Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

154 11.9K 102
Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH GDTC Giáo dục thể chất TD Thể dục TT Thể thao TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở HS Học sinh GV Giáo viên CĐSP Cao đẳng sư phạm HLV Huấn luyện viên VĐV Vận động viên BTTC Bài tập thể chất PTTC Phát triển thể chất HTTC Hoàn thiện thể chất LLTT Lưu lượng tâm thu LLP Lưu lượng phút QSSP Quan sát sư phạm TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng XHCN Xã hội chủ nghĩa CNCS Chủ nghĩa Cộng sản BCH Ban chấp hành CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần I: Đặc điểm phát triển thể chất HS tiểu học Chủ đề I: Đặc điểm tâm lý sinh lý vận động HS tiểu học Chủ đề II: Ảnh hưởng tác dụng tập luyện TDTT HS tiểu học Chủ đề III: Phương pháp tập luyện nâng cao sức khoẻ phát triển tố chất vận động cho HS tiểu học Chủ đề IV: Kiểm tra theo dõi sức khoẻ HS tập luyện TDTT Thông tin phản hồi Đánh giá sau học tiểu môđun Phần II: Phương pháp dạy học môn TD tiểu học Chủ đề I: Lý luận chung giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông Chủ đề II: Phương tiện giáo dục thể chất Chủ đề III: Các nguyên tắc giáo dục thể chất Chủ đề IV: Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao Hoạt động 1: Các phương pháp trực quan phương pháp sử dụng lời nói (ngơn ngữ) giảng dạy thể dục thể thao Hoạt động 2: Các phương pháp thực tập thể chất Hoạt động 3: Phương pháp sửa chữa động tác sai giảng dạy thể dục thể thao Hoạt động 4: Phương pháp lên lớp thể dục Hoạt động 5: Đổi phương pháp giảng dạy môn thể dục Hoạt động 6: Kiểm tra đánh giá kết dạy- học thể dục Hoạt động 7: Phương pháp lập kế hoạch GDTC Thông tin phản hồi cho chủ đề IV Chủ đề V: Các phương pháp nghiên cứu khoa học GDTC Chủ đề VI: Vệ sinh tập luyện thể dục thể thao Đánh giá sau học tiểu mơ đun Phần III: Trị chơi vận động Chủ đề I: Nguồn gốc, chất, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa, tác dụng trò chơi Chủ đề II: Trò chơi vận động cho HS tiểu học phương pháp giảng dạy Chủ đề III: Tổ chức hướng dẫn trò chơi vận động thực hành trò chơi vận động bậc tiểu học Chủ đề IV: Một số trò chơi nhằm phát triển kỹ vận động tố chất thể lực cho HS tiểu học 5 10 17 28 34 37 49 49 78 94 115 115 125 132 134 145 157 163 171 182 216 232 235 235 241 247 255 Thông tin phản hồi Đánh giá sau học tiểu mô đun Tài liệu tham khảo 268 271 281 LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần đổi cơng tác đào tạo GV tiểu học, Dự án phát triển GV tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm (CĐSP) nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học (ban hành năm 2001) Điểm tài liệu viết theo môđun thiết kế hoạt động nhằm tích cực hố hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết qủa học tập người học; trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình/ băng tiếng ) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Tài liệu: Phương pháp dạy học môn TD tiểu học Trò chơi vận động gồm có phần: Đặc điểm phát triển thể chất HS tiểu học, Phương pháp dạy học môn TD tiểu học Trò chơi vận động Phần I: Đặc điểm phát triển thể chất HS tiểu học môn học nghiên cứu đặc điểm quy luật phát triển thể chất HS tiểu học Đồng thời, cịn nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giáo dục thể chất (GDTC) phát triển thể chất HS tiểu học Giảng dạy " Đặc điểm phát triển thể chất HS tiểu học", nhằm: - Trang bị cho sinh viên kiến thức đặc điểm cấu tạo giải phẫu, sinh lý tâm lý HS tiểu học - Xác định, mơ tả, phân tích phương pháp phát triển thể chất cho HS tiểu học - Có thể thể nhiều phương pháp phát triển thể chất thích hợp cho HS tiểu học - Có thể thực hành phương pháp kiểm tra theo dõi sức khoẻ cho HS tiểu học - Cố gắng nâng cao lực chuyên môn thông qua việc nghiên cứu nội dung để thực hành phương pháp tập luyện phát triển thể chất sau cho HS tiểu học Phần II: Phương pháp dạy học môn TD tiểu học- khoa học, nghiên cứu quy luật phương pháp dạy- học TD; mối quan hệ biện chứng Giáo dục thể chất (GDTC) với mặt giáo dục khác Giảng dạy phương pháp dạy học môn TD tiểu học nhằm làm cho sinh viên có: - Những hiểu biết quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ nguyên tắc chung GDTC XHCN Việt nam nguyên tắc phương pháp cụ thể dạy học TD GDTC, thấy cần thiết việc giữ gìn sức khoẻ vệ sinh tập luyện TDTT - Xác định quy trình, phương pháp tiến hành nghiên cứu GDTC trường tiểu học - Thể thể nhiều phương pháp giảng dạy thích hợp GDTC trường tiểu học - Lập loại kế hoạch chi tiết, giáo án chi tiết cho mơn thể dục nhà trường tiểu học - Có thể nghiên cứu GDTC trường tiểu học - Cố gắng nâng cao lực chuyên môn thông qua việc nghiên cứu thực hành giảng dạy Phần III: Trò chơi vận động Trong giáo dục thể chất, trò chơi vận động vừa phương tiện vừa phương pháp tập luyện hữu hiệu nhằm phối hợp hoạt động cách hưũ với việc rèn luyện thân thể Trị chơi vận động hình thức giáo dục thể chất vận dụng rộng rãi nhà trường phổ thông, đặc biệt lớp tiểu học Trò chơi vận động nội dung quan trong chương trình đào tạo GV tiểu học có trình độ CĐSP Giảng dạy trò chơi vận động nhằm: - Trang bị cho SV kiến thức nguồn gốc, chất, đặc điểm ý nghĩa, tác dụng trò chơi vận động SV trường sư phạm đào tạo GV tiểu học với HS tiểu học, phương pháp hình thức tổ chức thực trị chơi vận động cho HS tiểu học - Xác định, mô tả, phân tích yêu cầu, nguyên tắc phương pháp tổ chức thực trò chơi cho HS tiểu học - Bước đầu xác lập số trò chơi vận động phù hợp đặc điểm tâm – sinh lý HS tiểu học - Thuần thục thực tổ chức, điều khiển số trò chơi vận động bậc tiểu học - Có thể tổ chức, điều hành thi đấu số trò chơi vận động cho HS tiểu học - Có thái độ tự giác, tích cực học tập, rèn luyện tham gia trò chơi - Có thói quen nghiên cứu, sưu tầm, sáng tác trò chơi vận động trò chơi dân gian phù hợp đăc điểm tâm - sinh lý HS tiểu học - Hình thành cho SV kỹ vận dụng tri thức học vào thực tiễn tập luyện đặt sở cho cơng tác giảng dạy trị chơi vận động sau Đồng thời, hình thành cho họ lực phẩm chất nghiệp vụ sư phạm giảng dạy trò chơi vận động cho HS tiểu học - Góp phần hình thành giới quan vật biện chứng, nhân sinh quan khoa học, bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp cho SV, sở giúp cho họ tiếp tục hoàn thiện nhân cách người GV XHCN Lần đầu tiên, tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Các tác giả Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, GV tiểu học nước Trân trọng cảm ơn! Dự án Phát triển GVTH PHẦN I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Chủ đề I: Đặc điểm tâm lý sinh lý vận động HS tiểu học (2 tiết) Mục tiêu Học xong chủ đề giúp sinh viên: - Có hiểu biết đặc điểm tâm lý sinh lý HS tiểu học - Xác định đặc điểm tâm lý sinh lý HS tiểu học để từ làm sở cho sau trường tiến hành công tác giáo dục nói chung, giảng dạy thể dục nói riêng cho HS tiểu học có hiệu Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm tâm lý sinh lý vận động HS tiểu học Thông tin Đặc điểm tâm lí HS tiểu học HS tiểu học thuộc lứa tuổi từ - 11 tuổi Ở lứa tuổi em có biến đổi quan trọng sống, lao động, học tập, đặc điểm tâm lý thể qua hoạt động nhận thức, tình cảm, cảm xúc có thay đổi So với lứa tuổi mẫu giáo, mối quan hệ giao tiếp, quan hệ xã hội HS tiểu học có thay đổi biểu rõ nội dung hình thức giáo dục khác Đối với lứa tuổi HS tiểu học, học tập trở thành hoạt động chủ đạo Sự say mê học tập chưa thể nhận thức trách nhiệm xã hội, mà chủ yếu từ động mang ý nghĩa tình cảm như: thầy cô, ông bà, bố mẹ, anh chị khen ngợi động viên Do em cố gắng học tập tình u thương, chăm lo ơng bà, bố mẹ, anh chị học tốt để khen ngợi trở thành:" Cháu ngoan Bác Hồ" HS tiểu học lớp đầu cấp, có khuynh hướng ghi nhớ cách máy móc, chưa có khả phân tích tự giác HS lớp 3, bước đầu biết tìm dấu hiệu đặc trưng cho vật, biết phân biệt đặc điểm chi tiết, phần kỹ thuật động tác, song giản đơn Khả phân tích tượng tập luyện, lao động, sinh hoạt kém, nên dễ bị động nhắc nhở, sai bảo, dẫn đến biểu tự tin, khả kiềm chế hành vi, thái độ Để hình thành hiểu biết, kiến thức em thường học thuộc lòng câu, chữ Để hình thành kỹ vận động em thường bắt chước, cố gắng làm theo động tác, điệu bộ, hành vi GV Ở lớp cuối cấp (lớp 4,5), việc ghi nhớ hình thành phát triển, đó: lên lớp giảng dạy lý thuyết thực hành GV cần ý sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp giảng dạy nhằm kích thích suy nghĩ, tính sáng tạo, ý thức tự giác- tích cực tập luyện HS Trong giảng dạy TDTT, tư em cịn mang tính chất hình ảnh cụ thể Các em tiếp thu dễ dàng nhanh chóng khái niệm có kèm theo minh hoạ (hình ảnh trực quan) Do vậy, giảng dạy động tác TDTT ngồi việc phân tích- giảng giải kỹ thuật động tác, thiết GV phải làm mẫu động tác sử dụng rộng rãi hình thức trực quan khác Hoạt động vui chơi HS nói chung (đặc biệt HS tiểu học) yêu cầu cần thiết, nhu cầu tự nhiên cấp thiết thiếu sống học tập trẻ Thông qua hoạt động vui chơi mà tạo nên hình thức giáo dục tri thức, đạo đức, thẩm mỹ hoàn thiện phát triển thể em Mặt khác, hình thức hoạt động vui chơi cịn giúp em giải toả "căng thẳng", "dồn ép" thời gian nhiều cho học tập, hồi phục khả làm việc, hồi phục sức khoẻ, góp phần trì tính tích cực- tự giác, lịng hăng say học tập, lao động, tạo tâm hồn tươi trẻ cho em Về mặt tình cảm, thái độ cư xử sinh hoạt, học tập HS tiểu học chưa ổn định Các em thường thay đổi tâm trạng, hay xúc động, vui-buồn thường gặp hoạt động, thời điểm Các phẩm chất tâm lý, như: tính độc lập, tự kiềm chế, tự chủ thấp Do trình độ thể lực, kinh nghiệm sống chưa có sinh hoạt em chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp cha mẹ, thầy cô em thường trơng chờ vào giúp đỡ người khác gặp khó khăn, hoạt động giáo dục nói chung (trong có GDTC) sinh hoạt, cần có yêu cầu phù hợp với khả em để gây dựng cho em lòng say mê sáng tạo hoạt động Trong hoạt động GDTC nói chung giảng dạy TDTT nói riêng, GV cần có phương pháp sư phạm thích hợp, có biện pháp tổ chức tập luyện hợp lý để động viên kịp thời phát huy tính tự giác- tích cực tập luyện HS tạo cho em tin tưởng vào GV vào thân để sẵn sàng đón nhận u cầu tập hiểu biết khác Các thủ thuật phương pháp cần áp dụng giảng dạy TDTT cho HS tiểu học là: - Mơ tả xác động tác lời nói - Làm mẫu động tác xác, đẹp, có sức lơi - Tích cực vận dụng phương pháp trò chơi tập luyện Bên cạnh đó, GV phải ln ln gương tốt phẩm chất, hành động, lời nói, việc làm để em theo học tập củng cố lịng tin đối vời thầy- giáo, vời bạn bè, gia đình xã hội Đặc điểm sinh lý vận động HS tiểu học 2.1 Đặc điểm hệ cơ- xương a) Hệ Ở lứa tuổi HS tiểu học, em có chứa nhiều nước, tỉ lệ chất đạm, mỡ cịn ít, nên hoạt động chóng mệt mỏi Sức mạnh lứa tuổi hạn chế, giới hạn sinh lý khả chịu đựng mà em mang vác tính theo lứa tuổi: - tuổi 2,1 kg - tuổi 3,5 kg - tuổi 2,9 kg - 12 tuổi 5,2 kg Các nhóm to phát triển sớm nhóm nhỏ, khả phối hợp vận động HS tiểu học nói chung cịn Để phát triển khả vận động có phối hợp nhịp nhàng khéo léo cho em cần hướng dẫn cho em thao tác kỹ thuật nhỏ, yêu cầu tính khéo léo, như: múa, vẽ, viết, làm thủ cơng, trị chơi vận động (xếp chữ, xếp đồ vật nhỏ cần thao tác khéo léo, nhẹ nhàng, tỉ mỉ ) Lực HS tiểu học tăng dần theo lứa tuổi Với HS nam tuổi lực trung bình là: - kg, 12 tuổi là: 11,3 - 13,9 kg Ở lứa tuổi phát triển thiếu cân đối, nên khả phối hợp vận động kém, thực động tác có nhiều cử động thừa, tốn sức, hiệu quả, gây mệt mỏi chán nản tập luyện b) Hệ xương Ở lứa tuổi HS tiểu học, tốc độ phát triển xương nhanh so với phận khác thể, đặc biệt xương tay chân Cấu trúc xương khớp chưa phát triển hoàn chỉnh, vững chắc, mà đến tuổi 16 17 tương đối ổn định Vì vậy, tập luyện TDTT sinh hoạt, lao động cần tránh động tác đè nén lên thể, đòi hỏi HS phải chống đỡ, làm cân xứng hai bên chậu hông, tạo nên sai lệch thể, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển trưởng thành sau cho em Ở lứa tuổi HS tiểu học, đốt xương cột xương sống có độ dẻo cao, chưa thành xương hồn tồn cịn giai đoạn hình thành đường cong sinh lý Do đó, tư ngồi, đứng, lại, chạy, nhảy không phù hợp với cấu trúc tự nhiên giải phẫu dễ làm cong vẹo cột sống, gây ảnh hưởng không tốt tới phát triển lồng ngực cấu trúc cân đối toàn thân Ở độ tuổi 20 - 25 xương sống cốt hố hồn tồn Tập luyện TDTT thường xun, sở có hướng dẫn khoa học với chương trình, kế hoạch tập luyện hợp lý, phù hợp đặc điểm cấu tạo giải phẫu đặc điểm sinh lý HS tiểu học tạo nên điều kiện thuận lợi cho trình phát triển hệ xương thể em 2.2 Đặc điểm hệ tuần hoàn Ở lứa tuổi HS tiểu học, nhịp tim nhanh (mạch đập thông thường là: 85 - 90 lần/phút) Khi hoạt động vận động có trạng thái lo lắng nhịp tim đập nhanh hơn, dồn dập Lượng máu lần tim co bóp đưa vào động mạch (LLTT) tăng dần: Ở lứa tuổi 7-8, LLTT là: 23 ml - Ở lứa tuổi 13-14, LLTT là: 35- 38 ml - Ở người trưởng thành, LLTT là: 65- 70 ml - Thế tập luyện lặp lại ổn định ? Cho ví dụ Trị chơi có đặc điểm ? Thi đấu có đặc điểm ? 2: - Làm việc cá nhân (SV tự nghiên cứu tài liệu- 15 phút) - Thảo luận nhóm (15 phút) Câu hỏi thảo luận: Lấy ví dụ phương pháp tập luyện Mỗi tổ lấy ví dụ điển hình cho phương pháp tập luyện - Tập luyện hoàn chỉnh - Tập luyện phân đoạn - Tập luyện lặp lại ổn định - Tập luyện lặp lại thay đổi Lập sơ đồ hệ thống phương pháp giảng dạy TDTT 3: Trao đổi, thảo luận lớp (15 phút) SV: Đại diện tổ báo cáo kết thảo luận GV: Nhận xét, đánh giá kết luận Đánh giá: Làm tập: - Lập bảng so sánh đặc điểm phương pháp tập luyện hoàn chỉnh với phương pháp tập luyện phân đoạn ? - Lập bảng so sánh đặc điểm phương pháp tập luyện lặp lại ổn đinh với phương pháp tập luyện biến đổi ? - Bảng tổng hợp đặc điểm phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu ? Hoạt động 3- Xác định: Phương pháp sửa chữa động tác sai giảng dạy TDTT (2 tiết) Thông tin Phương pháp sửa chữa động tác sai Khi tập luyện TDTT HS không tránh khỏi việc thực động tác, kỹ thuật có sai sót, nên việc áp dụng phương pháp sửa chữa động tác, kỹ thuật sai cần thiết, góp phần kịp thời giúp cho HS thực đúng, xác kỹ thuật, tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật động tác nhanh chóng xác, phòng tránh chấn thương Điều quan trọng phương pháp phát kịp thời sai sót, tìm ngun nhân biện pháp sửa chữa sai sót phù hợp nhiệm vụ đối tượng Nguyên nhân dẫn đến động tác sai Một động tác thực sai nhiều nguyên nhân, giảng dạy, GV cần phân tích trường hợp cụ thể để tìm ngun nhân sai sót HS để có biện pháp sửa chữa Những nguyên nhân dẫn đến thực động tác bị sai: - Do trình độ tập luyện, khả năng, thể lực HS cịn thấp, khơng hoàn thành động tác - HS chưa nắm vững yêu cầu, kỹ thuật cách tiến hành tập luyện Trong tập luyện HS thiếu dũng cảm, chưa tự tin, hay lo lắng, hồi hộp, sợ sệt - Do phương pháp giảng dạy GV không phù hợp với trình độ tiếp thu, khả nhận thức HS hay địa điểm tập luyện, dụng cụ không phù hợp với thể HS thời tiết, khí hậu khơng đảm bảo, sức khoẻ HS khơng bình thường HS thiếu tập trung học tập, ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật kém… Phương pháp sửa chữa động tác sai Khi tiến hành sửa chữa động tác sai cho HS cần vào đặc điểm giai đoạn giảng dạy, vào nhiệm vụ tiếp thu động tác để sửa chữa sai sót cách hợp lý GV cần nghiên cứu quan sát kỹ lưỡng để sớm phát nguyên nhân đưa đến thiếu sót (chung HS), cần điều chỉnh lại nội dung học, vận dụng phương pháp sửa chữa sai sót cho kịp thời phù hợp với đối tượng Trên thực tế GV sửa chữa hồn chỉnh sai sót cho HS tiết lên lớp Do vậy: cần quan tâm sửa chữa sai sót chủ yếu Đối với HS lớp 1,2 khơng nên địi hỏi phải thực động tác kỹ thuật thời gian ngắn, nên yêu cầu HS thực phần động tác Không nên sửa chữa thiếu sót HS biện pháp cứng nhắc, mà cần động viên, khuyến khích để HS sửa chữa Khi sửa chữa sai sót cho HS cần vào đặc điểm cá nhân em để sửa chữa cho phù hợp Phương pháp sữa chữa động tác sai tập luyện TDTT cho HS tiểu học thực phong phú đa dạng Những thiếu sót chưa chuẩn xác tư thế, GV nhắc nhở lời Nếu sai sót đồng loạt nên tạm ngừng tập luyện thực động tác làm mẫu giảng giải cho HS có biểu tượng kỹ thuật động tác, vạch điểm mẫu chốt sai lầm thường mắc, hướng dẫn HS cách sữa chữa sau tiếp tục tiến hành tập luyện Sự giúp đỡ trực tiếp GV có giá trị định trình tập luyện HS Đối với HS lớp đầu cấp tiểu học, thực tập điều kiện khơng bình thường, như: thang dóng, bục cao, ghế TD khó thực hiện, HS thường thiếu bình tĩnh, tự tin vào thân GV cần động viên kịp thời gây lòng tin biểu sẵn sàng trực tiếp giúp đỡ HS thực động tác, cần thiết dùng tay giúp đỡ tích cực HS Để sửa chữa sai sót cho HS, GV sử dụng dụng cụ tập luyện, tiếng hô, tiếng vỗ tay, nhịp gõ để nhắc nhở em thời điểm cần ý thay đổi hay giữ vững kỹ thuật động tác, giúp HS nhớ nắm vững thời điểm dùng sức, xây dựng cảm giác đúng, xác việc sử dụng sức mạnh bắp trình thực động tác Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân (SV tự nghiên cứu tài liệu - 30 phút) thảo luận nhóm (30 phút) nội dung: - Các sai lầm thường mắc tập luyện TDTT ? - Nguyên nhân dẫn đến việc thực động tác sai ? - Phương pháp sửa chữa động tác sai giảng dạy TDTT ? - Lấy ví dụ cụ thể sai lầm thường mắc phương pháp sửa sai dạy học TD? 2: Trao đổi, thảo luận chung lớp (30 phút) SV: Đại diện tổ báo cáo kết thảo luận GV: Nhận xét, đánh giá kết luận Đánh giá (Câu hỏi kiểm tra kiến thức) Đánh dấu động tác sai vào ô tương ứng để xác định nguyên nhân dẫn đến việc thực - Thể lực không đáp ứng - Khả hạn chế - Không tập trung ý cao - Bài tập khó - HS khơng nắm vững yêu cầu kỹ thuật động tác - Cơ sở vật chất (sân tập, dụng cụ) - Thời tiết xấu - Tâm lý HS - Phương pháp giảng dạy GV chưa tốt - Khơng có người bảo hiểm cho HS thực tập khó - Khơng có người giúp đỡ cho HS thực tập - Bồi dưỡng cán chưa tốt Đánh dấu vào cột tương ứng để phản ánh đặc điểm sử dụng phương pháp sửa chữa động tác sai cho HS tiểu học theo yêu cầu thực chương trình trước (ban hành 2001) Cách thực - Sửa chữa sai sót tới em - Sửa chữa sai sót theo nhóm, tổ lớp - Sửa chữa tới chi tiết động tác - Sửa chữa sai sót bản, có tính chất phổ biến - GV trực tiếp sửa chữa sai sót cho HS chủ yếu Trước Hiện - HS tham gia vào đánh giá, nhạn xét sửa chữa cho Hoạt động - Xác định: Phương pháp lên lớp thể dục (2 tiết) Thông tin bản:Phương pháp lên lớp TD cho HS tiểu học Lên lớp hình thức công tác giảng dạy TD nhà trường Thông qua lên lớp để thực mục tiêu, nhiệm vụ GDTC cho HS, GV muốn lên lớp đạt chất lượng cao, trước tiên phải soạn đầy đủ, phải biết cách tổ chức giảng dạy biết cách vận dụng khéo léo nguyên tắc phương pháp giảng dạy Căn vào nhiệm vụ giảng dạy học, TD (bài TD) chia thành bốn loại sau: - Bài (bài mở đầu) - Bài ôn tập - Bài tổng hợp - Bài kiểm tra Các loại giảng 1.1 Bài Bài loại mà nội dung chủ yếu học truyền thụ kiến thức mới, giới thiệu kỹ thuật động tác Khi thực học cần ý số điểm sau: - Làm cho HS hình thành khái niệm xác kiến thức mới, động tác - Cần sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy động tác TDTT, đặc biệt yêu cầu sử dụng phương pháp giảng giải làm mẫu, tập luyện hoàn chỉnh tập luyện phân đoạn - Căn vào đặc điểm tâm- sinh lý HS, tính chất nội dung dạy, sân tập- dụng cụ để xếp thứ tự thực nội dung cách hợp lý - Cần sử dụng động tác bổ trợ, dẫn dắt, bảo hiểm, giúp đỡ trực tiếp để HS nắm điểm động tác, hình thành kỹ động tác - Trong học tập trung giải sai sót phổ biến, quan trọng, cịn chi tiết nhỏ chưa nên tập trung giải quyết, để HS hình thành kiến thức kỹ động tác 1.2 Bài ôn tập Bài ôn tập loại thường sử dụng vào việc củng cố, hoàn thiện kỹ thuật động tác thành kỹ năng- kỹ xảo vận động giúp HS nắm kiến thức học Bài ôn tập lặp đi, lặp lại động tác cách thụ động mà phải có ý thức, nhằm nâng cao dần chất lượng thực động tác Những điểm cần ý thực tập là: - Cần đề yêu cầu cụ thể để HS tập luyện, củng cố - Cần ý tới đặc điểm cá nhân HS, tiến hành phân nhóm, tổ tập luyện, có biện pháp tập luyện cho HS đạt kết cao - Cần tăng lượng vận động cho HS nhằm đạt yêu cầu củng cố kỹ thuật nâng cao thành tích động tác học - Ở học cần sử dụng hợp lý phương pháp tập luyện lặp lại ổn đinh biến đổi, sử dụng phương pháp trò chơi thi đấu để củng cố kiến thức củng cố, hoàn thiện kỹ năng- kỹ xảo vận động 1.3 Bài tổng hợp Bài tổng hợp loại vừa học động tác vừa ôn động tác cũ Đây loại sử dụng phổ biến trình giảng dạy động tác TDTT Bởi vì, thực tập phù hợp với điều kiện thực tế sân tập, dụng cụ đặc điểm số lượng HS đông lớp (cần phải chia nhiều nhóm, tổ tập luyện) Khi thực học cần ý: - Vận dụng tốt quy luật "chuyển" kỹ năng- kỹ xảo vận động, cụ thể là: tận dụng "chuyển tốt" hạn chế "chuyển xấu" kỹ năng- kỹ xảo vận động, muốn phải biết xếp động tác theo thứ tự hợp lý - Việc học động tác mới, ơn động tác cũ phải có trọng tâm rõ ràng có yêu cầu cụ thể - Sử dụng hợp lý, phong phú phương pháp giảng dạy đểGDTC tiếp thu động tác củng cố kỹ thuật động tác cách tốt 1.4 Bài kiểm tra Đây hình thức để đánh giá kết học tập HS (chủ yếu kiến thức kỹ năng) Đồng thời để kiểm nghiệm lại kết giảng dạy động tác TDTT GV, tiến hành kiểm tra cần ý: - Phải nêu rõ yêu cầu, mục đích, nội dung kiểm tra để HS có thái độ đắn có chuẩn bị tốt - Xác minh, đánh giá kết phải xác, rõ ràng, công minh Đánh giá mặt mạnh mặt tồn (yếu, kém) HS - Để thực tốt kiểm tra cần tổ chức đạo HS khởi động kỹ, sau kiểm tra thả lỏng đầy đủ - Sau kiểm tra xong phải đánh giá tổng kết chất lượng học tập, đề biện pháp để HS tiếp tục tập luyện, sửa chữa nâng cao thành tích Cấu trúc TD Theo diễn biến thời gian học, cấu trúc TD thường chia làm ba phần: chuẩn bị, kết thúc Sự phân chia cần thiết xếp theo tính liên tục Cấu trúc đảm bảo cách chặt chẽ bước đưa người học vào hoạt động bản, trì sử dụng cách có hiệu lực làm việc cao thời gian tập luyện nội dung chủ yếu, cuối làm thư giãn trạng thái, chức thể, đồng thời điều chỉnh trạng thái tâm lý để chuẩn bị học tiếp học sau nghỉ ngơi 2.1 Phần chuẩn bị Việc tổ chức TD bắt đầu trước vào lớp Trước có hiệu lệnh vào học, người GV phải tiến hành hoạt động tổ chức như: Cho HS chuẩn bị dụng cụ- sân tập, nhắc nhở trách nhiệm trực nhật, cho xếp hàng chuẩn bị báo cáo tình hình tham gia học lớp Sau đó, có hiệu lệnh vào học, GV tiến hành công tác tổ chức khởi động cho HS • Nhiệm vụ phần chuẩn bị là: - Dẫn dắt tạo tiền đề cần thiết cho việc thực nhiệm vụ học, bao gồm: nhận lớp (nắm tình hình tham gia học tập lớp), giới thiệu nội dung, phổ biến nhiệm vụyêu cầu học, tạo tâm lý cần thiết cho học - Khởi động để chuẩn bị cho thể quen dần với lượng vận động lớn - Góp phần giải nhiệm vụ giáo dục- giáo dưỡng khác Trong phần chuẩn bị (cơ phần khởi động) thường sử dụng tập dễ định lượng lượng vận động khơng địi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị, như: Các tập đội hình- đội ngũ, bộ, bật nhảy, bước nhảy múa, chạy nhẹ nhàng, tập TD phát triển chung, trò chơi vận động đơn giản Nội dung phần chuẩn bị phải tương ứng với hoạt động phần học Việc lựa chọn tập đặc điểm lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm tập phần Trong khởi động gồm có: Khởi động chung khởi động chuyên mơn Tổ chức khởi động theo hình thức tập lớp, nhóm cá nhân (tuỳ thuộc vào đối tượng cụ thể); tập chỗ di động; tập theo đội hình hàng ngang, hàng dọc theo đội hình vịng trịn Nhìn chung, người ta dành 10- 20% thời gian học cho phần chuẩn bị Cụ thể 5-7 phút TD bậc tiểu học (35 phút) 2.2 Phần Đây phần lớn thời gian học dành để giải nhiệm vụ phức tạp học (giáo dục, giáo dưỡng, nâng cao sức khoẻ cho HS) Tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể học mà phần chia thành nhiều phần nhỏ Nhiệm vụ phần là: - Phát triển cách hài hoà quan, chức chung chuyên môn, như: quan vận động, hệ thống hơ hấp, tuần hồn hình thành trì tư đúng, tạo thói quen rèn luyện thể, giữ gìn sức khoẻ - Trang bị cho HS tri thức cần thiết lĩnh vực TDTT, kỹ điều khiển quan vận động, hình thành, củng cố kỹ năng- kỹ xảo vận độngcần thiết sống - Phát triển toàn diện tố chất thể lực (chung chuyên môn) - Giáo dục phẩm chất đạo đức ý chí cho HS Trong phần sử dụng nhiều loại tập khác để nhằm giải cách có hiêụ nhiệm vụ cụ thể đặt Hệ thống tập tiêu biểu cho hình thức vận động khác thường quy định chương trình TD cho lớp phổ thơng Tuy nhiên, tuỳ hồn cảnh đối tượng cụ thể, GV phải bổ sung số nội dung tập "bổ trợ", "dẫn dắt" cần thiết để giải tốt nhiệm vụ học Một vấn đề quan trọng xác định cấu trúc phần trình tự giải nhiệm vụ học Thông thường, nhiệm vụ vận động phức tạp có liên quan đến tiếp thu kiến thức mới, tiếp thu động tác có phối hợp phức tạp bố trí giải vào thời điểm phần Các tập rèn luyện tố chất thể lực thường thực theo tình tự: Bài tập tốc độ, tập sức mạnh (kết hợp tập khéo léo mềm dẻo), tập sức bền Về lượng vận động: Đảm bảo hoạt động toàn diện phận thể, luân phiên hợp lý vận động với nghỉ ngơi Thời lượng phần phụ thuộc vào khối lượng cường độ vận động, lứa tuổi, giới tính, nhiều nhân tố khác nói chung vào khoảng 70-75% thời gian học Cụ thể là: 22 - 25 phút học 35 phút (ở tiểu học) 2.3 Phần kết thúc Ở phần kết thúc học phải tổ chức cho hoạt động chức thể giảm xuống Nội dung phần kết thúc là: Tổ chức thu dọn dụng cụ tập luyện, thực động tác thả lỏng- hồi tĩnh, tập trung lớp để GV đánh giá, nhận xét học, giao nhiệm vụ, tập nhà cho HS Trong phần kết thúc, thường sử dụng tập vận động nhẹ nhàng như: Đi bộ, chạy nhẹ nhàng, động tác tay không với tốc độ chậm (có tính chất điều hồ trạng thái thể) Thời gian phần khoảng 3- phút Lưu ý: Tất phần học liên quan chặt chẽ với Việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, ý thức lao động thực cách có hệ thốngvà cụ thể mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ đặc trưng GDTC Để thực điều đó, cần tận dụng khả nội dung chương trình hình thức tổ chức lớp học mà tiến hành công tác giáo dục tồn diện Các hình thức (hay biện pháp) tổ chức tập luyện thông thường Nhiệm vụ học tập GV đề thực theo hình thức đồng loạt, nhóm cá nhân 3.1 Tập đồng loạt (theo lớp) Đặc điểm hình thức tập luyện đồng loạt lớp giao nhiệm vụ chung nhiệm vụ HS thực điều khiển chung GV theo đội hình nhịp độ thống Hình thức tổ chức chia thành phương án sau: - Tất HS đồng loạt thực động tác, (hoặc tập luyện theo đôi một, người tập người bảo hiểm, quan sát đánh giá sau đổi vị trí cho nhau) - Cả lớp thực theo sóng - Thực theo kiểu nước chảy (liên tục hay băng chuyền) 3.2 Tập theo nhóm (chia lớp thành nhóm- tổ tập luyện) Việc chia nhóm- tổ tập luyện có ảnh hưởng đáng kể tới thay đổi lượng vận động mật độ học Trong tình hình thực tế nay, TD thường có nhiều HS (25- 35 em/ lớp), lúc sân tập- dụng cụ tập luyện TDTT cịn thiếu thốn đó, cần phân lớp thành nhiều nhóm- tổ tập luyện, nhằm: - Nâng cao đảm bảo mật độ tập luyện, tạo điều kiện cho HS đạt lượng vận động hợp lý - GV bao quát giúp đỡ cho HS tốt - Thực nội dung giảng dạy động tác TDTT phù hợp với HS (nhiều nội dung học) - Khắc phục tình trạng thiếu thốn sân tập - dụng cụ - Nâng cao trình độ khả tổ chức GV, đồng thời phát huy tính tự giác- tích cực HS - Tạo điều kiện cho HS tiến hành tổ chức tập luyện ã Khi chia tổ tập luyện cần vào yếu tố sau đây: - Khả GV (về tổ chức- quản lý) - Đặc điểm, tính chất học (bài học) - Đặc điểm HS (số lượng, nam- nữ, trình độ sức khoẻ, trình độ chun mơn ) - Sân tập- dụng cụ • Việc chia nhóm - tổ tập luyện cần đảm bảo số điều kiện sau đây: - Cân trình độ học tập - Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho em tổ chức tập luyện ngoại khoá (chỗ gần nhau) - Cân đối tuổi, tầm vóc, giới tính - Lựa chọn đội ngũ cán TDTT có lực có uy tín - GV phải có chương trình, kế hoạch nội dung cụ thể để tổ chức bồi dưỡng cán TDTT Thơng thường, ta phân thành nhóm- tổ tập luyện: Nhóm khơng chuyển đổi nhóm chuyển đổi a) Nhóm khơng chuyển đổi Lớp học phân thành số nhóm, đạo thống GV, nhóm tập luyện theo yêu cầu, nội dung trật tự quy định trước Ưu điểm hình thức là: GV dễ theo dõi quản lý việc tập luyện củaGDTC, thuận tiện cho việc xếp nội dung lượng vận động Nhược điểm chủ yếu hình thức là: Yêu cầu sân tập- dụng cụ phục vụ cho tập luyện phải đầy đủ theo số lượng nhóm- tổ tập luyện HS b) Nhóm chuyển đổi Lớp học phân thành số nhóm, nhóm tập luyện theo nội dung khác nhau, sau thời gian quy định, nhóm chuyển đổi (nội dung, vị trí) cho Ưu điểm hình thức là: Khắc phục tượng thiếu thốn sân tập- dụng cụ phục vụ tập luyện TDTT nay, bồi dưỡng rèn luyện lực độc lập, giúp đỡ tập luyện Nhược điểm chủ yếu hình thức là: GV khó đạo tồn diện, việc xếp nội dung thời gian tập luyện có khó khăn Khi thực phân nhóm- tổ tập luyện theo hình thức địi hỏi GV phải có chuẩn bị thật chi tiết, xử lý hợp lý mối quan hệ nhóm tập luyện nội dung nội dung ơn tập, nội dung khó dễ, phải bố trí sân tập- dụng cụ thật hợp lý, đảm bảo tính khoa học Đặc biệt phải biết phát huy vai trị tích cực cán lớp cán TDTT Có nhiều phương án tập luyện theo hình thức nhóm chuyển đổi, cụ thể là: - Hai nhóm lần chuyển đổi - Ba nhóm hai lần chuyển đổi - Trước phân nhóm, sau hợp - Trước hợp nhất, sau phân nhóm + Hai nhóm lần chuyển đổi Tổ Nội dung Nội dung Tổ + Ba nhóm hai lần chuyển đổi Tổ Nội dung Tổ Tổ Nội dung Nội dung + Trước phân nhóm, sau hợp Nội dung Nội dung Nội dung + Trước hợp nhât, sau phân nhóm Nội dung Nội dung Nội dung Hình 13: Các phương án tập luyện theo nhóm chuyển đổi Hướng dẫn học trích đoạn băng hình: "Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm chuyển đổi" • Đặt vấn đề Để tổ chức cho HS thực tập thể chất (tập luyện TDTT) nhằm tiếp thu, củng cố kỹ thuật động tác phát triển tố chất thể lực, góp phần giáo dục tồn diện cho HS, có bốn hình thức tổ chức tập luyện thơng thường, là: - Tập luyện đồng loạt - Tập luyện - Tập luyện theo nhóm, tổ - Tập luyện cá nhân Xuất phát từ mục tiêu GDTC trước lấy mục tiêu trang bị kiến thức, hình thành kỹ vận động cho HS giữ vị trí số một, phân phối chương trình TD lớp, cấp học việc thực nội dung học đơn điệu (đa số có nội dung học TD), hình thức tổ chức tập luyện cho HS chủ yếu tập luyện đồng loạt người, nhóm lớp; hình thức tập luyện theo nhóm cá nhân sử dụng Ngày nay, vào mục tiêu, nội dung chương trình TD ban hành (2001) thấy: mục tiêu số GDTC cho HS phổ thơng nói chung TD nói riêng tăng cường sức khoẻ phát triển toàn diện tố chất thể lực cho HS; phân phối chương trình TD lớp, cấp học việc thực nội dung học phong phú đa dạng (đa số có 2- nội dung học TD), đồng thời để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy (lấy HS làm trung tâm hay phát huy tính tích cực- tự giác HS học tập), hình thức tổ chức tập luyện cho HS chủ yếu hình thức tập luyện theo nhóm (khơng chuyển đổi có chuyển đổi) tập luyện theo nhóm chuyển đổi phổ biến nhất, cần áp dụng ; tất nhiên bên cạnh tập luyện đồng loạt người (hay 2→ người) nhóm tập luyện cá nhân cần sử dụng cách hợp lý Đa số GV giảng dạy TD ngại lúng túng việc áp dụng hình thức tập luyện theo nhóm chuyển đổi, chúng tơi tiến hành xây dựng trích đoạn băng hình: "Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm chuyển đổi" nhằm góp phần trang bị cho người học hiểu sâu có khả thực hành tốt hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm chuyển đổi giảng dạy TD Việc xem băng hình thuộc nhiệm vụ ( 2) hoạt động Trích đoạn băng hình quay lớp học bình thường GV tiểu học tiến hành giảng dạy đối tượng người học HS lớp 3, nội dung học mang đặc điểm tổng hợp, có nội dung, là: Học kỹ thuật nhảy dây kiểu chụm chân ôn tập TD phát triển chung Trích đoạn băng hình khơng có lời bình mà ghi lại kiện lớp (hoạt động GV HS) chủ yếu phần bản, có tính chất tóm tắt khơng ghi hết diễn biến phần (nói cách khác thời gian rút gọn lại) Trong đoạn băng mã số thời gian lên góc bên phải- phía hình, mã số tăng lên sau giây, số 00.00 đến 00.01→ 00.02 hết đoạn băng Mã số thời gian giúp người xem biết hoạt động lớp học diễn theo trật tự thời gian cụ thể, tiến hành xem băng người xem muốn xem lại chi tiết mã số thời gian cần ghi nhớ mã số thời gian khơng cần dừng băng lại, mà sau cho băng chạy nhanh tới mã số thời gian mà người xem cần xem Những việc cần phải hoàn thành trước xem băng Để việc tiến hành xem băng giải nhiệm vụ học đạt mục tiêu, yêu cầu xem băng, người học cần học xong hay nghiên cứu xong nội dung sau đây: - Các phương pháp giảng dạy TDTT: + Các phương pháp trực quan + Các phương pháp sử dụng lời nói + Các phương pháp thực tập (các phương pháp tập luyện) - Các hình thức tổ chức tập luyện thông thường giảng dạy TDTT - Hướng dẫn học trích đoạn băng hình: "Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm chuyển đổi" Một số hoạt động trước xem băng - Nghiên cứu nội dung: Các loại giảng (phần nội dung chủ đề thuộc tiểu môđun Phương pháp dạy - học thể dục cho HS tiểu học) - Nghiên cứu nội dung: Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm (thuộc phần nội dung chủ đề tiểu môđun Phương pháp dạy - học thể dục cho HS tiểu học) - Kỹ thuật nhảy dây kiểu chụm chân TD phát triển toàn diện cho HS lớp (Sách TD 3) Hoạt động xem băng Trong xem băng người xem cần suy nghĩ, liên tưởng đến vấn đề sau: - Điều kiện dạy học tiểu học hay nơi mà bạn cơng tác sau so với diễn băng hình, như: sân tập, dụng cụ, trang phục GV, cảu HS, vai trò cán TDTT, ý thức tổ chức học tập HS, lực HS - Nếu điều kiện khó đảm bảo có băng hình bạn làm để thực tốt nội dung học - Ghi tường trình hoạt động GV HS để nhận biết phương pháp (hình thức) tổ chức tập luyện theo nhóm chuyển đổi chia nhóm ? di chuyển đội hình ? nhóm tập luyện ? cán TDTT làm ? GV hoạt động ? giảng dạy nội dung ? ôn tập nội dung học làm ? - Những vấn đề mà bạn cần học tập ? - Những vấn đề mà bạn chưa hiểu cần xem lại hay cần trao đổi thảo luận với GV hay với bạn khác - Những vấn đề bạn khơng tán thành (bạn coi tồn tại, khuyết điểm) Hoạt động sau xem băng Thực tiếp nhiệm vụ ( 2), nhiệm vụ ( 3) hoạt động Nhiệm vụ 1: Toàn lớp nghe GV giảng kết hợp đàm thoại (45 phút) Một số câu hỏi đàm thoại: Đặc điểm ? Đặc điểm ôn tập ? Đặc điểm hỗn hợp (tổng hợp) ? Đặc điểm kiểm tra ? Nội dung nhiệm vụ phần chuẩn bị học TD ? Nội dung nhiệm vụ phần học TD ? Nội dung nhiệm vụ phần kết thúc học TD ? Tập luyện đồng loạt có nghĩa tập luyện ? Thế tổ chức tập luyện theo nhóm ? 10 Thế tập luyện theo nhóm chuyển đổi ? 11 Thế tập luyện theo nhóm khơng chuyển đổi ? 2: Tồn lớp xem băng hình (15 phút) Nội dung băng hình: Hình thức tổ chức tập luyện theo nhóm chuyển đổi Các tổ thảo luận (15 phút) nội dung xem băng hình: - Nội dung học băng hình ? - Hoạt động GV giảng dạy theo nhóm chuyển đổi ? - Hoạt động HS tập luyện theo nhóm chuyển đổi ? - Kết dạy học học qua băng hình ? 3: Trao đổi, thảo luận chung lớp (15 phút) SV: Đại diện tổ báo cáo kết thảo luận GV: Nhận xét, đánh giá kết luận Đánh giá: Bài tập nhà câu hỏi kiểm tra kiến thức: vào cột tương ứng để xác định đặc điểm loại giảng Đánh dấu giảng dạy TD: Một số đặc điểm Bài Bài ôn tập Bài tổng hợp Bài kiểm tra - Truyền thụ kiến thức mới, giới thiệu động tác - Vừa học động tác vừa ôn động tác cũ - Củng cố, hoàn thiện kỹ thuật động tác - Đánh giá kết học tập HS - Hình thành khái niệm chung động tác - Chủ yếu giảng giải, làm mẫu tập luyện hoàn chỉnh phân đoạn - Chủ yếu tập luyện hoàn chỉnh, thi đấu, trò chơi - Sử dụng nhiều động tác bổ trợ, dẫn dắt - Cần đề yêu cầu cụ thể cho HS - Cần ý tới đặc điểm cá nhân - Cần vận dụng "quy luqật chuyển tốt" kỹ năng,kỹ xảo vận động - Lượng vận động nói chung cịn thấp - Lượng vận động cao - Phải đánh giá xác, công bằng, khách quan - Cần cho HS khởi động kỹ thả lỏng đầy đủ - Đánh giá tổng kết chất lượng học tập HS - Sử dụng hợp lý, phong phú ácc phương pháp giảng dạy - Sử dụng hợp lý phương pháp tập luyện lặp lại ổn định hay tập luyện biến đổi Đánh dấu vào cột tương ứng để xác định đặc điểm phần học TD: Một số đặc điểm Phần Phần Phần chuẩn bị - Trực tiếp giải nhiệm vụ học - Dẫn dắt, tạo tiền đề cho việc thực nhiệm vụ học - Góp phần giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng khác (các nhiệm vụ phụ) - Các tập dễ định lượng lượng vận động - Các tập khơng địi hỏi căng lớn (cường độ thấp) - Chủ yếu tập luyện đồng loạt - Chủ yếu tập luyện theo nhóm - Phát triển toàn diện tố chất thể lực - Thời gian thực khoảng 3→ phút/ 35 phút - Thời gian thực khoảng 5→ phút/ 35 phút - Thời gian thực khoảng 22→ 25 phút/ 35 phút kết thúc ... dụng trò chơi Chủ đề II: Trò chơi vận động cho HS tiểu học phương pháp giảng dạy Chủ đề III: Tổ chức hướng dẫn trò chơi vận động thực hành trò chơi vận động bậc tiểu học Chủ đề IV: Một số trò chơi. .. người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Tài liệu: Phương pháp dạy học môn TD tiểu học Trị chơi vận động gồm có phần: Đặc điểm phát triển thể chất HS tiểu học, Phương pháp dạy học mơn TD tiểu. .. dạy thể dục thể thao Hoạt động 4: Phương pháp lên lớp thể dục Hoạt động 5: Đổi phương pháp giảng dạy môn thể dục Hoạt động 6: Kiểm tra đánh giá kết dạy- học thể dục Hoạt động 7: Phương pháp lập

Ngày đăng: 12/02/2014, 21:20

Hình ảnh liên quan

Đã hình thành Ch ưa hình thành c. Tư duy mang tính chất:  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

h.

ình thành Ch ưa hình thành c. Tư duy mang tính chất: Xem tại trang 12 của tài liệu.
SV: Đại diện từng tổ trình bày kết quả thảo luận lên bảng về các bài tập: 1. Bài tập rèn luyện sức nhanh   - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

i.

diện từng tổ trình bày kết quả thảo luận lên bảng về các bài tập: 1. Bài tập rèn luyện sức nhanh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Thông qua kiểm tran ếu thấy tình hình sức khoẻ nói chung và trình độ thể lực nói riêng của HS  có tăng lên phần nào phản ánh được kết quả của giảng dạ y TDTT và công tác GDTC chung  của nhà trường - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

h.

ông qua kiểm tran ếu thấy tình hình sức khoẻ nói chung và trình độ thể lực nói riêng của HS có tăng lên phần nào phản ánh được kết quả của giảng dạ y TDTT và công tác GDTC chung của nhà trường Xem tại trang 34 của tài liệu.
9 Bảng tổng hợp về đặc điểm tâm lý và sinh lý vận độngc ủa HS tiểu học Nội dung  Đặc điểm  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

9.

Bảng tổng hợp về đặc điểm tâm lý và sinh lý vận độngc ủa HS tiểu học Nội dung Đặc điểm Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Ở lứa tuổi HS tiểu học, thường có một số loại hình thần kinh sau:  +. Loại mạnh- thăng bằng - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

l.

ứa tuổi HS tiểu học, thường có một số loại hình thần kinh sau: +. Loại mạnh- thăng bằng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tóm lại: TDTT làm ột hiện tượng xã hội, ra đời và phát triển cùng sự hình thành và phát triển của xã hội loài người - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

m.

lại: TDTT làm ột hiện tượng xã hội, ra đời và phát triển cùng sự hình thành và phát triển của xã hội loài người Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết luận: GDTC làm ột hình thức giáo dục mà đặc điểm thể hiện (nội dung chuyên biệt) là dạy học động tác và phát triển có chủđích các tố chất vận động của con người - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

t.

luận: GDTC làm ột hình thức giáo dục mà đặc điểm thể hiện (nội dung chuyên biệt) là dạy học động tác và phát triển có chủđích các tố chất vận động của con người Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Hình thành khả năng thựuc hiện các động tác - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình th.

ành khả năng thựuc hiện các động tác Xem tại trang 64 của tài liệu.
8. Đánh dấu 3vào cột tương ứng để phản ánh sự hiểu biết của mình về dạy học động tác và giáo dục các tố chất thể lực (TCTL)  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

8..

Đánh dấu 3vào cột tương ứng để phản ánh sự hiểu biết của mình về dạy học động tác và giáo dục các tố chất thể lực (TCTL) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng: Phân phối nội dung và thời gian môn học thể dục bậc tiểu học - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

ng.

Phân phối nội dung và thời gian môn học thể dục bậc tiểu học Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Hình thành khả năng thực hiện các động tác 3 - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình th.

ành khả năng thực hiện các động tác 3 Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Hình thành, củng cố, nâng cao tính nhịp điệu (khả năng phối hợp vận động   - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình th.

ành, củng cố, nâng cao tính nhịp điệu (khả năng phối hợp vận động Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Trang bị kiến thức và hình thành kỹ năng vận động cơ bản cho các em .2             - Củng cố, tăng cường sức khoẻ, phát triển toàn diện các tố chất thể lực1              - Rèn luyện nếp sống lành mạnh, vui tươi, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật và một số p - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

rang.

bị kiến thức và hình thành kỹ năng vận động cơ bản cho các em .2 - Củng cố, tăng cường sức khoẻ, phát triển toàn diện các tố chất thể lực1 - Rèn luyện nếp sống lành mạnh, vui tươi, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật và một số p Xem tại trang 84 của tài liệu.
- BTTC lành ững động tác được hình thành trong cuộc sống nhằm mục đích cụ thể là giải quyết các nhiệm vụ của GDTC  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

l.

ành ững động tác được hình thành trong cuộc sống nhằm mục đích cụ thể là giải quyết các nhiệm vụ của GDTC Xem tại trang 94 của tài liệu.
- BTTC lành ững động tác được hình thành trong cuộc sống nhằm mục đích cụ thể là giải quyết các nhiệm vụ của GDTC  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

l.

ành ững động tác được hình thành trong cuộc sống nhằm mục đích cụ thể là giải quyết các nhiệm vụ của GDTC Xem tại trang 100 của tài liệu.
Do đó, nếu chúng ta tiến hành nghỉ ngơi quá dài thì những phản xạ có điều kiện đang hình thành sẽ bị tắt dần - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

o.

đó, nếu chúng ta tiến hành nghỉ ngơi quá dài thì những phản xạ có điều kiện đang hình thành sẽ bị tắt dần Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 4: Diễn biến của năng lực vận động khi sử dụng các quãng nghỉ ngắn - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình 4.

Diễn biến của năng lực vận động khi sử dụng các quãng nghỉ ngắn Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 6: Diễn biến của năng lực vận động khi sử dụng các  quãng nghỉđầy đủ - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình 6.

Diễn biến của năng lực vận động khi sử dụng các quãng nghỉđầy đủ Xem tại trang 112 của tài liệu.
Quá trình hình thành kỹ năng,kỹ xảo vận độnglà quá trình thành lập chuỗi phản xạ có điều kiện, do vậy phải tiến hành tập luyện lặp lại nhiều lần nhằm hình thành và củng cố vữ ng ch ắ c các  định hình động lực và đảm bảo cho cơ thể có điều kiện biến đổi th - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

u.

á trình hình thành kỹ năng,kỹ xảo vận độnglà quá trình thành lập chuỗi phản xạ có điều kiện, do vậy phải tiến hành tập luyện lặp lại nhiều lần nhằm hình thành và củng cố vữ ng ch ắ c các định hình động lực và đảm bảo cho cơ thể có điều kiện biến đổi th Xem tại trang 113 của tài liệu.
Để đảm bảo được các yêu cầu đó thì phải có các hình thức tăng lượng vận động một cách hợp lý - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

m.

bảo được các yêu cầu đó thì phải có các hình thức tăng lượng vận động một cách hợp lý Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 9: Tăng lượng vận động theo bậc thang - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình 9.

Tăng lượng vận động theo bậc thang Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 8: Tăng lượng vận động theo đường thẳng - Tăng lượng vận động theo bậc thang (Hình 9)  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình 8.

Tăng lượng vận động theo đường thẳng - Tăng lượng vận động theo bậc thang (Hình 9) Xem tại trang 119 của tài liệu.
-L ập bảng so sánh đặc điểm các nguyên tắc: Dễ tiếp thu và phù hợp đặc điểm cá nhân với nguyên tắc tăng dần các yêu cầu - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

p.

bảng so sánh đặc điểm các nguyên tắc: Dễ tiếp thu và phù hợp đặc điểm cá nhân với nguyên tắc tăng dần các yêu cầu Xem tại trang 122 của tài liệu.
9 Bảng tổng hợp so sánh đặc điểm: nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá với nguyên tắc tăng dần các yêu cầu (tăng tiến lượng vận động )  - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

9.

Bảng tổng hợp so sánh đặc điểm: nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá với nguyên tắc tăng dần các yêu cầu (tăng tiến lượng vận động ) Xem tại trang 123 của tài liệu.
4. Lập bảng so sánh đặc điểm phương pháp trực quan trực tiếp với phương pháp trực quan gián tiếp ? Cho ví dụ ?   - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

4..

Lập bảng so sánh đặc điểm phương pháp trực quan trực tiếp với phương pháp trực quan gián tiếp ? Cho ví dụ ? Xem tại trang 133 của tài liệu.
Hình 13: Các phương án tập luyện theo nhóm chuyển đổi - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình 13.

Các phương án tập luyện theo nhóm chuyển đổi Xem tại trang 150 của tài liệu.
- Hình thành khái niệm chung về động tác - Tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN THỂ DỤC Ở TIỂU HỌC VÀ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG pptx

Hình th.

ành khái niệm chung về động tác Xem tại trang 153 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan