Tài liệu Luận văn "RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN " doc

102 1.1K 10
Tài liệu Luận văn "RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN Giáo viên hướng dẫn: Thạc sỹ Bùi Thị Lý Sinh viên thực : Đào Thị Thu Hương Lớp Anh 10 – K38 Hà Nội, năm 2003 MỤC LỤC : PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI I Rào cản kỹ thuật thương mại .8 Khái niệm hình thức rào cản kỹ thuật thương mại 1.1 Rào cản kỹ thuật thương mại gì? .8 1.2 Các hình thức rào cản kỹ thuật thuương mại quốc tế 1.2.1 Tiêu chuẩn chất lượng quy cách sản phẩm 10 1.2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm an toàn cho người sử dụng 12 1.2.3 Tiêu chuẩn môi trường 14 Quy định WTO rào cản kỹ thuật thương mại 17 2.1 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO 17 2.2 Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật WTO 20 II Các hệ thống quản lý chất lượng thường sử dụng giới .22 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 22 Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000 24 Hệ thống quản lý chất lượng đồng (TQM) 27 Hệ thống HACCP 28 III Tác động rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế .30 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN 35 I Liên minh châu Âu – EU 35 Khái quát chung thị trường EU .35 Một số quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trường EU 36 II Mỹ 46 Khái quát chung thị trường Mỹ .46 Một số quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trường Mỹ 47 III Nhật Bản .54 Khái quát thị trường Nhật Bản 54 Một số quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trường Nhật 56 IV Rào cản kỹ thuật thương mại số nước công nghiệp phát triển khác .62 Canada 62 Australia 64 Hàn Quốc 67 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI 72 I Thực trạng xuất Việt Nam trước rào cản kỹ thuật từ nước công nghiệp phát triển 72 Tình hình xuất Việt Nam từ 1986 đến 72 Những thách thức xuất Việt Nam trước rào cản kỹ thuật từ nước công nghiệp phát triển 74 II Các giải pháp giúp Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật thương mại 79 Các giải pháp cấp Nhà nước 79 1.1 Ký kết hiệp định song phương đa phương rào cản kỹ thuật thương mại 80 1.2 Tuyên tryền giới thiệu cho doanh nghiệp rào cản kỹ thuật nước 82 1.3 Tổ chức đào tạo đội ngũ cán quản lý chất lượng kỹ thuật cho doanh nghiệp 84 1.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm thành lập quan kiểm tra chất lượng hàng xuất 85 Các giải pháp cấp độ doanh nghiệp 88 2.1 Nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật thương mại 88 2.2 Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 89 2.3 Gắn “nhãn sinh thái” cho hàng hoá 91 2.4 Đổi công nghệ nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm 92 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Hiện nay, kinh tế Việt Nam đường đổi mới, chuyển đổi sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong năm gần kinh tế tăng trưởng với tốc độ 6-7%/năm Đặc biệt, xuất Việt Nam có tăng trưởng mạnh góp phần to lớn cho phát triển đất nước Kim ngạch xuất hàng năm ngày tăng Kim ngạch xuất năm 2001 đạt 15 tỷ USD, năm 2002 đạt 16,7 tỷ USD chiếm khoảng 50% GDP nước Và năm tới, xuất định hướng phát triển chiến lược Nền kinh tế giới thời kỳ hội nhập với xu hướng tồn cầu hố khu vực hố, hình thành khối mậu dịch tự giới hình thành tập đồn đa quốc gia có ảnh hưởng lớn tới kinh tế giới Trong kỷ nguyên này, giới thị trường thống nhất, mà chủ thể kinh tế khối mậu dịch tự do, đơn vị kinh tế chủ yếu chi phối thị trường tập đoàn đa quốc gia Cạnh tranh kinh tế diễn gay gắt quy mơ tồn cầu Các quốc gia phát triển tốt bị tụt hậu đứng ngồi Theo xu hướng đó, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giớivà khu vực Việt Nam thành viên ASEAN, APEC, AFTA trình đàm phán để gia nhập WTO Hội nhập kinh tế mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam: rào cản thương mại dỡ bỏ theo hiệp định ký kết quốc gia thành viên tổ chức, việc tiếp cận thị trường dễ dàng hơn, thông tin cung cấp đầy đủ Nhưng doanh nghiệp đứng trước nhiều thách thức: quốc gia thay sử dụng thuế, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch… để bảo vệ thị trường dựng nên loại rào cản tinh vi , phức tạp khó vượt qua nhiều Đó rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật thật thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam trình độ kỹ thuật nước ta thấp, doanh nghiệp chưa ý thức tầm quan trọng rào cản Do vậy, doanh nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn tiếp cận xuất hàng sang thị trường có sử dụng rào cản kỹ thuật Vậy rào cản kỹ thuật thương mại gì, có tác động tới thương mại quốc tế nói chung xuất Việt Nam nói riêng, thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật nước giới nào, doanh nghiệp Việt Nam cần làm để vượt qua rào cản để thâm nhập thị trường nước? Đề tài “Rào cản kỹ thuật thương mại số nước công nghiệp phát triển biện pháp để Việt Nam vượt rào cản” chọn lựa để làm rõ vấn đề rào cản kỹ thuật thương mại số nước công nghiệp phát triển Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản II Mục đích nghiên cứu khoá luận:  Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận chung rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế  Phân tích thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại số nước công nghiệp phát triển  Kiến nghị số giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản III Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu vấn đề khái quát rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế  Nghiên cứu tình hình sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại số nước công nghiệp phát triển  Đánh giá thực trạng thương mại Việt Nam trước rào cản kỹ thuật đưa kiến nghị biện pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản IV Phương pháp nghiên cứu khoá luận: Khoá luận sử dụng phương pháp vật biện chứng, so sánh, phân tích, tổng hợp, chứng minh kết hợp lý luận với tượng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề V Những đóng góp khố luận:  Khoá luận chứng minh thương mại quốc tế nay, rào cản kỹ thuật có tác động to lớn tới thương mại nước việc sử dụng rào cản kỹ thuật ngày phổ biến  Khoá luận đưa rào cản mà số nước công nghiệp phát triển áp dụng để giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ rào cản kỹ thuật từ rút học kinh nghiệm xuất sang nước  Khố luận đưa kiến nghị giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật tham gia thương mại quốc tế VI Kết cấu khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương:  Chương I : Khái quát rào cản kỹ thuật thương mại  Chương II : Thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại số nước công nghiệp phát triển  Chương III : Các giải pháp giúp Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật thương mại Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Bùi Thị Lý, giảng viên môn Quan hệ kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế Ngoại thương tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình hồn thành khoá luận CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI I RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI Khái niệm hình thức rào cản kỹ thuật thương mại 1.1 Rào cản kỹ thuật thương mại gì? Thương mại quốc tế ngày phát triển, không giới hạn thương mại hàng hố mà cịn mở rộng lĩnh vực khác dịch vụ, sở hữu trí tuệ…, đem lại lợi ích cho tất quốc gia giới Vì phấn đấu cho thương mại tự toàn cầu mục tiêu nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà cụ thể trình độ phát triển kinh tế – xã hội khơng đồng mà biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan đời nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Do đó, thương mại quốc tế nay, để thâm nhập vào thị trường, doanh nghiệp cần phải vượt qua hai loại rào cản, là:  Hàng rào thuế quan ( Custom duties barriers )  Hàng rào phi thuế quan (Non tariff-Trade barriers ) Tuy nhiên, với xu hướng tự hoá thương mại, hàng rào thuế quan khối kinh tế, quốc gia ngày giảm tiến tới xố bỏ hồn tồn Do đó, dù thuế quan cơng cụ bảo hộ thị trường quan trọng có hiệu tốt trước vai trò bị suy giảm Bên cạnh hàng rào thuế quan, số rào cản phi thuế khác quota, quy định giá tính thuế… bãi bỏ Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa nhà xuất dễ dàng tiếp cận vào thị trường khác mà việc tiếp cận thâm nhập thị trường trở nên khó khăn việc quốc gia tăng cường sử dụng quy định yêu cầu thị trường khía cạnh an toàn, sức khoẻ, chất lượng vấn đề môi trường xã hội Các quy định gọi chung rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế (Technical Barriers to International Trade – TBT) hình thức bảo vệ mậu dịch thơng qua việc nước nhập đưa yêu cầu tiêu chuẩn hàng hố nhập vào nước khắt khe Nếu hàng nhập không đạt tiêu chuẩn đưa không nhập vào lãnh thổ nước nhập hàng Rào cản kỹ thuật tiêu chất lượng an toàn cho người tiêu dùng hàng hoá mà nước đưa để hạn chế hàng hố nhập vào nước Khi chưa hội nhập với tổ chức thương mại khu vực hay quốc tế, nước thường áp dụng ba loại hàng rào : thuế quan, hạn ngạch rào cản kỹ thuật để hạn chế sức cạnh tranh hàng hố nước ngồi với hàng hoá nước Nhưng sau hội nhập, tham gia vào tổ chức thương mại tự khu vực giới nước phải xoá bỏ hạn ngạch, thuế xuất nhập không áp dụng loại thuế suất loại hay nhóm hàng Do đó, nay, rào cản kỹ thuật biện pháp quan trọng nước sử dụng ngày nhiều Các quốc gia áp dụng rào cản kỹ thuật thường đưa quy định nghiêm ngặt khó vượt qua chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hố vậy, rào cản kỹ thuật biện pháp tinh vi hiệu Sự khác biệt hàng rào kỹ thuật với loại rào cản trước quy định yêu cầu thị trường phát triển từ mối quan tâm chung Chính phủ người tiêu dùng an toàn, sức khoẻ, chất lượng môi trường Các hàng rào thuế quan phi thuế quan trước nhìn chung nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước Ngày nay, bảo vệ môi trường bảo vệ người tiêu dùng ngày quan tâm thay cho việc bảo vệ nhà sản xuất lao động 1.2 Các hình thức rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Rào cản kỹ thuật thương mại hình thức bảo hộ phức tạp tinh vi Các yêu cầu thị trường đặt cho hàng hoá nhập liên quan đến nhiều khía cạnh tiêu chuẩn quy cách, mẫu mã, bao bì, nhãn mác, chất lượng, vệ sinh, an toàn cho người tiêu dùng, an toàn cho người lao động, mức độ gây ô nhiễm môi sinh, mơi trường… Tuy nhiên, chia rào cản thành loại sau :  Tiêu chuẩn chất lượng quy cách sản phẩm  Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm an toàn cho người sử dụng  Tiêu chuẩn môi trường 1.2.1 Tiêu chuẩn chất lượng quy cách sản phẩm Chất lượng yếu tố quan trọng hàng đầu để hàng hố thâm nhập vào thị trường nước Người tiêu dùng nước, đặc biệt người tiêu dùng nước phát triển có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Người tiêu dùng thường ưa chuộng đánh giá cao hàng hoá cấp giấy chứng nhận chất lượng Và nước đưa nhiều quy định chất lượng sản phẩm hàng nhập để bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng nước Tuy nhiên, chất lượng khái niệm rộng phức tạp có nhiều nước lợi dụng việc đưa tiêu chuẩn chất lượng để dựng lên rào cản chất lượng hàng nhập Hiện nay, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 gần yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nhiều thị trường nhập yêu cầu doanh nghiệp xuất phải có giấy chứng nhận chất lượng quốc tế Người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Nói cách khác, ISO 9000 coi ngơn ngữ xác định chữ tín người sản xuất người tiêu dùng, doanh nghiệp với Và thực tế cho thấy thị trường nhập hàng hố doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 dễ thâm nhập thị trường nhiều so với hàng hoá doanh nghiệp khác Đối với số chủng loại sản phẩm hàng hố có đủ giấy chứng nhận chất lượng định đáp ứng yêu cầu cụ thể nước nhập nhập vào 1.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm thành lập quan kiểm tra chất lượng kỹ thuật hàng xuất Trong điều kiện quốc tế hoá kinh tế giới việc hài hồ hố tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế xu hướng tất yếu Để hàng hố nước chấp nhận tiêu thụ thị trường giới mà không gặp phải rào cản kỹ thuật quốc gia nỗ lực xây dựng cho hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế nước khác thừa nhận Khi hệ thống tiêu chuẩn nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm doanh nghiệp nước đáp ứng tiêu chuẩn nước vừa tiêu thụ thị trường nội địa vừa tiêu thụ thị trường nước Ở Việt Nam nay, theo báo cáo Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng năm 2002 số 5200 TCVN hành có 24% tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đây tỷ lệ thấp dù việc hài hoà hoá TCVN với tiêu chuẩn quốc tế trọng Vì có sai khác TCVN tiêu chuẩn quốc tế nên phần lớn sản phẩm Việt Nam không đáp ứng yêu cầu chất lượng kỹ thuật thị trường nhập đặt Điều hạn chế khả xuất Việt Nam, đặc biệt xuất sang thị trường có trình độ khoa học cơng nghệ cao thị trường đặt tiêu chuẩn khắt khe cho hàng hố mà TCVN chưa đáp ứng Do đó, đổi hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phải xác định nhiệm vụ trọng tâm hội nhập quốc tế Điều có ý nghĩa với Việt Nam giúp vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường nước công nghiệp phát triển Chúng ta cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thay tiêu chuẩn lạc hậu không phù hợp với yêu cầu hội nhập Những tiêu chuẩn phải xây dựng sở khoa học, tuân thủ chuẩn mực quốc tế phải tính đến điều kiện đặc thù doanh nghiệp nước Những tiêu chuẩn phải bao quát hết đòi hỏi phổ biến giới hàng hoá tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn mơi trường, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Giải pháp khơng giúp hàng hố Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật mà cịn giúp nâng cao chất lượng hàng hố nước, nâng cao chất lượng sống nhân dân Riêng mặt hàng xuất khẩu, Nhà nước cần thành lập quan kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật trước cho xuất Vì nay, việc kiểm sốt chất lượng hàng xuất không chặt chẽ nên số lượng hàng xuất không đạt tiêu chuẩn bị trả lại, bị tiêu huỷ phải bán giảm giá cao gây thiệt hại cho doanh nghiệp uy tín cho hàng hố Việt Nam Chính mà cần tăng cường cơng tác kiểm tra lô hàng xuất để đảm bảo lô hàng thoả mãn yêu cầu thị trường nhập chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch , tránh tình trạng hàng bị từ chối nhập cảng Hiện thời, thực tốt công tác hàng thuỷ sản xuất Năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định 50 CP ngày 21/6/1994 thành lập Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thuỷ sản (National Fisheries Inspection and Quality Assurance Center - NAFIQACEN) Cục quản lý chất lượng, an toàn thú y thuỷ sản có chức quản lý chất lượng an tồn vệ sinh thuỷ sản từ khâu ni trồng, khai thác, đến chế biến tiêu thụ Cục cịn có trách nhiệm kiểm tra chất lượng điều kiện vệ sinh sở sản xuất thuỷ sản, công nhận sở đủ điều kiện xuất sang thị trường cụ thể cấp giấy chứng nhận vệ sinh cho lô hàng thuỷ sản Những lơ hàng Cục cấp giấy chứng nhận phép xuất thị trường chấp nhận Nhờ đó, thuỷ sản Việt Nam nhiều thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc chấp nhận Hiện nay, Cục có chi nhánh nước với trang thiết bị đại, kiểm tra cấp giấy chứng nhận cho sở sản xuất, chế biến lơ hàng cách kịp thời, nhanh chóng Tuy nhiên mặt hàng khác cịn chưa thực tốt vấn đề Do vậy, thời gian tới, Nhà nước nên thành lập trung tâm tương tự cho mặt hàng khác để đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật khác cho lơ hàng xuất Ngồi giải pháp Nhà nước cần hồn thiện quy định, thể chế pháp luật liên quan đến vấn đề chất lượng nhằm đạt quản lý thống nước Nhà nước cần có chế độ khen thưởng doanh nghiệp, tổ chức có thành tựu lĩnh vực quản lý chất lượng cần có chế độ xử phạt, kỷ luật doanh nghiệp, tổ chức không chấp hành tốt quy định Nhà nước vấn đề chất lượng Nhà nước cần có biện pháp trợ giúp kỹ thuật, thông tin cho doanh nghiệp vừa nhỏ để doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật Tóm lại, nước ta nước phát triển cịn bị hạn chế nhiều mặt, nữa, rào cản kỹ thuật vấn đề phức tạp mẻ với nước ta nên Nhà nước cần phải hợp tác với doanh nghiệp thực biện pháp cần thiết để giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản thành công Các giải pháp cấp độ doanh nghiệp 2.1 Nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản kỹ thuật vấn đề mẻ nước ta Cho nên nay, nhận thức doanh nghiệp rào cản kỹ thuật thấp, doanh nghiệp vừa nhỏ Có doanh nghiệp cịn khơng có chút khái niệm rào cản kỹ thuật Có doanh nghiệp biết khơng ý thức mức độ ảnh hưởng rào cản kỹ thuật thân doanh nghiệp thương mại nói chung Vì doanh ngiệp khơng quan tâm đến việc đổi sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, dịch tễ, đảm bảo yêu cầu đảm bảo mơi trường để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường khó tính Mà doanh nghiệp sản xuất theo khả vốn có tiêu thụ thị trường dễ tính chấp nhận sản phẩm Muốn vượt qua rào cản kỹ thuật trước hết doanh nghiệp phải hiểu rõ rào cản kỹ thuật gì, hình thức tác động Do đó, giải pháp quan trọng phải nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật cho doanh nghiệp, cho thành viên doanh nghiệp Muốn vậy, trước hết, nhà quản trị doanh nghiệp cần có nhận thức đầy đủ sâu sắc rào cản kỹ thuật ảnh hưởng tới thương mại nói chung tới doanh nghiệp nói riêng Các nhà quản trị cần nắm rõ quy định, tiêu chuẩn cụ thể thị trường nhập loại hàng hố doanh nghiệp biện pháp mà doanh nghiệp cần áp dụng Sau đó, nhà quản trị tuyên truyền, giáo dục cho thành viên công ty rào cản kỹ thuật lợi ích việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế, việc tuân thủ yêu cầu môi trường vệ sinh doanh nghiệp việc giúp doanh nghiệp vượt rào cản Một thành viên doanh nghiệp hiểu rõ rào cản kỹ thuật tác động tới doanh nghiệp họ tự ý thức nỗ lực để nâng cao chất lượng hàng hố doanh nghiệp mình, đáp ứng địi hỏi thị trường nhập Tóm lại, nâng cao nhận thức doanh nghiệp biện pháp cần thiết hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật Vì làm cho cá nhân, thành viên doanh nghiệp, dù vị trí có ý thức rõ ràng trách nhiệm việc giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại cạnh tranh thị trường giới 2.2 Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Trong điều kiện nay, trước tình trạng doanh nghiệp nước phát triển phải đối đầu với đòi hỏi chứng nhận phù hợp với yêu cầu chất lượng, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm quy định tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật đông thời rào cản nước phát triển, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yêu cầu bắt buộc cho doanh nghiệp muốn bước chân vào thị trường Hiện nay, doanh nghiệp áp dụng hệ thống chất lượng công nhận rộng rãi giới hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn tổ chức quốc tế ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng đồng TQM, hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP, GMP cho xí nghiệp sản xuất dược phẩm, thực phẩm, nông sản thuỷ sản, hệ thống quản trị môi trường theo ISO 14000 Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế giúp doanh nghiệp cải thiện hình ảnh mình, tạo niềm tin cho bạn hàng người tiêu dùng Việc áp dùng hệ thống đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi so với đầu tư ban đầu Tính đến nay, nước có khoảng 500 doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận hệ thống chất lượng ISO 9000, 40 doanh nghiệp đạt chứng ISO 14000 tổng số 264 sở chế biến thuỷ sản có 78 sở công nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống HACCP (12) Đây số đáng mừng cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có ý thức việc áp dụng hệ thống chất lượng quốc tế Nhưng số thấp so với doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống Vì khơng phải doanh nghiệp quan tâm có điều kiện áp dụng hệ thống chất lượng Trong số doanh nghiệp áp dụng hệ thống chất lượng cịn nhiều doanh nghiệp chưa thực trọng mà chủ yếu nặng hình thức Trong thời gian tới, doanh nghiệp cần trọng tới việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế doanh nghiệp hệ thống giúp cho doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp cơng nhận tồn cầu vượt qua quy định chất lượng, vệ sinh môi trường nước nhập đồng thời người tiêu dùng ưa thích Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có điều kiện áp dụng hệ thống Nhà nước cần có hỗ trợ, bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tự tìm giải pháp thích hợp tuỳ điều kiện Đầu tư áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế giúp doanh nghiệp thoả mãn yêu cầu thị trường khó tính mà doanh nghiệp cịn kiểm soát, quản lý chất lượng tốt hơn, giảm sản phẩm khuyết tật đồng thời tiết kiệm chi phí kiểm tra, kiểm soát sửa chữa cho doanh nghiệp Có thể nói nay, việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế trở nên phổ biến một điều kiện thiếu cho doanh nghiệp xuất nhập ví dụ như: giấy chứng nhận ISO 9000 xem “ngôn ngữ đảm bảo chữ tín” chất lượng doanh nghiệp, ISO 14000 coi “hộ chiếu xanh” cho hàng hoá HACCP tiêu chuẩn bắt buộc thực phẩm để xuất sang thị trường nước phát triển Vì thế, để tồn phát triển tương lai doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn lựa chọn khác phải áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 2.3 Gắn “nhãn sinh thái” cho hàng hố “Thương mại - mơi trường” xu hướng phát triển tương lai thương mại quốc tế Các quốc gia ngày quan tâm đến việc bảo vệ môi trường sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững quốc gia giới Một công cụ mà nước giới sử dụng để dung hoà yêu cầu phát triển thương mại quốc tế bảo vệ môi trường “nhãn sinh thái” “Nhãn sinh thái” (hay gọi “nhãn xanh”) nội dung quan trọng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Đó chứng quan chứng nhận cấp cho sản phẩm, hàng hoá, chứng nhận sản phẩm, hàng hố gây tổn hại đến mơi trường (nói cách khác “thân thiện với môi trường”) Nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất lĩnh vực bảo vệ môi trường Các sản phẩm gắn nhãn sinh thái người tiêu dùng ưa chuộng thường có giá bán cao sản phẩm loại Nhãn sinh thái yếu tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, với doanh nghiệp ngoại thương, đồng thời, cơng cụ giúp hàng hoá nước phát triển vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường khó tính Vì nay, nước cơng nghiệp phát triển thường sử dụng yêu cầu bảo vệ môi trường để hạn chế hàng nhập từ nước khác Và rào cản thường gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nước phát triển Ở Việt Nam việc sử dụng nhãn sinh thái cho số mặt hàng doanh nghiệp xuất nhập bắt đầu nghiên cứu, xem xét từ năm 2002 Tuy nhiên, hạn chế mặt nhận thức thông tin nhãn sinh thái vấn đề mẻ nên nhiều doanh nghiệp chưa hiểu nội dung tầm quan trọng việc áp dụng nhãn sinh thái sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu thị trường nhãn sinh thái doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Hiện nay, nước ta, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 khó khăn doanh nghiệp chưa nói đến việc áp dụng ISO 14000 Các doanh nghiệp nước ta phải đối mặt với thách thức trình độ quản lý kinh phí, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, áp dụng nhãn sinh thái Vì thế, ngồi tự nỗ lực doanh nghiệp, Nhà nước cần có hỗ trợ cần thiết để doanh nghiệp bước triển khai việc gắn nhãn sinh thái cho hàng hoá Trong tương lai, sức ép vấn đề môi trường quốc tế, nhãn sinh thái điều kiện bắt buộc hàng hoá muốn thâm nhập thị trường nước Điều cản trở khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp nước phát triển nước ta Do mà từ bây giờ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự trang bị cho cách đầy đủ yêu cầu triển khai việc dán nhãn sinh thái phải coi yêu cầu tất yếu cấp bách mà doanh nghiệp phải thực Từ đó, có bước chuẩn bị cần thiết để áp dụng nhãn sinh thái tương lai gần 2.4 Đổi cơng nghệ nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm Khi nước công nghiệp phát triển sử dụng rào cản kỹ thuật chất lượng, môi trường, vệ sinh để bảo hộ thị trường nước doanh nghiệp nước phát triển gặp phải nhiều khó khăn Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, máy móc, thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý khơng cao nên sản phẩm sản xuất không thoả mãn yêu cầu chất lượng kỹ thuật khắt khe thị trường phát triển đặt Công nghệ lạc hậu lại kinh phí để lắp đặt thiết bị xử lý nước thải, rác thải, khí thải gây nhiễm mơi trường nên hàng hố bị người tiêu dùng nước phát triển tẩy chay không đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nước phát triển Vì mà hàng hố doanh nghiệp nước phát triển nước ta khơng thâm nhập vào thị trường khó tính Để vượt qua rào cản đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần đầu tư đổi cơng nghệ, mua sắm máy móc thiết bị Điều mặt làm giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng hàng hoá, đáp ứng yêu cầu nước nhập bao bì, đóng gói, an tồn vệ sinh, quy trình chế biến Những cơng nghệ gây nhiễm mơi trường vừa bảo vệ môi trường nước sản xuất vừa giúp doanh nghiệp vượt quan rào cản môi trường thương mại Tuy nhiên với điều kiện tài doanh nghiệp nước ta khơng phải doanh nghiệp có điều kiện để đổi hồn tồn cơng nghệ máy móc mà doanh nghiệp cần vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp lập kế hoạch thay thế, đổi cho phù hợp Các doanh nghiệp nên khuyến khích sáng kiến đổi cơng nghệ, giải pháp hữu ích cho sản xuất cơng nhân cán kỹ thuật doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí mà đổi phương pháp sản xuất cách hiệu Song song với đổi công nghệ, doanh nghiệp cần trọng việc nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý kỹ thuật doanh nghiệp Doanh nghiệp cần liên tục đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật doanh nghiệp để họ nắm bắt, sử dụng công nghệ thiết bị sản xuất đại Đặc biệt, doanh nghiệp cần có cán quản lý kỹ thuật có trình độ, có khả tiếp thu khoa học công nghệ Những cán kỹ thuật giỏi người tiếp xúc nắm bắt cơng nghệ sau họ giúp hướng dẫn, đào tạo công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp Những cán kỹ thuật cần hiểu biết rõ quy định, tiêu chuẩn nước nước sản phẩm công ty đưa giải pháp để sản phẩm đấp ứng quy định, tiêu chuẩn Để có đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ cao doanh nghiệp cần có sách đào tạo bồi dưỡng nhân tài phù hợp Ngoài ra, doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ đặc biệt họ Những cán kỹ thuật nòng cốt giúp doanh nghiệp bước nâng cao trình độ kỹ thuật lực sản xuất toàn doanh nghiệp Nhờ đó, sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng ngày cao đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường nước Đổi công nghệ đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật giỏi cần thiết doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại mà giúp tăng chất lượng hàng hoá, tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ngồi nước Ngồi ra, doanh nghiệp cần có biện pháp xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến tác động rào cản kỹ thuật; chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thông quốc tế, tổ chức nước quốc tế, bạn hàng để tìm hiểu rào cản kỹ thuật thương mại Tóm lại, doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị kỹ để vượt qua rào cản thương mại KẾT LUẬN Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội phát triển cho quốc gia đồng thời mang lại khơng khó khăn thách thức Theo xu hướng tự hoá thương mại, rào cản thương mại chủ yếu rào cản thuế quan số rào cản phi thuế khác dỡ bỏ tạo điều kiện tiếp cận mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp khơng gặp khó khăn tiếp cận thâm nhập thị trường nước quốc gia có xu hướng sử dụng loại rào cản thương mại mới: rào cản kỹ thuật để thay cho rào cản bị xoá bỏ Rào cản kỹ thuật hình thức rào cản thương mại tinh vi, phức tạp khó vượt qua doanh nghiệp nước phát triển Các quốc gia mà chủ yếu nước công nghiệp phát triển sử dụng tiêu chuẩn, quy định chất lượng, vệ sinh môi trường khắt khe để ngăn cản hàng hoá nước khác nhập vào lãnh thổ nước Các rào cản kỹ thuật gây cản trở lớn cho thương mại giới, chí cịn gây vụ xung đột thương mại quốc gia Tương tương lai, rào cản thương mại khác dược dỡ bỏ hồn tồn rào cản kỹ thuật sử dụng ngày rộng rãi tác động đến phần lớn thương mại giới Do đó, quốc gia giới tiến hành ký kết nhiều Hiệp định song phương đa phương rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế Các quốc gia phát triển, có Việt Nam nước chịu tác động rào cản kỹ thuật nhiều Đối với doanh nghiệp Việt Nam, rào cản kỹ thuật vấn đề mẻ chưa doanh nghiệp quan tâm, ý nhiều Tuy nhiên, thực tế thương mại Việt Nam chịu thiệt hại không nhỏ rào cản kỹ thuật từ nước công nghiệp phát triển gây Và tương lai rào cản kỹ thuật sử dụng cách rộng rãi xuất Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức lớn Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng rào cản kỹ thuật thân doanh nghiệp thương mại nói chung nên chưa tâm tìm hiểu kỹ rào cản kỹ thuật biện pháp để vượt qua rào cản Cũng nước phát triển khác, doanh nghiệp Việt Nam bị hạn chế trình độ khoa học cơng nghệ , khả tài thiếu thơng tin nên khó vượt qua rào cản kỹ thuật mà nước công nghiệp phát triển dựng lên Điều ảnh hưởng nhiều đến khả xuất Việt Nam tốc độ phát triển kinh tế xuất đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta Trong thời gian tới, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng xuất với tốc độ trung bình 15%/năm giai đoạn 2000-2010 mà Đảng Nhà nước đặt thân doanh nghiệp Nhà nước ta cần nỗ lực nhiều Trong đó, doanh nghiệp ngoại thương phải cần tích cực tăng cường lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu mà thị trường nhập đặt Bên cạnh đó, Nhà nước cần thực giải pháp cấp vĩ mô để giúp doanh nghiệp vượt rào cản Tóm lại, rào cản kỹ thuật hình thức rào cản thương mại có tác động to lớn tới thương mại quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần thực biện pháp cần thiết để vượt qua rào cản kỹ thuật này, tiếp cận mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất góp phần phát triển kinh tế đất nước PHỤ LỤC (1) Những biện pháp cấp bách hạn chế dư lượng kháng sinh thuỷ hải sản xuất – Thanh Thuý, Tạp chí Doanh nghiệp thương mại, số 160, 2002 (2) Foodmarketexchange, 19/11/2002 (3) www.nationmaster.com/country/eu/economy (4) Báo cáo Eurostat, 2003 (5) www.cia.gov/cia/publications/factbook/goes/us (6) www.nationmaster.com/country/ja/economy (7) www.exim-pro.com/kinhte/thitruong/nhatban (8) www.exim-pro.com/kinhte/thitruong/hanquoc (9) Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, GS Bùi Xuân Lưu, ĐH Ngoại thương, 2001 (10) Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, 2003 (11) Xuất nhập hàng hoá Việt Nam, Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, 2002 (12) http//khoahoc.vnn.vn/iso/ds TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu chiến lược, Việt Nam đường hội nhập thị trường sách công nghiệp, giới – NXB Thanh niên, 2003 Tạp chí cơng nghiệp Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại (ICTC) Thị trường Nhật Bản - NXB Thanh niên, 1997 Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) G.S Bùi Xuân Lưu Giáo trình Kinh tế Ngoại thương - ĐH Ngoại thương, Hà Nội, 2001 4.T.S Bùi Hữu Đạo Hệ thống rào cản môi trường thương mại quốc tế số giải pháp hàng xuất Việt Nam - Tạp chí Thương mại, số 26/2003 Nguyễn Thanh Bình Một số vấn đề cần ý hàng hốnhập vào EU – Tạp chí Thương mại, số 26/2003 Trần Sửu Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ – Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa QTKD, ĐH Ngoại thương, 2000 Trần Thanh Lâm Nhãn sinh thái hàng hoá phát triển thương mại bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Tạp chí Kinh tế phát triển, số 15/2003 Nguyễn Huyền Trâm ISO 9000 – Kỷ yếu hội nghị khoa học, Khoa QTKD, ĐH Ngoại thương, 2000 T.S Bùi Hữu Đạo Hệ thống quản lý chất lượng- công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệpTạp chí Thương mại, số 17/2003 10 Thanh Thuý Những biện pháp cấp bách hạn chế dư lượng kháng sinh sản phẩm thuỷ sản – Báo Doanh nghiệp thương mại, số 160/2002 11 Nguyễn Thanh Bình Thị trường Nhật Bản-Một số vấn đề cần lưu ý thâm nhập - Kỷ yếu Hội nghị khoa học Khoa KTNT, ĐH Ngoại thương, 2000 12 PV Để xuất hải sản vào Australia – Báo Doanh nghiệp thương mại, số 185/2003 13 T.S Hồ Tất Thắng Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng với hội nhập kinh tế quốc tế – Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, số 11/2002 14 T.S Đinh Công Tuấn Vấn đề bảo hộ sản phẩm nông ,lâm, thuỷ sản thị trường EU - Nghiên cứu châu Âu, số 3/2003 15 Các trang web www.dongnai-industry.gov.vn www.customs.gov www.exim-pro.com/kinhte/thitruong www.tcvn.gov.vn/wtcvn/newsraocan www.vneconomy.com.vn www.cia.gov/cia/publication/factbook www.natonmaster.com/country www.jisc.org www.standards.com.au www.smenet.com.vn/tiengviet/eu ... VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI I Rào cản kỹ thuật thương mại .8 Khái niệm hình thức rào cản kỹ thuật thương mại 1.1 Rào cản kỹ thuật thương mại gì? .8 1.2 Các hình thức rào cản. .. CÁC GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI 72 I Thực trạng xuất Việt Nam trước rào cản kỹ thuật từ nước công nghiệp phát triển 72 Tình hình xuất Việt Nam. .. thức xuất Việt Nam trước rào cản kỹ thuật từ nước công nghiệp phát triển 74 II Các giải pháp giúp Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật thương mại 79 Các giải pháp cấp Nhà nước

Ngày đăng: 14/02/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan