QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

109 754 19
QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành:QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ TÁM LỜI CAM ĐOAN Huế, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn có trích dẫn nguồn gốc Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa sử dụng, công bố luận văn khác Tác giả Nguyễn Hoàng Anh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ cộng tác nhiều tập thể cá nhân Trước tiên xin thành thật cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản Lý khoa học đối ngoại trường đại Học Kinh Tế Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hợc tập hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.Bùi Thị Tám tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ trực tiếp thực luận văn Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến tập thể phịng tín dụng phòng thẩm định Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho số liệu năm gần tình hình tín dụng ngân hàng Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln đứng bên cạnh tơi động viên khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm kích tình cảm cơng lao Huế, tháng năm 2010 Nguyễn Hoàng Anh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước TSĐB: tài sản đảm bảo CIC: trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng NHPT: ngân hàng phát triển TDĐT: tín dụng đầu tư TMĐT: tổng mức đầu tư VDB: Ngân hàng phát triển Việt Nam iii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 1.1 : Mức trích lập dự phịng rủi ro theo chất lượng tín dụng Bảng 1.2: Các hạng mức hệ số tín nhiệm cơng cụ nợ dài hạn Bảng 1.3: Định mức tín nhiệm xếp hạng Bảng 2.1 : Tình hình hoạt động kinh doanh từ 2006-2009 Bảng 2.2: Tình hình nợ hạn ngân hàng phát triển Huế 2006-2009 Bảng 2.3: Phân loại nợ theo chất lượng tín dụng ngân hàng phát triển trang 22 28 30 38 46 47 Huế qua năm 2006-2009 Bảng 2.4: Phân loại nợ hạn theo dự án qua năm 2006-2009 Bảng 2.5: Tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Huế qua 48 49 năm 2006-2009 Bảng 2.6: Phân tích nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển 50 Huế qua năm 2006-2009 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ iv trang Sơ đố 1.1 : Sơ đồ tổ chức máy ngân hàng phát triển Huế 36 MỤC LỤC trang i Lời cam đoan v Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục bảng Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.2.1 Căn theo mục đích sử dụng vốn 1.1.2.2 Căn theo thời hạn tín dụng 1.1.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2.4 Căn vào đối tượng tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Đối với ngân hàng 1.2.4.2 Đối với kinh tế xã hội 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3 Một số yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng 1.3.4 Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 1.4.1 Phân loại nợ 1.4.2 Tỉ lệ nợ hạn 1.4.3 Tỉ trọng nợ xấu / Tổng dư nợ vay 1.4.4 Hệ số rủi ro tín dụng 1.5 Các phương pháp quản lý rủi ro tín dụng 1.5.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng 1.5.2 Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard and Poor’s vi ii iii iv v vi 1 2 3 4 4 4 5 10 12 12 13 14 14 14 14 18 23 23 25 25 26 27 27 28 (S&P) dựa vào đánh giá hệ số tín nhiệm 1.5.3 Mơ hình dùng số Z để ước tính hệ số tín nhiệm 1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thái Lan CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN 30 32 35 HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TT HUẾ 2.1 Giới thiệu Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Mơ hình tổ chức 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng phát triển Huế 2.2 Chính sách quy trình cho vay ngân hàng phát triển Huế 2.2.1 Chính sách cho vay đầu tư Nhà Nước 2.2.1.1 Đối tượng cho vay 2.2.1.2 Điều kiện vay vốn 2.2.1.3 Điều kiện tín dụng 2.2.2 Quy trình cho vay đầu tư 2.2.2.1 Tiếp nhận Hồ sơ vay vốn 2.2.2.2 Thẩm định định cho vay 2.2.2.3 Thu nợ (gốc, lãi, phí) 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Huế 2.3.1 Phân loại nợ 2.3.2 Tình hình rủi ro tín dụng 2.3.3 Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.4 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Huế 2.4.1 Quy trình cấp tín dụng 2.4.2 Thẩm quyền phán tín dụng 2.4.3 Bảo đảm tiền vay 2.4.4 Quản lý nợ có vấn đề 2.4.5 Trích lập quỹ dự phịng rủi ro 2.4.6 Cơng tác kiểm tra, kiểm soát 2.4.7 Xử lý rủi ro 2.5 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển Huế 2.5.1 Những mặt tích cực cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 2.5.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro 35 35 36 39 41 41 41 41 42 43 43 44 45 47 47 50 51 53 54 54 54 55 55 56 57 58 58 59 60 tín dụng 2.5.3.1 Nguyên nhân xuất phát từ Ngân hàng phát triển Huế 2.5.3.2 Nguyên nhân từ chủ đầu tư quan quản lý Nhà nước CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ 60 61 65 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN HUẾ 3.1 Định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng phát triển Huế 3.2.1 Định hướng chung 65 65 vii 3.2.2 Định hướng cụ thể 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng 66 68 Ngân hàng phát triển Huế 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 3.2.2 Nâng cao hoạt động quản lý, theo dõi nợ vay 3.2.3 Xử lý nợ hạn nợ khó địi 3.2.4 Giám sát chặt chẽ tài sản bảo đảm tiền vay 3.2.5 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 3.2.6.1 Đội ngũ lãnh đạo cấp 3.2.6.2 Nhân viên tác nghiệp 3.2.7 Hoàn thiện nâng cao hiệu xử lý hệ thống thơng tin tín dụng 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà Nước 3.3.1 Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ quan ban ngành liên quan 3.3.2.1 Đối với Chính phủ: 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 70 71 73 74 74 75 75 76 77 77 80 80 82 83 84 viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao kinh tế, hoạt động kinh tế xã hội, thị trường ngày mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế khu vực quốc tế Đây điều kiện thuận lợi để hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn kinh tế đại nhiều gắn liền với hội thách thức kinh tế hội nhập mang lại Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, có mối quan hệ mật thiết, hữu với khách hàng kinh tế thông qua trình hoạt động kinh doanh, dịch vụ ngân hàng Chính lẽ rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng, tiềm ẩn xuất gắn liền với hoạt động dịch vụ tác động, ảnh hưởng với mức độ khác Trong đó, rủi ro tín dụng có xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế tổ chức tài chính, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Đối tượng cho vay vốn tín dụng đầu tư chủ yếu dự án thuộc ngành, vùng kinh tế khó khăn, chương trình kinh tế có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Với mục đích khuyến khích đầu tư, nâng cao hiệu xã hội nên dự án vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước hưởng nhiều ưu đãi thời gian vay vốn dài, tài sản chấp cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay Do đó, hoạt động cho vay đầu tư chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh” Điều cho thấy rủi ro tín dụng ln tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị rủi ro tín dụng khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ hoạt động quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác quản trị rủi ro tín dụng NHPT Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế năm qua trọng Để hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đạt hiệu quả, công tác nghiên cứu rủi ro tín dụng và đề các giải pháp phòng ngừa, hạn chế là việc làm cấp bách, cần thiết Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề cập tới những vấn đề sau: - Tác giả đã sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận bản về tín dụng rủi ro tín dụng: đưa khái niệm về tín dụng, khái niệm về rủi ro tín dụng, đặc điểm của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng các biện pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng; khái niệm, nội dung, quy trình quản trị rủi ro tín dụng và kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng ở Thái Lan - Tác giả nghiên cứu thực trạng về hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng NHPT Huế, thông qua số liệu tài chính qua nhiều năm có so sánh đã đưa được những nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động của NHPT Huế và từ đó đưa những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tác giả sử dụng các phương pháp phân tích tài chính để phân tích tình hình tín dụng, rủi ro tín dụng cũng nguyên nhân dẫn đến rủi ro của NHPT Huế qua các năm để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình Kết quả nghiên cứu sẽ là tư liệu có ích để NHPT Huế xây dựng các chế phù hợp để hạn chế, phòng ngừa rủi ro Tuy nhiên, việc quản trị rủi ro tín dụng đối với NHPT Huế là một vấn đề mang tính đặc thù; phạm vi của một bản luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn 86 chế, tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ: Trong sách cho vay đầu tư phủ doanh nghiệp hưởng nhiều ưu đãi lãi suất, tài sản chấp từ vốn vay Chính điều khó khăn cho ngân hàng việc quản lý khoản nợ vay Thông thường sau vay vốn ngân hàng phát triển doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn, nhiên bên cạnh việc vay vốn ngân hàng phát triển doanh nghiệp thực vay nợ doanh nghiệp thương mại khác địa bàn Với ưư đãi lãi suất ngân hàng phát triển như: lãi suất nợ hạn thấp so với bình quân chung thị trường, lãi suất nợ hạn 150% lãi suất hạn tính cho khoản nợ vay chuyển hạn, chấp tài sản hình thành từ vốn vay, số vốn vay lớn Với thuận lợi doanh nghiệp thường kéo dài thời gian trả nợ ngân hàng phát triển mà ưu tiên trả nợ trước cho ngân hàng thương mại Vì để đảm bảo thu hồi nợ cho ngân hàng phát triển bên cạnh ưu đãi dành cho doanh nghiệp Nhà nước cần phải đưa biện pháp để đảm bảo ràng buộc chủ đầu tư công tác trả nợ vay: + Áp dụng lãi suất phạt cao lãi suất phạt toàn số dư nợ gốc chủ đầu tư kéo dài không trả nợ khoảng thời gian Với biện pháp đảm bảo bên cạnh việc tạo điều kiện cho chủ đầu tư tiếp xúc nguồn vốn ưu đãi để đầu tư dự án phải tính tốn cụ thể nghiêm túc trả nợ + Có quy định cụ thể việc yêu cầu cấp, ngành, quyền địa phương có liên quan có hỗ trợ, can thiệp để giúp đỡ NHPT việc thu nợ + Chính phủ nên tập trung vào đối tượng thực đem lại hiệu mặt tài hiệu kinh tế xã hội Đối với dự án mang tính xã hội nhiều tính kinh tế nên chuyển sang cho ngân sách thực cho với chức Việc qui định đối tượng ưu đãi cần có ổn định tương đối thời gian dài để doanh nghiệp có định hướng xác việc xây dựng kế hoạch đầu tư 87 + Cho vay với điều kiện ưu đãi so với ngân hàng thương mại không nhất thiết là cho vay với lãi suất quá thấp, hoặc thấp ngân hàng thương mại Điều kiện ưu đãi có thể là khơng địi hỏi tài sản cầm cớ hoặc thế chấp, khơng thu phí dịch vụ ngân hàng Với mục tiêu là cho vay đối tượng chính sách song để tồn tại và phát triển cần phải thực hiện tự hoá lãi suất cho vay đầu tư tuân theo quy luật thị trường nhằm xoá bỏ những rủi ro tiềm ẩn để người cho vay, người vay không còn ỷ lại vào Nhà nước dẫn đến giảm cấp bù ngân sách hàng năm, tạo điều kiện cho NHPT Việt Nam mở rộng cho vay, khuyến khích nhiều đối tượng sử dụng vốn có hiệu Việc xây dựng xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng phát triển cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (như tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, uy tín ngân hàng giao dịch trước đây) nhiều hạn chế Hiện nay, Việt Nam có Cơng ty xếp hạng tín nhiệm Vietnamnet thành lập, nhiên, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước chưa hồn thiện, Ngân hàng phát triển chưa thể tham khảo kết xếp hạng doanh nghiệp cơng ty xếp hạng tín nhiệm nước thực phân tích, đánh giá, xếp hạng tín nhiệm Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Bộ Tài sớm ban hành khn khổ pháp lý cho hoạt động cơng ty xếp hạng tín nhiệm 2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp tun truyền thích hợp để Ngân hàng phát triển nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng - Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng - Tăng cường hiệu tra kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng 2.3 Đối với Ngân hàng phát triển Việt Nam 88  Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nội Mục đích hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng nội hỗ trợ việc định cho vay, phân loại nợ, tạo lập quản lý danh mục tín dụng Cụ thể, việc thực chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nội giúp VDB thực mục tiêu sau: - Xây dựng sách, biện pháp phù hợp với loại khách hàng điều kiện tín dụng, biện pháp bảo đảm cho khoản tín dụng… nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn cho hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước - Giám sát đánh giá khách hàng khoản tín dụng dư nợ; thực giám sát diễn biến khoản tín dụng điều kiện kinh tế bình thường, tình xấu để phát sớm xử lý khoản nợ có vấn đề; đo lường rủi ro khoản tín dụng tồn danh mục tín dụng đồng thời thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng - Duy trì phát triển cấu khách hàng bền vững, từ phát triển mạng lưới khách hàng có uy tín chất lượng, phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới khách hàng có rủi ro - Tạo lập sở liệu thống nhất, đồng khách hàng vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước hệ thống VDB để tạo sở định cấp tín dụng (từ chối hay chấp thuận cho vay) Hình thành hệ thống thơng tin quản lý, cung cấp đầy đủ thông tin cấu chất lượng danh mục tín dụng Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng nội định dạng đo lường rủi ro tín dụng thực thống nhất, tập trung suốt trình cho vay quản lý khoản vay từ Hội sở tới tất Chi nhánh, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu an toàn, hiệu quản lý rủi ro cho hệ thống VDB Từ đó, giúp cho việc hoạch định sách quản lý rủi ro tín dụng phù hợp, góp phần đẩy nhanh lộ trình đại hố, áp dụng chuẩn mực quốc tế quản lý rủi ro VDB Hệ thống xây dựng cần phù hợp với đặc thù hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước, đối tượng khách hàng VDB chiến lược phát triển VDB, vận hành nguyên tắc thận trọng, khách quan thống Ngoài ra, khơng có phương pháp phân tích hay hệ thống thay kinh nghiệm đánh giá chun mơn 89 cán tác nghiệp Do vậy, cần thực kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố nhân công nghệ, để có sở thực tốt Hệ thống trên, VDB cần thực số yếu tố sau: - Có hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm hoạt động để thực việc nối mạng tất Chi nhánh hệ thống - Phải có hệ thống sở liệu tối thiểu khách hàng thường xuyên cập nhật sở liệu (về tính pháp lý, quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, tiêu tài chính, tiêu phi tài chính…) - Có phận nhân chuyên biệt để thực công việc - Xây dựng hệ thống dựa sở đặc thù đối tượng khách hàng VDB Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước, phát huy tốt vai trị cơng cụ Chính phủ việc thúc đẩy đầu tư phát triển theo hướng CNHHĐH để sử dụng nguồn vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước có hiệu quả, đảm bảo tính an tồn, lành mạnh hoạt động cấp tín dụng, cần xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với VDB Theo đó, thơng qua Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng nội để kiểm soát rủi ro trình thẩm định dự án, quản lý tín dụng, kiểm sốt tình trạng danh mục tín dụng có việc phân tích, dự báo mơi trường kinh tế giới hạn khác VDB thiết lập VDB cần xây dựng Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng với mục tiêu linh hoạt, bổ sung phát triển nhằm đảm bảo tính thực tế cao việc đánh hiệu chỉnh hệ thống cần tiến hành định kỳ, kết chấm điểm phải lưu trữ đầy đủ với hồ sơ tín dụng khách hàng, kể khách hàng bị từ chối 90 Trên sở tổng hợp kết chấm điểm, xếp hạng nội khách hàng,VDB áp dụng biện pháp, sách tín dụng, quản lý danh mục tín dụng loại khách hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước  Tăng cường biện pháp hỗ trợ xử lý nợ thu hồi nợ chi nhánh - Thường xuyên rà soát toàn kế hoạch thu nợ dự án, để giao đúng, giao đủ kế hoạch thu nợ cho Chi nhánh NHPT - Theo dõi chặt chẽ tình hình nợ hạn, lãi treo, nên tổ chức đồn đốc thu Chi nhánh NHPT có nợ tồn đọng nhiều phát sinh mà Chi nhánh NHPT chưa có biện pháp xử lý hiệu - Cần sớm tiến hành xây dựng quy chế, quy trình xử lý nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; xây dựng chế tài xử lý trách nhiệm trả nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước chủ đầu tư chây ỳ, cố tình chiếm dụng vốn Nhà nước - Nghiên cứu áp dụng thí điểm hình thức thu hồi nợ thông qua công ty mua bán nợ Bộ Tài số dự án - Cần xây dựng chế gắn chặt kết thu hồi nợ vay với quỹ lương hưởng Chi nhánh  Tăng cường chức cho Trung tâm xử lý nợ Hiện nay, Trung tâm xử lý nợ NHPT Việt Nam thành lập với chức xử lý nợ dự án quy định Nhà nước Như vậy, Trung tâm thực chức xử lý khoản nợ bị rủi ro Trong thời gian tới, cần phải tăng cường thêm chức dự báo sớm dấu hiệu rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động ngành 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Nâng cao lực quản trị rủi ro, NXB Phương Đông, Năm 2005 Ngân hàng phát triển Việt Nam, Sổ tay tín dụng Nguyễn Văn Tiến “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê Đoàn Thị Hồng Vân “Quản trị rủi ro khủng hoảng”, NXB Lao động Nguyễn Thị Mùi “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài Nguyễn Văn Dờn “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê 92 Phụ lục R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E Mean 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TTIN_HD TTIN_KH HD_KH TAICHINH HDSXKD CMONNVU QUYTRINH KLCVIEC TIENVAY CHEDO THIENTAI GIA_NVL SP_DRA TRANO GIAITHE TIENDOXD THUALO MATTICH QTRINH Std Dev Cases 3,2647 3,2941 3,3039 3,5686 3,6667 3,2843 3,3922 2,8137 2,7255 2,9510 3,5392 3,5196 3,7353 3,5294 2,9608 3,0686 2,8137 2,0980 4,1176 ,8075 ,7909 ,8535 ,9388 1,0562 1,0566 ,9244 ,9924 1,0823 ,8487 1,0593 1,0315 ,9220 ,8755 1,1162 ,9876 1,1056 1,4247 ,6792 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 (A L P H A) 93 20 21 22 23 24 TSTHECHA KTRA VAYVON DUBAO KHACPHUC Statistics for SCALE 4,2059 4,2647 4,1275 3,3824 3,7451 Mean 81,3725 R E L I A B I L I T Y ,5859 ,7436 ,8043 1,0628 ,9717 Variance 119,2856 102,0 102,0 102,0 102,0 102,0 N of Variables 24 Std Dev 10,9218 A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics Scale Mean if Item Deleted 78,1078 78,0784 78,0686 77,8039 77,7059 78,0882 77,9804 78,5588 78,6471 78,4216 77,8333 77,8529 77,6373 77,8431 78,4118 78,3039 78,5588 79,2745 77,2549 77,1667 77,1078 77,2451 77,9902 77,6275 TTIN_HD TTIN_KH HD_KH TAICHINH HDSXKD CMONNVU QUYTRINH KLCVIEC TIENVAY CHEDO THIENTAI GIA_NVL SP_DRA TRANO GIAITHE TIENDOXD THUALO MATTICH QTRINH TSTHECHA KTRA VAYVON DUBAO KHACPHUC Scale Variance if Item Deleted 110,4338 114,5878 115,0745 113,1295 111,3186 108,4179 109,5640 116,0510 106,2306 110,3057 104,3185 104,0475 107,9166 110,1930 105,8486 104,0750 105,3183 104,0427 117,7364 114,3581 113,7803 115,1770 115,4950 109,0678 Corrected ItemTotal Correlation ,4832 ,2405 ,1902 ,2641 ,3074 ,4432 ,4582 ,1052 ,5326 ,4633 ,6398 ,6736 ,5491 ,4530 ,5308 ,7064 ,5616 ,4546 ,0738 ,3658 ,3122 ,2005 ,1165 ,4569 Reliability Coefficients N of Cases = Alpha = 102,0 N of Items = 24 0,8492 94 Alpha if Item Deleted ,8414 ,8486 ,8503 ,8484 ,8474 ,8421 ,8417 ,8543 ,8385 ,8418 ,8342 ,8330 ,8386 ,8421 ,8384 ,8322 ,8372 ,8427 ,8524 ,8456 ,8465 ,8498 ,8547 ,8417 Về công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Phần tự giới thiệu Kính thưa q ơng/bà, Hiện nay, tơi thực luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh Tế Huế với tên đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế” Để tìm hiểu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế cách sát thực, cảm ơn mong muốn ông/bà với tư cách lãnh đạo cán công nhân viên ngân hàng dành chút thời gian để đọc điền vào bảng câu hỏi Tất kết điều tra hồn tồn giữ kín Trân trọng cảm ơn mong quý ông/bà hợp tác để hồn thành luận văn 95 I Thơng tin cá nhân Vị trí anh/chị ngân hàng Công việc anh/chị phụ trách Ban lãnh đạo (giám đốc, phó GĐ) Thẩm định, Tín dụng Trưởng phịng, phó trưởng phịng Kế tốn Nhân viên Khác Độ tuổi anh/chị Giới tính anh/chị Dưới 30 tuổi Nam Từ 30-45 tuổi Nữ Trên 45 tuổi Thời gian anh/chị công tác ngân hàng Bằng cấp chuyên môn Dưới năm Trung cấp, cao đẳng Từ 3-7 năm Đại học Trên năm Trên đại học Chuyên ngành đào tạo Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Tài ngân hàng Thường xuyên Chuyên ngành khác thuộc kinh tế Thỉnh thoảng Khác Chưa lần II Một số khó khăn cơng tác tín dụng địa bàn Khơng đồng ý Thơng tin khơng xác tình Đồng ý 5 5 hình hoạt động khách hàng Khó kiểm tra thơng tin khách hàng cung cấp Khó theo dõi thường xuyên hoạt động khách hàng Tình hình tài doanh nghiệp khơng ổn định Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều biến động 96 Không đào tạo đầy đủ chuyên 5 môn nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ chế sách chưa phù hợp Khối lượng công việc nhiều Số tiền cho vay lớn 10.Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng III Nguyên nhân đơn vị anh/chị quản lý không trả nợ tín dụng thời hạn Khơng đồng ý Thiên tai ảnh hưởng đến hoạt động sản Đồng ý xuất kinh doanh Giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến Sản phẩm đầu không tiêu thụ Doanh nghiệp ưu tiên trả nợ cho 5 5 ngân hàng thương mại khác Doanh nghiệp ngừng hoạt động, chuẩn bị giải thể, phá sản Các dự án bị kéo dài tiến độ xây dựng, chưa vào hoạt động Doanh nghiệp thua lỗ kéo dài nhiều năm tiếp tục vay nợ ngân hàng Chủ nợ tích, bỏ trốn, IV Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Khơng đồng ý Quy trình cấp tín dụng cho doanh Đồng ý 5 nghiệp thực chặt chẽ Các dự án vay vốn ngân hàng có tài sản chấp tương ứng Ngân hàng thường xuyên kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh 97 doanh nghiệp Ngân hàng tạo điều kiện cho 5 doanh nghiệp vay vốn Cán tín dụng dự báo chậm tình hình hoạt động doanh nghiệp Công tác khắc phục nợ hạn tốt V Một số ý kiến anh/chị cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Xin chân thành cám ơn PHIẾU ĐIỀU TRA Về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Phần tự giới thiệu Kính thưa quý ông/bà, Hiện nay, thực luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh Tế Huế với tên đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế” Để tìm hiểu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế cách sát thực, cảm ơn mong muốn ông/bà với tư cách lãnh đạo trưởng phòng ngân hàng dành chút thời gian để đọc điền vào bảng câu hỏi Tất kết điều tra hồn tồn giữ kín Trân trọng cảm ơn mong quý ông/bà hợp tác để tơi hồn thành luận văn 98 Ban lãnh đạo ngân hàng có nhận biết rủi ro lợi ích hoạt động tài ngân hàng khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngân hàng xây dựng khuôn khổ báo cáo quản trị hiệu có hiệu lực cho phép thông tin tới tất cấp định kinh doanh ngân hàng chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các báo cáo cho cấp quản lý có cho phép truyền đạt thông tin rủi ro hiệu chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cơ cấu tổ chức ngân hàng có phù hợp để thực kiểm sốt quản trị rủi ro không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đã có đội ngũ cán có kỹ phù hợp để thực quy trình giám sát giao dịch tài phức tạp chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các khoản thất rủi ro tín dụng tổng hợp nào? cấp nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các sách, quy trình có đảm bảo cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phù hợp với mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ ngân hàng không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 99 Các sách, quy trình đủ để giảm thiểu rủi ro tiềm chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các sách, quy trình soạn thành văn phổ biến tới tất nhân viên chưa? Giám sát việc tn thủ sách, quy trình nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Các hạn mức áp dụng có đảm bảo khoản thất thoát phù hợp với mức rủi ro chấp nhận ngân hàng chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Các hạn mức áp dụng có cho phép điều hành hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận hiệu không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Cơ sở hạ tầng công nghệ hệ thống có hỗ trợ tồn diện cho việc thu thập, phân tích truyền đạt thơng tin rủi ro tất sản phẩm, hoạt động ngân hàng mà không gây cản trở đến tăng trưởng phát triển kinh doanh ngân hàng không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn 100 ... loại sau : Rủi ro tín Rủi ro tín dụng dụng Rủi ro Rủi ro giao dịch giao dịch Rủi ro Rủi ro lựa chọn lựa chọn Rủi ro Rủi ro bảo đảm bảo đảm Rủi ro Rủi ro danh mục danh mục Rủi ro Rủi ro nghiệp... phát triển VN – chi nhánh TT Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển VN – chi nhánh TT Huế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.5 Tín. .. tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng phát triển VN – chi nhánh TT Huế - Phân tích đưa giải pháp hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng phát triển

Ngày đăng: 12/02/2014, 12:44

Hình ảnh liên quan

- Rủiro giaodịc h: là một hình thức của rủi rotín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

iro.

giaodịc h: là một hình thức của rủi rotín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.2: Các hạng mức của hệ số tín nhiệm đối với công cụ nợ dài hạn Hệ số tín  - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 1.2.

Các hạng mức của hệ số tín nhiệm đối với công cụ nợ dài hạn Hệ số tín Xem tại trang 36 của tài liệu.
1.5.3 Mô hình dùng chỉ số Z để ước tính hệ số tín nhiệm - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

1.5.3.

Mô hình dùng chỉ số Z để ước tính hệ số tín nhiệm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.3: Định mức tín nhiệm xếp hạng Z’’ điều chỉnhĐịnh mức - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 1.3.

Định mức tín nhiệm xếp hạng Z’’ điều chỉnhĐịnh mức Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Chủ trì phối hợp với Phòng Tổng hợp, thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính chủ đầu tư các dự án theo qui định - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

h.

ủ trì phối hợp với Phòng Tổng hợp, thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính chủ đầu tư các dự án theo qui định Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng phát triển Huế 2006-2009 - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.2.

Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng phát triển Huế 2006-2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân loại nợ theo chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển Huế qua các năm 2006-2009 - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.3.

Phân loại nợ theo chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển Huế qua các năm 2006-2009 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.3 phân loại các nhóm nợ vay tại ngân hàng phát triển Huế qua các năm 2006- 2006-2009 cho thấy dư nợ cho vay qua các năm tăng lên rõ rệt, kéo theo đó là khoản nợ có khả  năng mất vốn tăng cao, thể hiện cụ thể như sau: - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.3.

phân loại các nhóm nợ vay tại ngân hàng phát triển Huế qua các năm 2006- 2006-2009 cho thấy dư nợ cho vay qua các năm tăng lên rõ rệt, kéo theo đó là khoản nợ có khả năng mất vốn tăng cao, thể hiện cụ thể như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.4: Phân loại nợ quá hạn theo dự án qua các năm 2006-2009 - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.4.

Phân loại nợ quá hạn theo dự án qua các năm 2006-2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Năm 2009 tình hình nợ quá hạn của các dự án cũng tăng nhẹ cụ thể các dự án thuộc kinh tế trung ương tăng 24,33%, mức tăng này là do nhà máy tinh bột sắn không  thực hiện trả nợ được và đã làm hồ sơ xin ngân hàng khoanh toàn bộ số dư trong 2 năm - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

m.

2009 tình hình nợ quá hạn của các dự án cũng tăng nhẹ cụ thể các dự án thuộc kinh tế trung ương tăng 24,33%, mức tăng này là do nhà máy tinh bột sắn không thực hiện trả nợ được và đã làm hồ sơ xin ngân hàng khoanh toàn bộ số dư trong 2 năm Xem tại trang 59 của tài liệu.
2.3.2 Tình hình rủi rotín dụng - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

2.3.2.

Tình hình rủi rotín dụng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.6: Phân tích nguyên nhân rủi rotín dụng tại ngân hàng phát triển Huế qua các năm 2006-2009 - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.6.

Phân tích nguyên nhân rủi rotín dụng tại ngân hàng phát triển Huế qua các năm 2006-2009 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Sau khi thực hiện điều tra thông qua bảng câu hỏi toàn bộ cán bộ ngân hàng phát triển Huế (36 mẫu) và cán bộ ngân hàng phát triển Việt Nam (66 mẫu) về công tác tín  dụng tại ngân hàng phát triển Huế, tôi đã thực hiện tính toán hệ số Cronbach alpha nhằm  x - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

au.

khi thực hiện điều tra thông qua bảng câu hỏi toàn bộ cán bộ ngân hàng phát triển Huế (36 mẫu) và cán bộ ngân hàng phát triển Việt Nam (66 mẫu) về công tác tín dụng tại ngân hàng phát triển Huế, tôi đã thực hiện tính toán hệ số Cronbach alpha nhằm x Xem tại trang 70 của tài liệu.
Tình hình tài chính - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

nh.

hình tài chính Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.8: Phân tích ANOVA Các yếu tố gây khó  - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.8.

Phân tích ANOVA Các yếu tố gây khó Xem tại trang 71 của tài liệu.
Qua kết quả ở bảng 2.7 và 2.8 có thể nhận thấy được đối với mọi cán bộ ngân hàng dù có thời gian công tác thâm niên hay nhân viên mới đều không cho rằng vấn đề thu thập  thông tin của khách hàng, theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh là một khó khăn tro - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

ua.

kết quả ở bảng 2.7 và 2.8 có thể nhận thấy được đối với mọi cán bộ ngân hàng dù có thời gian công tác thâm niên hay nhân viên mới đều không cho rằng vấn đề thu thập thông tin của khách hàng, theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh là một khó khăn tro Xem tại trang 72 của tài liệu.
Một số yếu tố khác như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định; số tiền cho vay đối với các doanh nghiệp này lại quá  lớn cũng là một bất lợi lớn trong công tác quản lý tín dụng - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

t.

số yếu tố khác như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định; số tiền cho vay đối với các doanh nghiệp này lại quá lớn cũng là một bất lợi lớn trong công tác quản lý tín dụng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.10: Phân tích ANOVA Nguyên nhân gây ra  - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.10.

Phân tích ANOVA Nguyên nhân gây ra Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.12: Phân tích ANOVA - QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Bảng 2.12.

Phân tích ANOVA Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan