Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

57 1.2K 3
Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Một trong những vấn đề nhằm đẩy mạnh phát triền kinh tế đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng là v

MỤC LỤC TÊN TRANG MỤC LỤC…………………………………………………… Giải thích chữ cái viết tắt trong báo cáo chuyên đề thực tập…… LỜI NÓI ĐẦU…… 5 Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP…………………………… 7I. Khái niệm, đặc trưng vai trò vị trí của cấu kinh tế nông nghiệp . 7 1. cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế . 7 2. cấu kinh tế nông nghiệpchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp . 3. Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp . 4. Đặc trưng của cấu kinh tế nông nghiệp .II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp………… 12 1. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một tất yếu khách quan 2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…………………………………………………… 3. Yêu cầu xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá CNH và HĐH…III. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp…………………………………………………………………… .15 1. Nhân tố điều kiện tự nhiên………………………………………… . 2. Nhân tố kinh tế - xã hội……………………………………………… 3. Nhân tố quốc tế . 4. Nhân tố tổ chức - kỹ thuật………………………………IV. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh cấu, chuyển dịch cấu và hiệu quả cấu, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp………………… 18 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cấu kinh tế và hiệu quả cấu kinh tế…. 2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế và hiệu quả của chuyển dịch cấu kinh tế………………………………………………… 3. Những kinh nghiệm chung trong chuyển dịch cấu nông nghiệp Chương II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆPHUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH GIANG……… 21I. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp của huyện…… …………… .21 1. Đặc điểm về tự nhiên……………………………………………… . 22 2. Đặc điểm về kinh tế xã hội …………………………………………. 25 3. Hệ thống sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp……………………… 27 4. Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu kinh tế nông nghiệp của huyện……………………………… .28II. Thực trạng của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Quản Bạ ………………………………………………………29 1. Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện……………………………………………………………………….291 2. Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành…… 31 3. Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ………………………………………………………………………….III. Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệphuyện Quản Bạ………………………………………… .35 1. Những thành tựu…………………………………………………… . 35 2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân…………………………… 26Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CẤU KTNN CỦA HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH GIANG .38I. Mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Quản Bạ tỉnh Giang…………………………………… .38 1. Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệphuyện Quản Bạ tỉnh Giang đến năm 2010……………………………………….38 2. Phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệphuyện QUẢNBẠ đến năm 2010………………………………………. 40II. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu và phát triển kinh tế nông nghiệphuyện Quản Bạ……………………………………… 42 1. Quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá…………………………………………………….42 2. Giải pháp về thị trường………………………………………………. 43 3. Giải pháp về vốn…………………………………………………… . 45 4. Giải pháp về ruộng đất……………………………………………… 46 5. Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất………… . 47 6. Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp………………………………………………………………………47 7. Đẩy mạnh công tác khuyến nông……………………………………. 48 8. Các giải pháp về chế chính sách nhằm giúp cho các hộ nông dân phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá……………………….49 9. Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn………………… 50 10. Nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể tại địa phương………………………………………………………… 11. Sự liên kết 4 chủ thể…………………………………………… 50 III. Kiến nghị……………………………………………………… 51 1. Đối với Nhà nước : . 2. Đối với Tỉnh : . 3. Đối với Ngành : 4. Đối với Huyện : . Kết luận……………………………………………………………. 53- Danh mục tài liệu tham khảo . 56.2 Giải thích chữ cái viết tắt trong chuyên đềXH: Xã hộiDT: Diện tíchBQ: Bình quânCN: Công nghiệpHTX: Hợp tác xãGDP: Giá trị tổng sản phẩmSLLT: Sản lượng lương thựcKTNN: Kinh tế nông nghiệpCN- XD: Công nghiệp - Xây dựngTM-DV DL: Thương mại- Dịch vụ du lịchCNH - HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáTN - KT - XH: Tự nhiên - Kinh tế - Xã hộiKH - CN - KT: Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật NN - CN - DV: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụCN - XD - GTVT: Công nghiệp - Xây dựng - Giao thông vận tảilđ: Lao độngtr. đồng: Triệu đồngđvdt: Đơn vị diện tích3 LỜI NÓI ĐẦUMột trong những vấn đề nhằm đẩy mạnh phát triền kinh tế đó là sự chuyển dịch cấu kinh tế. Trong chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng là vấn đề quan tâm hiện nay của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển trong đó Việt Nam. Mấu chốt là tìm các giải pháp hiệu quả khả thi đưa vào thực tiễn để chuyển dịch cấu đạt kết quả nhanh và tính bền vững cao. Sự hưng thịnh của mỗi quốc gia đều được lấy kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn “dân giầu nước mạnh xã hội phồn vinh”. Trong cấu nền kinh tế, nông nghiệp là một ngành quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế không chỉ đối với nước ta mà với nhiều nước trên thế giới. Muốn phát triển kinh tế thì nông nghiệp là một trong những vấn đề cần đặc biệt quan tâm và “nhận thức đúng vai trò của nó trong chiến lược phát triển kinh tế và thực hiện đồng bộ hàng loạt những vấn đề liên quan đến nông nghiệp” (1). Việt Nam là một nước nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Năm 2000 “trong GDP tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm 24,3%” (2), chiếm đến 80% dân số sống ở nông thôn và khoảng trên 70% dân số sống, lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Nên đây là một vấn đề đang được, các ngành các cấp quan tâm, coi đó là một giải pháp quan trọng, bản để đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện đại hoá nông thôn. Tuy nhiên trong cấu kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, sản xuất chủ yếu vẫn là tập trung vào trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi và các dịch vụ trong nông nghiệp vẫn còn chưa được chú trọng. Như vậy để nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt của kinh tế nông nghiệp đòi hỏi cấp bách phải các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một yêu cầu quan trọng và tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Cùng với sự đổi mới của cả nước, nền kinh tế của huyện Quản Bạ trong những năm qua mặc dù đã nhiều chuyển biến, song nhìn chung bản nền kinh tế của huyện còn mang nặng một nền sản xuất thuần nông, mang tính chất cá thể nhỏ lẻ, tự cung tự cấp. Theo số liệu nguồn niên giám thống kê huyện quan ba năm 2005, trong lĩnh vực ngành nông nghiệp: ngành trồng trọt chiếm 66,02%; ngành chăn nuôi chiếm 33,22%. Trong nội bộ ngành trồng trọt: tỷ trọng cây lương thực còn chiếm tới 57,4 %; cây công nghiệp ngắn ngày (đậu, lạc) chiếm 15,75%, cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày (chè, thảo quả,hồng . ) chiếm 15,70%. Để khai thác một cách triệt để các lợi thế của huyện, nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bước hình thành các vùng chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điều kiện của từng tiểu vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch nền cấu KTNN là một vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết. Xuất phát từ những yêu cầu trên nhằm giúp kinh tế nông nghiệp huyện nhà 4 tìm ra những giải pháp, bước đi trong những năm tới đạt hiệu quả cao nhất. Em đã chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: " Những giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Giang". Đây là một vấn đề ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học và giải quyết những vấn đề thực tiễn cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyện Quản Bạ tỉnh Giang nói riêng. Mục đích nghiên cứu đề tài là:Trên sở nêu rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá về thực trạng cấu chuyển dịch cấu nông nghiệp, rút ra những mặt đã đạt được, những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Từ đó đưa ra những quan điểm, phương hướng mục tiêu và các giải pháp nhằm chuyển dịch cấu và phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Quản Bạ trong những năm tới. Nội dung chuyển dịch cấu KTNN nông thôn rất đa dạng, nhưng xuất phát từ tình hình cụ thể của huyện Quan Bạ và nguồn tài liệu để nghiên cứu tham khảo. Vì vậy nhiệm vụ, phạm vi đề tài, từ những căn cứ lý luận thực tiễn, tập trung nghiên cứu các nội dung cấu kinh tế nông nghiệp và sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong 5 năm (2000-2005) để phương hướng và những giải pháp chuyển dịch cấu và phát triển KTNN của huyện Quản Bạ trong giai đoạn (2006-2010). Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phân tích hệ thống; thống kê kinh tế; tổng hợp, kế thừa những kết quả đã nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chuyên đề ở các quan Trung ương và địa phương.Với những kiến thức được trang bị, được sự giúp đỡ của PGS.Tiến sĩ: Phan Kim Chiến giảng viên trực tiếp hướng dẫn viết đề tài, các thầy trong Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân, các đồng chí lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Quản Bạ, quan Văn phòng UBND huyện Quản Bạ nơi thực tập và một số Phòng ban, quan chuyên môn khác trên địa bàn huyện đã tạo điều kiện và cung cấp tài liệu giúp đỡ để hoàn thành đề tài. 5 (1). Kinh tế nông nghiệp lý thuyết và thực tiễn. Tác giả TS. Đinh Phi Hổ, Nhà XB Thống kê - 2003, tr 3(2). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, tr 149Chương I : Những lý luận chủ yếu về chuyển dịch cấukinh tế nông nghiệp “Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất bản giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là ở các nước đang phát triển. ở những nước này còn nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên, ngay cả những nước nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khối lượng nông sản của các nước này khá lớn và không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đó là: lương thực, thực phẩm. Những sản phẩm này cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển như hiện nay vẫn chưa ngành nào thể thay thế được. Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” (1). Qua các vấn đề nêu trên đã chứng minh vai trò quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó là một ngành không thể thiếu trong cấu kinh tế của mỗi quốc gia và nhất là đối với các nước đang phát triển. Đúng như vậy : Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ trước đến nay vẫn giữ vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế của đất nước, là một nước đi lên công nghiệp hoá từ nông nghiệp. Nông nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn của đời sống KTXH bao gồm nhiều ngành, nhiều hoạt động kinh tế của nhiều thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nơi làm việc và sinh sống của 4/3 dân số và 3/4 lao động của cả nước. Do đó một trong những nội dung cốt lõi của việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là phải xác định hoàn thiện cấu kinh tế nông nghiệp. Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã những thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực, đáp ứng bước đầu những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên đứng trên quan điểm toàn diện cả nước thì cấu kinh tế nông nghiệp thay đổi chưa nhiều, tốc độ chuyển dịch chậm, tỷ lệ đạt chưa thực hợp lý để tạo ra sự thay đổi đặc biệt trong cấu kinh tế quốc dân và phân công lao động xã hội.Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn của chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, trên sở đó để tìm ra những phương hướng và giải pháp phù hợp nhằm góp phần làm cho cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúng hướng nhanh hơn và hiệu quả hơn, đối với cả nước nói chung và từng địa phương vùng lãnh thổ nói riêng là rất quan trọng. I. Khái niệm, đặc trưng vai trò, vị trí của cấu kinh tế nông nghiệp1.Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế :1.1. cấu kinh tế :6 “Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng tương đối ổn định của các yếu tố về kinh tế hoặc các bộ phận cấu thành của nền sản xuất xã hội trong những điều kiện và thời gian nhất định.”(1) Giáo trình chính sách kinh tế xã hội-Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà XB KHKT-Hà Nội (tr273) “Cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân là hình thức cấu tạo bên trong của nền KTQD, đó là tổng thể các quan hệ chủ yếu về số lượng và chất lượng tương đối ổn định của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một hệ thống tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Nền KTQD dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại cấu khác nhau, mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Những loại cấu kinh tế bản quyết định sự tồn tại và phát triển của nền KTQD bao gồm: cấu ngành và nội bộ ngành sản xuất. Loại cấu này phản ánh số lượng và chất lượng cũng như tỷ lệ giữa các ngành và sản phẩm trong nội bộ ngành của nền KTQD. Nền KTQD là một hệ thống sản xuất bao gồm những ngành lớn như : Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ. Trong mỗi ngành lớn lại hình thành ngành nhỏ hơn thường gọi là các ngành kinh tế – kỹ thuật. Ví dụ trong nông nghiệp thì lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ” (1).1.2. Chuyển dịch cấu kinh tế :“Chuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi thành phần và quan hệ tỷ lệ giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành của một hệ thống kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế xã hội. Thực chất của chuyển dịch cấu kinh tế là sự biến đổi lao động xã hội theo những hướng nhất định”.Cơ cấu kinh tế không thể cố định lâu dài, mà phải những chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự biến động của điều kiện TN- KT- XH. Sự duy trì quá lâu hoặc sự thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế mà không dựa vào những biến đổi của điều kiện TN- KT- XH đều gây nên những thiệt hại về kinh tế. Việc duy trì hay thay đổi cấu kinh tế không chỉ là mục tiêu mà chỉ là phương tiện của việc tăng trưởng và phát triển kinh tế. Vì vậy nên chuyển dịch cấu kinh tế hay không, chuyển dịch nhanh hay chậm, không phải là sự mong muốn chủ quan mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế xã hội như thế nào. Điều này cần thiết cho sự chuyển dịch cấu kinh tế của mỗi nước và riêng cho cả các vùng, các doanh nghiệp trong đó cấu KTNN. 2. cấu kinh tế nông nghiệpchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp :2.1.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp :Cơ cấu KTNN là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cấu nền kinh tế quốc dân, ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. cấu KTNN là một tổng thể các quan hệ kinh tế đó là các mối quan hệ tỷ lệ về số lượng, chất lượng và các quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các bộ phận cấu thành nền 7 nông nghiệp bao gồm các ngành sản xuất nông lâm nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thành phần kinh tế trong nông nghiệp.(1). Giáo trình Chính sách KT - Xã hội. Trường ĐH Kinh tế quốc dân. NXB KH kỹ thuật HN- 2000 tr 2732.2. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp :“Là sự thay đổi quan hệ tỷ lệ về mặt lượng các thành phần, các yếu tố và các bộ phận hợp thành kinh tế nông nghiệp theo một xu hướng nhất định”.Cơ cấu kinh tế nói chung và cấu KTNN nói riêng không phải là bất biến mà sẽ vận động phát triển và chuyển hóa từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế mới. Sự chuyển dịch đó đòi hỏi phải thời gian và phải trải qua những bậc thang nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là sự thay đổi về lượng, khi lượng đã tích luỹ đến độ nhất định tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất. Đó là quá trình chuyển hóa dần từ cấu kinh tế cũ thành cấu kinh tế mới phù hợp và hiệu quả hơn. Tất nhiên quá trình chuyển dịch cấu KTNN nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sự tác động của con người ý nghĩa quan trọng. Do vậy chuyển dịch cấu KTNN là qúa trình làm thay đổi cấu trúc và các mối quan hệ của hệ thống KTNN theo một chủ định và định hướng nhất định, nghĩa là đưa hệ thống KTNN đến trạng thái phát triển tối ưu đạt được hiệu quả, thông qua các tác động điều khiển ý thức, định hướng của con người, trên sở nhận thức và vận dụng đúng đắn các qui luật khách quan.Vai trò, vị trí của chuyển dịch cấu KTNN nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của dân cư. Là điều kiện và nhu cầu để mở rộng thị trường, tạo sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và bộ mặt nông nghiệp nói riêng, đồng thời tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hóa cao, thâm canh tiên tiến và các ngành liên kết chặt chẽ với nhau hơn. 3.Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp Nội dung của cấu KTNN bao gồm : cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật. Sự phân công lao động theo ngành là sở hình thành cấu ngành, sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỷ mỷ thì sự phân công chia ngành càng đa dạng và sâu sắc. Trong lịch sử phát triển xã hội loài người trong thời gian dài kinh tế nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, những nước kém phát triển tỷ trọng trong trồng trọt trong nông nghiệp chiếm rất cao, đại bộ phận nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt chỉ số ít là kết hợp và chăn nuôi. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học- kỹ thuật đặc biệt sự phát triển của nông nghiệp hiện đại, cấu KTNN được cải biến nhanh chóng theo hướng sản xuất hàng hoá, CNH, HĐH.3.1.Cơ cấu ngànhTrong nông nghiệp không chỉ bao gồm ngành trồng trọt và chăn nuôi nó còn gồm cả ngành lâm nghiệpdịch vụ nông nghiệp. Do vậy trong cấu ngành còn phải xét tới sự chuyển dịch của ngành lâm nghiệp và ngành dịch vụ. cấu 8 nghành của KTNN bao gồm các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và lâm nghiệp. Trong mỗi nhóm ngành lại được chia thành những ngành hẹp hơn. Trong trồng trọt lại chia thành cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây dược liệu . Trong lĩnh vực chăn nuôi được phân chia thành: đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm Kinh nghiệm trong nước và thế giới cho thấy chuyển dịch cấu KTNN mang tính qui luật: từ trồng trọt mở ra lâm nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, sản xuất hàng hoá. Trong một thời gian khu vực kinh tế nước ta chậm chuyển biến, nông nghiệp chiếm vị trí chủ yếu, cấu chậm chuyển dịch nguyên nhân chủ yếu là lực lượng sản xuất kém phát triển, năng suất lao động thấp, phân công lao động chưa cụ thể sâu sắc nên tình trạng thiếu lương thực kéo dài. Từ thập kỷ 90 trở lại đây sản xuất lương thực đạt được thành tựu to lớn, dư thừa lương thực để xuất khẩu, do vậy làm cho cấu KTNN chuyển dịch nhanh chóng theo hướng hiệu quả. Những nước trình độ kém phát triển kém nông nghiệp chiếm đại bộ phận trong nền kinh tế thì sự phát triển của lực lượng sản xuất đặc biệt là tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào làm cho cấu kinh tế chuyển dịch nhanh chóng theo hướng CNH, HĐH.3.2.Cơ cấu vùng lãnh thổ :Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất định, nghĩa là cấu vùng lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản xuất nông nghiệp theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi ưu thế tiềm năng to lớn. ở đây, xu thế chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ đi vào chuyên môn hoá và tập trung hoá hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung hiệu quả cao mở với các vùng chuyên môn hoá khác, gắn cấu của từng khu vực với cấu kinh tế của cả nước. Trong từng vùng lãnh thổ coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng. Để hình thành cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí các ngành trên vùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng. Đặc biệt cần bố trí các ngành chuyên môn hoá dựa trên những lợi thế so sánh từng vùng đó là những vùng đất đai tốt, khí hậu thuận lợi, đường giao thông lớn và các khu công nghiệp. 3.3. cấu thành phần kinh tế Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, cấu kinh tế trong nông nghiệp chuyển biến chậm, chỉ tồn tại hai loại hình kinh tế: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Đến đại hội VI của Đảng với nội dung chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường sự quản lý của Nhà nước thì nền kinh tế phát triển đa dạng và nhiều thành phần. Đáng chú ý trong qua trình chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nổi lên các xu thế sau: đó sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó: kinh tế hộ nổi lên thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tế năng động nhất, tạo ra sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá nhỏ tiến tới hình thành các trang trại, nông trại (sản xuất hàng hóa lớn). Thành phần kinh tế quốc doanh xu hướng giảm mạnh. Nhà nước đang biện pháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển sang các chức năng khác cho phù hợp với điều kiện hiện nay. Thành phần kinh tế tập thể ( kinh tế HTX ) cũng chuyển đổi 9 chức năng của mình sang các HTX kiểu mới làm chức năng hướng dẫn sản xuất và công tác dịch vụ phục cho nguyện vọng của các hộ nông dân mà trước đây chức năng của HTX là trực tiếp điều hành sản xuất. Như vậy sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng với việc chuyển đổi chức năng cuả nó làm cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp những chuyển biến mạnh mẽ theo hướng phát huy hiệu quả của các thành phần kinh tế.3.4. cấu kỹ thuật : Trong thời gian dài cũng giống như cấu thành phần kinh tế, cấu kỹ thuật trong nông nghiệp nước ta mang nặng tính chất cổ truyền, nông nghiệp truyền thống lạc hậu, phân tán, manh mún và tính bảo thủ, kỹ thuật mang tính cha truyền con nối, tự đào tạo và truyền khẩu những kinh nghiệm trong phạm vi từng gia đình. Vì vậy sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cấu kỹ thuật chậm chuyển biến. Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã tác động vào nông nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu và trì trệ, làm cho tính truyền thống giảm mạnh, công nghiệp hoà nhập vào nông nghiệp. KTNN sự kết hợp của kỹ thuật truyền thống đan xem với kỹ thuật tiên tiến hiện đại. Từ đó làm cho cấu kỹ thuật trong nông nghiệp nước ta trong những năm qua chuyển biến mạnh mẽ. 4. Đặc trưng của cấu kinh tế nông nghiệp 4.1.Mang tính khách quan : cấu kinh tế nông nghiệp tồn tại và phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.Vì vậy trong mỗi ngành, mỗi vùng đều cấu riêng của mình tuỳ theo điều kiện TN-KT-XH cụ thể. Trong phạm vi cả nước cấu kinh tế hợp lý phải phản ánh sự tác động của các quy luật phát triển khách quan, bởi nó hình thành do sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động chi phối ở trong một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất sẽ một cấu kinh tế cụ thể tương ứng.4.2.Mang tính lịch sử và xã hội nhất địnhNó phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển kinh tế xã hội, cấu này ở mỗi nơi lại khác nhau. Trong một nước thì ở mỗi vùng, địa phương lại một cấu khác nhau, do đó ta thấy cấu kinh tế mang tính “ vùng” rõ rệt. Xuất phát từ việc tôn trọng tính này để xây dựng cấu kinh tế, nhất thiết không thể theo một khuôn mẫu chung mà phải tính linh hoạt, mềm dẻo thì mới đảm bảo được hiệu quả kinh tế, phát huy tính vùng.4.3.Luôn luôn vận động và là cả một quá trình Trong triết học Các Mác đã nêu : “Sự vật và hiện tượng luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng”. Thực tiễn lịch sử của sự vận động và tồn tại của 10 [...]... ánh cấu, chuyển dịch cấu và hiệu quả cấu, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cấu kinh tế và hiệu quả cấu kinh tế Để phản ánh cấu kinh tế thường sử dụng các chỉ tiêu như cấu đầu vào, cấu đầu ra Nhóm các chỉ tiêu biểu hiện cấu đầu vào bao gồm : - cấu đất đai - cấu vốn đầu tư 17 - cấu lao động - cấu kỹ thuật Nhóm các chỉ tiêu biểu hiện cơ. .. mới tổng thể nền kinh tế quốc dân II Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một tất yếu khách quan Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là một yếu tố khách quan do bởi nông nghiệp một vị trí quan trọng, là ngành sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu tồn tại và phát triển xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sẽ tác... cấu đầu ra - cấu giá trị các loại sản phẩm - cấu giá trị các loại sản phẩm hàng hoá Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cấu kinh tế Hiệu quả cấu kinh tế chính là xem xét việc bố trí cấu đầu vào (cơ cấu sử dụng đất đai, cấu vốn, cấu lao động ) đã hợp lý chưa và biểu hiện của nó chính là cấu đầu ra (cơ cấu giá trị sản phẩm, cấu giá trị hàng hoá) Như vậy phản ánh hiệu quả cơ. .. tại từ Huyện đến xã đề cao vai trò của bộ máy sở thôn bản Để làm được việc này khó khăn lớn nhất đó là về mặt thời gian, nguồn vốn lớn mới giải quyết được mà bản thân huyện không đáp ứng được 28 II Thực trạng của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Quản Bạ 1 Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Như ta đã biết : Chuyển dịch cấu nông nghiệp. .. nâng cao trong cấu kỹ thuật 2 Nhân tố về kinh tế - xã hội Đây là nhân tố tính chất quyết định đến cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: thị trường (cả thị trường trong và ngoài nước) hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, vốn, sở hạ tầng nông thôn, sự phát triển các khu công nghiệp và đô thị; kinh nghiệm,... cấu kinh tế, hiệu quả cấu KTNN trong cả nước, từng vùng lãnh thổ và các thành phần kinh tế Tuỳ thuộc các phạm vi nghiên cứu mà sử dụng các chỉ tiêu, các phương pháp thích hợp 2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế và hiệu quả của chuyển dịch cấu kinh tế Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cấu: chính là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu phản ánh cấu kinh tế mà cụ thể là xem... để chế thị trường tự phát điều chỉnh cấu kinh tế Những vấn đề một cấu kinh tế hiệu quả trong nền kinh tế thị trường thì cấu đó phải thoả mãn được những yêu cầu của thị trường đặt ra Như vậy chuyển dịch cấu KTNN phải xuất phát từ những căn cứ mà thị trường đòi hỏi và phải thoả mãn tốt mọi nhu cầu của thị trường 2 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cấu kinh. .. phát triển, do lịch sử để lại cấu nông nghiệp mang tính thuần nông độc canh là chủ yếu như xu hướng chung của thế giới thì cấu kinh tế sẽ chuyển dịch từ thuần nông độc canh sang phát triển toàn diện Trên sở nghiên cứu sự chuyển dịch cấu nông nghiệp của một số vùng trung du miền núi bắc bộ nước ta Ta thể rút ra một số xu hướng chung về chuyển dịch cấu nông nghiệp như sau : Một là : Hầu... ngành nông nghiệp Như vậy ngành dịch vụ nông nghiệp hiện còn chiếm tỷ trọng quá thấp Trong những năm tới để đẩy mạnh tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp cần chú ý đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp, động viên tuyên truyền cho các hộ gia đình tự nguyện vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp, tham gia vào các HTX dịch vụ chuyển đổi theo luật… 3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. Kinh tế nông nghiệp Trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê HN- 2004, tr 52 (2) Văn kiện Đại hội IX của Đảng Nhà XB Chính trị quốc gia – 2001 III Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cấu KTNN là một khái niệm mang tính khách quan, tính lịch sử xã hội, nó không những vận động, mà luôn biến đổi và phát triển Sự chuyển dịch cấu KTNN là một quá trình do vậy sự hình thành, . 1. Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .. 7 2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. .. 3. Nội dung cơ cấu. có cơ cấu KTNN. 2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp :2.1 .Cơ cấu kinh tế nông nghiệp :Cơ cấu KTNN là bộ phận cấu thành

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

2.1. Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2000-2005 - Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

2.1..

Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2000-2005 Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.3. Tình hình dân số và lao động - Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

2.3..

Tình hình dân số và lao động Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi - Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

2.2..

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Dựa vào cơ sở tổng hợp số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Quản Bạ từ năm 2001 - 2005 và kết quả điều tra ở các tiểu  vùng nhìn chung đàn vật nuôi chính có sự gia tăng đáng kể, trừ đàn ngựa phát  triển không ổn định, ng - Những giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Quản Bạ- tỉnh Hà Giang

a.

vào cơ sở tổng hợp số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Quản Bạ từ năm 2001 - 2005 và kết quả điều tra ở các tiểu vùng nhìn chung đàn vật nuôi chính có sự gia tăng đáng kể, trừ đàn ngựa phát triển không ổn định, ng Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan