Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

101 671 0
Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng. Tham khảo luận văn - đề án ''luận văn định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển...

1 Luận văn Định hướng giải pháp quản nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quận Cẩm Lệ - thành phố Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định số 102/2005/CP ngày 05/08/2005 của Chính phủ trên cơ sở 3 xã của huyện Hòa Vang phường Khuê Trung - quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, để hình thành nên 6 phường trực thuộc quận. Sự hình thành quận Cẩm Lệ là kết quả của quá trình xây dựng phát triển của thành phố Đà Nẵng trong nhiều năm qua nhằm phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội là động lực phát triển của khu vực kinh tế miền Trung Tây Nguyên trong thời kỳ CNH - HĐH theo tinh thần Nghị quyết 33- NQ/TW của Bộ Chính trị. Đồng thời, với sự hình thành quận Cẩm Lệ, đây là bước phát triển mới nhằm mở rộng phát triển không gian đô thị của thành phố về phía tây nam theo đúng quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 903/1997/QĐ- TTg ngày 23/10/1997. Chính vì vậy, việc đẩy nhanh quá trình xây dựng phát triển quận Cẩm Lệ trong thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2006 - 2010 là một trong những giải pháp để thực hiện mục tiêu trên. Với đặc thù là một quận mới thành lập còn mang tính chất của một vùng "nửa thành thị, nửa nông thôn", có vị trí địa ở cửa ngõ về phía tây nam của thành phố, đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, cơ sở vật chất còn nhiều yếu kém, kinh tế kém phát triển, đời sống nhân dân còn thấp. Vấn đề đặt ra cho Đảng bộ chính quyền của quận trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 những năm về sau là nhanh chóng khắc phục những hạn chế, nhược điểm, khai thác những tiềm năng điều kiện hiện có để đẩy nhanh quá trình xây dựng phát triển quận trên địa bàn nhằm xây dựng quận trở thành một địa bàn phát triển, một vùng đô thị mới hiện đại văn minh đang trở thành vấn đề cấp thiết không những là nỗi trăn trở của Đảng bộ nhân dân quận Cẩm 3 Lệ mà còn là nhiệm vụ nặng nề của Đảng bộ nhân dân thành phố Đà Nẵng trong những năm tới. Là người trực tiếp tham gia quản nhà nước của quận, trước vấn đề đặt ra như trên, tôi chọn đề tài: "Định hướng giải pháp quản nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng " làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành: Quản kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Lĩnh vực quản nhà nước nói chung quản nhà nước trên phạm vi cấp quận (huyện) về kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách chỉ đạo thực tiễn. Đã có một số tạp chí chuyên ngành, một số luận văn, luận án, có nghiên cứu xoay quanh nội dung quản nhà nước nói chung quản nhà nước trên các ngành, lĩnh vực cụ thể như thương mại, dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp… Kể từ khi triển khai Chương trình Nghị sự số 21 về phát triển bền vững, công tác quản nhà nước về kinh tế cấp quận được chú ý hơn được gắn với phát triển bền vững. Tuy nhiên, hầu hết các bài báo, tạp chí tập trung khai thác một số khía cạnh cụ thể của công tác quản nhà nước về kinh tế trên các lĩnh vực nhất định. Luận văn, luận án nghiên cứu nội dung quản nhà nước khá đồ sộ, tập trung giải quyết hầu hết các lĩnh vực của công tác quản nhà nước như luận án tiễn sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Hữu Từ (2005) với tiêu đề: "Tiếp tục đổi mới quản nhà nước về tài chính ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương" hay luận án của tác giả Phạm Văn Vận với đề tài: "Một số vấn đề cơ bản về quản nhà nước của chính quyền cấp tỉnh đối với công nghiệp trên lãnh thổ trong cơ chế thị trường (lấy tỉnh Nam Hà làm ví dụ)"; luận án tiễn sĩ của Trịnh Quang Hảo: "Đổi mới vai trò quản của Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Ninh Bình cho phù hợp với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam"… Công trình khá gần với đề tài phải kể đến luận án PTS Khoa học Kinh tế của tác giả 4 Trần Đình Song (1993): "Nâng cao hiệu quả việc thực hiện chức năng quản nhà nước về kinh tế của chính quyền cấp quận". Mặc dù đối tượng nghiên cứu đều tập trung vào quản nhà nước về kinh tế trên địa bàn cấp quận nhưng thời gian nghiên cứu của luận án từ trước 1993 do đó một số nội dung trong công tác quản nhà nước đã có nhiều thay đổi, mặt khác đề tài này tác giả nghiên cứu cấp quận nói chung, do đó những kết luận rút ra mang tính định hướng chung cần được xem xét khi vận dụng vào một địa bàn cụ thể với những điều kiện đặc thù. Tóm lại, mặc dù có nhiều công trình tập trung nghiên cứu nội dung quản nhà nước nói chung quản nhà nước trên địa bàn quận nhưng chưa có công trình nào giải quyết một cách toàn diện, thấu đáo nội dung quảnnhà nước về kinh tếCẩm Lệ - thành phố Đà Nẵng về tiềm năng, thế mạnh riêng những hạn chế mang tính đặc thù. Để thực hiện đề tài, tác giả có chú trọng kế thừa một số ý tưởng trong các công trình đã công bố nhằm hệ thống hoá những vấn đề luận cơ bản, cũng như tìm kiếm các giải pháp cho địa bàn nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ căn cứ luận, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp quản nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu - Xây dựng căn cứ luận làm khung thuyết về vai trò quản nhà nước nói chung quản nhà nước về kinh tế trên địa bàn quận nói riêng. - Hệ thống hóa những vấn đề luận thuộc phạm vi nghiên cứu để làm cơ sở, tiêu chuẩn đo lường về những vấn đề cần giải quyết của đề tài. 5 - Tổng hợp, phân tích đánh giá về tình hình phát triển kinh tế thực trạng quản nhà nước tác động tới phát triển kinh tế trong một số năm qua trên địa bàn nghiên cứu. Qua đó rút ra được những hạn chế cần giải quyết. - Xác định quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp quản nhà nước nhằm phát triển kinh tế của quận trong giai đoạn 2006 - 2010. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế của cấp quận. Trong đó trọng tâm là vai trò quản kinh tế của Nhà nước cấp quận tác động tới sự phát triển kinh tế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu những nhân tố kinh tế chủ yếu trực tiếp chi phối sự phát triển kinh tế, nội dung chủ yếu về chức năng, quyền hạn của quản nhà nước cấp quận đối với lĩnh vực kinh tế; các nội dung khác của quản nhà nước cấp quận chỉ được đề cập ở mức độ nhất định để phục vụ cho mục tiêu của đề tài. - Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng từ năm 2005 đến nay và đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 của quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng. 5. Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở luận: Luận văn dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước, các nghị quyết về phát triển KT-XH của Thành phố Đà Nẵng, các thuyết kinh tế hiện đại có sự lựa chọn thích hợp với điều kiện Việt Nam. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp thuyết: Hệ thống hóa những vấn đề chung về phát triển kinh tế, những căn cứ thuyết thực tiễn phát triển kinh tế cấp quận trong điều kiện hiện nay. 6 Phương pháp phân tích số liệu định lượng: Trên cơ sở những số liệu thu thập được những số liệu qua khảo sát thực tế, luận văn sử dụng phương pháp phân tích định lượng theo nhóm vấn đề nghiên cứu nhằm phục vụ nội dung nghiên cứu các kết luận tổng hợp. Phương pháp thống kê, so sánh: Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh nhằm đề xuất những kết luận về định hướng giải pháp phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ. Phương pháp phỏng vấn sâu, ý kiến chuyên gia: Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sẽ tham khảo ý kiến chuyên gia trên lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời tham khảo ý kiến của những người trực tiếp hoạch định chính sách chỉ đạo thực tiễn. 6. Đóng góp về luận thực tiễn của luận văn 6.1. Về luận - Hệ thống hóa những vấn đề luận cơ bản về quản nhà nước nhằm phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với cấp quận trong giai đoạn hiện nay. - Vai trò, vị trí của chính quyền cấp quận đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế thời kỳ CNH - HĐH trong điều kiện hội nhập quốc tế. 6.2. Về thực tiễn - Trên cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá về tình hình của quận trong các năm qua, nhằm làm rõ bức tranh toàn cảnh về các lĩnh vực KT - XH của quận trong mối tương quan với các địa phương bạn trong thành phố cả thành phố nói chung. Điều này là rất cần thiết cho cấp uỷ Đảng chính quyền quận trong việc hoạch định kế hoạch phát triển KT - XH của quận mình trong giai đoạn 5 năm tới những năm tiếp theo. - Góp phần xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển của quận trong giai đoạn 2006 - 2010. Đồng thời đề xuất các giải pháp cần tổ chức thực hiện 7 để đạt được mục tiêu phát triển của quận Cẩm Lệ thời kỳ CNH - HĐH hội nhập kinh tế quốc tế. - Là tài liệu tham khảo có giá trị cho cơ quan quản nhà nước của quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn được kết thành 3 chương, 7 tiết. 8 Chương 1 Những vấn đề cơ bản về quản nhà nước nhằm phát triển kinh tế cấp quận trong giai đoạn hiện nay 1.1. Những căn cứ để xác định chức năng, nhiệm vụ quản nhà nước đối với phát triển kinh tế cấp quận 1.1.1. Phát triển kinh tế thước đo phát triển kinh tế * Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng của đời sống kinh tế - xã hội. Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế. Muốn phát triển các mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trước hết xã hội phải có thêm của cải, tức là năng lực của nền sản xuất phải được mở rộng hay nền kinh tế phải tăng trưởng. Những nước có nền kinh tế phát triển trước hết nền kinh tế phải tăng trưởng với tốc độ cao trong thời gian dài. Cũng vì vậy, các nước nghèo, lạc hậu muốn tạo ra sự phát triển kinh tế phải coi tăng trưởng kinh tế là mục tiêu số 1 trong chiến lược kinh tế - xã hội của mình. Tăng trưởng kinh tế được quan niệm là sự gia tăng về số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ, là kết quả của tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng bằng cách đầu tư thêm tư liệu sản xuất, sức lao động theo chiều sâu bằng cách ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ, nâng cao tri thức, trình độ lành nghề, kỷ luật cho người lao động… Tăng trưởng kinh tế còn được quan niệm là sự gia tăng của thu nhập bình quân trên đầu người. Xét trên góc độ kinh tế, tăng trưởng kinh tế có tính hai mặt: lợi ích chi phí. Tăng trưởng kinh tế có rất nhiều lợi ích, là cơ sở, là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống của dân cư. Tăng trưởng kinh tế là tiền đề quan 9 trọng bậc nhất để phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế - xã hội như: khoa học, giáo dục, y tế, thể dục thể thao… Do những lợi ích đó, tăng trưởng kinh tế là hết sức cần thiết với tất cả các quốc gia. Với các nước nghèo, lạc hậu, tăng trưởng kinh tế càng quan trọng vì mức thu nhập, mức sống của dân cư rất thấp, nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội còn ở trình độ thấp, lạc hậu… Mặt thứ hai của tăng trưởng kinh tế là chi phí. Nền kinh tế tăng trưởng càng nhanh, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên càng lớn vì vậy tài nguyên càng sớm bị cạn kiệt, môi trường càng bị tổn hại, ô nhiễm. Nền kinh tế tăng trưởng càng nhanh, càng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: phân hóa giàu nghèo, sự phát triển của các loại tội phạm tệ nạn xã hội… Nền kinh tế tăng trưởng càng nhanh, chi phí càng lớn. Thứ hai, cơ cấu kinh tế theo ngành thay đổi theo hướng tiến bộ. Theo cách phân chia hiện đại, nền kinh tế gồm ba khu vực: khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp khai khoáng; khu vực II gồm có công nghiệp xây dựng; khu vực III là khu vực dịch vụ bao gồm các ngành như ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, giao thông vận tải, thông tin bưu điện… Khu vực I có hai đặc điểm: phụ thuộc nặng nề vào tự nhiên; năng suất lao động hiệu quả kinh tế thấp. Do đó, trong cơ cấu các ngành kinh tế, khu vực I càng chiếm tỷ trọng lớn, khu vực II III càng chiếm tỷ trọng nhỏ thì nền kinh tế càng phụ thuộc vào tự nhiên, năng suất lao động hiệu quả của nền sản xuất xã hội càng thấp. ngược lại, khu vực I chiếm tỷ trọng càng nhỏ… nền kinh tế càng ít phụ thuộc vào tự nhiên, năng suất lao động hiệu quả của nền sản xuất xã hội càng cao. Bởi vậy, cơ cấu kinh tế theo ngành thay đổi theo hướng: khu vực I giảm về tỷ trọng, khu vực II III tăng về tỷ trọng được coi là tiến bộ sự thay đổi đó là một nội dung của phát triển kinh tế. Thứ ba, những tiến bộ kinh tế chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội 10 tại. Nền kinh tế tăng trưởng, cơ cấu các ngành kinh tế thay đổi tiến bộ chủ yếu phải do các nguyên nhân bên trong, do các nguồn lực trong nước. Do vậy, việc đề cao nội lực là cần thiết đúng đắn. Thứ tư, chất lượng cuộc sống của dân cư không ngừng được nâng cao, người dân phải được thụ hưởng những thành quả của tăng trưởng kinh tế. Chất lượng cuộc sống được thể hiện ở mức thu nhập; tuổi thọ; mức độ thụ hưởng các dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục; cơ hội lựa chọn trong việc thoả mãn các nhu cầu; sự đảm bảo về an ninh… Như vậy, khái niệm phát triển kinh tế có nội dung rộng hơn khái niệm tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng trưởng kinh tế mới chỉ đề cập tới những thay đổi về lượng của nền kinh tế thì phát triển kinh tế không những đề cập tới những thay đổi về lượng, mà còn bao hàm cả những thay đổi về chất. * Các thước đo phát triển kinh tế Để đo lường mức độ phát triển kinh tế có rất nhiều thước đo. Có thể chia các thước đo thành bốn nhóm cơ bản sau đây: Nhóm 1: Các thước đo tăng trưởng kinh tế a. Tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân Để xác định được mức tăng trưởng của nền kinh tế, trước hết phải xác định được quy mô của nền kinh tế. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) là giá trị của toàn bộ hàng hóa dịch vụ được sản xuất cung ứng bởi các yếu tố sản xuất trên phạm vi một quốc gia (hay lãnh thổ) trong một năm. Đây là thước đo quan trọng, phản ánh tương đối chính xác quy mô của các hoạt động kinh tế của một quốc gia, một ngành, địa phương hay khu vực. Theo các cách xác định trên đây, GDP phản ánh năng lực sản xuất, mức thu nhập hoặc mức tiêu dùng trong phạm vi một quốc gia, một ngành, một địa [...]... năng tổ chức quản kinh tế là chức năng quan trọng hàng đầu của Nhà nước xã hội chủ nghĩa * Quản nhà nước về kinh tế Quản nhà nước về kinh tế là sự quản của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực nhà nước thông qua cơ chế quản kinh tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển của nền kinh tế quốc dân Theo nghĩa rộng, quản nhà nước về kinh tế được thực hiện... lập pháp, hành pháp pháp của nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản nhà nước về kinh tế được hiểu như hoạt động quản có tính chất nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơ quan hành pháp Nội dung quản nhà nước trong lĩnh vực kinh tế bao gồm những vấn đề cơ bản sau đây: - Nhà nước tổ chức quản nền kinh tế quốc dân trên quy mô toàn xã hội Định hướng phát triển nền kinh tế. .. Chính phủ thành phố trực thuộc Trung ương quận thuộc thành phố phường thuộc quận tổ dân phố 1.2 Quản nhà nước đối với phát triển kinh tế cấp Quận 1.2.1 Quan niệm về quản nhà nước nói chung, lĩnh vực kinh tế nói riêng * Quản nhà nước Quản nhà nước là hoạt động của bộ máy nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước Đó là... đường bảo trợ cho nền kinh tế 17 đất nước hội nhập vào nền kinh tế khu vực nền kinh tế thế giới * Chức năng của Nhà nước đối với phát triển kinh tế Để nhận thức chức năng của nhà nước thỡ cần phải đặt nhà nước vào trong chỉnh thể của đời sống kinh tế - xó hội Bởi vỡ nhà nước là hiện tượng xó hội, là sản phẩm của mỗi mụ hỡnh kinh tế - xó hội Nếu đứng trên bỡnh diện đó thỡ chức năng của nhà nước. .. trong từng thời kỳ 25 - Nhà nước thực hiện quản kinh tế bằng pháp luật, bằng hệ thống chính sách các công cụ quản khác Nhà nước không làm thay, không can thiệp vào những công việc thuộc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh doanh - Nhà nước quản kinh tếquản kinh tế vĩ mô, quản toàn bộ nền kinh tế quốc dân với tính cách là một hệ thống lớn phức tạp do vô số các... cho sản xuất kinh doanh 1.2.2 Chức năng quản nhà nước cấp quận đối với phát triển kinh tế 1.2.2.1 Chức năngbản của quản nhà nước cấp quận đối với phát triển kinh tế - Chức năng là những nhiệm vụ tổng quát mà cơ quan quản nhà nước phải thực hiện để phát huy vai trò thực thi quyền lực nhà nước trong lĩnh vực kinh tế - Chức năng có các bậc khác nhau như: chức năngbản chức năng cụ... các chức năngbản của quản nhà nước về kinh tế Trung ương được vận dụng phân cấp cho địa phương thì đối với cấp quận có các chức năngbản sau: Một là, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế Đây là chức năng rất quan trọng, nó xuất phát từ sự phân cấp quản của thành phố, xuất phát từ thực tế trên địa bàn quận trên cơ sở dự báo sự 26 phát triển kinh tế mà xây dựng các loại quy... đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế tiến hành sản xuất - kinh doanh theo pháp luật; tổ chức đăng ký cấp phép xây dựng đô thị, cấp phép sản xuất, kinh doanh; tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế trên địa bàn quận 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của quản nhà nước cấp quận đối với phát triển kinh tế Trong địa bàn quận có hai cấp chính quyền nhà nước là cấp quận cấp... hợp lý, sắp xếp lại hệ thống quản lý, cỏc cơ quan quản nhà nước về kinh tế từ trung ương đến cơ sở, đổi mới thể chế thủ tục hành chính, đào tạo đào tạo lại, sắp xếp cán bộ công chức quản nhà nước quản doanh nghiệp, thiết lập mối quan hệ kinh tế với các nước các tổ chức quốc tế - Chức năng hỗ trợ phát triển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội quan trọng, hệ... các mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Nếu xem xét theo lĩnh vực tác động của quản nhà nước về kinh tế thỡ chức năng của Nhà nước được chia thành các chức năng quản nhà nước về cỏc lĩnh vực như: tài chớnh, tiền tệ, kinh tế đội ngoại, khoa học - cụng nghệ…Từ phõn tớch trờn cú thể thấy các chức năng quản nhà nước về kinh tế, đó là: - Chức năng tạo lập môi trường pháp cơ chế chính . " ;Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng " làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên. 1 Luận văn Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng 2 Mở đầu

Ngày đăng: 14/02/2014, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan