Tài liệu Câu hỏi ôn thi Môn xã hội học phát triển pptx

39 2.7K 35
Tài liệu Câu hỏi ôn thi Môn xã hội học phát triển pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phát triển là gì? Làm thế nào xác đònh được quốc gia nào là phát triển và quốc gia nào là kém phát triển? Phát triển bền vững là như thế nào? 1. Phát triển là gì? - Phát triển (development ) là sự tăng lên (về số lượng, chất lượng), mạnh hơn (cường độ, tốc độ…), đi từ thấp tới cao, từ ít tới nhiều, từ yếu đến mạnh theo hướng tiến bộ, tích cực. - Phát triển có thể diễn ra nhanh hay chậm, phát triển bộ phận hay tổng thể. 2. Tiêu chí xác định quốc gia phát triển và quốc gia kém phát triển: 3. Phát triển bền vững: 3.1 Lòch sử: Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (cơng bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài ngun Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của nhân loại khơng thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu của hội và sự tác động đến mơi trường sinh thái học". Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của Ủy ban Mơi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà khơng ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai " 1 . Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, hội cơng bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - hội, nhà cầm quyền, các tổ chức hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - hội - mơi trường. 3. 2 Khái niệm: - Phát triển bền vững nghóa là sự phát triển của yếu tố này không làm tổn hại đến yếu tố khác; sự phát triển hiện tại không làm ảnh hưởng xấu đến tương lai và sự phát triển phải bảo đảm rằng không xảy ra tình trạng một nhóm người hưởng lợi hơn trong khi nhóm người khác thiệt thòi hơn (nói cách khác phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển XH, không làm tổn hại đến môi trường, không làm tăng bất công XH, và phải tính đến yếu tố bình đẳng giới… khi đó sự phát triển mới bền vững). - Năm 1987 Uỷ ban Mơi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng khơng tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai". Ðể xây dựng một hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 ngun tắc: (1) Tơn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. (2)Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. (3) Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất. (4)Quản lý những nguồn tài ngun khơng tái tạo được. (5) Tơn trọng khả năng chịu đựng được của Trái đất. (6)Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân. (7) Ðể cho các cộng đồng tự quản lý mơi trường của mình.(8) Tạo ra một khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ. (9) Xây dựng một khối liên minh tồn cầu. - Phát triển bền vững theo Brundtland: Theo Brundtland: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật. Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố sình thái mà còn đi vào các nhân tố hội, con người, nó hàm chứa sự bình đẳng giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các thế hệ. Thậm chí nó còn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên quyết nhằm giải phóng nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" được đề cập trong báo cáo Brundtlanđ với một nội hàm rộng, nó không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và môi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - hội và bảo vệ môi trường. Nội dung khái niệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị hội, đặc biệt là bình đẳng hội. Với ý nghĩa này, nó được xem là "tiếng chuông" hay nói cách khác là "tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài người trong thế giới đương đại. * Ñoïc theâm - Tiêu chí xác định quốc gia kém phát triển nhất Năm 2003, Liên Hiệp Quốc đã quy định dựa vào các tiêu chí sau để xác định một quốc gia kém phát triển nhất và một số tổ chức kinh tế quốc tế như WTO cũng chấp nhận cách phân loại này của Liên Hiệp Quốc: - Mức thu nhập thấp: Giá trị bình quân của chỉ số Tổng thu nhập quốc gia trên đầu người hàng năm trong vòng ba năm dưới 750 đô la Mỹ. -Nguồn lực con người nghèo nàn: Chỉ số tài sản con người thấp hơn một mức nhất định. - Nền kinh tế dễ bị tổn thương: Chỉ số mức độ dễ tổn thương về kinh tế thấp hơn một mức nhất định. Điều kiện để một quốc gia thoát khỏi nhóm những nước chậm phát triển nhất là quốc gia đó phải có ít nhất hai trong ba chỉ tiêu nói trên cao hơn một mức nhất định trong vòng hai năm liên tục. Tuy nhiên, nếu một mình chỉ số tổng thu nhập quốc dân trên đầu người vượt mức 900 đô la Mỹ thì quốc gia cũng không còn bị coi là nước nghèo nhất. - Tỷ lệ nghèo của hội Ngưỡng nghèo là công cụ để đo tỷ lệ nghèo trong hội – một chỉ số quan trọng phản ánh mức sống của hội về mặt thu nhập cá nhân. Tỷ lệ nghèo là tỷ lệ số hộ có thu nhập dưới hoặc bằng chuẩn nghèo đối với toàn bộ số hộ trong quốc gia. Các cải cách kinh tế-xã hội như phúc lợi hội và bảo hiểm thất nghiệp được tiến hành dựa trên những phản ánh của các chỉ số như ngưỡng nghèo và tỷ lệ nghèo. - Các yếu tố của ngưỡng nghèo Việc xác định ngưỡng nghèo thường được thực hiện bằng cách tìm ra tổng chi phí cho tất cả các sản phẩm thiết yếu mà một người lớn trung bình tiêu thụ trong một năm. Phương pháp tiếp cận này dựa trên cơ sở rằng cần một mức chi tiêu tối thiểu để đảm bảo duy trì cuộc sống. Đây đã là cơ sở ban đầu của ngưỡng nghèo ở Hoa Kỳ, mức chuẩn này đã được nâng lên theo lạm phát. Trong các nước đang phát triển, loại chi dùng đắt nhất trong các khoản là trả cho thuê nhà (giá thuê căn hộ). Do đó, các nhà kinh tế đã đặc biệt chú ý đến thị trường bất động sản và giá thuê nhà vì ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng lên ngưỡng nghèo. Các yếu tố cá nhân thường được nghiên cứu như vị trí trong gia đình: người đó có phải là bố mẹ, người già, trẻ con, kết hôn hay không, v.v - Chuaån ngheøo: Theo Tổng cục Thống kê chuẩn nghèo được xác định dựa trên cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới (WB), gồm hai mức: • Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lương thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là 2100 kcal/ngày đêm; • Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại. Theo cách xác định trên, năm 1998 chuẩn nghèo lương thực thực phẩm của Việt nam bằng 107 234 VND/tháng; chuẩn nghèo chung bằng 149 156 VND/tháng [1] . Năm 2006 các mức chuẩn này đã được xác định lại và bằng ? Để đánh giá chính xác ngưỡng nghèo cho các thời điểm, các mức chuẩn cần hiệu chỉnh lại theo chỉ số giá tiêu dùng. Chuẩn nghèo của Bộ Lao động-Thương binh và hội được xác định một cách tương đối bằng cách làm tròn số và áp dụng cho từng khu vực và vùng miền khác nhau (nông thôn miền núi, hải đảo, nông thôn đồng bằng, thành thị). - “Phát triển bền vững” qua một số nghiên cứu ở Việt Nam: Khái niệm “Phát triển bền vững” được biết đến ở Việt Nam vào những khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm được thể hiện ở nhiều cấp độ. Về mặt học thuật, thuật ngữ này được giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh. Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà đầu tiên phải kể đến là công trình do giới nghiên cứu môi trường tiến hành như "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Công trình này đã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật. "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững hội và bền vững môi trường. Đồng thời cũng đề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam. "Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững. Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hoá, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, hội, môi trường giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, hội của WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, hội, môi trường của Worl Bank. Chủ đề này cũng được bàn luận sôi nổi trong giới khoa học hội với các công trình như "Đổi mới chính sách hội - Luận cứ và giải pháp" (1997) của Phạm Xuân Nam. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm phát triển bền vững: Phát triển hội, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phát triển chính trị, tinh thần, trí tuệ, và cuối cùng là chỉ báo quốc tế về phát triển . Trong một bài viết gần đây đăng trên Tạp chí hội học (2003) của tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI" tác giả cũng chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơ bản về phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, hội, mơi trường, chính trị, tinh thần, trí tuệ, văn hố, vai trò phụ nữ và chỉ báo quốc tế. Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu này có một điểm chung là thao tác hố khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, tuy nhiên cần nói thêm rằng những thao tác này còn mang tính liệt kê, tính thích ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp độ địa phương, vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống hội vẫn chưa được làm rõ. Tóm lại, "Phát triển bền vững” có nội hàm rất rộng, mỗi thành tố trong đó đều có một ý nghĩa riêng. Một mẫu hình phát triển bền vững là mỗi địa phương, vùng, quốc gia… khơng nên thiên về thành tố này và xem nhẹ thành tố kia. Vấn đề là áp dụng nó như thế nào ở các cấp độ trên và trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống hội. *** Câu 2: Tại sao công bằng lại là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững? Những điều kiện cần thiết để phát triển bền vững là gì? 1. Công bằng giúp cho mọi công dân có cơ hội tiếp cận nguồn lực hội (giáo dục, việc làm, y tế, …) thì sẽ đóng góp vào sự phát triển chung của hội. Công bằng còn mở rộng theo nghóa, người dân có tiếng nói, được tham gia trong các quyết đònh chung. Khi hạn chế được mức thấp nhất những đối tượng thiệt thòi “đứng ngoài rìa” thì tài nguyên hội được khai thác tối đa, đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 2. Những điều kiện cần thiết để phát triển bền vững: 2.1 Xây dựng và phát triển một nền kinh tế mở năng động. - Có nhiều cơ chế, chính sách ưu việt trong lónh vực kinh tế. Thời gian vừa qua nhiều chính sách có tính chất “cởi trói” những ràng buộc để các tác nhân, các chủ thể kinh tế có điều kiện phát huy năng lực sản xuất (ví dụ Khốn 10 trong nơng nghiệp (Nghị quyết số 10 của Bộ Chính Trị năm 1988), Luật đầu tư nước ngồi (tu chỉnh nhiều lần) và Luật doanh nghiệp (tu chỉnh nhiều lần) đều nhằm cởi trói dần các ràng buộc đối với hoạt động của doanh nghiệp. - Hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài. 2.2 Giải quyết tốt các vấn đề hội: - Vấn đề dân số: Dân số, yếu tố quan trọng để phát triển bền vững Chiến lược dân số là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước; một trong những vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế - hội; là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Chính vì vậy, dân số vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế - hội chỉ có thể đạt được khi quy mơ dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, sự phân bố dân cư và nguồn nhân lực thật sự phù hợp và tác động tích cực đến sự phát triển. Dân số phù hợp sự phát triển đòi hỏi sự điều chỉnh các xu hướng dân số phù hợp sự phát triển nền kinh tế - hội của đất nước. - Chính sách và các chương trình hành động: Xóa đói giảm nghèo, giáo dục ; giải quyết nạn thất nghiệp, tham nhũng, tệ nạn hội… 2.3 Bảo vệ môi trường sinh thái. - Phát triển và tăng trưởng kinh tế không phải bằng mọi giá. Khai thác, sản xuất hợp lý, tiết kiệm và nghiên cứu tìm nguồn tài nguyên có thể thay thế. - Công tác quản lý hiệu quả. * Tham khảo: Trường hợp Hàn Quốc: Hàn Quốc vào đầu thập niên 1960 là nước kém phát triển nhưng sau đó vượt qua giai đoạn phát triển ban đầu và thành cơng trong giai đoạn phát triển bền vững, trở thành nước tiên tiến trong thời gian rất ngắn. Thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước này bắt đầu từ khi Park Chung-hee nắm chính quyền (năm 1961), thiết lập thể chế độc tài nhưng với quyết tâm phát triển đất nước. Chế độ độc tài kéo dài đến hết thời Chun Doo-hwan, trải qua mấy biến cố chính trị sơi động, đến năm 1987 họ đã thành cơng trong việc chuyển sang thể chế dân chủ bằng cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên. Năm 1988 Hàn Quốc tổ chức thành cơng Thế vận hội Seoul và năm 1996 được kết nạp vào khối OECD. Từ lúc bắt đầu kế hoạch phát triển đến khi trở thành thành viên của tổ chức các nước tiên tiến, Hàn Quốc chỉ mất có 35 năm! Nếu kể từ khi chiến tranh Triều Tiên chấm dứt thì cũng chỉ có 43 năm. HQ cũng bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Á châu nhưng đã khắc phục được ngay (GDP đầu người chỉ giảm năm 1998) nhờ nền tảng cơ bản của nền kinh tế vững chắc và các nhóm tài phiệt mà hoạt động cho vay và đầu tư khơng hiệu quả của họ đã gây ra khủng hoảng là những tổ hợp tư nhân, ảnh hưởng ít đến cả nền kinh tế. Tại sao Hàn Quốc thành cơng trong q trình phát triển liên tục, chuyển từ giai đoạn tăng trưởng ban đầu sang giai đoạn phát triển bền vững? Rất nhiều cơng trình nghiên cứu về kinh nghiệm nước này. Từ góc độ tham khảo cho VN, và đặt tiêu điểm vào mặt cơ chế, tơi đặc biệt chú ý đến các yếu tố sau: Thứ nhất, ngay từ đầu đã có ngay sự đồng thuận của hội về sự cần thiết phải phát triển, phải theo kịp các nước tiên tiến, nhất là theo kịp Nhật (nước láng giềng từng đơ hộ mình). Để có sự đồng thuận, năng lực, ý chí và chính sách của lãnh đạo chính trị là quan trọng nhất. Dù dưới chế độ độc tài, quyết tâm phát triển của lãnh đạo chính trị được thể hiện bằng các chiến lược, chính sách do lớp kỹ trị xây dựng, quan chức được tuyển chọn theo năng lực, người tài được trọng dụng. Như nhận xét của Evans (1995, p. 51), ở Hàn Quốc, Nhà nước có truyền thống chọn được nguời tài ra làm việc nước từ những người giỏi nhất ở các đại học danh tiếng nhất. Đặc biệt, Park Chung-hee lập Hội đồng hoạch định kinh tế (Economic Planning Board) quy tụ những chun gia học ở Mỹ về, được giao tồn quyền hoạch định chiến lược. Trong bối cảnh chung đó, tinh thần doanh nghiệp, nỗ lực học tập kinh nghiệm nước ngồi của giới kinh doanh rất lớn. Giữa thập niên 1980 tơi có đến Hàn Quốc điều tra thực tế về chiến lược đuổi bắt cơng nghệ của doanh nghiệp nước này, ấn tượng nhất là thấy họ đưa ra khẩu hiệu phải theo kịp khả năng cơng nghệ của cơng ty hàng đầu của Nhật trong ngành. Những người có kinh nghiệm du học cùng với sinh viên Hàn Quốc cũng dễ dàng thấy nỗ lực học tập của họ. Quốc sách theo kịp nước tiên tiến khơng phải là khẩu hiệu chung chung mà từng thành phần trong hội đều nỗ lực thực hiện. Thứ hai, Hàn Quốc xây dựng được một cơ chế rất hiệu suất, hiệu quả về quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Trong q trình đuổi theo các nước tiên tiến, mục tiêu cụ thể là tích cực đầu tư, tích lũy tư bản (nhưng tỉ lệ tiết kiệm ban đầu q thấp phải vay nợ trong thời gian dài), đồng thời bảo hộ các ngành cơng nghiệp còn non trẻ và đẩy mạnh xuất khẩu để có ngoại tệ nhập khẩu ngun liệu, cơng nghệ và trả nợ. Như vậy vai trò của Nhà nước rất lớn. Trong tình hình đó, ở nhiều nước khác, doanh nghiệp cấu kết với quan chức để được tiếp cận với vốn vay ưu đãi, với ngoại tệ khan hiếm và với các nguồn hỗ trợ cho xuất khẩu. Nạn tham nhũng dễ phát sinh từ đó. Nhưng Hàn Quốc đã tránh được tệ nạn đó nhờ có cơ chế minh bạch, nhất qn, cơng minh có tính cách kỷ luật (discipline). Cụ thể là doanh nghiệp được nhận ưu đãi phải có nghĩa vụ tăng năng lực cạnh tranh, chẳng hạn phải xuất khẩu nhiều hơn trước. Nếu khơng hồn thành nghĩa vụ sẽ khơng được hưởng ưu đãi trong giai đoạn sau. Nói chung, các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau, đưa ra mục tiêu phấn đấu khả thi mới nhận được ưu đãi của Nhà nước. Khi đặt xuất khẩu là mục tiêu của quốc gia thì người lãnh đạo cao nhất phải thường xun quan tâm. Tơi rất ấn tượng là chính Tổng thống Park Chung –hee trực tiếp chủ trì các hội nghị kiểm tra diễn tiến xuất khẩu. Mục tiêu xuất khẩu đặt ra rất lớn nhưng hầu như năm nào cũng đạt được là nhờ cơ chế như vậy. Thứ ba, nhận xét của Amsden (1989) rất chính xác khi cho rằng Hàn Quốc đã thực hiện cơng nghiệp hóa trên cơ sở của học tập (industrialization on the basis of learning). Quả đúng như vậy nếu ta xem nỗ lực của Chính phủ trong giáo dục, đào tạo, trong việc tạo ra cơ chế để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, cơng nghệ, và nỗ lực của doanh nghiệp trong q trình học hỏi nước ngồi. Tỉ trọng dành cho giáo dục vào cuối thập niên 1950 chỉ có dưới 10% ngân sách Nhà nước, nhưng đã tăng liên tục lên 15-18% trong thập niên 1960, và 19-21% trong đầu thập niên 1980. Tỉ lệ học sinh cấp ba trong độ tuổi thanh thiếu niên tăng từ 34% năm 1965 lên 56% năm 1975 và 91% năm 1984. Tỉ lệ sinh viên đại học trong thời gian đó là 6%, 10% và 26%. Hàn Quốc là một trong những nước có tỉ lệ rất cao trong hai chỉ tiêu: tỉ lệ của sinh viên du học trên tổng số sinh viên trong nước và tỉ lệ nguời du học trở về trên tổng số sinh viên đi du học. Thành quả này nhờ có các cơ chế liên quan đến việc thi tuyển và đãi ngộ người tài. Ba điểm nói trên nhất qn trong suốt q trình đuổi theo các nước tiên tiến nhưng nội dung của các cơ chế thay đổi theo nhu cầu phát triển của mỗi thời kỳ. Từ đầu thập niên 1980, vai trò của Nhà nước trong việc phân bổ nguồn lực nhỏ dần và thay vào đó tập trung vào giáo dục, nghiên cứu khoa học để tạo tiền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế lên thứ ngun cao hơn. Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy cơ chế động viên mọi nguồn lực của hội vào mục tiêu được hội đồng thuận, nhất là xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực, tạo quan hệ lành mạnh giữa Nhà nước với doanh nghiệp là điều kiện để phát triển bền vững. *** ? Câu 3: Vốn con người và vốn vật chất giống nhau và khác nhau như thế nào? Cách tốt nhất để xây dựng vốn con người cho một nước là gì? Làm thế nào để các nước để các nước có thể xây dựng vốn hội cho mình 1. Khái niệm: - Vốn vật chất: là toàn bộ tài nguyên (biển hồ, sông ngòi, khoáng sản…); nền kỹ thuật, công nghệ, máy móc thiết bò; vốn tư bản… của một quốc gia. - Vốn con người: Vốn con người (còn gọi là vốn nhân lực) là khái niệm dùng để chỉ tồn bộ hiểu biết của con người về phương thức tiến hành các hoạt động sản xuất. Được hình thành thơng qua việc đầu tư cho người lao động, bao gồm các khoản chi dùng vào các mặt giáo dục, bồi dưỡng kĩ thuật, bảo vệ sức khoẻ, lưu chuyển sức lao động trong nước, di dân nhập cảnh, trong đó quan trọng nhất là đầu tư giáo dục và bảo vệ sức khoẻ. Việc đầu tư này có lợi cho tố chất sức lao động, tức nâng cao năng lực cơng tác, trình độ kĩ thuật, mức độ lành nghề, mức độ sức khoẻ, có lợi cho việc tăng thêm số lượng người lao động phù hợp với nhu cầu tương lai, điều chỉnh sự thừa thiếu sức lao động hiện có trong nước, lợi dụng sức lao động nước ngồi và tiết kiệm chi phí giáo dục. Đầu tư vào VCN có hiệu quả hay khơng là tuỳ theo tiêu chí đầu tư nhằm đạt được sự chênh lệch giữa lợi ích và chi phí đủ lớn hay không. - Vốn hội: Ở phương Tây, khái niệm “vốn hội” (social capital) được Lyda Judson Hanifan, một nhà giáo dục Mỹ, nói đến lần đầu tiên năm 1916 khi ơng ta bàn đến vấn đề quan hệ trong các trường ốc ở vùng thơn dã tại Bắc Mỹ. Để nói về vốn hội, ơng xác định rằng: “ những giá trị hiện thực đó có tác dụng lên hầu hết cuộc sống hàng ngày của con người” (those tangible substance [that] count for most in the daily lives of people). Từ đó, vấn đề vốn hội đã được nhắc nhở, nghiên cứu, phát triển và áp dụng một cách có hệ thống và rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, hội, tâm lý… tại Mỹ, các nước phương Tây và các quốc gia kỹ nghệ trên tồn thế giới. Năm 1961, Jane Jacob phân tích và thảo luận về vốn hội trong mối tương quan của đời sống ở thành phố. Năm 1983, Pierre Bourdieu soạn hẳn ra một lý thuyết riêng về VXH. James S. Coleman phát triển lý thuyết thành một nội dung giáo dục về nguồn vốn hội. Ý tưởng nầy đã được một tổ chức tài chính lớn nhất hành tinh là Ngân Hàng Thế Giới sử dụng như một ý kiến rất hữu ích về mặt tổ chức. Ngân Hàng Thế Giới xác định rằng: “ bằng chứng mỗi ngày một nhiều chỉ rõ rằng, sự liên kết hội là rất thiết yếu cho các hội trong việc làm giàu mạnh kinh tế và cho việc phát triển tiến lên khơng ngừng”. (Increasing evidence shows that social cohesion is critical for societies to prosper economically and for development to be sustainable (World Bank 1999) ”. Trong khi vốn vật chất (physical capital) nói đến các vật thể hiện hữu và vốn nhân sinh (human capital) nói đến tài sản cá nhân thì vốn xã hội nói đến liên hệ nối kết giữa những con người. Đấy là mạng lưới hội với những tiêu chuẩn giao dịch qua lại trong sự tin tưởng lẫn nhau và đồng thời đó cũng là đạo lý cư xử giữa người và người trong hội. Theo định nghĩa của Ngân Hàng Thế Giới thì vốn hội là những gì liên quan đến các cơ sở, các mối quan hệ và những giá trị truyền thống. Tất cả cùng hợp sức tạo nên chất lượng và số lượng của thành phẩm làm nên bởi sự tương giao hợp tác trong hội… Vốn hội khơng phải chỉ đơn thuần là sự tổng hợp những khối lượng vật chất của hội mà là chất keo làm dính chặt những khối lượng tài sản hội nầy lại với nhau. Nói một cách cụ thể hơn về vốn hội, Cohen và Prusak (2001) định nghĩa: “Vốn hội bao gồm phần lớn sự hợp tác xây dựng giữa những con người với nhau: Sự tin tưởng, sự hiểu biết lẫn nhau, và sự chia sẻ những giá trị đạo đức, phong cách nối kết những thành viên trong các tập đồn, các cộng đồng lại với nhau làm cho việc phối hợp hành động có khả năng thực hiện được”. Như vậy, vốn hội chính là con người. Trong khi con người lại chính là sản phẩm của một hồn cảnh hội hiện hữu và phát triển trong một hồn cảnh kinh tế, một bối cảnh lịch sử, một truyền thống văn hóa cụ thể nào đó. 2. So sánh: * Giống nhau: Đều có tính sản xuất và cũng cần khấu hao, bò “hao mòn” và được thay thế theo thời gian. * Khác nhau: Vốn con người Vốn vật chất - Khơng thể thế chấp được vì khơng bán được - Chỉ có thể cung cấp cho cá nhân người lao động sử dụng. - Vốn vật chất do con người làm ra (không có vấn đề ngược lại) - Có thể tự do chuyển nhượng, mua bán, trao đổi. * Mối quan hệ giữa vốn vật chất và vốn con người: - VCN chỉ có kết hợp với vốn vật chất mới có thể hình thành lực lượng sản xuất hiện thực; hai thứ đó lại có thể thay thế lẫn nhau ở mức độ nhất định, hoặc ít vốn vật chất nhiều VCN, hoặc nhiều vốn vật chất ít VCN lại thường có thể làm ra sản lượng như nhau. - Cả 2 yếu tố có mối quan hệ biện chứng: vốn con người phát triển thì vốn vật chất phát triển theo. Vốn vật chất đa dạng, phong phú, siêu việt là biểu hiện của trình độ vốn con người phát triển. Vốn con người là nguồn lực cho một quốc gia.Tuy nhiên, vốn con người ở đây nhấn mạnh tầm quan trọng của “chất lượng” con người, chứ không phải đơn thuần là số lượng”. Đó là kỹ năng, chất xám, tay nghề… Một quốc với dân số quá đông đúc sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khăn cho hội. Theo nghóa đó, vốn con người sẽ quyết đònh vốn vật chất. Vốn con người càng “chất lượng” thì vốn vật chất sẽ càng tăng (chất cả lượng). Chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đặt con người vào vị trí trung tâm, coi con người vừa là động lực vừa là mục tiêu để phát triển kinh tế - hội, nên rất quan tâm đến việc đầu tư cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra một nguồn nhân lực thích ứng với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. 3. Cách tốt nhất để xây dựng vốn con người cho một nước? - Phát triển giáo dục, đào tạo (kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc). Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận giáo dục, khoa học, kỹ thuật, thông tin; chế độ thu hút và đãi ngộ nhân tài - Chăm sóc y tế: Các chương trình tiêm chủng cho trẻ em. Chăm sóc sức khỏe ban đầu… 4. Làm thế nào để xây dựng vốn hội cho quốc gia mình? * Tham khảo: Nhìn về Vốn Hội Việt Nam Các nhà nghiên cứu phải lưu ý đến ba định mức của vốn hội: (1) Mức độ vốn hội vi mơ (micro-level social capital), (2) mức độ vốn hội trung mơ (Meso-level social capital), và (3) mức độ vốn hội vĩ mơ (macro-level social capital). Ba định mức nầy liên quan đến: (1) Cá nhân, (2) gia đình, trường học, cơ quan, đồn thể, xí nghiệp, và (3) hội, đất nước và tồn cầu. Mối liên hệ hữu cơ là: (1) Nếu cá nhân khơng được chuẩn bị kỹ càng; (2) nếu nghiệp vụ khơng được đào tạo, huấn luyện nghiêm túc; (3) kết quả sẽ tạo ra là những thành viên xã hội có chất lượng nghèo nàn và hệ quả tất yếu là sẽ làm cho nguồn vốn hội suy thối hay khánh tận. Cơng trình nghiên cứu về vốn hội gần đây nhất của Robert D. Putnam (1993; 2000) nhấn mạnh về sự hợp tác hai chiều và nhiều chiều của các thành viên trong hội. Ơng cho rằng sự hợp tác và chia sẻ giữa các thành viên hội với nhau là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng vốn hội. Từ đó, Putnam cũng báo động nguy cơ về sự xuống dốc của nguồn vốn hội tại Mỹ. Ngun nhân chính là vì chủ nghĩa cá nhân (individualism) ngày một chiếm thế mạnh và trẻ em chỉ sống với cha hay mẹ một mình do tình trạng ly dị gia tăng làm cho tinh thần hợp tác hội yếu dần. TS. Nguyễn Đình Thắng “Vốn hội” (social capital) là một khái niệm tương đối mới, chính thức ra đời năm 1972 Vốn hội là những gì nối kết con người lại với nhau tạo nên hợp quần. Nó có ba chiều kích: cơ cấu, quan hệ, và tri thức. Cơ cấu là những phương tiện để con người biết, quen, và đối tác với nhau. Cơ cấu có thể chặt chẽ như đồn thể hay lỏng lẻo như nhóm bạn. Quan hệ là sợi dây nối kết, là chất keo sơn giữa những con người với nhau, mà căn bản nhất là niềm tin, sự tương kính, và tinh thần hợp tác. Tri thức là nhịp cầu cảm thơng, là sự hiểu biết về nhau, là sự am tường phương thức bồi đắp cho cơ cấu hội và tăng trưởng các mối quan hệ hội. Vốn hội, đơi khi được xem đồng nghĩa với hội dân sự (civil society), là xương, là máu, là linh hồn của nền dân chủ. Cộng đồng người Việt còn rất non trẻ ở Hoa Kỳ nên chưa có nhiều thời gian để tích luỹ vốn hội. Về cơ cấu, chúng ta hãy còn nghèo nàn và cục bộ. Các tổ chức thường chỉ nghĩ đến củng cố chiều sâu cho mình mà thiếu nối kết với các tổ chức bạn. Giáo Sư Robert Putnam thuộc đại học Harvard nhận xét rằng một tổ chức phát triểncấu quá thiên lệch về chiều sâu có thể gây tai hại cho tập thể rộng lớn hơn. Điển hình là những tổ chức chính trị và đảng phái quá nặng sắc áo mầu cờ dễ dẫn đến độc tôn. Họ dùng tiểu xảo để củng cố cho chính mình nhưng đào hố cách biệt về cảm thông và làm tiêu tán niềm tin. Về quan hệ, chúng ta còn nhiều ngờ vực lẫn nhau, một phần do hậu quả của bao nhiêu năm sống dưới chế độ cộng sản và một phần do tập quán sinh hoạt ở ngay tại Hoa Kỳ. Trong cộng đồng chúng ta, sự hợp tác chỉ là ngoại lệ, còn thái độ đố kỵ, dè chừng mới là phổ biến. Trong chúng ta nhiều người vẫn chưa quen “dung dị”, nghĩa là chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt ý kiến, mà thường “yêu nên tốt, ghét nên xấu”. Về tri thức, chúng ta hãy còn thiếu những tiếng nói ngay thẳng và khách quan để hướng dẫn dư luận và thăng hoa cộng đồng. Nhiều tờ báo dù đứng đắn về ngôn từ nhưng thiếu dũng cảm để nêu ra sự thực, bênh vực kẻ thế cô, tranh đấu cho công lý, hoá giải những mâu thuẫn và xung đột thay vì chạy theo thị hiếu hay “tránh voi chẳng xấu mặt nào”. Một số người cầm bút thiếu trách nhiệm, phỉ báng những ai không ưa một cách vô tội vạ và bằng những ngôn từ khiếm nhã, làm lu mờ đi niềm tin vào sự tử tế và tầm quan trọng của nhân cách. Khi chúng ta còn nghèo “vốn hội” thì cộng đồng chúng ta chưa thể hoà mình vào với đại khối là hội Hoa Kỳ. Chúng ta lại cũng chưa phải là tấm gương sáng cho những đồng bào khao khát dân chủ ở quê nhà. Để xây dựng cộng đồng lành và mạnh, chúng ta cần ráo riết tích luỹ vốn hội. Chỉ số phát triển con người Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq vào năm 1990 1. Quan điểm phát triển con người Phát triển con người chính là, và phải là, sự phát triển mang tính nhân văn. Đó là sự phát triển vì con người, của con người và do con người. Quan điểm phát triển con người nhằm mục tiêu mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân và tạo điều kiện để họ thực hiện sự lựa chọn đó (có nghĩa là sự tự do). Những lựa chọn quan trọng nhất là được sống lâu và khỏe mạnh, được học hành và có được một cuộc sống ấm no. Năm đặc trưng của quan điểm phát triển con người là: 1. Con người là trung tâm của sự phát triển. 2. Người dân vừa là phương tiện vừa là mục tiêu của phát triển. 3. Việc nâng cao vị thế của người dân(bao hàm cả sự hưởng thụ và cống hiến). 4. Chú trọng việc tạo lập sự bình đẳng cho mọi người dân về mọi mặt: tôn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch 5. Tạo cơ hội lựa chọn tốt nhất cho người dân về: kinh tế, chính trị, hội, văn hóa 2. Cách tính HDI HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau: 1. Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình. [...]... bằng hội • Cơng bằng hội là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững • Cơng bằng hội là điều kiện để phát triển con ngýời, phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia • Một hội bất cơng sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, gây bất ổn trong hội và khai thác tài ngun thi n nhiên bất hợp lý Cơng bằng trong phát triển bền vững • Cơng bằng trong phát triển bền vững là đảm bảo cho sự phát. .. dân - Công bằng giúp cho mọi công dân có cơ hội tiếp cận nguồn lực hội (giáo dục, việc làm, y tế …), từ đó được tăng năng lực Phát triển bền vững CHUN ĐỀ 2: Những điều kiện cần thi t để phát triển bền vững là gì? Tại sao công bằng lại là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững? • • • Những điều kiện cần thi t để phát triển bền vững Công bằng là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền... các doanh nghiệp gây ơ nhiễm kênh Thầy Cai - An Hạ HỘI HỌC PHÁT TRIỂN Câu 1 : Phát triển là gì? Làm thế nào để xác định được quốc gia nào là phát triển và quốc gia nào kém phát triển? Phát triển bền vững là như thế nào? Theo từ điển XHH: Phát triển là : mở rộng lực lượng sản xuất - sự cơng bằng về cơ may Theo quan điểm of các nhà XHH o TIBON: phát triển là sự phân chia lại kinh tế để đạt được sự tiến... chú trọng vào sự phát triển sự cơng bằng và hội ln cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cố gắng cho tất cả mọi người cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận được Yếu tố kinh tế đóng một vai trò khơng thể thi u trong phát triển bền vững Nó đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài ngun được tạo... tảng đạo đức vững chắc để xây dựng và phát huy 1 nguồn vốn hội nào đó cho sự phát triển đất nước Cần hình thành hội dân sự” để xã hội dân sự” thật sự phát triển và có sự đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế và đó cũng là 1 nhân tố tất nhiên cho sự phát triển Câu 4: Những thách thức về kinh tế xh nào bắt nguồn từ sự khác biệt về cấu trúc của tuổi dân số? Câu 5: Làm thế nào có thể kềm chế sự... lýợc giảm nghèo” 2.2 Công bằng là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững Tầm quan trọng của công bằng thể hiện ở mục tiêu và hiệu quả của nó đối với xã hội Cơng bằng hội là mục tiêu cốt lõi của chính sách xã hội, nhằm hýớng tới ổn định hội, khơng ngừng nâng cao chất lýợng mọi mặt của đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nýớc - Cơng bằng sẽ phát huy nhân tài, là động lực thúc... trò của các thi t chế: gia đình, nhà trường, các hội, đoàn và tổ chức hội Tầm vi mô: bản thân mỗi cá nhân phải tự trang bò cho mình kiến thức, kỹ năng, lối sống, tinh thần học hỏi và cộng tác… CHUN ĐỀ 2: Những điều kiện cần thi t để phát triển bền vững là gì? Tại sao công bằng lại là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững? • • • Những điều kiện cần thi t để phát triển bền vững Công bằng... (GDP) Chỉ số phát triển con người (HDI) Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa.Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, hội cơng bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - hội, nhà cầm... giảm nghèo” 2.2 Công bằng là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển bền vững Tầm quan trọng của công bằng thể hiện ở mục tiêu và hiệu quả của nó đối với hội - Cơng bằng hội là mục tiêu cốt lõi của chính sách hội, nhằm hướng tới ổn định hội, khơng ngừng nâng cao chất lýợng mọi mặt của đời sống nhân dân và sự phát triển bền vững của đất nước - Cơng bằng sẽ phát huy nhân tài, là động lực... (NDI) 2.2 hội  Giáo dục, Y tế, Việc làm, Nhà ở …  Sự phát triển thể hiện ở chổ: nâng cao dân trí, nâng cao chất lýợng nguồn lao động, tăng tuổi thọ của ngýời dân thể hiện: giảm thi u tối đa tỷ lệ tử vong của trẻ sõ sinh, nâng cao tuổi thọ của ngýời già, thực hiện tốt vấn đề an sinh hội … 2.2 hội  Chỉ số phát triển con ngýời (HDI)  Phát triển con ngýời chính là, và phải là, sự phát triển mang . Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phát triển. giới. 1. Công bằng xã hội • Công bằng xã hội là động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. • Công bằng xã hội là điều kiện để phát triển con

Ngày đăng: 12/02/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tiêu chí xác định quốc gia phát triển và quốc gia kém phát triển:

  • 3. Phát triển bền vững:

  • - Tỷ lệ nghèo của xã hội

  • - Các yếu tố của ngưỡng nghèo

  • Chỉ số phát triển con người

    • Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng qt về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được phát triển bởi một kinh tế gia người Pakistan là Mahbub ul Haq vào năm 1990

    • 1. Quan điểm phát triển con người

    • 2. Cách tính HDI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan