Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

94 461 0
Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO Mục lục Trang Mục lục Phần I Vai trị ngành cơng nghiệp dệt - may việt nam q trình cơng nghiệp hố - đại hoá I ) Vai trị ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam q trình cơng nghiệp hố - đại hoá Xu chuyển dịch sản xuất hàng Dệt May giới Vai trò ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trình CNH – HĐH 2.1) Đặc điểm ngành công nghiệp Dệt May : 2.2) Vai trị ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam trình CNH – HĐH II Sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam Phần II Thực trạng ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2000 I ) Thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm ngành Dệt - May Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2001 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành Dệt - May 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nước 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nước 2.3 Thị trường Châu Âu (EU): 2.4 Thị trường Nhật Bản: 2.5 Thị trường Mỹ Bắc Mỹ: 2.6 Thị trường ASEAN: II ) Thực trạng nguồn lực sản xuất ngành công nghiệp Dệt May Về lực sản xuất sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam Về lao động công tác đào tạo lao động ngành công nghiệp Dệt May 2.1 Lao động ngành Dệt May Việt Nam 2.2 Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May Về thiết bị công nghệ ngành Dệt May Việt Nam 3.1 Thiết bị, công nghệ kéo sợi 3.2 Thiết bị, công nghệ dệt thoi 3.3 Thiết bị, công nghệ dệt kim 3.4 Thiết bị, công nghệ in nhuộm: 3.5 Thiết bị, công nghệ may: Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May 4.1 Nguyên liệu cho ngành Dệt: 4.2 Nguyên liệu cho ngành May: III thực trạng đầu tư ngành Dệt May Về nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Dệt May 1.1) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2) Nguồn vốn đầu tư nước: IV Đánh giá tổng quan ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam Những kết Ngành Những hạn chế nguyên nhân Ngành 2.1) Những hạn chế chủ yếu Ngành: 2.2 Nguyên nhân hạn chế Phần III Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO A/ Quan điểm mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Quan điểm phát triển: Mục tiêu phát triển: 2.1) Mục tiêu tổng quát: 2.2 Các tiêu cụ thể: B/ Một số vấn đề đặt cho ngành công nghiệp Dệt May Việt nam trình hội nhập vào WTO Sự đời mục tiêu WTO 2) Lộ trình cắt giảm thuế quan số mặt hàng Dệt May Việt Nam tiến trình hội nhập WTO 2.1 Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập CEFT hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.2 ) Hiệp định hàng Dệt May ký kết Việt Nam với EU giai đoạn 2000 - 2005: 2.3) Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập WTO 3.1 Những hội kinh tế Việt Nam trình hội nhập WTO 3.2 Những thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập Yêu cầu đặt ngành công nghiệp Dệt May để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO 4.1 Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO với hội thách thức 4.2 Những yêu cầu đặt ngành công nghiệp Dệt May C/ số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 I Giải pháp ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Giải pháp tài vốn Giải pháp đầu tư Giải pháp thị trường 3.1 ) thị trường xuất 3.2 )Đối với thị trường nước Giải pháp điều hành quản lý nguồn nhân lực Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành II số chế, sách hỗ trợ để phát triển ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Chính sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành Dệt Chính sách ưu đãi đầu tư vào cụm công nghiệp Dệt May tập trung Chính sách hỗ trợ xuất Dệt May Chính sách hỗ trợ vải LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt May ngành có truyền thống lâu đời Việt Nam ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng vai trò quan trọng kinh tế Thực tế năm qua chứng minh điều Sản xuất Ngành tăng trưởng nhanh ; kim ngạch xuất không ngừng gia tăng với nhịp độ cao ; thị trường mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển góp phần cân cán cân xuất nhập theo hướng có tích luỹ ; thu hút ngày nhiều lao động, giải công ăn việc làm, góp phần quan trọng vào việc ổn định trị xã hội đất nước đóng góp ngày nhiều cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, xu hội nhập với giới khu vực, để phát triển ngành Dệt May Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Theo Hiệp định ATC/WTO, từ 1/1/2005 nước phát triển bãi bỏ hạn ngạch nhập cho nước xuất hàng Dệt May thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cường quốc xuất hàng Dệt May Ấn Độ, Indonesia, HongKong, Đài Loan, Hàn Quốc đặc biệt Trung Quốc có lợi xuất giới Theo Hiệp định AFTA, từ 1/1/2006, thuế xuất nhập hàng Dệt May từ nước ASEAN vào Việt Nam giảm xuống từ 40 – 50% xuống tối đa 5%, thị trường nội địa hàng Dệt May Việt Nam khơng cịn bảo hộ trước hàng nhập từ nước khu vực Như vậy, hàng Dệt May Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt so với nước xuất hàng Dệt May Có thể thấy ngành Dệt May Việt Nam thiếu chiều sâu cho phát triển Ngành Trong nước phát triển lợi cạnh tranh ngành Dệt May mà họ có thơng qua vốn cơng nghệ ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam ngành sử dụng lao động rẻ Do vậy, trước thách thức tình hình mới, việc đưa giải pháp thiết thực nhằm làm cho ngành Dệt May phát triển hướng, có đủ khả cạnh tranh thị trường giới thị trường nội địa yêu cầu thực cấp bách Đó lý để chọn đề tài : “Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO” làm chuyên đề tốt nghiệp Bố cục chuyên đề chia làm phần : Phần I : Vai trị ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hố Phần II : Thực trạng ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam từ 1996 – 2001 Phần III : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam từ đến 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO PHẦN I VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT - MAY VIỆT NAM ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HỐ I) VAI TRỊ CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI HOÁ Xu chuyển dịch sản xuất hàng Dệt May giới Ngành công nghiệp Dệt May gắn liền với nhu cầu thiếu người Vì từ lâu giới, ngành cơng nghiệp hình thành lên với phát triển ban đầu chủ nghĩa tư Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp Dệt May ngành thu hút nhiều lao động với yêu cầu kỹ không cao, vốn đầu tư không lớn có điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế Do đó, giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố tư bản, từ nước phát triển Nhật, Mỹ, Anh, Pháp… nước công nghiệp (NICs) Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singarpo,…, ngành công nghiệp Dệt May thường phát triển mạnh có hiệu cao q trình cơng nghiệp hố họ Khi nước có cơng nghiệp phát triển, có trình độ cơng nghiệp cao, giá lao động cao sức cạnh tranh sản xuất hàng Dệt May giảm, lúc chuyển sang ngành cơng nghiệp khác có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, sử dụng lao động mà mang lại lợi nhuận cao Lịch sử phát triển ngành công nghiệp Dệt May giới chuyển dịch cấu công nghiệp Dệt May từ khu vực phát triển sang khu vực khác phát triển tác động lợi so sánh Sự dịch chuyển gọi “hiệu ứng chảy tràn” hay “làn sóng cấu” Có thể nói ngành cơng nghiệp Dệt May tạo nên sóng, sóng lan tới đâu nước phát triển kinh tế vượt bậc.Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa sản xuất Dệt May khơng tồn nước phát triển mà thực tế ngành tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Sự dịch chuyển thứ vào năm 1840 từ nước Anh, cha đẻ ngành công nghiệp Dệt sang nước châu Âu, ngành công nghiệp Dệt May trở thành động lực cho phát triển thị trường sang khu vực khai phá Bắc Nam Mỹ Sự chuyển dịch lần thứ hai từ châu Âu sang Nhật Bản vào năm 1950, thời kỳ hậu chiến thứ hai Từ năm 1950, chi phí sản xuất Nhật tăng cao thiếu nguồn lao động công nghiệp Dệt May lại chuyển dịch sang nước cơng nghiệp hố (NICs) Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc Quá trình chuyển dịch thúc đẩy mạnh nguồn đầu tư trực tiếp nước nhằm khai thác lợi nguyên liệu chỗ giá nhân công thấp Cho đến công nghiệp Dệt May khơng cịn giữ vai trị thống trị kinh tế cịn đóng góp lớn nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất nước Vào nhứng năm 1980, nước Đông Á dần chuyển sang sản xuất xuất mặt hàng có cơng nghệ kỹ thuật cao hàng điện tử, tơ, lợi so sánh ngành Dệt May bị nước Các nước NICs buộc phải chuyển ngành sang nước ASEAN, Trung Quốc tiếp tục chuyển đổi từ nước sang nước Nam Á Vào cuối năm 1990, tất nước ASEAN đạt mức cao xuất sản phẩm Dệt May, vị trí nước mậu dịch giới tăng đáng kể so với trước Cùng xu hướng dịch chuyển này, Dệt May Việt Nam hoà nhập với lộ trình ngành Dệt May giới Là nước sau, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi việc kế thừa thành tựu nước công nghiệp phát triển Tận dụng xu dịch chuyển tạo cho ngành Dệt May Việt Nam nhiều hội để phát triển Việt Nam cần thực sách “đi tắt, đón đầu”, mặt tiếp nhận nhanh chóng q trình dịch chuyển ngành từ nước, mặt khác phải tiếp tục đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đầu tư khoa học công nghệ để sản xuất sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, sản phẩm có giá trị gia tăng đóng góp vào GDP lớn bắt kịp cơng nghiệp Dệt May nước phát triển Vai trò ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trình CNH – HĐH 2.1) Đặc điểm ngành công nghiệp Dệt May : Thứ nhất, ngành Dệt May ngành thu hút nhiều lao động : Do tính chất đặc thù mình, ngành cơng nghiệp Dệt May đòi hỏi số lượng lao động lớn, từ lao động thủ công giản đơn thợ may ráp nối không cần phải đào tạo công phu đến lao động yêu cầu kỹ thuật cao vẽ kiểu, giác sơ đồ, cắt máy tính Trên phạm vi ngành cơng nghiệp Dệt May giới, nước phát triển thường nắm khâu kỹ thuật cao, thu nhiều lợi nhuận khoán lại cho nước phát triển khâu kỹ thuật thấp mà phổ biến ráp nối hàng may mặc với mẫu mã nguyên phụ liệu cung cấp sẵn Tuy nhiên với nước phát triển, điều kiện thiếu vốn để tiến hành đầu tư may gia cơng góp phần thu ngoại tệ, tạo vốn cho công công nghiệp hoá - đại hoá, đồng thời giải nhiều việc làm cho người lao động (đặc biệt lao động nông thôn) Hiện nay, lao động ngành Dệt May chủ yếu tập trung châu Á (chiếm tới 57%) khu vực có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp, phù hợp cho việc phát triển ngành Dệt May Đối với Việt Nam, quốc gia có dân số đơng trẻ so với khu vực giới Tính đến ngày 31/12/2000, dân số nước 77.685.000 người, số người độ tuổi lao động khoảng 43,8 triệu người Hàng năm có khoảng từ 1,5 đến 1,7 triệu niên bước vào tuổi lao động, tạo thành đội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung liên tục vào lực lượng lao động vốn đông đảo Với lực lượng lao động dồi vậy, đào tạo sử dụng hợp lý, hiệu ngành Dệt May Việt Nam có điều kiện để phát triển Đồng thời thị trường tiêu thụ hàng Dệt May tiềm Tuy nhiên, ngành thu hút nhiều lao động có nghĩa Ngành phải chịu gánh nặng xã hội nhiều áp lực từ phía Chính phủ việc thực mục tiêu xã hội Nếu doanh nghiệp phá sản kéo theo hàng trăm người thất nghiệp hậu sau cần giải Thứ hai, sản phẩm ngành Dệt May mang tính chất thời trang : Sản phẩm ngành Dệt May sản phẩm tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu tất người Người tiêu dùng khác văn hố, phong tục tập qn, tơn giáo, khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác nên có nhu cầu khác trang phục Do địi hỏi sản phẩm ngành Dệt May phải phong phú đa dạng Sản phẩm Dệt May sản phẩm tiêu dùng mang tính thời trang cao, thường xuyên phải thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu tâm lý thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng cho người tiêu dùng Do vòng đời sản phẩm Dệt May thường ngắn Trong sản phẩm Dệt May, nhãn mác sản phẩm có ý nghĩa quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm Người tiêu dùng thường vào nhãn mác để phán xét chất lượng sản phẩm Với sản phẩm Dệt May, yếu tố thời vụ liên quan chặt chẽ đến thời bán hàng Với nhà xuất điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề giao hàng thời hạn 10 - Cụm công nghiệp Dệt May Tiên Sơn, Bắc Ninh  Đầu tư phát triển ngành May rộng khắp đến tận vùng thị trấn, khu dân cư nhằm kết hợp phát triển ngành với cơng nghiệp hố nông thôn Khác với ngành Dệt, ngành May cần vốn đầu tư với cơng nghệ đơn giản; lao động giản đơn; sử dụng lao động nhiều (có thể từ nông thôn miền núi) Hiện sản phẩm May có chất lượng cao, xuất FOB tập trung may thành phố lớn (Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) Các sản phẩm may trung bình cấp thấp , đơn vị vệ tinh, may da công tập trung may chủ yếu tỉnh, huyện xã Để xây dựng triển khai nhanh dự án đầu tư, cần khuyến khích mở rộng việc sử dụng công ty tư vấn chuyên ngành thành lập trung tâm tư vấn Dệt May có đủ chuyên gia Dệt May, chuyên gia thiết bị động lực, chuyên gia xây dựng chuyên gia tài nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng nhanh dự án đầu tư Giải pháp thị trường a) Đối với thị trường xuất Thị trường xuất thị trường chủ yếu thu hút phát triển ngành Dệt May Việt Nam nhu cầu hàng Dệt May giới lớn Thông qua thị trường xuất khẩu, ngành công nghiệp Dệt May phát huy hết lợi so sánh so với nước giới nước khu vực Hơn nữa, xu hội nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) thúc đẩy ngành Dệt May nâng cao khả xuất vào thị trường nước giới 80  Thiết bị hệ thống mạng xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Hoa kỳ…vì thị trường xuất hàng Dệt May chủ yếu Việt Nam Để làm việc này, Hiệp hội Dệt May, Tổng công ty Dệt May Việt Nam doanh nghiệp Dệt May cần tự đưa chế nhằm khai thác nguồn lực thương mại khác có mặt thị trường trọng yếu  Hệ thống thương mại cần thiết phải đan xen lẫn nhau, nghĩa cần coi trọng thiết lập nhiều đầu mối thị trường, đồng thời trọng thiết lập nhiều đầu mối sân nhà mình, đặc biệt sử dụng cơng ty luật nước ngồi có mặt Việt Nam để làm tư vấn cho hoạt động xuất  Mỗi doanh nghiệp sản xuất Dệt May thương mại dịch vụ Dệt May cần coi trọng việc thiết kế mặt hàng với mẫu mốt phù hợp, đặc biệt xây dựng cho thân đơn vị có phong cách nhãn hiệu lâu dài sưu tập theo mùa phương pháp kinh doanh tập đoàn phân phối hàng Dệt May lớn giới  Cần coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu truyền thông công ty thị trường nội địa mà thị trường xuất Để làm đựợc điều này, đơn vị Dệt May cần có biện pháp sử dụng khai thác tốt phương tiện thông tin đại nay, đặc biệt phương pháp kinh doanh mạng b)Đối với thị trường nước Hiện nay, sản phẩm May nước tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh chất lượng, mẫu mã giá so với vải nhập ngoại, 81 vải nhập từ Trung Quốc Hàng Dệt ta sản xuất không không tiêu thụ thành phố lớn mà vùng nơng thơn tiêu thụ chậm chất lượng thua giá bán cao so với Trung Quốc Với nhu cầu sử dụng thu nhập vào việc may mặc nước ngày phát triển đa dạng Trong lại bị cạnh tranh khốc liệt với thị trường Trung Quốc nên để giữ vững thị trường nước, ngành Dệt May Việt Nam cần coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu, truyền thống công ty Dệt May nhằm nâng cao uy tín cơng ty Tìm biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, từ giảm giá sản phẩm Giải pháp điều hành quản lý nguồn nhân lực  Cần nghiên cứu triển khai áp dụng mơ hình quản lý tiên tiến, đại nhằm nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp Dệt May Đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước, cần có biện pháp để phát huy hiệu chế độ " thủ trưởng" theo tiêu chuẩn quản lý ISO 9000 Về việc này, cần có thống thực phía cấp, ngành, từ Đảng đến quan tổ chức quần chúng khác Giám đốc phải người chịu trách nhiệm mặt công ty, giám đốc cần trao quyền cần thiết để thực thi nhiệm vụ theo luật định  Các doanh nghiệp Dệt May cần có kế hoạch xây dựng hệ thống mang thơng tin điều hành nhằm nâng cao hiệu việc điều hành quản lý xí nghiệp  Để tiếp nhận công nghệ phù hợp, nhập loại thiết bị tương thích việc củng cố viện nghiên cứu sử dụng chuyên gia kỹ 82 thuật chuyên ngành cần thiết, kể việc thuê chuyên gia nước nhằm đảm bảo cho dự án đầu tư triển khai thực có hiệu  Huy động nguồn nhân lực từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho doanh nghiệp gặp khó khăn thực dự án đầu tư sau qua khoá đầu tư ngắn hạn quản lý kỹ thuật  Thuê nhà quản lý, chun gia kỹ thuật nước ngồi nhằm giải khó khăn cho số công ty điều hành dự án  Xây dựng chế ứng xử tinh thần vật chất nhằm thu hút nguồn chất xám cho phát triển ngành Dệt May  Củng cố Viện nghiên cứu chuyên ngành nhằm mục đích thay mặt cho ngành Dệt May phối hợp với quan hải quan, quan thuế thực thủ tục hải quan thuế cho có lợi sản phẩm Dệt May Việt Nam  Củng cố trường đào tạo, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu đầu tư để đáp ứng nhu cầu tăng vọt cán quản lý cán kỹ thuật thời gian tới Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Việc thực CEFT/AFTA vấn đề thách thức ngành Dệt May Việt Nam Hơn nữa, nguy hàng Dệt May nước ASEAN xâm nhập vào thị trường nội địa xảy Việt Nam hội nhập khu vực (AFTA) giới (WTO) Theo lộ trình CEFT/AFTA, hàng Dệt May bảo hộ mức cao (thuế suất nhập sợi 20%, vải 40%, hàng may mặc 50%) giảm dần tới mức 5% từ năm 2006 Còn theo Hiệp định ATC/WTO, đến cuối năm 2001 nước phát triển bãi bỏ hạn ngạch nhập hàng Dệt May từ nước thành viên Như hầu hết đối thủ cạnh 83 tranh xuất Dệt May lớn có lợi Trong ngành Dệt May Việt Nam lại có trình độ cơng nghệ thấp, lực sản xuất, chủng loại, mẫu mã hàng hoá nghèo nàn dẫn đến giá thành sản phẩm cao Sản phẩm May chủ yếu dạng gia công, giá trị gia tăng khoảng 15-20% Khả thương mại thương hiệu cịn nhiều hạn chế, tính cạnh tranh thị trường quốc tế thấp Để nâng cao sức cạnh tranh cho ngành Dệt May Việt Nam thời kỳ hội nhập cần tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn Ngành  Tăng cường nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường, ý đến thị trường nước nước ngồi, thị trường có thị trường tiềm ngành Dệt May Việt Nam Đối với thị trường xuất khẩu, cần ý tiếp cận nhanh đến thị trường Mỹ thị trường xuất có nhiều tiềm ngành Dệt May Việt Nam năm tới Chú ý khôi phục sớm thị trường xuất truyền thống SNG Đông Âu Các doanh nghiệp ngành Dệt May Việt Nam cần có giải pháp thích hợp để lựa chọn tìm ngách thị trường xuất mà Việt Nam có lợi định cạnh tranh khu vực thị trường xuất Đối với thị trường nước, cần đặc biệt quan tâm đến thị trường nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đối tượng có thu nhập nhu cầu cụ thể khác hàng Dệt May học sinh, công nhân Kết hợp việc nghiên cứu mẫu, mốt, sản xuất hướng dẫn tiêu dùng  Xây dựng hoàn thiện chiến lược sản phẩm đắn cho sản phẩm Dệt May, xác định sản phẩm mũi nhọn mạnh cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Đa dạng hoá 84 mặt hàng sản phẩm Dệt May để đáp ứng tối đa nhu cầu nước hàng Dệt May  Khai thác huy động nguồn vốn để tập trung đầu tư nâng cao lực đại hố trình độ cơng nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp Dệt May Việt Nam, tạo lập cân đối toàn ngành, đặc biệt khâu kéo sợi với Dệt, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Dệt May, May xuất Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm Dệt, May, nghiên cứu thời trang, quảng bá sản phẩm để hàng Dệt May Việt Nam nhanh chóng đáp ứng thị trường người tiêu dùng nước xuất  Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích đầu tư, giảm thuế để thu hút nhà đầu tư nước nước đầu tư nhiều vào ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành Dệt May giai đoạn 2001-2010 Đặc biệt nghiên cứu giống bông, sơ chế hạt, nhà máy ươm tơ, sản xuất loại xơ sợi tổng hợp, tạo lập sở ổn định bền vững nguyên liệu cho ngành Dệt May phát triển Ưu tiên cho ngành Dệt May vay vốn đầu tư ưu đãi Nhà nước với lãi suất 3%/năm thời hạn vay từ 10-12 năm để tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị cho ngành Dệt May, đặc biệt đổi thiết bị nhà dệt nhuộm lớn nhà máy Dệt 8-3, Dệt Nam Định có hệ thống thiết bị dệt, nhuộm lạc hậu  Giảm thuế nhập loại nguyên phụ liệu cho ngành Dệt May mà nước chưa sản xuất để giảm chi phí nguyên phụ liệu Ngành Dệt May ngành kinh tế xã hội phát triển để giải việc làm chủ yếu Vì vậy, cần giảm miễn hẳn thuế VAT từ 10% cho ngành sợi dệt xuống mức 4-5% để tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh giá cho sản phẩm Dệt May 85  Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cho ngành Dệt May để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, cán kỹ thuật quản lý Cần có sửa đổi mức lương hệ số độc hại quy định cho ngành Dệt May để khuyến khích người lao động yên tâm làm việc ngành Dệt May  Củng cố phát huy vai trị Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam nhằm tổ chức mối quan hệ liên kết kinh tế phân cơng chun mơn hố sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp ngành Dệt May Nâng cao sức cạnh tranh tổng thể doanh nghiệp Dệt May Việt Nam thị trường quốc tế nước  Tạo môi trường để thúc đẩy doanh nghiệp Dệt May cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích đổi cơng nghệ hợp lý hố sản xuất, cải tiến quản lý giảm chi phí sản xuất cá biệt  Khuyến khích doanh nghiệp đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nâng cao chất lượng hàng Dệt May Việt Nam  Khuyến khích doanh nghiệp Dệt May mở văn phòng đại diện, đại lý nước ngồi để đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường xuất hang Dệt May Phát huy vai trị tích cực quan thường trực, tham tán thương mại Đại sứ quán Việt Nam nước việc tìm kiếm mở rộng thị trường xuất cho ngành Dệt May ta thời gian tới II MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Bản thân doanh nghiệp Dệt May Việt Nam phải chủ thể việc thực cách chủ động biện pháp để phát triển ngành 86 Dệt May nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO Tuy nhiên, bối cảnh thời nay, đạo hỗ trợ Nhà nước lại có tính định để đạt mục tiêu thời gian ngắn Vì vậy, Nhà nước cần phải có chế, sách hỗ trợ phát triển ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO Chính sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành Dệt Yếu ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam ngành Dệt phát triển chậm, không cung ứng vải cho ngành May xuất phát triển nhanh Ngành May phải làm gia cơng chủ yếu Hiệu xuất ngành Dệt May hạn chế hầu hết vải cịn phải nhập từ nước ngồi Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đa số doanh nghiệp Dệt không tập trung đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu vốn đầu tư lớn với thời gian thu hồi vốn lâu Do đó, Nhà nước đưa sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành Dệt, cụ thể sau:  Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, tức vay với mức lãi suất 3%/năm, thời gian vay 12 năm có năm ân hạn, cịn lại vay theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển  Được coi lĩnh vực ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật khuyến khích đầu tư nước  Cho sử dụng nguồn vốn ODA vào dự án xử lý môi trường cho cụm công nghiệp Dệt tập trung sở Dệt có Chính sách ưu đãi đầu tư vào cụm công nghiệp Dệt May tập trung 87  Khuyến khích dự án đầu tư ngành Dệt May vào cụm công nghiệp tập trung để thuận tiện cho việc xử lý môi trường liên kết kinh doanh sách ưu đãi  Nhà nước hỗ trợ phần vốn ngân sách, vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng số cụm công nghiệp Dệt May đầu tư cơng trình xử lý nước thải Chính sách hỗ trợ xuất Dệt May  Dành tồn nguồn thu phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch Dệt May cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, có chi phí cho hoạt động tham gia tổ chức Dệt May quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại đầu tư nguồn nguyên liệu cho ngành Dệt May  Hỗ trợ doanh nghiệp Dệt May đẩy mạnh xuất hàng Dệt May vào thị trường Mỹ với mức hỗ trợ 7% kim ngạch xuất (tính theo giá FOB) vào thị trường Mỹ Đồng thời khuyến khích việc thành lập liên doanh với nước sản xuất hàng Dệt May xuất vào thị trường Mỹ thời gian hưởng quy chế phi hạn ngạch vào thị trường Mỹ Chính sách hỗ trợ vải Để chủ động cung ứng nguyên liệu ngành Dệt với giá cạnh tranh, việc đầu tư phát triển vải cần Chính phủ quan tâm, hỗ trợ Hiện nay, sản lượng xơ đạt 8.500 tức đáp ứng khoảng 10% nhu cầu ngành Dệt Mục tiêu đến năm 2010, sản lượng xơ 95.000 tấn, đáp ứng 70% nhu cầu ngành Dệt Chính sách hỗ trợ bơng vải thực sau:  Hỗ trợ vốn ngân sách cho công tác nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, lai tạo hạt giống, kiểm tra chất lượng xơ công tác khuyến nông 88  Cho phép ngành vải hưởng Quỹ sau: +) Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp +) Quỹ bảo hiểm tín dụng để hỗ trợ nông dân +) Quỹ bảo hiểm ngân hàng số hàng nông sản xuất thay nhập 89 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu tình hình phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam năm vừa qua hội, thách thức đặt cho ngành Dệt May Việt Nam trình hội nhập WTO, ta thấy có đặc điểm bật sau : Qua 10 năm đổi mới, ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam có thành cơng định Tốc độ tăng trưởng qua năm cao Kim ngạch xuất tăng nhanh, thị trường xuất ngày mở rộng, bắt đầu tạo uy tín khách hàng nước Tuy nhiên, so với nước nước xuất Dệt May khu vực thấy nội lực ngành cơng nghiệp Dệt May Việt Nam cịn yếu, đặc biệt trình độ thiết bị, cơng nghệ ngành Dệt Sự yếu ngành Dệt làm cho ngành May phải nhập cao nguyên liệu đầu vào, đồng thời không tạo mối liên kết kinh tế mạnh thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 – Bộ Công nghiệp & Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) triển vọng gia nhập Việt Nam – Nhà xuất trị quốc gia Chiến lược tăng tốc ngành Dệt May đến năm 2010 – Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Việt Nam sách thương mại đầu tư - Bộ Thương mại 90 Tạp chí Dệt May Việt Nam Các tạp chí khác : Kinh tế phát triển, Phát triển kinh tế, Thương mại, Con số kiện, Nghiên cứu kinh tế, Nghiên cứu Đông Nam Á, Công nghiệp, Kinh tế dự báo, Việt Nam - Đông Nam Á Các báo : Thời báo kinh tế, Đầu tư, Công nghiệp, Kinh tế quốc tê, Thời báo ngân hàng, Thời báo tài Việt Nam Các nguồn số liệu : Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Tổng cục hải quan, Tổng công ty Dệt May Việt Nam Một số tài liệu khác 91 Bảng : Vốn đầu tư nước ngồi vào ngành May (1990 – 2001) Đơn vị tính : Triệu USD Chỉ tiêu Tổng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Vốn đầu tư đăng ký 372 7,37 42,48 54,49 33,12 29,27 50,97 45,22 34,76 8,33 8,95 40,51 16,11 Vốn rút phép 60,69 0,5 2,99 6,17 9,48 26,27 6,02 6,39 0,8 1,34 Vốn hiệu lực 311 7,37 42,43 54,49 30,12 23,1 41,49 18,59 28,74 1,49 8,87 39,17 15,11 6,52 7,41 23,79 23,88 31,19 38,06 48,51 15,17 17,43 21,93 Vốn thực 233,89 Vốn 100% NN 273 3,49 6,48 36,51 22,19 24,05 43,62 42,06 32,26 7,91 37,11 12,56 Vốn liên doanh 91 3,88 34,15 17,98 10,93 5,22 5,67 3,16 2,5 1,04 3,4 3,55 Vốn hợp doanh 1,85 0 1,68 0 3,33 0 Qui mô vốn BQ dự án 2,17 1,23 4,72 4,19 1,84 1,54 2,68 2,38 2,48 1,67 0,99 1,56 1,15 Nguồn : Bộ Kế hoạch & Đầu tư 92 Vốn 100% NN 1458 5,34 5,18 522,3 53,39 Vốn liên doanh 179 10,01 9,41 25,21 71,02 9,32 Vốn hợp doanh 0 0 Qui mô vốn BQ dự án 16,75 7,84 5,45 7,72 49,44 380,5 148,4 213 41,71 8,5 35,16 4,8 9,3 35,6 7,27 1,5 0,02 0 0,7 0 0,2 0 10,34 29,99 12,27 18,36 6,20 1,70 3,91 Nguồn : Bộ Kế hoạch & Đầu tư 93 1,6 Bảng 6: Dự án đầu tư nước vào ngành Dệt (1990 - 2001) Chỉ tiêu Tổng 88-90 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Dự án cấp phép 101 12 10 13 15 12 Dự án rút phép 18 1 3 Dự án hiệu lực 83 3 11 11 15 7 73 10 11 10 10 26 3 2 2 0 0 0 0 Dự án 100% NN Dự án liên doanh Dự án hợp doanh Nguồn : Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bảng 7: Vốn đầu tư nước vào ngành Dệt (1990 - 2001) Đơn vị tính : Triệu USD Chỉ tiêu Tổng 1990 1991 1992 Vốn đầu tư đăng ký 1692 31,36 16,36 61,78 Vốn rút phép 159,37 5,53 Vốn hiệu lực 1533 15,35 Vốn thực 597 1993 1994 1995 593,32 103,41 389,96 1996 1997 184 1998 1999 2000 2001 220,27 43,41 8,5 35,16 4,8 18,64 0,47 1,78 10,78 34,84 68,53 7,57 11,23 9,41 27,39 543,9 108,3 337 184 213,6 44,18 8,51 35,58 4,87 4,19 74,45 46,43 75,38 139,33 111,58 40,64 46,3 54,3 94 ... Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO A/ Quan điểm mục tiêu tổng quát phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt... nội địa yêu cầu thực cấp bách Đó lý để chọn đề tài : ? ?Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO? ?? làm chuyên đề tốt nghiệp Bố... pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2010 I Giải pháp ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Giải pháp tài vốn Giải pháp đầu tư Giải pháp

Ngày đăng: 16/02/2014, 12:20

Hình ảnh liên quan

I) THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx
I) THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Năng lực sản xuất toàn ngành Dệt May năm 2000 - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 3.

Năng lực sản xuất toàn ngành Dệt May năm 2000 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Thiết bị kéo sợi toàn ngành được thể hiện trong bảng sau: - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

hi.

ết bị kéo sợi toàn ngành được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520 roto. Trong đó:  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng tr.

ên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520 roto. Trong đó: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu cho ngành Dệt (1996 -2000)  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 5.

Tình hình nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu cho ngành Dệt (1996 -2000) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Dự án đầu tư nước ngoài vào ngành May (199 0- 2001) - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 8.

Dự án đầu tư nước ngoài vào ngành May (199 0- 2001) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10: Nguồn vốn đầu tư trong nước vào ngành Dệt May Đơn vị tính : Tỷ đồng  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 10.

Nguồn vốn đầu tư trong nước vào ngành Dệt May Đơn vị tính : Tỷ đồng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 1 1: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May trong công nghiệp Việt Nam (theo giá cố định 1994)  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 1.

1: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Dệt May trong công nghiệp Việt Nam (theo giá cố định 1994) Xem tại trang 54 của tài liệu.
2. Những hạn chế và nguyên nhân của Ngành - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

2..

Những hạn chế và nguyên nhân của Ngành Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 1 5: Các chỉ tiêu của ngành Dệt May năm 2005 và 2010 - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 1.

5: Các chỉ tiêu của ngành Dệt May năm 2005 và 2010 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 19 : Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất là t = 50%  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 19.

Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất là t = 50% Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 18 : Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất = 30 - 40%  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 18.

Biểu thuế đối với những mặt hàng Dệt May có thuế suất = 30 - 40% Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2 0: Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn 200 0- 2005  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 2.

0: Biểu thuế EU dành cho ngành Dệt May giai đoạn 200 0- 2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2 1: Biểu thuế Mỹ dành ngành Dệt May khi có MFN và khi khơng có MFN  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 2.

1: Biểu thuế Mỹ dành ngành Dệt May khi có MFN và khi khơng có MFN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 9: Vốn đầu tư nước ngoài vào ngành May (1990 – 2001) Đơn vị tính : Triệu USD  - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 9.

Vốn đầu tư nước ngoài vào ngành May (1990 – 2001) Đơn vị tính : Triệu USD Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 7: Vốn đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt (199 0- 2001) - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 7.

Vốn đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt (199 0- 2001) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 6: Dự án đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt (199 0- 2001) - Tài liệu Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO docx

Bảng 6.

Dự án đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt (199 0- 2001) Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan