Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

119 1.4K 8
Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông Ngành Điện Tử là một trong những ngành quan trọng và mang tính quyết định cho sự phát triển của...

Luận văn Xây dựng hình, điều khiển giám sát trạm trộn tông Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đồ án này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy Trần Quang Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm chúng em thực hiện tốt đồ án này trong khoảng thời gian ngắn nhất. Các thầy cô trong khoa công nghệ điện tử đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức về chuyên môn, tạo mọi điều điện thuận lợi để chúng em thực hiện tốt đồ án ” xây dựng hình, điều khiển giám sát trạm trộn tôngdùng PLC và giám sát bằng wincc. Sau cùng là gửi lời cảm ơn tới gia đình và tất cả những người bạn, những người đã gắn bó cùng học tập, cùng làm đồ án đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm em trong quá trình thực hiện. Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày……tháng……năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÔNGTRẠM TRỘN TÔNG. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÔNG 5 1.1 Khái niệm về tông 5 1.2 Các thành phần cấu tạo tông 5 1.3 Một số tính chất đặc thù của tông 7 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TRẠM TRỘN TÔNG 10 1.Giới thiệu chung 10 2.Trạm trộn tông xi măng 11 2.1Giới thiệu chung 11 2.2Phân loại 12 2.3 Cấu tạo chung trạm trộn tông xi măng 12 2.4 Nguyên lý hoạt động chung của trạm trộn tông xi măng 17 PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 VÀ CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 CỦA SIEMMENS 18 1.1 PLC là gì? 18 1.2 Cấu trúc và hoạt động của PLC 19 1.3 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC S7-200 của Siemens. 23 1.4 Cấu trúc chương trình của S7-200: 28 1.5 Các lệnh sử dụng trong chương trình: 29 Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 4 CHƢƠNG 2: CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN 36 2.1 Module analog của Siemems 36 2.2 Module analog EM 235 40 2.3 Module analog EM 223 43 2.4 Đầu đọc tín hiệu cân PAXS và PAXI 43 2.5 Thiết bị khí nén 58 2.6 Cảm biến: 60 2.7 Loadcell: 64 2.8Một số thiết bị khác: 66 PHẦN III: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG TRẠM TRỘN TÔNG. CHƢƠNG 1: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HÌNH 69 Phần Cứng 69 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG TỦ ĐIỆN 71 Điều Khiển 71 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 79 3.1 Chương trình điều khiển 79 3.2Thiết kế giao diện điều khiểngiám sát sử dụng WinnCC 115 PHẦN IV: KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 5 LỜI MỞ ĐẦU Ngành Điện Tử là một trong những ngành quan trọng và mang tính quyết định cho sự phát triển của một quốc gia. Từ những thiết bị thô sơ lạc hậu trong những ngày đầu, đến nay ngành điện tử Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc với hệ thống cơ sở hạ tầng, công nghệ kỹ thuật hiện đại.Ngành điện tử được xem như là huyết mạch của nền kinh tế, phát triển dịch vụ điện tử sẽ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Ngày nay, hệ thống điều khiển tự động không còn quá xa lạ với chúng ta. Nó được ra đời từ rất sớm, nhằm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của con người. Vì vậy điều khiển tự động đã trở thành một ngành khoa học kỹ thuật chuyên nghiên cứu và ứng dụng của ngành điều khiển tự động vào lao động sản xuất, đời sống sinh hoạt của con người. Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, việc ứng dụng PLC trong quá trình sản xuất bê tông tại các trạm trộn tông xi măng thực sự đã mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho quá trình sản xuất. Vì vậy, nhằm tạo điều kiện tốt nhất để có thể tiếp xúc, làm quen với các thiết bị tự động và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Nhóm em đã chọn đề tài: “ xây dựng hình, điều khiển giám sát trạm trộn tông’’ . Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm chúng em đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi. Nhưng do khả năng còn hạn chế nên có những sai xót mong nhận được sự thông cảm từ quý thầy cô. Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 6 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÔNG VÀ TRẠM TRỘN TÔNG. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÔNG 1.1 Khái niệm về tông: Bê tông là hỗn hợp được tạo thành từ cát, đá, xi-măng, nước. Trong đó cát và đá chiếm 80% - 85%, xi măng chiếm 8% - 15%, còn lại là khối lượng của nước, ngoài ra còn có chất phụ gia thêm vào để đáp ứng yêu cầu cần thiết. Hỗn hợp vật liệu sau đó được nhào trộn tạo nên hỗn hợp tông. Hỗn hợp tông phải có độ dẻo nhất định, phù hợp với mục đích sử dụng. Có nhiều loại tông tùy thuộc vào thành phần của hỗn hợp trên. Mỗi thành phần cát, đá, xi măng, nước, … khác nhau sẽ tạo thành nhiều Mác tông khác nhau. 1.2 Các thành phần cấu tạo tông: a). Xi măng: Việc lựa chon xi măng là đặc biệt quan trọng trong việc sản xuất ra tông, có nhiều loại xi măng khác nhau, xi măng mác càng cao thì khả năng kết dính càng tốt và làm chất lượng thiết kế tông tăng lên tuy nhiên giá thành của xi măng mác cao là rất lớn. Vì vậy khi thiết kế tông vừa phải đảm bảo chất đúng yêu cầu kĩ thuật và giải quyết tốt bài toán kinh tế. b). Cát: Cát dùng trong sản xuất tông có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo, kích thước hạt cát là từ 0.4 – 5 mm. Chất lượng cát phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần tạp chất, thành phần hạt… Trong thành phần của tông cát chiếm khoảng 29%. Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 7 c). Đá dăm: Đá dăm có nhiều loại tùy thuộc vào kích cỡ của đá, do đó tùy thuộc vào kích cỡ của tông mà ta chọn kích thước đá phù hợp. Trong thành phần tông đá dăm chiếm khoảng 52%. d). Nƣớc: Nước dùng trong sản xuất tông phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn để không ảnh hưởng xấu đến khả năng ninh kết của tông và chống ăn mòn kim loại. e). Chất phụ gia: Phụ gia sử dụng có dạng bột, thường có hai loại phụ gia:  Loại phụ gia hoạt động bề mặt: Loại phụ gia hoạt động bề mặt này mặc dù được sử dụng một lượng nhỏ nhưng có khả năng cải thiện đáng kể tính chất của hỗn hợp tông và tăng cường nhiều tính chất khác của tông.  Loại phụ gia rắn nhanh: Loại phụ gia rắn nhanh này có khả năng rút ngắn quá trình rắn chắc của tông trong điều kiện tự nhiên cũng như nâng cao cường độ tông. Hiện nay trong công nghệ sản xuất tông người ta còn sử dụng phụ gia đa chức năng. Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 8 1.3 Một số tính chất đặc thù của tông: 1.3.1Cƣờng độ của tông: Cường độ của tông là độ cứng rắn của tông chống lại các lực tác động từ bên ngoài mà không bị phá hoại. Cường độ của tông phản ánh khả năng chịu lực của nó. Cường độ của tông phụ thuộc vào tính chất của xi măng, tỷ lệ nước và xi măng, phương pháp đổ tôngđiều kiện đông cứng. Đặc trưng cơ bản của cường độ tông là "mác" hay còn gọi là "số liệu". Mác tông ký hiệu M ( xem bảng I.1.1 ), là cường độ chịu nén tính theo (N/cm 2 ) của mẫu tông tiêu chuẩn hình khối lập phương, kích thước cạnh 15cm, tuổi 28 ngày được dưỡng hộ và thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn ( nhiệt độ 20 0 C  2 0 C), độ ẩm không khí 90% đến 100%. Mác M là chỉ tiêu cơ bản nhất đối với mọi loại tông và mọi kết cấu. Tiêu chuẩn nhà nước quy định tông có các mác thiết kế sau:  tông nặng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400, M500, M600. Bê tông nặng có khối lượng riêng khoảng 1800 kg/m 3 đến 2500kg/m 3 cốt liệu sỏi đá đặc chắc.  tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300 tông nhẹ có khối lượng riêng trong khoảng ến 1800kg/m 3 , cốt liệu là các loại đá có lỗ rỗng, keramzit, xỉ quặng Trong kết cấu tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp hơn M150. Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 9 Cường độ của tông tăng theo thời gian, đây là một tính chất đáng quý của tông, đảm bảo cho công trình làm bằng tông bền lâu hơn những công trình làm bằng gạch, đá, gỗ, thép. Lúc đầu cường độ tông tăng lên rất nhanh, sau đó tốc độ giảm dần. Trong môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi sự tăng cường độ có thể kéo dài trong nhiều năm, trong điều kiện khô hanh hoặc nhiệt độ thấp thì cường độ tông tăng không đáng kể. MÁC ( M ) Xi Măng ( Kg ) Cát ( m 3 ) Đá (m 3 ) Nước ( lít ) 150 244 0.498 0.856 195 200 293 0.479 0.846 195 250 341 0.461 0.835 195 300 390 0.438 0.829 195 350 450 0.406 0.846 200 400 465 0.419 0.819 186 Bảng I.1.1: Một số Mác tông cụ thể với xi măng PCB40. 1.3.2 Tính giãn nở của tông: Trong quá trình rắn chắc, tông thường phát sinh biến dạng thể tích, nở ra trong nước và co lại trong không khí. Về giá trị tuyệt đối độ co lớn hơn độ nở 10 lần một giới hạn nào đó, độ nở có thể làm tốt hơn cấu trúc của tông còn hiện tượng co ngót luôn kéo theo hậu quả xấu. Bê tông bị co ngót do nhiều nguyên nhân: trước hết là sự mất nước hoặc xi măng, quá trình Cacbon hoá Hyđroxit trong đá xi măng. Hiện tượng giảm thể tích tuyệt đối của hệ xi măng - nước. Co ngót là nguyên nhân gây ra nứt, giảm cường độ, chống thấm và để ổn định của tông, và tông cốt thép trong môi trường xâm thực. Vì vậy đối với những công trình có chiều dài lớn, để tránh nứt người ta đã phân đoạn để tạo thành các khe co dãn. [...]... thực tế Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 11 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh  Trạm trộn tông xi măng: Ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay nhất là trong lĩnh vực xây dựng, tông được sản xuất từ hỗn hợp cát, đá, xi măng, nước, phụ gia Hình I.2.2: Trạm trộn tông xi măng thực tế 2 Trạm trộn tông xi măng: 2.1 Giới thiệu chung: Trạm trộn tông xi... QUÁT VỀ TRẠM TRỘN TÔNG 1 Giới thiệu chung: Hiện nay trên thị trường có hai loại tạm trộn chính: trạm trộn tông nhựa nóng và trạm trộn tông xi măng  Trạm trộn tông nhựa nóng: Dùng để sản xuất tông từ hỗn hợp nhựa đường (hắc ín), đá, chất phụ gia…, nó được ứng dụng phổ biến trong xây dựng đường xá, các công trình giao thông, cầu, cảng… được rải lên bề mặt Hình I.2.1: Trạm trộn tông nhựa... lượng là chủ yếu Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 16 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh 2.3.5 Thiết bị trộn, máy trộn: Dùng để trộn hỗn hợp các nguyên liệu và xả ra xe bồn Thường sử dụng động cơ để quay trục quay trộn tông 2.3.6 Hệ thống điều khiển a Hệ thống điều khiển bằng điện - Cấp nguồn cho trạm trộn - Điều khiển các động cơ cấp liệu, động cơ trộn - Cảnh báo... thống điều khiển khí nén, thủy lực - Điều khiển các van khí và xy lanh để đóng mở cửa cấp liệu, cửa xả 2.3.7 Kết cấu thép Dùng để làm giá đỡ giữ cho các cụm ở trên được chắc chắn, đảm bảo an toàn khi vận hành và sản xuất Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 17 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh 2.4 Nguyên lý hoạt động chung của trạm trộn tông xi măng Trạm trộn tông. .. chuyển tông (kể từ lúc đổ tông ra khỏi máy trộn) đến lúc đổ vào khuôn và không nên lâu quá làm cho vữa tông bị phân tầng Thời gian vận chuyển cho phép của tông (không có phụ gia): Nhiệt độ ( 0C ) Thời gian vận chuyển ( phút ) 20 đến 30 45 10 đến 20 60 5 đến 10 90 Bảng I.1.2: Thời gian vận chuyển cho phép của tông ( không có phụ gia) Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang... hoà trộn các thành phần: cát, đá, nước, phụ gia và xi măng tạo thành hỗn hợp tông xi măng Một trạm trộn tông có các yêu cầu chung sau đây: - Đảm bảo trộn và cung cấp được nhiều mác tông với thời gian điều chỉnh nhỏ nhất - Cho phép sản xuất được sản xuất được hai loại hỗn hợp tông khô hoặc ướt - Hỗn hợp tông không bị tách nước hay bị phân tầng khi vận chuyển Hình Điều KhiểnGiám Sát. .. Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 12 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh - Trạm làm việc êm không ồn, không gây ô nhiểm môi trường - Lắp dựng sửa chữa đơn giản - Có thể làm việc ở hai chế độ là tự động hoặc bằng tay 2.2 Phân loại: Có hai loại trạm trộn tông xi măng chính như sau:  Trạm trộn tông xi măng cấp liệu bằng băng tải  Trạm trộn tông xi măng cấp liệu... một bộ phận của chương trình.Các chương trình con phải được viết sau lệnh kết thúc chương trình chính,đó là lệnh MEND Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 29 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mạch nạp PLC Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 30 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương... bằng gầu 2.3 Cấu tạo chung trạm trộn tông xi măng: Mặc dù có hai loại trạm trộn tông xi măng tuy nhiên nhìn chung đều bao gồm các cụm và thiết bị sau:  Cụm cấp liệu  Thiết bị định lượng (cát, đá, xi măng, nước và phụ gia)  Hệ thống điều khiển  Thiết bị trộn- máy trộn  Kết cấu thép 2.3.1 Cụm cấp liệu:  Cấp cát đá lên thùng trộn tông Việc cấp cát, đá cho trạm trộn có nhiều phương án khác... bột đá, trộn hỗn hợp… Hình Điều KhiểnGiám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 22 Đồ án chuyên ngành tự động GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh  Thực phẩm, sản xuất bia, rượu, thuốc lá: đóng gói sản phẩm, phân loại…  Kim loại: Điều khiển qua trình luyện, cán thép…  Năng lượng, giao thông… 1.3 Thiết bị điều khiển logic khả trình PLC S7-200 của Siemens 1.3.1 Cấu hình phần cứng: PLC S7-200 là thiết bị điều khiển . Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông Đồ án chuyên ngành tự động. GVHD: Thầy.Trần Quang Vinh Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn. Vinh Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê- tông Trang 6 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG 1.1

Ngày đăng: 11/02/2014, 03:17

Hình ảnh liên quan

Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 17 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 17 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình II.1.8: Ghép nối qua cổng MPI - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

II.1.8: Ghép nối qua cổng MPI Xem tại trang 28 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 31 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 31 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 33 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 33 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 42 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 42 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình II.2.9:: Sơ đồ đấu nối cấp nguồn cho bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

II.2.9:: Sơ đồ đấu nối cấp nguồn cho bộ hiển thị giá trị loadcell PAXS Xem tại trang 48 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 54 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 54 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng II.2.5: Thông số kỹ thuật của PAXI - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

ng.

II.2.5: Thông số kỹ thuật của PAXI Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 62Chế độ cố định vùng: 850 micro giây ON/OFF  - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 62Chế độ cố định vùng: 850 micro giây ON/OFF Xem tại trang 63 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 68 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 68 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 72 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 72 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 75 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 75 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 76 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 76 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 79 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 79 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 81 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 81 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 82 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 82 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 83 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 83 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 86 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 86 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 90 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 90 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 93 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 93 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 95 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 95 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 97 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 97 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 98 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 98 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 102 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 102 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 104 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 104 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 105 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 105 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 108 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 108 Xem tại trang 109 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 114 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 114 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Mô Hình Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 116 - Xây dựng mô hình, điều khiển giám sát trạm trộn bê tông

nh.

Điều Khiển – Giám Sát Trạm Trộn Bê-tông Trang 116 Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan