuộc suy thoái toàn cu, nn kinh t Việt Nam cng tr nên ảm đạm hơn thời gian gn đây, hu ht các doanh nghiệp đang gặp rất nhiu những khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vc đu kinh doanh bất động sản. Th trường kinh doanh của nhóm ngành này km sôi động, thậm chí là “đóng băng” ảnh hưng lớn tới kt quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây cng được xem như là một trong những nhóm ngành gặp nhiu khó khăn nhất hiện nay. Dù được Chính phủ cng như các quan nhà nước khác quan tâm đưa ra những chính sách vĩ mô lớn nhằm hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn nhưng tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vc kinh doanh đu bất động sản vẫn không mấy khi sc. Do đó, bên cạnh s chờ đợi những chính sách thit thc hợp lý của Chính phủ cùng các quan nhà nước khác thì bản thân những công ty này cng cn những giải pháp nhằm t cứu chính bản thân mình trước những khó khăn trên. Một trong những biện pháp quan trọng mà các doanh nghiệp thể áp dụng ngay đó là việc nâng cao động lc làm việc cho người lao động tại đơn v. Đây vừa là giải pháp trước mt, vừa là giải pháp lâu dài giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động; tận dụng được ht những phát kin, giải pháp của mọi lao động trong công ty, giúp công ty đi đu vượt qua những khó khăn chung của th trường hiện nay. Với tính cấp thit của thc tiễn trên, Tác giả đã la chọn đ tài “Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7”, là đơn v hiện tác giả đang công tác, làm đ tài luận văn thạc sĩ Quản tr kinh doanh. Việc nghiên cứu đ tài trên giúp cho tác giả vừa bổ sung hoàn thiện kin thức của mình v Tạo động lc lao động, vừa đóng góp những giải pháp cá nhân của tác giả vào việc nâng cao hơn nữa công tác tạo động lc cho người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th và Khu công nghiệp Sông Đà 7. Qua đó, góp phn vào việc giúp cho Doanh nghiệp vượt qua những khó khăn trước mt tận dụng những hội của th trường trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu, đ xuất các giải pháp chủ yu nhằm tạo động lc cho người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th Khu công nghiệp Sông Đà 7. 2 Để thc hiện mục tiêu tổng quát trên, mục tiêu cụ thể của luận văn là: - Hệ thng hoá một s vấn đ lý luận chung v hoạt động tạo động lc cho người lao động của doanh nghiệp - Nghiên cứu thc trạng hoạt động tạo động lc cho người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th Khu công nghiệp Sông Đà 7. - Đ xuất một s giải pháp tạo động lc cho người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th và Khu công nghiệp Sông Đà 7. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đi tưng nghiên cu: Công tác tạo động lc cho người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th Khu công nghiệp Sông Đà 7. Phạm vi nghiên cu: - Khách thể nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác tạo động lc cho người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th Khu công nghiệp Sông Đà 7. - Dữ liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ 2010-2012. - Các giải pháp kin ngh cho thời kỳ đn năm 2015, tm nhìn đn năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu  Ngun d liệu: D liu sơ cp: Bảng câu hỏi nghiên cứu động lc lao động của người lao động tại Công ty Cổ phn Đu Đô th Khu công nghiệp Sông Đà 7 D liu th cp: - Các báo cáo Đại hội đồng Cổ đông Công ty, các quy ch v lao động, tin công, tạp chí, tài liệu thng k, websites. - Nghiên cứu các mô hình tạo động lc lao động tại một s doanh nghiệp thành công trong công tác tạo động lc lao động. - K thừa các nghiên cứu khác để đưa ra các ý kin, nhận đnh cho nghiên cứu này, đồng thời da vào các s liệu thu thập phân tích nhằm bổ sung hoàn thiện các nhận đnh.  Phương php nghiên cu Phương pháp chủ yu được s dụng trong nghiên cứu là phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dch, phương pháp thng kê, so sánh. Ngoài ra công cụ k thuật là phn mm SPSS được s dụng cho việc x lý dữ liệu. 3 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TO ĐNG LC CHO NGƯI LAO ĐNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề chung về động lực lao động tạo động lực lao động 1.1.1. Khi niệm động lực lao động tạo động lực lao động Động lực được hiểu chung nht với nghĩa là tt cả nhng gì kích thích, thúc đẩy con người xã hội vận động, phát triển theo hướng tiến bộ. Động lc bao giờ cng nằm trong quan hệ mâu thuẫn biện chứng là sản phẩm của chính s vận động ấy. 1 Có rất nhiu quan niệm v động lc lao động nhưng theo tác giả: “Động lực lao động là sự khao khát tự nguyn của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới vic đạt các mục tiêu của tổ chc. Động lực cá nhân là kết quả của rt nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người trong môi trường sống làm vic của con người”. “Tạo động lực lao động là sự vận dụng một h thống chính sách, bin pháp, cách thc quản lý tác động tới người lao động làm cho họ động lực trong công vic, làm cho họ hài lòng hơn với công vic mong muốn được đóng góp cho tổ chc”. 1.1.2. Li ích của động lực lao động tạo động lực lao động 1.1.2.1. Đi với người lao động - Động lc lao động là một trong những điu kiện để người lao động làm việc hiệu quả hơn (tăng năng suất lao động cá nhân). - Động lc lao động cng là đòn bẩy giúp người lao đông vượt qua được nhiu khó khăn trong công việc, kích thích cho việc ra đời các sáng kin mới, những biện pháp cải tin phương pháp làm việc trong sản xuất 1.1.2.2. Đi với doanh nghiệp - Tạo điu kiện để tăng NSLĐ toàn doanh nghiệp, góp phn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - được một đội ng lao động giỏi, trung thành, nhiệt huyt, đồng thời thu hút được các lao động giỏi v làm việc cho tổ chức. 1 TS. Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nhà xuất bản chính tr quc gia, Trang 8. 4 - Góp phn nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh của công ty trên th trường thông qua tuyên truyn của các phương tiện thông tin đại chúng, của các quan chức năng, của chính những người lao động. - Tăng hàm lượng trí tuệ cho công ty thông qua các phát minh, sáng kin. - Cải thiện mi quan hệ giữa người lao động với người s dụng lao động; người lao động với tổ chức; góp phn xây dng văn hóa doanh nghiệp ngày càng phát triển tt đẹp. 1.1.2.3. Đi với xã hội Động lc lao động giúp các cá nhân thể tin tới các mục đích của mình, thỏa mãn được các nhu cu đặt ra trong cuộc sng, làm phong phú hơn cuộc sng tinh thn của bản thân và dn hình thành nên những giá tr xã hội mới cho cuộc sng hiện đại. Mặt khác, động lc lao động còn gián tip xây dng xã hội ngày một phồn vinh hơn da trên s phát triển của các tổ chức kinh doanh. 1.1.3. Một s học thuyết về tạo động lực lao động 1.1.3.1. Học thuyt hệ thng nhu cu của Maslow 1.1.3.2. Học thuyt công bằng của J. Stacy Adams 1.1.3.3. Học thuyt hai yu t của F.Herzbert “Từ vic phân tích h thống các học thuyết về động lực làm vic của người lao động cho thy để tạo ra động lực cho người lao động thì phải đưa ra nhng bin pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động trên sở đảm bảo sự công bằng trong đánh giá, bố trí thiết kê công vic phù hợp với năng lực tạo môi trường làm vic tốt cho người lao động.” 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực lao động phương hướng tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp 1.2.1. Các yếu t ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực lao động trong doanh nghiệp 1.2.1.1. Nhóm nhân t thuộc v bản thân người lao động - Hệ thng nhu cu cá nhân; - Mục tiêu cá nhân; - Trình độ, năng lc, kinh nghiệm của người lao động; - Đặc điểm cá nhân người lao động; 5 - Mức sng người lao động. 1.2.1.2. Nhóm nhân t thuộc v doanh nghiệp - V th vai trò của ngành ngh trong xã hội; - Đặc điểm k thuật công nghệ; - Điu kiện làm việc; - Phong cách quản lý của người lãnh đạo: + Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyn; + Phong cách lãnh đạo dân chủ; + Phong cách lãnh đạo t do; - Văn hóa doanh nghiệp; - Các chính sách quản lý nhân s; - cấu tổ chức. 1.2.1.3 Nhóm nhân t thuộc v môi trường bên ngoài - Pháp luật nhà nước; - Hệ thng phúc lợi xã hội; - Các giá tr văn hóa truyn thng dân tộc. 1.2.2. Phương hướng tạo động lực cho người lao động 1.2.2.1. Tạo động lc từ chính các công việc của người lao động - Xác đnh các nhiệm vụ cụ thể cho người lao động trên s khoa học v lao động khoa học v tâm lý; đồng thời xác đnh cả các tiêu chuẩn thc hiện công việc, tiêu chuẩn đánh giá công việc. - Căn cứ vào yêu cu công việc để b trí người lao động phù hợp với công việc. - Tạo các điu kiện thuận lợi nhất thể được để người lao động hoàn thành tt công việc. - Quan tâm tới việc tạo hội thăng tin đi với những người lao động đóng góp. - Tổ chức thc hiện đánh giá mức độ thc hiện công việc của người lao động một cách công bằng. 1.2.2.2. Tạo động lc từ các khuyn khích 6 Việc tạo ra các khuyn khích nhằm hướng người lao động đi tới thc hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình họ thc hiện các mục tiêu cá nhân. Khuyn khích gồm khuyn khích vật chất khuyn khích tinh thn.  Khuyến khích vật chất: là những kích thích v mặt vật chất nhằm thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả hơn. Bao gồm: Ch độ tin lương các khuyn khích tài chính khác. Chế độ tiền lương: Theo quan điểm cải cách tin lương năm 1993 của Việt Nam thì “tiền lương là giá cả sc lao động, được hình thành qua thỏa thuận gia người sử dụng lao động người lao động phù hợp với quan h cung cầu sc lao động trong nền kinh tế thị trường”. Phải nói rằng, mục tiêu cao nhất của người lao động đó là thu nhập từ tin lương, tin công. Cái mà họ quan tâm đu tiên khi tham gia vào hoạt động của tổ chức chính là tin lương. Chính vì vậy, nhà quản lý cn phải quan tâm, xem xt mức thù lao hợp lý để thể tạo được động lc cho người lao động. Khi nào tiền lương tạo ra động lực? Trong hệ thng các nhu cu cá nhân, thì nhu cu vật chất luôn là nhu cu hàng đu. Theo giáo trình Tổ chức lao động khoa học: “Khả năng s dụng tin lương như một đòn bẩy kinh t hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thoả mãn nhu cu vật chất bản đi với người lao động của chính tin lương”. Tin lương chỉ tạo ra động lc khi mà tin lương đủ đáp ứng nhu cu nó phải đảm bảo những nguyên tc bản của tổ chức tin lương đó là: - Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau. - Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tin lương bình quân. - Nguyên tc đảm bảo mi quan hệ hợp lý v tin lương giữa người lao động làm các ngh khác nhau trong nn kinh t quc dân. Vậy, trả lương như thế nào để thể tạo động lực cho người lao động? Cách 1: Trả lương theo sản phẩm. Cách 2: Trả lương theo mức độ quan trọng của công việc. Tin lương sẽ tác dụng rất lớn khi mà nó đảm bảo được những yêu cu sau: - Đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sng vật chất tinh thn cho người lao động. - Làm cho năng suất lao động không ngừng được nâng cao 7 Ngoài ra nó còn là yêu cu đặt ra đi với việc phát triển, nâng cao trình độ k năng của người lao động, phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu. Cc khuyến khích tài chính là những khoản phụ thêm ngoài tin công tin lương để thù lao cho s thc hiện tt hơn mức tiêu chuẩn của người lao động. Sau đây là một s khuyn khích tài chính: Tiền thưởng: Tin thưng là một dạng khuyn khích tài chính được chi trả một ln (thường là vào cui quý hoặc cui năm) để thù lao cho s thc hiện công việc của người lao động. Tiền thưởng thường được sử dụng trong nhng trường hợp sau đây: - Tin thưng cho công nhân viên hoàn thành xuất sc nhiệm vụ; - Tin thưng tit kiệm được nguyên vật liệu mà vẫn đạt kt quả tt; - Tin thưng do những hoạt động sáng tạo của người lao động; - Tin thưng cho hoàn thành những hoạt động dch vụ đặc thù; - Tin thưng do giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng. Tiền thưởng chỉ thể kích thích người lao động khi nó thoả mãn nhng điều kin sau: - Phải gn lin với thành tích của người lao động; - Phải gn trc tip với các chỉ tiêu thưng cụ thể; - dĩ nhiên, s tiển thưng phải ý nghĩa nhất đnh trong tiêu dùng; - Thưng cng phải công bằng giữa những người lao động. Việc áp dụng các hình thức thưng phù hợp sẽ tạo được động lc cho người lao động. Vì vậy khi áp dụng các hình thức thưng, cn phải chú ý những điểm sau: - Mức thưng phải phù hợp, không quá cao cng không quá thấp. - Các chỉ tiêu thưng: Không quá khó cng không quá dễ dàng để người lao động thể đạt được. - Khoảng cách giữa các ln thưng: Không quá dài, thông thường tin thưng thường được thc hiện cui quý, như vậy sẽ làm giảm đi giá tr của những cng hin mà người lao động làm được. Phụ cp: là một khoản mà doanh nghiệp trả cho người lao động, do họ đảm nhận thêm trách nhiệm hoặc do họ làm việc trong những điu kiện môi trường không bình thường hoặc không ổn đnh.  Khuyến khích tinh thần: là những kích thích v mặt tinh thn (phi vật chất) nhằm thúc đẩy người lao động làm việc hiệu quả hơn. 8 Bao gồm: - Các phong trào thi đua sản xuất, phong trào văn hóa, văn nghệ trong tổ chức; - Các phúc lợi tinh thn: hỗ trợ cuộc sng cho người lao động khó khăn; - Hình thức tuyên dương khen thưng, kỷ luật. 1.2.2.3. Tạo động lực từ các chế độ, chính sách của tổ chc - Để thc hiện hiệu quả, tổ chức nên tin hành cấu lại bộ máy tổ chức sao cho gọn nhẹ, hợp lý khoa học. - Các chính sách cho php người lao động cng được tham gia vào quản lý tổ chức (  một phạm vi  một mức độ nào đó). - Các ch độ, chính sách nhằm phát huy sáng tạo trong công việc của người lao động. - Các chính sách đào tạo đãi ngộ, thăng tin đi với người lao động. 1.3. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số doanh nghiệp trong ngoài nước 1.3.1. Cch cư xử với nhân viên trong cc công ty của Mỹ - Công ty Hewlett-Packark - Công ty HP Singapore - Công ty vn đầu Frank Russell 1.3.2. Cch cư xử với nhân viên trong cc công ty ở Thụy điển 1.3.3. Cch khuyến khích người lao động trong cc công ty Nhật Bản - Ch độ đưa đ án; - Hoạt động theo nhóm ít người; - Chương trình quản lý bằng mục tiêu; - Phát triển tinh thn đồng đội. 1.3.4. Cch tạo động lực trong một s doanh nghiệp ở Việt Nam [...]... niên của Công ty Cổ phần Đầu Đô Thị Khu công nghiệp Sông Đà 7 năm 2010 ngày 21/3/2010, năm 2011 ngày 01/04/2011, năm 2012 ngày 12/01/2012, năm 2013 ngày 21/5/2013” 2.2 Thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động của Công ty Cổ Phần Đầu Đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà 7 2.2.1 Đặc điểm về lao động của Công ty cấu lao động của Công ty theo giới tính, độ tuổi trình độ đào tạo được... yếu nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7, Luận văn đã thực hiện một số nội dung sau: - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận chung về hoạt động tạo động lực cho người lao động của doanh nghiệp - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7 - Đề... chương trình đào tạo 2.3 Đánh giá hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7 2.3.1 Kết quả đạt được Qua việc nghiên cứu công tác tạo động lực khảo sát ý kiến của người lao động, tác giả nhận thấy Công ty đã chú ý đến công tác tạo động lực cho người lao động Cụ thể như sau: - Công ty đã ban hành các văn bản phân tích, phân công nhiệm vụ,... HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU ĐÔ THỊ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7 2.1 Khái quát về Công ty Cổ Phần Đầu Đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà 7 2.1.1 Thông tin chung 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Trong cấu tổ chức của Công ty thì Hội đồng quản trị Tổng Giám đô c quyền hạn nghĩa vụ cao nhất - Hội đồng quản trị; - Tổng giám đô c... CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7 3.1 Định hướng hoạt động của Công ty 3.1.1 Các mục tiêu tổng quát 3.1.2 Định hướng triển khai - Kiện toàn bộ máy chế điều hành, quản lý doanh nghiệp - Tập trung nguồn lực quản lý các dự án đảm bảo hiệu quả kinh tế phù hợp với quy định của Pháp luật 3.2 Giải pháp chủ yếu tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà. .. Đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7 Với những nội dung đã thực hiện, luận văn những đóng góp chủ yếu sau: - Giá trị khoa học: Luận giải, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác tạo động lực cho người lao động tại doanh nghiệp Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản lý, các nhà... 2.2.3.1 Công tác tiền lương Công tác tiền lương tại Công ty hiện nay được quy định tại “Quy chế Trả lương cán bộ, Công nhân viên Công ty Cổ phần Đầu Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 7 , theo Quyết định số 31/QĐHĐQT ngày 14 tháng 4 năm 2010 của Hội đồng quản trị Công ty Qua thực tế cho thấy rằng Công ty nhận thức được rằng tầm quan trọng của tiền lương đô i với người lao động nên... tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại phát triển, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới tổ chức quản lý Tăng cường động lực cho người lao động của doanh nghiệp nói chung của công ty Cổ phần Đầu đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà 7 nói riêng một ý nghĩa to lớn quan trọng Đặc biệt trong điều kiện suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn Để... nghiệp xây lắp Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà 70 2 - Ban quản lý các dự án Hà Nội ban quản lý các dự án Hà Tây - Công ty TNHH MTV Đầu Đô thị Sông Đà 7, vốn điều lệ 10.000.000.000 vnđ (Mười tỷ đồng) Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty: 10 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty (Nguồn: Quyết định số 184 CT/QĐ-HĐQT của công ty) 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2009-2012... giúp tăng tính cạnh tranh của Công ty trong lâu dài - Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo: Tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu tiếp, sâu hơn về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp, những tác động của văn hóa doanh nghiệp đô i với tạo động lực lao động trong doanh nghiệp Tạo động lực cho người lao động là một vấn đề phức tạp cả về lý luận thực tiễn Mặc dù nhiều . cho người lao động của Công ty Cổ Phần Đầu tư Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà 7 2.2.1. Đặc điểm về lao động của Công ty Cơ cấu lao động của Công ty. LC CHO NGƯI LAO ĐNG TI CÔNG TY C PHN ĐU TƯ ĐÔ TH VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ 7 2.1. Khái quát về Công ty Cổ Phần Đầu tư Đô thị và Khu Công nghiệp

Ngày đăng: 17/02/2014, 09:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009-2012  - Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông đà 7

Bảng 2.2.

Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009-2012 Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan