KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

149 3.3K 8
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN. Thế kỷ XXI là thế kỷ với rất nhiều sự thay đổi diễn ra hàng ngày trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt,...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHAN TRỊNH HOÀNG DẠ THY KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên khoa Tâm lý- Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy chúng tôi. Đặc biệt, tôi muốn cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ HUỲNH Văn Sơn- Người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn, nhận xét, góp ý, hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các giảng viên, các thư khoa, các sinh viên trường Đại học Hoa Sen cũng như nhân viên các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp thông tin và giúp tôi hoàn thành bảng khảo sát. Phan Trịnh Hoàng Dạ Thy MỤC LỤC 7TLỜI CẢM ƠN7T 2 7TMỤC LỤC7T 3 7TDANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT7T 6 7TMỞ ĐẦU7T 7 7T1.Lý do chọn đề tài7T 7 7T2.Mục đích nghiên cứu7T 8 7T3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu7T 8 7T3.1. Đối tượng nghiên cứu7T 8 7T3.2. Khách thể nghiên cứu7T 8 7T3.3.Giả thuyết nghiên cứu7T 9 7T4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu7T 9 7T4.1. Phạm vi về nội dung7T 9 7T4.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu7T 9 7T5.Nhiệm vụ nghiên cứu7T 9 7T6.Phương pháp nghiên cứu7T 9 7T6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận7T 9 7T6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn7T 10 7T7.Những đóng góp của đề tài7T 11 7T7.1. Về mặt lý luận7T 11 7T7.2. Về mặt thực tiễn7T 11 7TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN7T 12 7T1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ7T 12 7T1.1.1. Những nghiên cứu kỹ năng GQVĐ trên thế giới7T 12 7T1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề tại Việt Nam7T 16 7T1.1.3. Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên7T 18 7T1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI7T 21 7T1.2.1. “Vấn đề”7T 21 7T1.2.1.1. Khái niệm vấn đề7T 21 7T1.2.1.2. Những thuộc tính của “vấn đề”7T 23 7T1.2.1.3. Cấu trúc tâm lý của vấn đề7T 23 7T1.2.2. Kỹ năng7T 24 7T1.2.2.1. Khái niệm kỹ năng7T 25 7T1.2.2.2. Đặc điểm của KN7T 27 7T1.2.2.3. Các mức độ của KN7T 28 7T1.2.2.4. Sự hình thành KN7T 29 7T1.2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng7T 30 7T1.2.3. Kỹ năng GQVĐ7T 31 7T1.2.3.1. Khái niệm KN GQVĐ7T 31 7T1.2.3.2. Các giai đoạn của quá trình giải quyết vấn đề7T 33 7T1.2.3.3. Cấu trúc của KN GQVĐ7T 35 7T1.2.4. Thực tập7T 36 7T1.2.4.1. Khái niệm thực tập7T 36 7T1.2.4.2. Phân loại các hình thức thực tập7T 37 7T1.2.5. Thực tập nhận thức tại trường Đại học Hoa Sen7T 38 7T1.2.5.1. Khái niệm thực tập nhận thức tại trường Đại học Hoa Sen7T 38 7T1.2.5.2. Mục đích của thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T 39 7T1.2.5.3. Nhiệm vụ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong kỳ thực tập nhận thức7T 39 7T1.2.6. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T 40 7T1.2.6.1. Khái niệm kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T 40 7T1.2.6.2. Cấu trúc của kỹ năng GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T 40 7T1.2.6.3. Biểu hiện của kỹ năng GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên7T 41 7T1.2.7. Tiêu chí và thang điểm đánh giá kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 42 7T1.2.7.1. Cơ sở lý luận để xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ năng GQVĐ của SV trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 42 7T1.2.7.2. Tiêu chí đánh giá kỹ năng GQVĐ của SV trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 43 7T1.2.7.3. Thang điểm đánh giá mức độ của kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T 45 7TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GQVĐ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN7T 47 7T2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng7T 47 7T2.1.1. Mục đích, yêu cầu7T 47 7T2.1.2. Phương pháp nghiên cứu7T 47 7T2.1.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi7T 47 7T2.1.2.2. Phương pháp phỏng vấn7T 49 7T2.1.2.3. Phương pháp toán thống kê7T 49 7T2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng7T 49 7T2.2.1. Thống kê chung về khách thể chính tham gia nghiên cứu7T 49 7T2.2.2. Những vấn đề của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 50 7T2.2.3. Thực trạng kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 54 7T2.2.3.1. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng GQVĐ7T 54 7T2.2.3.2. Mức độ thực hiện các thao tác trong quá trình GQVĐ của sinh viên7T 62 7T2.2.3.3. Mức độ giải quyết các vấn đề trong các tình huống7T 71 7T2.2.2.3. Kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 81 7T2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng kỹ năng GQVĐ ở sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T 84 7T2.2.4.1. Những khó khăn của sinh viên khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức.7T 84 7T2.2.4.2. Nguyên nhân những khó khăn của sinh viên khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức7T 87 7TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ7T 93 7T1. Kết luận7T 93 7T2. Kiến nghị7T 94 7T2.1. Đối với sinh viên:7T 94 7T2.2. Đối với trường Đại học Hoa Sen:7T 94 7T2.3. Đối với các công trình nghiên cứu sau:7T 94 7TTÀI LIỆU THAM KHẢO7T 96 7TPHỤ LỤC7T 100 7TPHỤ LỤC 1: PHIẾU CÂU HỎI MỞ7T 100 7TPHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG KHẢO SÁT7T 102 7TPHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ THÀNG ĐIỂM BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN7T 131 7TPHỤ LỤC 4: CÁC BẢNG PHỎNG VẤN7T 140 7TPHỤ LỤC 5- MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ7T 146 7TPHỤ LỤC 6- MÔ HÌNH KỸ NĂNG SỐNG 4- H (Steve McKinley)7T 148 DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV : Sinh viên GV : Giảng viên NV : Nhân viên KN : Kỹ năng GQVĐ : Giải quyết vấn đề CNTT : Công nghệ thông tin QTKD : Quản trị kinh doanh QT DL, KS- NH : Quản trị Du lịch, Khách sạn- Nhà hàng Anova : Trị số kiểm nghiệm Anova Sig : Mức ý nghĩa MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là thế kỷ với rất nhiều sự thay đổi diễn ra hàng ngày trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, sự phát triển của khoa học đã mang lại cho con người một cuộc sống hiện đại và đáp ứng ngày càng cao những nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xã hội phát triển cũng đặt con người trước hàng loạt vấn đề trong công việc và cả đời sống. Vì vậy, bỗng nhiên ở cuộc sống hiện đại như ngày hôm nay, kỹ năng sống trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó cũng chính là lý do rất nhiều nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau đã tập trung nghiên cứu về kỹ năng sống trên cả phương diện lý luận và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống, trong đó, có kỹ năng giải quyết vấn đề. “Vấn đề” là một trong những từ được chúng ta sử dụng một cách rộng rãi để mô tả những tình huống không chắc chắn hoặc khó hiểu. Có thể nói, trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, mỗi người luôn phải đối mặt với những tình huống có vấn đề. Nếu giải quyết tốt những vấn đề này sẽ giúp mỗi cá nhân cải thiện được các mối quan hệ xã hội và phát triển hơn trong công việc. Và để giải quyết được những tình huống có vấn đề, chúng ta cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề. Vậy kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Hình thành và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề như thế nào? Đó là những câu hỏi chúng ta cần quan tâm khi đề cập đến kỹ năng giải quyết vấn đề. Tuy vậy, không phải đến khi mỗi người bắt đầu một công việc thực sự để lập nghiệp mới cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề mà ngay từ khi học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phải đối mặt với rất nhiều tình huống có vấn đề xảy ra xung quanh mình. Đặc biệt, khi bước vào môi trường Đại học, kỹ năng giải quyết vấn đề trở nên rất cần thiết và quan trọng với đối tượng là sinh viên bởi vì kỹ năng giải quyết vấn đề không chỉ giúp sinh viên tạo dựng những mối quan hệ tốt đẹp mà còn là công cụ đắc lực để giúp các sinh viên học tập, tiếp nhận một vấn đề theo những đánh giá của bản thân mình và hỗ trợ kỹ năng tư duy phản biện. Đặc biệt, hiện nay tại các trường Đại học, Cao Đẳng ở Việt Nam, trong tiến trình của chương trình học, bất cứ sinh viên nào cũng phải trải qua một chương trình học tập thực tế được gọi là thực tập. Đây là một hình thức được các nhà giáo dục gọi là “rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội” [50], tạo điều kiện để sinh viên thâm nhập môi trường thực tế tại các công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp và học hỏi kiến thức chuyên môn cũng như những kỹ năng nghề nghiệp. Cũng như các trường Đại học, Cao đẳng khác, sinh viên của trường Đại học Hoa Sen cũng được yêu cầu phải hoàn thành đợt thực tập trước khi hoàn thành chương trình học ở trường. Điều khác biệt là, tại Đại học Hoa Sen, khoảng thời gian thực tập của sinh viên có thể kéo dài từ 2- 6 tháng và được chia làm hai đợt là là thực tập nhận thức (the first internship) trong năm thứ hai hoặc thứ ba và thực tập tốt nghiệp (the final internship) trong năm cuối của chương trình đào tạo. Nổi bật là tại kỳ thực tập nhận thức cũng là kỳ thực tập đầu tiên của sinh viên tại doanh nghiệp, sinh viên phải trải qua quãng thời gian để thực tập những kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp qua đó có nhận thức đúng về nghề nghiệp tương lai của mình. Thực tế, trong quá trình thâm nhập thực tế này, sinh viên gặp rất nhiều vấn đề. Kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ giúp sinh viên xử trí tốt những tình huống xảy ra trong quá trình thực tập tại môi trường mới và mang lại kết quả cao trong đợt thực tập cũng như tạo dựng được sự tự tin trong công việc cho mỗi sinh viên. Như vậy, có thể khẳng định kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập thực sự rất quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những nghiên cứu khác nhau về kỹ năng sống thì những nghiên cứu về kỹ năng GQVĐ chưa thực sự đa dạng. Đặc biệt, chưa có một tác giả trong nước cũng như ngoài nước nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập của sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Hoa Sen nói riêng. Từ đó, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen TP.HCM”. 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen và những nguyên nhân của thực trạng này. 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen 3.2. Khách thể nghiên cứu - Nhóm khách thể nghiên cứu chính của đề tài là sinh viên trường Đại học Hoa Sen đã hoàn thành đợt thực tập nhận thức. - Bên cạnh đó, nhóm khách thể bổ trợ là các giảng viên hướng dẫn thực tập của trường Đại học Hoa Sennhân viên các cơ quan, doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên thực tập từ trường Đại học Hoa Sen. 3.3.Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Hoa Senkỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức ở mức thấp. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân nổi bật là sinh viên chưa được trang bị về kỹ năng giải quyết vấn đề. 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi về nội dung - Đề tài chỉ nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen, không nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập tốt nghiệp và các vấn đề khác của sinh viên trường Đại học Hoa Sen. - Kỹ năng giải quyết vấn đề được nghiên cứu như là một kỹ năng sống. 4.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu trên 300 sinh viên năm thứ 3, hệ đại học ở các chuyên ngành: Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Quản trị du lịch, khách sạn và nhà hàng của trường Đại học Hoa Sen và 51 giảng viên trường Đại học Hoa Sen, 34 nhân viên các doanh nghiệp khác nhau. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa một số lý luận về kỹ năng, kỹ sống, kỹ năng giải quyết vấn đề. 5.2. Khảo sát thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen. 5.3. Phân tích nguyên nhân thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập của sinh viên trường Đại học Hoa Sen. 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tôi thu thập, tham khảo và nghiên cứu những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về kỹ năng, kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn để hệ thống hoá và xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn a. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Đây là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài. Bảng hỏi được xây dựng dựa trên kết quả thu thập được thông qua bảng câu hỏi mở giành cho các 50 SV và 5 GV trường Đại học Hoa Sen. Từ đó, chúng tôi xây dựng ba bảng hỏi khác nhau giành cho ba nhóm khách thể nghiên cứu bao gồm SV, GV và NV các doanh nghiệp. - Bảng 1: được khảo sát trên khách thể SV, 31 câu chia làm 6 nhóm câu hỏi: những vấn đề của SV khi thực tập nhận thức, những khó khăn của SV khi giải quyết vấn đề, nguyên nhân những khó khăn khi giải quyết vấn đề, tự đánh giá của SV về kỹ năng giải quyết vấn đề của bản thân, nhận thức của SV về kỹ năng giải quyết vấn đề, một tình huống với 10 câu hỏi mở đánh giá mức độ thực hiện thao tác giải quyết vấn đề, 10 tình huống đánh giá kết quả giải quyết vấn đề của SV và những đề xuất của SV để cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề của bản thân. - Bảng 2: được khảo sát trên khách thể GV, gồm 5 câu hỏi với 5 nhóm câu hỏi như sau: những vấn đề của SV khi thực tập nhận thức, những khó khăn của SV khi giải quyết vấn đề, nguyên nhân những khó khăn khi giải quyết vấn đề, đánh giá của GV về kỹ năng giải quyết vấn đề của SV và những đề xuất của GV để cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề của SV. - Bảng 3: được khảo sát trên khách thể NV, gồm 5 câu hỏi với 5 nhóm câu hỏi như sau: những vấn đề của SV khi thực tập nhận thức, những khó khăn của SV khi giải quyết vấn đề, nguyên nhân những khó khăn khi giải quyết vấn đề, đánh giá của NV về kỹ năng giải quyết vấn đề của SV và những đề xuất của NV để cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề của SV. b. Phương pháp phỏng vấn Phương pháp này được sử dụng như một phương pháp hỗ trợ để làm rõ thêm những thông tin cho kết quả nghiên cứu với các nội dung phỏng vấn như sau: - Đối với sinh viên: Sự chuẩn bị của chính sinh viên cũng như nhà trường cho đợt thực tập; Đánh giá của sinh viên về sự hỗ trợ của giảng viên và công ty trong đợt thực tập; Những khó khăn của sinh viên trong đợt thực tập và những yếu tố ảnh hưởng đến đợt thực tập; Đánh giá của sinhh viên về kỹ năng giải quyết vấn đề của bản thân và những đề xuất để cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề. [Phụ lục 4.1, tr.156] - Đối với giảng viên: Quy trình tổ chức thực tập tại trường Đại học Hoa Sen và đánh giá của các thầy/cô về ưu, khuyết điểm của quy trình này; Đánh giá của các thầy/cô về sự hợp tác của các công ty, khả năng thích ứng của sinh viên và thái độ của sinh viên trong đợt thực tập; Đánh giá của [...]... kỹ năng nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề nói riêng - Xây dựng một số khái niệm công cụ phục vụ nghiên cứu đề tài, xác định cấu trúc của kỹ năng giải quyết vấn đề, các bước và các thao tác cụ thể của kỹ năng giải quyết vấn đề 7.2 Về mặt thực tiễn Xác định được thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen và những nguyên nhân của thực. .. về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viênđề xuất để cải thiện kỹ năng GQVĐ của sinh viên [Phụ lục 4.2, tr.158] - Đối với nhân viên các doanh nghiệp: Đánh giá của nhân viên về kiến thức chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và thái độ của sinh viên trong đợt thực tập; Nhận xét của nhân viên về sự hỗ trợ của công ty đối với sinh viên thực tập, Đánh giá của nhân viên về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên. .. trong vấn đề đạt vấn đề 5 Kỹ năng phân tích các nguyên nhân của vấn đề 6 Kỹ năng biểu đạt vấn đề cần giải quyết Kỹ năng đề ra phương án giải quyết 7 Kỹ năng đề ra phương án giải quyết vấn đề 8 Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết Kỹ năng lựa chọn phương án tối ưu vấn đề 9 Kỹ năng xác định những công việc cụ thể cần làm Kỹ năng tổ chức thực hiện 10 Kỹ năng lựa chọn thời điểm thích hợp 11 Kỹ năng. .. về kỹ năng giải quyết những vấn đề khủng hoảng trong cuộc sống cũng như trong học tập của sinh viên Riêng trường Đại học Southern of American, tại trang web nội bộ đã cho thấy có 4.157.000 nghiên cứu khác nhau về kỹ năng giải quyết vấn đề Trong đó, 1.283.000 nghiên cứu về kỹ năng giải quyết những vấn đề khủng hoảng của sinh viên do các giáo sư và các học viên cao học đến từ nhiều nước khác nhau của. .. 0 1 Kolej Tun Hussein Onn thực hiện nghiên cứu Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên tại Kuittho, Malaysia” Trong nghiên cứu này, 75,5% sinh viên trả lời giảng viên của họ có ứng dụng phương pháp dạy học truyền thống; 66,8% sinh viên cho biết họ đã được biết về dạy học giải quyết vấn đề trong quá trình học tại trường hoặc ngoài trường; và kỹ năng GQVĐ của sinh viên đạt ở mức độ thấp.[54]... GQVĐ - Kỹ năng xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề: đó là kỹ năng xác định các nguồn thông tin cần thu thập; Kỹ năng phân tích các mâu thuẫn chứa đựng trong từng tình huống cụ thể của vấn đề; Kỹ năng phân tích các nguyên nhân dẫn đến vấn đề; Kỹ năng biểu đạt vấn đề bằng ngôn ngữ - Kỹ năng đề ra các ý tưởng giải quyết vấn đề: là khả năng đưa ra được những ý tưởng khác nhau để giải quyết VĐ - Kỹ năng lựa... của phương án cũng như của quá trình GQVĐ Cụ thể, cấu trúc kỹ năng GQVĐ được minh hoạ như bảng dưới Bảng 1.4- Cấu trúc kỹ năng GQVĐ STT Các kỹ năng 1 Kỹ năng nhận thức vấn đề 2 3 4 5 6 Kỹ năng bộ phận 1 Kỹ năng nhận dạng vấn đề 2 Kỹ năng xác định mục tiêu cần đạt khi GQVĐ 3 Kỹ năng xác định nguồn thông tin cần thu thập Kỹ năng xác định rõ vấn đề và biểu 4 Kỹ năng phân tích các mâu thuẫn chứa đựng trong. .. công kỹ năng GQVĐ vào dạy học với một phương pháp dạy học gọi là dạy học GQVĐ hay còn gọi là dạy học nêu vấn đề Trong các nghiên cứu của mình, các tác giả cho rằng “THCVĐ là mấu chốt của dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề là sự tổ chức dạy học bao gồm việc tạo ra THCVĐ trong giờ học, kích thích nhu cầu giải quyết vấn đề nảy sinh, lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức Người học sẽ... sau Hoặc đặt trường hợp vấn đề vẫn chưa được giải quyết thì chủ thể phải thực hiện lại từ bước một để GQVĐ 1.2.3.3 Cấu trúc của KN GQVĐ Kỹ năng GQVĐ là một kỹ năng phức hợp với nhiều kỹ năng thành phần Từ việc phân tích các giai đoạn của quá trình GQVĐ, chúng tôi xác định cấu trúc kỹ năng GQVĐ gồm những kỹ năng như sau: - Kỹ năng nhận thức vấn đề: đó là kỹ năng nhận dạng vấn đề cần giải quyết và xác... niệm kỹ năng GQVĐ như sau: Kỹ năng giải quyết vấn đề là sự giải quyết có kết quả những vấn đề nảy sinh trong hoạt động hàng ngày của con người bằng cách tiến hành đúng đắn các thao tác, hành động trên cơ sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm của chủ thể” 1.2.3.2 Các giai đoạn của quá trình giải quyết vấn đề Để có thể giải quyết một vấn đề, theo tác giả Howard Senter, có 6 giai đoạn của quá trình giải . 7T1.2.6. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7 T 40 7T1.2.6.1. Khái niệm kỹ năng giải quyết vấn đề. Những vấn đề của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7 T 50 7T2.2.3. Thực trạng kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa

Ngày đăng: 13/02/2014, 23:08

Hình ảnh liên quan

1.2.2.4. Sự hình thành KN 7T ................................................................................................................... - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

1.2.2.4..

Sự hình thành KN 7T Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.1: Các cấp độ của kỹ năng GQVĐ theo quan niệm của Polya - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 1.1.

Các cấp độ của kỹ năng GQVĐ theo quan niệm của Polya Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng1.3: Bảng phân chia các mức độ KN theo quan điểm của K.K. Platonov và G.G. Golubev  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 1.3.

Bảng phân chia các mức độ KN theo quan điểm của K.K. Platonov và G.G. Golubev Xem tại trang 29 của tài liệu.
Cụ thể, cấu trúc kỹ năng GQVĐ được minh hoạ như bảng dưới - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

th.

ể, cấu trúc kỹ năng GQVĐ được minh hoạ như bảng dưới Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các mặt định tính trên được lượng hóa thành điểm với các mức độ cụ thể như bảng 1.5. - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

c.

mặt định tính trên được lượng hóa thành điểm với các mức độ cụ thể như bảng 1.5 Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bảng hỏi thứ ba, có 34 phiếu. - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng h.

ỏi thứ ba, có 34 phiếu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.2: So sánh điểm trung bình của ba nhóm khách thể SV, GV, NV về nh ững vấn đề của SV trong quá trình thực tập nhận thức - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.2.

So sánh điểm trung bình của ba nhóm khách thể SV, GV, NV về nh ững vấn đề của SV trong quá trình thực tập nhận thức Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kiểm nghiệm Anova và Chi-Square so sánh mức độ nhận thức KN GQVĐ giữa các nhóm khách thể  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.3.

Kiểm nghiệm Anova và Chi-Square so sánh mức độ nhận thức KN GQVĐ giữa các nhóm khách thể Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.4: Điểm trung bình mức độ nhận thức của SV về KNGQVĐ - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.4.

Điểm trung bình mức độ nhận thức của SV về KNGQVĐ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Dưới đây, chúng tôi phân tích kỹ hơn về những số liệu được trình bày ở bảng 2.4 và mức độ nh ận thức của SV ở từng tiêu chí đánh giá - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

i.

đây, chúng tôi phân tích kỹ hơn về những số liệu được trình bày ở bảng 2.4 và mức độ nh ận thức của SV ở từng tiêu chí đánh giá Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trong bảng hỏi, câu 21, chúng tơi có hỏi sinh viên “Bạn có đề xuất gì để để nâng cao kỹ năng GQVĐ của bản thân?” thì có 58.6% sinh viên trả lời nâng cao kiến thức chun mơn bởi vì sinh  viên g ặp nhiều vấn đề liên quan đến công việc mà nguyên nhân là thiếu - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

rong.

bảng hỏi, câu 21, chúng tơi có hỏi sinh viên “Bạn có đề xuất gì để để nâng cao kỹ năng GQVĐ của bản thân?” thì có 58.6% sinh viên trả lời nâng cao kiến thức chun mơn bởi vì sinh viên g ặp nhiều vấn đề liên quan đến công việc mà nguyên nhân là thiếu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.6:Nhận thức của SV các chuyên ngành về khái niệm kỹ năng GQVĐ, các bước và yêu cầu của quá trình GQVĐ  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.6.

Nhận thức của SV các chuyên ngành về khái niệm kỹ năng GQVĐ, các bước và yêu cầu của quá trình GQVĐ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nhận thức của SV về những hành động cụ thể trong quá trình GQVĐ  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.8.

Nhận thức của SV về những hành động cụ thể trong quá trình GQVĐ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.6: Mức độ thực hiện thao tác xác định thơng tin cần tìm hiểu khi GQVĐ - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.6.

Mức độ thực hiện thao tác xác định thơng tin cần tìm hiểu khi GQVĐ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Thực tế, chỉ với một công việc được nêu ra cho thấy sinh viên vẫn chưa hình dung được tồn bộ s ự việc, từ ngun nhân, những thơng tin cần tìm hiêu, mục tiêu khi GQVĐ do đó chưa lên được  m ột kế hoạch GQVĐ với từng hành động cụ thể - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

h.

ực tế, chỉ với một công việc được nêu ra cho thấy sinh viên vẫn chưa hình dung được tồn bộ s ự việc, từ ngun nhân, những thơng tin cần tìm hiêu, mục tiêu khi GQVĐ do đó chưa lên được m ột kế hoạch GQVĐ với từng hành động cụ thể Xem tại trang 69 của tài liệu.
2.2.3.3. Mức độ giải quyết các vấn đề trong các tình huống - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

2.2.3.3..

Mức độ giải quyết các vấn đề trong các tình huống Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mức độ giải quyết vấn đề của sinh viên trong các tình huống - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.10.

Mức độ giải quyết vấn đề của sinh viên trong các tình huống Xem tại trang 71 của tài liệu.
Tình huống 20 trong bảng hỏi là tình huống về kỹ năng xác định thông tin: “Bạn thực tập ở bộ ph ận chăm sóc khách hàng - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

nh.

huống 20 trong bảng hỏi là tình huống về kỹ năng xác định thông tin: “Bạn thực tập ở bộ ph ận chăm sóc khách hàng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.11: Kỹ năng GQVĐ sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình th ực tập nhận thức  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.11.

Kỹ năng GQVĐ sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình th ực tập nhận thức Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kiểm nghiệm Chi –Square đánh giá mức độ tương quan gi ữa nhận thức KN  GQVĐ và KN GQVĐ của SV  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.12.

Kiểm nghiệm Chi –Square đánh giá mức độ tương quan gi ữa nhận thức KN GQVĐ và KN GQVĐ của SV Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.14: Điểm trung bình của ba nhóm khách thể SV, GV và NV về những khó khăn của SV khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.14.

Điểm trung bình của ba nhóm khách thể SV, GV và NV về những khó khăn của SV khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức Xem tại trang 86 của tài liệu.
Với năm nguyên nhân từ phía nhà trường được liệt kê trong bảng hỏi, kết quả trả lời từ ba nhóm khách th ể được thể hiện ở bảng 2.15  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

i.

năm nguyên nhân từ phía nhà trường được liệt kê trong bảng hỏi, kết quả trả lời từ ba nhóm khách th ể được thể hiện ở bảng 2.15 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2.16: Nguyên nhân những khó khăn của SV trong q trình GQVĐ trong q trình th ực tập về phía cơng ty  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.16.

Nguyên nhân những khó khăn của SV trong q trình GQVĐ trong q trình th ực tập về phía cơng ty Xem tại trang 91 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2.3: BẢNG KHẢO SÁT NHÂN VIÊN - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

2.3.

BẢNG KHẢO SÁT NHÂN VIÊN Xem tại trang 124 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ THÀNG ĐIỂM BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

3.

ĐÁP ÁN VÀ THÀNG ĐIỂM BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN Xem tại trang 131 của tài liệu.
1) Hình dung lại toàn bộ sự việ cX 2)   Phát hi ện những mâu thuẫn bên trong  - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

1.

Hình dung lại toàn bộ sự việ cX 2) Phát hi ện những mâu thuẫn bên trong Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 2.7: Nhận thức của SV về những thao tác trong quá trình GQVĐ - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.7.

Nhận thức của SV về những thao tác trong quá trình GQVĐ Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 2.17: Tự đánh giá của sinh viên về các thao tác và kỹ năng GQVĐ - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

Bảng 2.17.

Tự đánh giá của sinh viên về các thao tác và kỹ năng GQVĐ Xem tại trang 147 của tài liệu.
PHỤ LỤC 6- MƠ HÌNH KỸ NĂNG SỐNG 4- H (Steve McKinley) - KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

6.

MƠ HÌNH KỸ NĂNG SỐNG 4- H (Steve McKinley) Xem tại trang 148 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 3.3.Giả thuyết nghiên cứu

      • 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Phạm vi về nội dung

        • 4.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu

        • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 6.Phương pháp nghiên cứu

          • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

          • 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

          • 7.Những đóng góp của đề tài

            • 7.1. Về mặt lý luận

            • 7.2. Về mặt thực tiễn

            • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

              • 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

                • 1.1.1. Những nghiên cứu kỹ năng GQVĐ trên thế giới

                • 1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề tại Việt Nam

                • 1.1.3. Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên

                • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

                  • 1.2.1. “Vấn đề”

                    • 1.2.1.1. Khái niệm vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan