Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

45 1.3K 7
Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người do rất nhiều nhân tố quyết định, trong đó không thể không nói đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt là chính sách BHXH. BHXH là

MỤC LỤCDanh sách chữ viết tắt sử dụng trong chuyên đề .trang 4Lời nói đầu .5Chương I: Tổng quan về BHXH 7I. Khái quát chung về BHXH 7 1. Khái niệm về BHXH .7 2. Tính tất yếu khách quan về BHXH .7 3. Đối tượng BHXH 9 4. Các loại hình BHXH .10 5. Các chế độ BHXH 10 6. Chức năng của BHXH .12 7. Tính chất của BHXH .13 8. Bản chất của BHXH 14 9. Những quan điểm cơ bản về BHXH .16II. Quản thu BHXH 18 1. Quỹ BHXH 18 1.1 Khái niện về quỹ BHXH .18 1.2 Đặc điểm về quỹ BHXH .18 1.3. Nguồn hình thành quỹ BHXH .19 1.4 Mục đích sử dụng quỹ BHXH 20 2. Mục tiêu quản thu BHXH . 21 2.1 Tính đặc thù của nghiệp vụ thu .21 3. Nội dung quản thu 22 3.1 Nguyên tắc quản thu .22 3.2 Quy trình quản thu BHXH .23 3.2.1 Lập kế hoạch thu BHXH hàng năm 23 3.3.2 Tổ chức quản thuBHXH .23 3.3.3 Chuyển tiền thu BHXH .24 3.2.4 Lập báo cáo thu .25 3.2.5 Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH 26 4. Tăng cường công tác quản thu BHXH .26Chương II: Thực trạng quản thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá 28I, Đặc điểm tình hình chung .28 1. Đặc điểm tự nhiên -Kinh tế - xã hội của huyện Chiêm Hoá .28 1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 1.2 Đặc điểm về kinh tế 28 1.3Đặc điểm về xã hội 28 2. lược về cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển 2911 2.2 Chức năng .31 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn 31 2.4 Cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá .32 2.5 Tình hình hoạt động của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá 33 2.5.1 Công tác thực hiện thu BHXH mở rộng đôid tượng tham gia BHXH, BHYT 34 2.5.2 Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động .35 2.5.3 Công tác xác nhận sổ BHXH cho người lao động để giải quyết chế độ BHXH 36 2.5.4 Công tác giải quyết chế độ ngắn hạn .36 2.5.5 Công tác quản tài chính, chi lương hưu trợ cấp BHXH .37 2.5.6 Công tác thu BHXH tự nguyên, cấp thẻ KCB 38 2.5.7 Công tác gián định chiKCB 38 2.5.8 Công tác kiểm tra .39 2.5.9 Công tác tiếp dân giải quyết đơn thư khiếu nại .39 2.5.10 Công tác ứng dụng công nghệ tin học 39 2.5.11 Công tác tổ chức .39II. Thực trạng thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá .40 1. Công tác thu BHXH 41 2. Đánh giá kết quả thu .44III. Thực trạng quản thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá .47 1. Khái niệm tổ chức quản 47 2. Cơ sở pháp của công tác quản thu BHXH 47 3. Phân cấp quản thu BHXH 48 4. Tổ chức quản thu .49 5 Đánh giá kết quả quản thu BHXH 50 5.1 Đánh giá chung 50 5.2 Đánh giá công tác quản thu theo từng khối 51 5.3. Những khó khăn tồn tại của công tác thu quản thu 53Chương III : Một số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu quản thu tăng trưởng quỹ BHXH .57I. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu quản BHXH 57 1. Kiến nghị với nhà nước .57 2 Kiến nghị với cơ quan BHXH tỉnh BHXH huyện Chiêm Hoá .58 3 Kiến nghị về nghiệp vụ thu quản thu BHXH 58 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách BHXH .59 3.2 Hoàn thiện nghiệp vụ thu tăng cường quản thu BHXH .60 3.3 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản . 61 3.4 Bảo toàn tăng trưởng quỹ BHXH 61 3.5 Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi tác phong phục vụ 6222 II. Một số giải pháp về công tác thu quản thu BHXH nhằm tăng nâng cao hiệu quả của công tác thu quản thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hóa .62Kết luận 65Tài liệu tham khảo .66DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SỬ DUNG TRONG CHUYÊN ĐỀXHCN: Xã hội chủ nghĩaBHXH : Bảo hiểm xã hộiBHYT : Bảo hiểm y tếKCB : Khám chữa bệnhHCSN : Hành chính sự nghiệpCCVC : Công chức viên chức UBND: Uỷ ban nhân dânNQD : Ngoài quốc doanhTNLĐ- BNN : Tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệpPHSK : Phục hồi sức khoẻHKDCT: Hộ kinh doanh cá thểLỜI NÓI ĐẦUTrong quá trình tồn tại phát triển của con người do rất nhiều nhân tố quyết định, trong đó không thể không nói đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt là chính sách BHXH. BHXHmột chính sách xã hội được nhiều quốc ra coi trọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động. Chính vì vậy sau Cách mạng Tháng 8 thành công, Chính phủ đã ban hành một số Sắc lệnh quy định về chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí . cho công nhân viên chức Nhà nước. Sắc lệnh số:54 ngày 03/ 11/1945, Sắc lệnh số: 105 ngày 14/6/1946, Sắc lệnh số: 29 ngày 12/3/1947, đó là sự quan tâm của Đảng Nhà nước ta, góp phần quan trong trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng BHXH gia đình họ khi gặp phải những rủi ro, biến cố trong cuộc sống như ốm đau, thai 33 sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết . dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Chính sách BHXH cũng có tác dụng động viên công nhân, viên chức, quân nhân người lao động thuộc các thành phần kinh tế khác yên tâm công tác sản xuất, chiến đấu góp phần thắng lợi vào công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc. Trong công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài . được thành lập rất nhiều, hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh, nhu cầu lao động việc làm của con người ngày càng tăng lên. Do vậy dẫn đến mối quan hệ lao động phong phú, đa dạng ngày càng phức tạp. Để phù hợp với xu thế phát triển của đất nước trong tình hình mới. Từ năm 1995 chúng ta bắt đầu đổi mới các chế độ, chính sách BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/1995. Từ đó có cơ sở hành lang pháp để bảo vệ quyền lợi, góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, thì BHXH được coi là chính sách vĩ mô quan trọng của Đảng Nhà nước Qua 10 năm hoạt động, hệ thống BHXH từng bước được củng cố, hoàn thiện không ngừng phát triển, công tác thu, chi, quản quỹ giải quyết chế độ chính sách BHXH cho các đối tượng theo luật định đi vào nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho những người tham gia hưởng chế độ BHXH.Đối tượng tham gia BHXH ngày càng mở rộng, số thu năm sau đạt kết quả cao hơn năm trước. Bên cạnh công tác quản thu BHXH thì việc chi trả cho đối tượng hưởng chế độ ngày càng nhiều. Do đó BHXH cần có một lượng tiền lớn để đảm bảo cho công tác chi trả các chế độ BHXH. Để đạt được mục tiêu đó thì việc tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXHmột nhiệm vụ rất quan trọng, có thể coi quỹ BHXH là xương sống của hệ thống BHXH. 44 Vậy muốn tồn tại phát triển không thể không nói đến công tác quản thu BHXH, bởi nó giữ vị trí quyết định trong vấn đề bảo tồn tăng trưởng quỹ BHXH .Bản thân em là một cán bộ đang công tác tại BHXH Chiêm Hoá qua thời gian thực tập tại đơn vị, em thấy còn một số hạn chế trong công tác quản thu BHXH, như chưa khai thác thu hết được số lao động của các đơn, người chủ sử dụng lao động còn chốn tránh trách nhiện của mình. Điều này đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng quỹ BHXH. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại BHXH huyện Chiêm Hoá, em chọn đề tài:“ Thực trạng quản thu BHXH một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang " Mục đích của em là; qua chuyên đề này có thể xem xét, đánh giá công tác quản thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá, từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH cho ngày một tốt hơn đáp ứng được với xu thế phát triển của đất nước.Do những hạn chế trong kiến thức về luận thực tiễn của em nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Thầy PGS. TS Mai Văn Bưu Ban Giám đốc, các cán bộ BHXH huyện Chiêm Hoá hướng dẫn đóng góp ý kiến để em hoàn thiện tốt hơn chuyên đề của mình. Em xin trân thành cảm ơn./. Sinh viên Thị Hồng KhuyênCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘII. Khái quát chung về BHXH1. Khái niệm về BHXHBảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với nguời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, già yếu, mất việc làm, trên cơ hình thành một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo đúng pháp luật. Nhằm bảo đảm an toàn, ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo xã hội. 2. Tính tất yếu khách quan của BHXH.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến. Ban đầu, người sử dụng lao động chỉ cam kết trả công lao động, về sau đã phải cam kết cả về trách nhiệm 55 tham gia BHXH cho ngi lao ng, nhm m bo thu nhp nht nh, nhu cu cn thit khi khụng may gp phi ri ro. S xut hin ca cỏc loi hỡnh qu tng h, c bit l s ra i ca cỏc loi hỡnh BHXH ó to nim tin cho ngi tham gia BHXH. Cựng vi s phỏt trin ca t nc hng ti mc tiờu " Vỡ dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh " Thỡ chớnh sỏch BHXH c cng c hon thin, phỏt trin theo nh hng XHCN. Qu BHXH c bo tn tng trng v s dng chi tr cỏc ch BHXH cho ngi lao ng tham gia BHXH cỏc thnh phn kinh t mt cỏch n nh, cú hiu qu. T õy nhng ni lo toan phin mun v cỏc bin c bt li xy ra trong cuc sng con ngi ó c gii to con ngi cm thy an ton hn vi s giỳp ca cỏc t chc BHXH. BHXH ó em li ch da vng chc cho cuc sng ngi lao ng, cho s n nh ca cỏc doanh nghip, t chc v cỏc cụng ty, doanh nghip cú th thy: S xut hin ca BHXH l nhu cu tt yu khỏch quan ca cuc sng ca ngi lao ng. i ngi lao ng: Trong cuc sng hng ngy khụng ai dỏm chc chn rng mỡnh s khụng gp phi ri ro. Do vy trong quỏ trỡnh lao ng, sn xut kinh doanh phi úng gúp y , kp thi vo qu BHXH theo mc chung, sau ú ngi lao ng cú quyn c hng tr cp v BHXH, cn c vo s úng gúp v theo ch quy nh, khi ngi lao ng gp phi nhng ri ro nh: m au, tai nn lao ng hoc mc cỏc bnh ngh nghip xy ra, lm cho b mt kh nng lao ng tm thi hoc vnh vin, dn n ngun thu nhp ca h b gim i hoc khụng cũn na; hoc ngi lao ng b cht trong khi con cỏi ang tui v thnh niờn, b m gi khụng ni nng ta . Nhng ri ro ny khụng ch lm gim thu nhp ca ngi lao ng m cũn lm gim ngun lc ti chớnh ca h v gia ỡnh h. Vy chớnh sỏch BHXH gúp phn n nh cuc sng cho ngi lao ng v gia ỡnh h, to nim tin cho ngi lao ng, gúp phn nõng cao nng sut lao ng.i vi doanh nghip: Trong doanh nghip, mi quan h gia ch s dng lao ng v ngi lao ng l mi quan h cht ch, rng buc nhau bi quyn li v trỏch nhim ca mi bờn. Cỏc doanh nghip va phi to iu kin lm vic tt cho ngi lao ng, phi tr cụng cho h v phi cú trỏch nhim giỳp khi h khụng may gp phi ri ro trong quỏ trỡnh lao ng, s quan tõm ú th hin qua vic tham gia, úng gúp y BHXH cho ngi lao ng, khi khụng may ngi lao ng gp phi ri ro thỡ c quan BHXH s chi tr ch cho ngi lao ng. Vy BHXH góp phần ổn định sản xuất kinh doanh, giúp ngời sử dụng lao động đỡ phải bỏ ra một khoản tiền lớn, nhiều khi là rất lớn để thực hiện trách nhiệm của mình đối với ngời lao động khi họ gặp phi nhng ri ro.i vi Nh nc v xó hi : Trong nn kinh t th trng, c bit l quy lut cnh tranh, nhiu trng hp ó y mt s doanh nghip vo tỡnh trng bt n, thm trớ phỏ sn dn n hng lot ngi lao ng b mt vic lm, khụng m bo c cuc sng v to ra nhiu vn phc tp. Vỡ th m bo nn kinh t xó hi phỏt trin bỡnh thng, xột v phớa trỏch nhim ca xó hi, Nh nc s phi xõy dng h thng phỏp lut v BHXH, t chc thc hin cỏc chớnh sỏch v BHXH v Nh nc s dng phỏp lut can thip vo mi quan h ch s dng lao ng v ngi lao ng, m bo nhng quyn li xó hi cho ngi lao ng, to s cụng bng, bỡnh ng v quyn li v ngha v ca cụng dõn ng thi cựng cú trỏch nhim úng gúp v h tr thờm m bo thc hin cỏc ch BHXH i vi ngi lao ng. Vic úng gúp v h tr thờm qu BHXH ca Nh nc, l Nh nc th hin c th vai trũ ca mỡnh trong vic phõn phi li qua ngõn sỏch Nh nc, iu tit xó hi v trỏch nhim ca Nh nc trong vic gỡn gi n nh xó hi. Nh vy, ng trc nhng ri ro trong cuc sng ca ngi lao ng, trong quỏ trỡnh lao ng, sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip v c xó hi u cn phi cú mt ngun lc ti chớnh ln nhm m bo cho s 66 ổn định cuộc sống cho người lao động, hoạt động của các tổ chức xã hội sự ổn định về mặt chính trị, trật tự an toàn xã hội .Tham gia BHXH tức là trong quá trình lao động cả người lao động người sử dụng lao động trích ra một phần thu nhập của mình để cùng Nhà nước thành lập nên một quỹ tài chính BHXH.Cùng với sự tiến bộ của xã hội tiến bộ của loài người, BHXH đã dược coi như là nhu cầu khách quan của con người được xem như là một trong những quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng liên hiệp quốc thừa nhận nghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 như sau: " Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH. Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền kinh tế xã hội văn hoá cần cho nhân cách sự tự do phát triển con người" 3. Đối tượng BHXH Để có sự nhận biết đúng đắn, đầy đủ về một loại hình bảo hiểm nào đó, trước hết chúng ta phải xem xét đến các khái niện cơ bản của chúng như: đối tượng được tham gia, đối tượng được bảo hiểm, đối tượng hưởng thụ quyền lợi bảo hiểm. Đối với BHXH việc nhận biết các đối tượng này không khó, tuy nhiên vẫn có nhiều người nhầm lẫn giữa đối tượng đối tượng tham gia BHXH, họ cho rằng đối tượng của BHXH là người lao động. Thực ra trong BHXH thì đối tượng của nó chính là thu nhập của người lao động. Bởi lẽ khi người lao động gặp sự cố hoặc rủi ro thì họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến thu nhập bị giảm hoặc mất hẳn, do đó tại thời điểm họ mong muốn có một khoản tiền nhất định để chi trả cho những nhu cầu thiết yếu cũng như các nhu cầu mới phát sinh.Cần phân biệt đối tượng của BHXH với đối tượng tham gia BHXH, bởi vì hai định nghĩa này rất dễ nhần lẫn. Đối tượng tham gia BHXH là người lao động người sử dụng lao động. Tuy nhiên, tuỳ theo vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc có thể là một bộ phận những người lao động nào đó. Hầu hết các nước mới có chính sách BHXH đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nước, những người làm công ăn lương. Việt Nam cũng không thoát khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là không bình đẳng giữa tất cả những người lao động, làm việc ở tất cả mọi thành phần kinh tế. Xem xét mối quan hệ rằng buộc trong BHXH, ngoài người lao động còn có người sử dụng lao động quan BHXH dưới sự bảo trợ của Nhà nước. Người sử dụng lao động tham gia đóng góp vào BHXH là vì phần họ thấy được lợi ích thiết thực tính ưu việt khi tham gia BHXH là trách nhiệm của họ để BHXH cho người lao động mà họ đang sử dụng, một phần là do sự ép buộc của Nhà nước thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. Đối với Nhà nước thì lại khác, họ tham gia BHXH với hai tư cách là chủ sử dụng lao động đối với tất cả công nhân viên chức những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; tư cách thứ hai là người bảo hộ cho quỹ BHXH mà cụ thể là bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH, bảo hộ cho sự tăng trưởng của quỹ, nhằm tạo sự ổn định cho quỹ sự ổn định về mặt chính trị xã hội. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của người lao động người lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với người lao động. Mối quan hệ ràng buộc này là đặc trưng riêng có 77 của BHXH . Nó quyết định sự tồn tại, hoạt động phát triển của BHXH một cách bền vững.4. Các loại hình BHXH:Giữa Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thương mại (ở Việt Nam gọi là bảo hiểm kinh doanh) có những điểm giống nhau khác nhau được thể hiện trên các mặt như sau:Về sự hình thành sử dụng quỹ của hai loại bảo hiểm này được thực hiện trên cùng một nguyên tắc là: Có tham gia tạo lập hay đóng góp vào quỹ mới được hưởng quyền lợi. Mục đích họat động của hai quỹ cũng nhằm để hỗ trợ cho các đối tượng tham gia bảo hiểm một khoản phí nhất định theo quy định khi họ gặp những khó khăn về tài chính do một nguyên nhân nào đối với họ. Mục tiêu hoạt động của hai quỹ hoàn toàn khác nhau. Bảo hiểm thương mại được hình thành để nhằm hạn chế rủi ro hoạt động với mục đích thương mại, còn mục tiêu của hoạt động BHXH mang tính toàn quốc gia nhằm thực hiện chính sách xã hội của nhà nước, bảo đảm cho người lao động có khoản trợ cấp thiết yếu lúc khó khăn, không nhằm mục đích sinh lời.Sự khác nhau của bảo hiểm thương mại BHXH còn biểu hiện ở mức độ đóng góp phương thức sử dụng của mỗi quỹ. Mức độ đóng góp sử dụng của bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế hoạt động của thị trường theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh, còn mức đóng góp sử dụng của hoạt động BHXH dựa vào chính sách xã hội trong từng thời kỳ của nhà nước mục tiêu là bảo vệ sự phát triển kinh tế xã hội sự ổn định chính trị của quốc gia.5. Các chế độ BHXH Tại điều 2 của điều lệ BHXH (Ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ) quy định chế độ BHXH bao gồm 5 chế độ: Chế độ trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất. So với trước đây chế độ trợ cấp mất sức lao động không được áp dụng (bãi bỏ) hiện nay chỉ còn quản chi trả những trường hợp đủ điều kiện được hưởng theo Quyết định 60/HĐBT ngày 01/ 3/ 1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) Quyết định 812/TTg ngày 12/12/1995 của Chính phủ, là những đối tượng sức khoẻ yếu đi giám định sức khoẻ bị suy giảm 81% sức lao động, những đối tượng cô đơn không nơi nương tựa những đối tượng có đủ 20 năm tham gia công tác liên tục không tính quy đổi. Nội dung của 5 chế độ trên được quy định tại chương II BHXH (Ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ) - Chế độ trợ cấp thai sản : Chế độ này đã thay thế bù đắp cho lao động nữ một khoản trợ cấp thay cho phần thu nhập bị mất do không tham gia làm việc khi sinh con. Trong khi mang thai được nghỉ việc để đi khám thai, tạo điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ thai nhi, hơn nữa việc quy định thời gian nghỉ hưởng chế độ đã tính đến yếu tố, điều kiện môi trường làm việc nhằn đảm bảo sức khoẻ cho sản phụ công bằng trong chế độ. - Chế độ trợ cấp ốm đau. Chế độ này giúp cho người lao động nhận được khoản thay thế bù đắp một phần thu nhập bị mất do không tham gia làm việc khi bị ốm. Việc quy định thời gian nghỉ hưởng chế độ đã tính đến yếu tố, điều kiện, môi trường làm việc đảm bảo tính công bằng trong việc đóng hưởng chế độ ngoài ra còn tránh được tình trạng lạm dụng bình quân hoá trong khi xét trợ cấp. Tuy nhiên trong thực hiện chế độ này một số doanh nghiệp còn lạm dụng ngày nghỉ ốm, đề nghị thanh toán hết thời gian quy định mặc dù sức khoẻ vẫn đảm bảo.88 - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thực thi chế độ này ở nước ta trong những năm qua đã góp phần không nhỏ cho việc đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động không may bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. Chế độ này còn quy định rõ trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động khi xảy ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp . Mức trợ cấp của chế độ này căn cứ vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Trong thực hiện chế độ cần phải xác định rõ tai nạn xảy ra trong trường hợp nào. Còn danh mục bệnh nghề nghiệp phải kịp thời bổ sung một số bệnh mới quy định.- Chế độ hưu trí; Đây là một chế độ nhằmmột khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập của người lao động khi họ không được nhận nữa từ nghề nghiệp hay sự cống hiến lao động cho xã hội tham gia đóng BHXH liên tục. Chế độ này dã khắc phục được những hạn chế trước đây như: Việc quy đổi thời gian công tác, thâm niêm, bóc tách được phần lớn các chế độ ưu đãi xã hội ra khỏi chế độ hưu trí. Vì vậy đảm bảo được sự công bằng, bình đẳng giữa đóng BHXH hưởng chế độ BHXH, giữa các nhóm lao động khác nhau. Trong khi thực hiện chế độ này còn một số bất cập cần sửa đổi bổ sung như quy định về độ tuổi về hưu giữa các ngành, các nhóm lao động . - Chế độ trợ cấp tử tuất ;Chế độ này là một trong những chế độ BHXH mang tính nhân đạo cao cả nhất, chế độ này đã giúp cho thân nhân người chết có được khoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt về thu nhập của gia đình họ để lo mai táng phí, chôn cất . ngoài ra còn những khoản trợ cấp hàng tháng quy định tại điều 32 của điều lệ BHXH.- Ngoài 5 chế độ trên. Ngày 09 tháng 9 năm 2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01 /2003/ NĐ- CP Về việc Quy định chế độ trợ cấp Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ cho người lao động tham gia BHXH. Đây là khoản trợ cấp thêm cho những người lao động khi bị ốn đau, thai sản, nghỉ sảy thai . đã được hưởng chế độ trên, mà sức khoẻ còn bị suy giảm thì được cơ quan công đoàn xét được hưởng. Do quỹ BHXH chi trảC6. Chức năng của BHXH:Mục tiêu của BHXHnhằm thoả mãn những nhu cầu cần thiết của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Chứng tỏ chính sách BHXH không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang tính cộng đồng nhân văn sâu sắc. Vì vậy BHXH có những chức năng chủ yếu sau:- Chức năng hạn chế khó khăn về kinh tế của người lao động: Với chức năng này cho phép tất cả các hoạt động kinh tế hoặc các thành viên đã tham gia quá trình kinh tế trước đây của xã hội hoặc tất cả các công dân, hình thành các quyền cho phép để duy trì một chuẩn mực sống tương đối đảm bảo ngay cả trong trường hợp có sự cố bất ngờ xảy ra.- Chức năng hình thành một hệ thống an toàn xã hội : Chức năng này không chỉ cần thiết cho người lao động mà còn đảm bảo sự ổn định xã hội cho quốc gia.Hai chức năng này hỗ trợ cho nhau một cách hữu quan. Một khi đảm bảo ổn định kinh tế cho người lao động, khuyến khích họ yên tâm làm việc, giúp cho nền kinh tế phát triển ổn định. BHXH có vai trò to lớn trong việc bảo đảm cho xã hội, ổn định phát triển, thể hiện thông qua các tác động chủ yếu sau:+ Thay thế bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, bị mất việc làm. Sự đảm bảo chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng mọi người sẽ mất khả năng lao động 99 khi họ hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH. Đây là chức năngbản của BHXH vì nó quyết định nhiệm vụ, tính chất cơ chế hoạt động của BHXH. + Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Tham gia BHXH có người lao động, người sử dụng lao động nhà nước các bên tham gia đã cùng đóng góp ý xây dựng lên quỹ BHXH. Quỹ này được sử dụng để chi trả cho những người tham gia BHXH không may gặp rủi ro. Sự phân phối này là phân phối thu nhập giữa những người có thu nhập cao với những người có thu nhập thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang công tác với những người già cả, ốm đau đang nghỉ việc. chức năng này của BHXH đã góp phần tạo nên sự công bằng xã hội mang tính nhân văn cao cả. + Góp phần kích thích tinh thần lao động, khuyến khích họ hăng hái sản suất nâng cao năng xuất lao động cho xã hội. + Gắn bó lợi ích giữa người lao động người sử dụng lao động, giữa người sử dụng lao động với xã hội.Thông qua BHXH những mâu thuân giữa những người sử dụng lao động như mâu thuẫn về tiền lương, thời gian lao động … sẽ được điều hoà giải quyết. Đặc biệt là cả hai bên này đều thấy được nhờ có BHXH mà mình có lợi được bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau gắn bó lợi ích với nhau. Còn đối với Nhà nước xã hội thì chi cho BHXH là khoản chi rất nhỏ ( vì chỉ mang tính chất hỗ trợ), nhưng lại đem lại hiệu quả rất cao trong đảm bảo ổn định trong đời sống của người lao động gia đình họ, góp phần ổn định sản xuất kinh tế xã hội.7. Tính chất của BHXHSự ra đời của BHXH gắn liền với đời sống của người lao động do đó BHXHmột số tính chất cơ bản sau:+ BHXHtính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội.Trong quá trình lao động sản xuất, người lao động có thể gặp nhiều biến cố , rủi ro. Lúc đó người sử dụng lao động cũng gặp nhiều khó khăn như: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề về việc làm tuyển dụng luôn được đạt ra để thay thế, sản xuất càng phát triển, những rủi ro đối với người lao động những khó khăn đối với người sử dụng lao động càng nhiều trở lên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ thợ ngày càng căng thẳng. Nhà nước phải đứng ra giải quyết vấn đề này như vậy, BHXH ra đời là một tất yếu khách quan.+ BHXH đồng thời cũng mang tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian không gian. Những rủi ro trong BHXH đã hình thành nên tính chất ngẫu nhiên, bởi các rủi ro được áp dụng BHXH đều không thể lường trước được, các rủi ro này xảy ra một cách bất thường. Chính vì vậy mà không phải tất cả người lao động của một tổ chức hay là tất cả các tổ chức đều phải chịu chung một hay nhiều rủi ro cùng một lúc.+ BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa có tính xã hội cả tính dịch vụ. Tính kinh tế của BHXH được thể hiện thông qua cơ chế tạo lập sử dụng quỹ BHXH. Quỹ BHXH muốn được hình thành, bảo toàn tăng trưởng thì nhất thiết phải có sự đóng góp tài chính của tất cả các bên liên quan. Mức đóng góp của các bên được xác định rất cụ thể dựa trên nguyên tắc hoạt động của BHXH là lấy số đông bù số ít, do thực chất mức đóng góp của mỗi nguời lao động là không đáng kể so với mức họ được hưởng. Xét dưới góc độ kinh tế thì người sử dụng lao động cũng được lợi rất nhiều trong quan hệ BHXH khi tham gia BHXH họ sẽ không phải chi trả các chi phí cho người lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động. Còn về phía Nhà nước thì hoạt động tạo lập quỹ BHXH đã làm giảm nhẹ gánh nặng cho NSNN, đồng thời nó góp phần đầu tư cho nền kinh tế. Như vậy cơ chế tạo lập sử dụng quỹ BHXH đã đem lại rất nhiều lợi ích cho người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước.BHXH là một bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội vì tính chất xã hội của nó được thể hiện rất rõ nét về lâu dài mọi người lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH. ngược lại BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi người lao động gia đình họ, kể cả họ đang còn trong độ tuổi lao động. Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó. Khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tính chất dịch vụ tính chất xã hội hoá của BHXH ngày càng cao.8. Bản chất BHXH.Bản chất của BHXH đươc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:1010 [...]... đốc BHXH Việt Nam quy định về quản tổ chức thu BHXH Công tác quản tổ chức thu BHXH được phân cấp quản Như sau: Đối với các đơn vị sử dụng lao động Cụ thể là Giám đốc BHXH tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực hiện thu BHXH chỉ đạo BHXH huyện thu BHXH của tất cả các đơn vị sử dụng lao động có trụ sở tài khoản đóng trên điạ bàn tỉnh theo phân cấp quản như sau: BHXH Tỉnh tổ chức thu BHXH. .. Tuyên Quang tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH quản tài chính trên địa bàn huyện Chiêm Hoá BHXH huyện Chiêm Hoá chịu sự quản trực tiếp, toàn diện của BHXH tỉnh Tuyên Quang, chịu sự quản hành chính trên địa bàn, lãnh thổ của UBND huyện BHXH huyện Chiêm Hoá có tư cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại trung tâm huyện, có con dấu, có tài khoản riêng 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn - Xây dựng... BHXH ngỳ 23/11/1999 của tổng giám đốc BHXH Việt Nam * Đối với BHXH tỉnh: - Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện việc thu quản thu BHXH chỉ đạo BHXH huyện việc thu quản thu BHXH ở tất cả các đơn vị sử dụng lao động có tài khoản trụ sở đóng trên địa bàn theo phân cấp quản - Các đơn vị do Trung ương quản - Các dơn vị do tỉnh trực tiếp quản - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước... Nguồn : cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá) 2.5.5 Công tác quản tài chính, chi lương hưu trợ cấp BHXH Ngay từ khi thành lập BHXH huyện Chiêm Hoá đến nay, công tác quản sử dụng nguồn kinh phí do BHXH tỉnh Tuyên Quang cấp, luôn được quản chặt chẽ, thực hiện chi trả đúng, đủ, kịp thời cho đối tượng, đáp ứng nhu cầu chi của đơn vị, việc quản sử dụng các nguồn chi luôn được thực hiện đúng... tài chính, tài sản thu c BHXH huyện theo phân cấp quản -Thực hiện chế độ báo cáo với BHXH Tỉnh UBND huyện 2.4 Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Chiêm Hoá Từ khi thành lập ngày 04 tháng 8 năm 1995 BHXH huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang có 5 bộ phận đó là: Bộ phận quản thu BHXH, bộ phận thẩm định hồ quản sổ BHXH cho người lao động, bộ phận giải quyết chế độ chính sách BHXH, bộ phận tiếp... BHXH huyện Chiêm Hoá bước đầu đã ứng dụng thông tin vào công tác quản thu BHXH, BHYT, giải quyết chế độ ngắn hạn, công tác giám định y tế(KCB), quản tài chính, đảm bảo năng xuất, hiệu quả cao trong công việc của từng cán bộ công chức giúp quản lý, sử dụng quỹ BHXH một cách chặt chẽ đúng quy định của Nhà nước 2.5.11 Công tác tổ chức - cán bộ Những ngày đầu mới thành lập BHXH huyện Chiêm Hoá gặp... cán bộ công chức cũng được BHXH tỉnh tăng giấy khen II- Thực trạng thu tại BHXH huyện Chiêm Hoá Hơn 10 năm qua dưới sự lãnh đạo của Cấp Uỷ, chính quyền địa phương sự hướng dẫn chỉ đạo của Ban lãnh đạo BHXH tỉnh Tuyên Quang, công tác BHXH, BHYT trên địa bàn huyện Chiêm Hoá đã đạt được những kết quả đáng khích lệ BHXH Huyện Chiêm Hoá đã dần khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong đời sống xã... là cán bộ thu BHXH, đã có nhiều cố gắng, năng lực công tác ngày một nâng cao, luôn bám sát cơ sở, nên quản thu quỹ tiền lương của số lao động tham gia bảo hiểm xã hội luôn đúng, đủ, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao III -Thực trạng quản thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá 1- Khái niệm quản tổ chức Quản tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực hoạt động... luôn công khai tài chính làm lành mạnh hoá công tác tài chính của BHXH huyện Chiêm Hoá Trong những năm qua công tác chi trả luôn được thực hiện, đảm bảo đúng theo quy định của BHXH Việt Nam BHXH tỉnh Tuyên Quang BHXH huyện Chiêm hoá Luôn chi trả kịp thời, đảm bảo, đến tay người hưởng chế độ theo đúng lịch đã quy định Vào dịp tết cổ truyền hàng năm, cơ quan BHXH huyện Chiêm hoá đã được BHXH tỉnh Tuyên. .. 103,6 103,9 112,4 (Nguồn số liệu:B/ cáo thu các năm từ 2001 - 2006 của BHXH huyện Chiêm Hoá Qua bảng số liệu trên trên ta thấy tổng thu năm sau đạt ở mức cao hơn toàn diện hơn năm trước, luôn hoàn thành kế hoạch mà BHXH tỉnh Tuyên Quang giao Đạt được những kết quả trên BHXH huyện Chiêm Hoá đã tập trung thực hiện có hiệu quả các biện pháp cụ thể: - Cán bộ công chức BHXH huyện đã thường xuyên bám . II. Một số giải pháp về công tác thu và quản lý thu BHXH nhằm tăng nâng cao hiệu quả của công tác thu và quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm. trình thực tập tại BHXH huyện Chiêm Hoá, em chọn đề tài:“ Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả chi chế độ ngắn hạn (Từ năm 2001-->2006) - Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

Bảng 2.1.

Kết quả chi chế độ ngắn hạn (Từ năm 2001-->2006) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả chi trả chế độ BHXH (lương hưu và thường xuyờn)                                                                (Đơn vị tớnh triệu đồng) - Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

Bảng 2.2.

Kết quả chi trả chế độ BHXH (lương hưu và thường xuyờn) (Đơn vị tớnh triệu đồng) Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan