Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý

88 794 1
Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý đầy đủ, cực hay.

Chuyên đề Vật 12 CHƯƠNG II. DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. Dao động cơ: 1. Thế nào là dao động cơ : Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn : Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. II. Phương trình của dao động điều hòa : 1. Định nghĩa : Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin ( hay sin) của thời gian. 2. Phương trình : x = Acos( ωt + ϕ ) A; ω là những hằng số dương A là biên độ dao động (cm) ω là tần số góc(rad/s) ( ωt + ϕ ) là pha của dao động tại thời điểm t (rad) ϕ là pha ban đầu tại t = 0 (rad) III. Chu kỳ, tần số tần số góc của dao động điều hòa : 1. Chu kỳ, tần số : - Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần – đơn vị giây (s) - Tần số f : Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây – đơn vị Héc (Hz) 2. Tần số góc: f2 T 2 π= π =ω VI. Vận tốc gia tốc của vật dao động điều hòa : 1. Vận tốc : v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ ) (trễ pha π /2 so với li độ) • Ở vị trí biên : x = ± A ⇒ v = 0 • Ở vị trí cân bằng : x = 0 ⇒ |v| max = Aω Liên hệ v x : 2 2 2 2 A v x = ω + 2. Gia tốc : a = v’ = x”= -ω 2 Acos(ωt + ϕ ) (ngược pha so với li độ) • Ở vị trí biên : Aa 2 max ω= • Ở vị trí cân bằng a = 0 Liên hệ : a = - ω 2 x Liên hệ a v : 1 22 2 42 2 =+ ωω A v A a V. Đồ thị của dao động điều hòa : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x vào t là một đường hình sin. CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo : Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể II. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt động lực học : 1. Lực tác dụng : F = - kx 2. Định luật II Niutơn : x m k a −= 3. Tần số góc chu kỳ : m k =ω ⇒ g l k m T 0 22 ∆ == ππ k gm l . 0 =∆ : Độ biến dạng lò xo tại VTCB 4. Lực kéo về : Tỉ lệ với li độ F = - kx III. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt năng lượng : 1. Động năng : 2 đ mv 2 1 W = = m ω 2 A 2 .sin 2 (ωt + φ). Trang 1 Chuyên đề Vật 12 2. Thế năng : 2 2 1 kxW đ = = m ω 2 A 2 .cos 2 (ωt + φ). 3. Cơ năng : [ ] [ ] constAmkAWWWWW tđtđ =====+= 222 maxmax 2 1 2 1 ω o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động o Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua masát CON LẮC ĐƠN I. Thế nào là con lắc đơn: Gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể. II. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt động lực học : - Lực thành phần P t là lực kéo về : P t = - mgsinα - Nếu góc α nhỏ ( α < 10 0 ) thì : l s mgmgP t −=α−= • Khi dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa. Phương trình s = s 0 cos(ωt + ϕ) - Chu kỳ : g l 2T π= III. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt năng lượng : 1. Động năng : 2 đ mv 2 1 W = = W.sin 2 (ωt + φ). 2. Thế năng : W t = mgl(1 – cosα = )=W.cos 2 (ωt + φ). 3. Cơ năng : )cos1(mglmv 2 1 W 2 α−+= = const)cos - mgl(1mgl 2 1 Sm 2 1 0 2 0 2 0 2 =α=α=ω IV. Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự do DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I. Dao động tắt dần : 1. Thế nào là dao động tắt dần : Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. 2. Giải thích : Do lực cản của không khí 3. Ứng dụng : Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc. II. Dao động duy trì : Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do masát sau mỗi chu kỳ. III. Dao động cưỡng bức : 1. Thế nào là dao động cưỡng bức : Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi bằng cách tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn 2. Đặc điểm : - Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức. - Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức tần số riêng của hệ dao động. IV. Hiện tượng cộng hưởng : 1. Định nghĩa : Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. 2. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi (Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng: f = f 0 ↔ T = T 0 ↔ ω = ω 0 ) TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN I. Véctơ quay : Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ ) được biểu diễn bằng véctơ quay có các đặc điểm sau : + Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox Trang 2 Chuyên đề Vật 12 + Có độ dài bằng biên độ dao động, OM = A + Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu. II. Phương pháp giản đồ Fre – nen :Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với 2 dao động đó. Biên độ pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định : )cos(AA2AAA 1221 2 2 2 1 2 ϕ−ϕ++= 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tan ϕ+ϕ ϕ+ϕ =ϕ • Ảnh hưởng của độ lệch pha : - Nếu 2 dao động thành phần cùng pha : ∆ϕ = 2kπ ⇒ Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A = A 1 + A 2 - Nếu 2 dao động thành phần ngược pha : ∆ϕ = (2k + 1)π ⇒ Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu 21 AAA −= TRẮC NGHIỆM Câu 2.1: Công thức liên hệ giữa tần số góc ω, tần số f chu kỳ T của một dao động đièu hoà là: A. . 2 2 f T π πω == B. . 2 1 π ω == f T C. . 2 1 π ω == T f D. . T f π πω == Câu 2.2: Một dao động điều hoa x = A sin(ωt+ϕ) có biểu thức vận tốc là: A. )cos( ϕω ω += t A v . B. v = ωA cos(ωt+ϕ). C. v = Acos(ωt+ϕ). D. ).sin( ϕω ω += t A v Câu 2.3: Tìm định nghĩa đúng của dao động tự do: A. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của một lực nào cả. B. Dao động tự do có chu kỳ phụ thuộc các đặc tính của hệ. C. Dao động tự do có chu kỳ xác định luôn không đổi. D. Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Câu 2.4: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng. Thì ở thời điểm bất kỳ, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là: A. A 2 = x 2 + ω 2 v 2 . B. . 2 2 22 ω v xA += C. A 2 = ω 2 x 2 + v 2 . D. . 22 2 2 v x A + = ω Câu 2.5: Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hoà: A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại gia tốc cực đại. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại gia tốc cực tiểu. C. Khi ở vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu gia tốc cực tiểu. D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc. Câu 2.6: Phương trình dao động điều hoà có dạng x = A cosωt (cm). Gốc thời gian t=0 được chọn: A. lúc vật có li độ x = + A. C. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. lúc vật có li độ x = - A. D. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 2.7: Dao ®éng cña con l¾c lµ dao ®éng cìng bøc khi ngo¹i lùc ( F n ) A. Lµ hµm bËc nhÊt ®èi víi thêi gian t B. Lµ hµm bËc hai ®èi víi thêi gian t C. Lµ hµm sè Sin hoặc cos ®èi víi thêi gian t D. Lµ kh«ng ®æi ®èi víi thêi gian t Trang 3 Chun đề Vật 12 Câu 2.8: Chän c©u tr¶ lêi ®óng: Dao ®éng cđa con l¾c ®¬n: A. Lu«n lµ dao ®éng ®iỊu hoµ. B. Lu«n lµ dao ®éng tù do. C. Cã g l =ω D. Trong ®iỊu kiƯn biªn ®é gãc α 0 ≤ 10 0 ®ưỵc coi lµ dao ®éng ®iỊu hoµ. Câu 2.9: Biểu thức tính cơ năng của một vật dao động điều hồ là: A. E = mω 2 A. B. . 2 1 22 AmE ω = C. . 2 1 22 AmE ω = D. 2 2 1 AmE ω = Câu 2.10: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, điều kiện để con lắc lò xo dao động điều hồ là: A. Biên độ dao động nhỏ. B. Khơng có ma sát. C. Chu kỳ khơng đổi. D. Vận tốc dao động nhỏ. Câu 2.11: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là: A. .2 m K T π = B. K m T π 2= . C. K m T π 2 1 = D. m K T π 2 1 = Câu 2.12: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: A. l g T π 2= . B. .2 g l T π = C. l g T π 2 1 = D. g l T π 2 1 = Câu 2.13: Tìm phát biểu đúng cho dao động quả lắc đồng hồ: A. Nhiệt độ tăng lên thì tần số dao động tăng lên theo. B. Nhiệt độ giảm xuống thì chu kỳ dao động giảm xuống. C. Nhiệt độ tăng lên thì đồng hồ quả lắc chạy nhanh lên. D. Nhiệt độ giảm xuống thì tần số dao động giảm xuống. Câu 2.14: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hồ F = Hcos (ωt + φ) gọi là dao động: A. Điều hồ B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần Câu 2.15.Chọn câu SAI A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trò cực đại khi qua vò trí cân bằng. B. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vò trí cân bằng. C. Lực phục hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ. D. Khi qua vò trí cân bằng, lực phục hồi có giá trò cực đại vì vận tốc cực đại. C©u 2.16. Chọn câu Sai : Biểu thức li độ của dao động điều hòa: x = Acos(ωt+ ϕ) A. Tần số góc ω tùy thuộc đặc điểm của hệ B. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích C. Pha ban đầu ϕ tùy thuộc vào cách chọn gốc thời gian chiều dương D.Pha ban đầu chỉ tùy thuộc vào gốc thời gian. C©u 2.17. Chọn câu ĐÚNG A. Năng lượng của dao động điều hòa biến thiên theo thời gian. B. Năng lượng dao động điều hòa của hệ “quả cầu + lò xo” bằng động năng của quả cầu khi qua vò trí cân bằng. C. Năng lượng của dao động điều hòa chỉ phụ thuộc đặc điểm của hệ. D. Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng gấp đôi thì năng lượng của hệ giảm một nửa. C©u 2.18. Tần số của dao động cưỡng bức thì : A. Bằng tần số của ngoại lực. B. Phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực C. Khác tần số của ngoại lực. D. Phụ thuộc vào ma sát Trang 4 Chun đề Vật 12 C©u 2.19. Một hệ dao động cưỡng bức một hệ tự dao động giống nhau ở chổ: A. Cùng chòu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. Cùng được duy trì biên độ dao động nhờ một nguồn năng lượng từ bên ngoài. C. Cùng có biên độ dao động được duy trì. D. Cùng có biên độ phụ thuộc tần số của ngoạïi lực. C©u 2.20.Điều kiện để xảy ra cộng hưởng cơ học là: A. Biên độ dao động phải rất lớn. B. Chu kỳ dao động riêng của hệ bằng chu kỳ của ngoại lực. C. Ngoại lực phải có biên độ rất lớn có cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ. D. Ngoại lực phải có dạng F n =H o cos(ωt+ϕ) tần số f của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng f o của hệ. C©u 2.21.Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mơ B. Dao động của đồng hồ quả lắc C.Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D Cả B C đều đúng C©u 2. 22.Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể gây gãy hoặc sập là do : A. Cộng hưởng cơ học. B. Dao động cưỡng bức. C. Dao động tắt dần. D. Dao động tự do. C©u 2.23.Chọn câu sai: A. Tần số của dao động tự do là tần số riêng của hệ. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực ngoài tuần hoàn. C. Quả lắc đồng hồ dao động với tần số riêng của nó. D. Ngoại lực tác dụng lên quả lắc đồng hồ là trọng lực của quả lắc. C©u 2.24.Phải có điều kiện nào sau đây thì con lắc lò xo dao động với biên độ không đổi? A. Không có ma sát. B. Có ngoại lực tác dụng lên vật. C. Biên độ dao động nhỏ. D. Xảy ra cộng hưởng cơ học. C©u 2.25: Khi tỉng hỵp hai dao ®éng ®iỊu hoµ cïng ph¬ng cïng tÇn sè th× biªn ®é cđa dao ®éng tỉng hỵp ®ỵc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc nµo sau ®©y? A. 2 2 1 2 1 2 2A A A A A cos ϕ = + + ∆ B. 2 2 1 2 1 2 2A A A A A cos ϕ = + − ∆ C. A = A 1 + A 2 D. 1 2 A A A= − C©u 2.26. Pha ban đầu ϕ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khác biên độ được xác đònh: A. 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tan 1 ϕ+ϕ ϕ+ϕ = ϕ B. 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tan ϕ+ϕ ϕ−ϕ =ϕ C. 2211 2211 cosAcosA cosAcosA cos ϕ−ϕ ϕ+ϕ =ϕ D. 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tan ϕ+ϕ ϕ+ϕ =ϕ Câu 2.27.Đối với một dao động điều hồ thì nhận định nào sau đây là sai ? A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 Trang 5 Chuyên đề Vật 12 Câu 2.28 Năng lượng của một vật dao động điều hoà A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. Câu 2.29 Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = Acos( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v vận tốc góc là A. A 2 = x 2 + v 2 / ω 2 B. A 2 = x 2 - v 2 / ω 2 C. A 2 = x 2 + v 2 / ω D. A 2 = x 2 – v 2 / ω Câu 2.30 Một vật dao động điều hoà với pt: ) 6 t20cos(15x π +π= cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) A.x = +7,5cm B.x = - 7,5cm C.x = +15 2 3 cm D.x = - 15 2 3 cm Câu 2.31 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2cos(2 π t - π /6)(cm; s) Li độ vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là A. 1 cm -2π √3 cm. B. 1 cm 2π √3 cm. C. -1 cm 2π √3 cm. D. Đáp số khác. Câu 2.32 Một vật dao động điều hoà theo pt: )(20cos10 cmtx π = Khi vận tốc của vật v = - 100 π cm/s thì vật có ly độ là: A.x = cm5± B.x = 35± cm C.x = cm6 ± D. x =0 Câu 2.33 Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn ,viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi các lực đáng kể là: A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát . C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang lực ma sát D. Lực đàn hồi, trọng lực phản lực của mặt ngang . Câu 2.34 Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai. A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0 B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng. C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0 D. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại Câu 2.35 Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Δl 0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào điểm treo của cả hệ là : A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl 0 + x ). Câu 2.36 Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 2.37 Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ,Biên độ, pha ban đầu lần lượt là A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm; 2 π rad. D. -4cm; 0 rad Trang 6 Chuyên đề Vật 12 Câu 2.38 Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất Câu 2.39 Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g, lấy π 2 =10. Độ cứng của lò xo là : A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m Câu 2.40 Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng. A. x = 2 A ± B. x = 4 A ± C. x = 4 2A ± D. x = 2 2A ± Câu 2.41 Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), Kéo vật khỏi VTCB rồi buông tay cho dao động. Chu kỳ dao động là: A.0,157(s) B.0,196(s) C.0,314(s) D.0,628(s) Câu 2.42 Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10 cm .(Lấy g= 10,00m/s 2 ).Chu kì dao động của vật là: A. 62,8 s B. 6,28 s C. 0,628 s D. Đáp số khác. Câu 2.43 Một con lắc lò xo gồm vật nặng kl m=500g dđ đh với chu kỳ 0,5(s), (cho 2 π =10). Độ cứng của lò xo là: A.16N/m B. 80N/m C. 160N/m D. Một giá trị khác Câu 2.44 Một chất điểm có khối lượng m dao động đ h trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f=5Hz. Lúc t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là : A. )cm(t10cos4x π= B. ) 2 t10cos(2x π +π= cm C. )t10cos(2x π+π= cm D. ) 2 t10cos(2x π −π= cm Câu 2.45 Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao động với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là: A.0,4 cm/s B.4cm/s C.40cm/s D.10 cm/s Câu 2.46 Một con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m=1kg lò xo có độ cứng k= 100N/m, con lắc dao động điều hòa thì chu kỳ của nó là. A. 5 π s B. 5 π s C. 5 π s D. 2 5 π s Câu 2.47 Gắn quả cầu khối lượng 1 m vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ 1 T = 0,6 (s) Thay quả cầu khác khối lượng 2 m vào hệ dao động với chu kỳ 2 T = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là: A.T = 1 (s) B. T= 1,4 (s) C. T=0,2(s) D. T=0,48(s) Câu 2.48 Một vật khối lượng m = 500g treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m kéo vật ra khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc ban đầu 0 v = 20cm/s, theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là: A.E = 25.10 - 4 J B.E = 1,25.10 -2 J C.E = 1.10 -2 J D. Đáp án khác. Câu 2.49 Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là: A.E đ = 7,4.10 -3 J B.E đ = 9,6.10 -3 J C.E đ = 12,4.10 -3 J D.E đ = 14,8.10 -3 J Câu 2.50 Biểu thức li ðộ của vâ.t dao ðộng ðiều hòa có dạng x=Acos( ω t + ϕ )vận tốc của vật có giá trị cực ðại là A. Vmax = A 2 ω . B. Vmax = A ω 2 . C. Vmax =A ω . D. Vmax = 2A ω . Trang 7 Chuyên đề Vật 12 Câu 2.51 Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không ðáng kể, ðộ cứng k một hòn bi khối lượng m gắn vào ðầu lò xo, ðầu kia của lò xo ðược treo vào một ðiểm cố ðịnh. Kích thích cho con lắc dao động ðiều hòa theo phương thẳng ðứng. Chu kỳ dao ðộng của con lắc là A. T=2 π k m B.T=2 π m k C. T= π 2 1 k m D. T= π 2 1 m k Câu 2.52 Một vật dao ðộng ðiều hòa với biên ðộ A, tần số góc ω . Chọn gốc thời gian là lúc vật ði qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao ðộng của vật là A. x = Acos( ω t + 2 π ) B. x = Acos ω t C. x = Acos( ω t + 4 π ) D. x = Acos( ω t - 2 π ) Câu 2.53 Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm C. 98 cm D. 100 cm Câu 2.54 Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 B. A C. 2A D. 4A Câu 2.55 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. Câu 2.56 Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. Câu 2.57 Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg l(3 - 2cosα). B. mg l(1 - sinα). C. mgl (1 + cosα). D. mgl (1 - cosα). Câu 2.58 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: 1 3sin( )( ) 4 x t cm π ω = − 2 4sin( )( ) 4 x t cm π ω = + . Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là A. 7cm. B. 12cm. C. 5cm. D. 1cm. Câu 2.59 Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm quy ước. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương quy ước. Câu 2.60 Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. Trang 8 Chuyên đề Vật 12 Câu 2.61 Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s Câu 2.62 Li độ gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và A. cùng pha với nhau B. lệch pha với nhau 4 π C. lệch pha với nhau 2 π D. ngược pha với nhau Câu 2.63 Chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn có chiều dài dây treo tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. T = 2 π g l B. T = 2 π g l C. T = π g l D.T = π l g Câu 2.64 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos ωt có cơ năng là E. Động năng của vật tại thời điểm t là A. Eđ = 2 E sin 2 ωt . B. Eđ = 2 E cos 2 ωt C.Eđ = Ecos 2 ωt D. Eđ = Esin 2 ωt Câu 2.65 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(8πt ) , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 2s B. 4s C. 8s D. 0,25s Câu 2.66 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t o = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = Acos(2 π ft + 2 π ) B. x = Acos 2 π ft C. x = Acos(2 π ft + 4 π ) D. x = Acos(2 π ft - 2 π ) Câu 2.67 Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 2.68 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4/15 s B. 7/30 s C. 3/10 s D. 1/30 s Câu 2.69 Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T/4 B. T/2 C. T D. 3T/4 Câu 2.70 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có các pha ban đầu là 3 π và - 6 π Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. π /12 B. π /4 C. π /3 A. π /6 Trang 9 Chun đề Vật 12 Câu 2.71 Một chất điểm dao động điều hồ với phương trình x = 3cos ) 6 5( π π +t (cm,s)Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm) A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần. Câu 2.72 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản ) A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu 2.73 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s 2 3 m/s 2 . Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4cm C. 2cm D. 8cm Câu 2.74 Một chất điểm dao động theo phương trình x = 0,04cos π t (m-s) . Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/4 chu kỳ, tính từ lúc t = 0. A). 0,08m/s B). 0,1m/s C). 0,01m/s D). 0,06m/s Câu 2.75 Quả cầu gắn vào lò xo treo thẳng đứng. Ở vò trí cân bằng lò xo giản ra 4cm, lấy g=10m/s 2 = 2 π m/s 2 . chu kỳ dao động là: A). 0,6s B). 0,8s C). 0,2s D).0,4s Câu 2.76 Tọa độ của một vật biến thiên theo thời gian theo quy luật )(4cos5 cmtx π = .Li độ vận tốc của vật sau khi nó bắt dầu dao động được 5 giây là : A). 5cm,0 cm/s B). 20cm,5cm/s C). 0cm, 5cm/s D). 5cm,20cm/s Câu 2.77 Một con lắc lò xo dao động với phương trình )(cos5 cmtx π = .Tìm cặp giá trò về li độ vận tốc không đúng : A). x=0 , V=5 π cm/s B). x=3cm,V=4cm/s C). x=-3cm,V=-4 π cm/s D). x=-4cm,V=3 π cm/s. Câu 2.78 Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, có năng lượng dao động là E=0,04J. Biên độ dao động A). A = 1cm B). A = 2cm C). A = 3cm D). A = 4cm Câu 2.79 Một con lắc lò xo có độ cứng 40N/m, treo thẳng đứng, quả cầu có khối lượng m = 100g. kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới vò trí cân bằng một đoạn 4cm thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.Chọn gốc tọa độ tại vò trí cân bằng, trục thẳng đứng, chiều dương là chiều quả cầu bắt đầu dao động, gốc thời gian lúc thả vật.Lấy g=10m/s 2 . Phương trình dao động là: A). x = 4cos( 20t ) cm B). x = 4cos( 20t + π ) cm C). x = 4cos( 20t + 2 π ) cm D). x = 4cos( 20t - 2 π ) cm Câu 2.80 Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Câu 2.81 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm Câu 2.82 Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2 π ) cm.Vận tốc tại vò trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là: A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s Trang 10 [...]... đặc tính sinh phụ thuộc vào yếu tố nào? A Tần số âm B Năng lượng âm C Biên độ âm D Vận tốc truyền âm Câu 3.45 Vận tốc truyền sóng cơ học trong một mơi trường A Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường chu kỳ sóng B Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường năng lượng sóng C Chỉ phụ thuộc vào bản chất của mơi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi nhiệt độ của mơi trường D Phụ thuộc vàc bản chất... v=lT B v=-l/T C v=l/T D v=l/t Câu 3.48 Vận tốc truyền sóng cơ học trong một mơi trường A Chỉ phụ thuộc vào bản chất của mơi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi nhiệt độ của mơi trường B Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường cường độ sóng C Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường chu kỳ sóng D Phụ thuộc vào bản chất của mơi trường năng lượng sóng Một nguồn âm phát ra âm có tần số f = 100Hz... khí nhỏ hơn trong chất rắn II Những đặc trưng vật của âm : 1 Tần số âm : Đặc trưng vật quan trọng của âm 2 Cường độ âm mức cường độ âm : a Cường độ âm I : Đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vng góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian Đơn vị W/m2 I b Mức cường độ âm : L(dB) = 10 lg Âm chuẩn có f = 1000Hz I0 = 10-12W/m2 I0 3 Âm cơ bản và. .. sóng là: A f = 5 102HZ B f = 2.103 HZ C f = 50 HZ D f = 5.103 HZ Câu 3.12 Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là A cường độ tần số B tần số bước sóng C biên độ tần số D biên độ bước sóng Trang 16 Chun đề Vật 12 Câu 3.13 Tại nguồn 0 phương trình dao động của sóng là u = acosωt Phương trình nào sau đây là phương trình dao động của điểm... dưới có vật m = 0,5kg; phương trình dao động của vật là: x = 10cos π t (cm) Lấy g = 10 m/s2 Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5 (s) là: A 1 N B 5N C 5,5 N D Bằng 0 Câu 2.100 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm Lấy g = 10 m/s2 Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là: A 2,2 N B 0,2 N C 0,1 N D Tất cả đều sai... của dây treo khối lượng của vật nặng C Chiều dài của dây treo cách kích thích dao động D Chiều dài của dây treo vị trí đặt con lắc Câu 2.105 Câu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn C x = 5cos( 10 π t + Trang 12 Chun đề Vật 12 A.Chu kỳ ln độc lập với biên độ dđ B.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài C.Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất D.Chu kỳ khơng phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo... thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang 4 Khuếch đại tín hiệu thu được II Sơ đồ khối một máy phát thanh: Micrơ, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại ăng ten III Sơ đồ khối một máy thu thanh: Trang 20 Chun đề Vật 12 Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần loa TRẮC NGHIỆM Câu 4.1 Trong các loại sóng điện từ...Chun đề Vật 12 Câu 2.83 Vật dđđh với phương rình: x = A sin(ωt + π )cm ,vận tốc của vật có độ lớn cực đại lần đầu 6 khi : A) t=0 B) t=5T/12 C) t=T/12 D) t=T/6 Câu 2.84 Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x=10cos(2t+2 π ) cm Thời gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ -5cm là: A π /6 (s) B π /4 (s) C π (s) D π /3 (s) Câu 2.85 Một vật dđđh với biên... con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm Lấy g = 10 m/s 2 Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là: A 1 N B 0,5 N C Bằng 0 D Tất cả đều sai Câu 2.102 Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao động điều hòa với biên độ A = 4cm Lấy t0 = 0 lúc vật ở vò trí biên thì quãng đường vật đi được trong... động 2: 3 π D Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2: 6 Câu 2.112 Một vật chịu tác dụng đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương ,cùng tần số f = 50 Hz, biên độ A 1 = 6 cm, biên độ A2 = 8 cm ngược pha nhau Dao động tổng hợp có tần số góc biên độ lần lượt là : A 314 rad/s 8 cm B.314 rad/s -2 cm C 100 π rad/s 2 cm D 50 π rad/s 2 cm Câu 2.113 Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần . sin. CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo : Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể II. Khảo sát dao động con lắc. : [ ] [ ] constAmkAWWWWW tđtđ =====+= 222 maxmax 2 1 2 1 ω o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động o Cơ năng của con lắc được bảo

Ngày đăng: 13/02/2014, 15:41

Hình ảnh liên quan

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc củ ax và ot là một đường hình sin.  - Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý

th.

ị biểu diễn sự phụ thuộc củ ax và ot là một đường hình sin. Xem tại trang 1 của tài liệu.
Câu 7.32. Sơ đồ phát xạ của 3 dãy vạch quang phổ Hidro như hình vẽ. Tên của các dãy là: - Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý

u.

7.32. Sơ đồ phát xạ của 3 dãy vạch quang phổ Hidro như hình vẽ. Tên của các dãy là: Xem tại trang 49 của tài liệu.
A. Tiến mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn - Đề cương ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn Vật lý

i.

ến mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. Lùi mộ tô trong bảng hệ thống tuần hoàn Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG VIII : THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

  • CHƯƠNG IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan