HỆ THỐNG HOÁ TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 môn hóa học

140 68.2K 263
HỆ THỐNG HOÁ  TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức lớp 8-9 môn Hóa học chi tiết. tài liệu Tổng hợp kiến thức Hoa học lớp 8 cơ bản nhất cho học sinh dễ hiểu nhất

TÀI LIỆU SÁNG TẠO ĐẠT GIẢI NGÀNH GIÁO DỤC HỆ THỐNG HOÁ TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 Người soạn: Nguyễn Thế Lâm Coppy by: kiemmals Giáo viên trường THCS Phú Lâm Đơn vị: Huyện Tiên Du Mã số tài liệu: TLGD-BN003-TD002305 Chức năng cơ bản : - Hệ thống hóa kiến thức, giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu. - So sánh, tổng hợp, khái quát hoá các khái niệm. - Đưa ra dưới dạng các công thức, sơ đồ dễ hiểu, kích thích tính tò mò, tự tìm hiểu của học sinh. Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu HỢP CHẤT VÔ CƠ Oxit (A x O y ) Axit (H n B) BAZƠ- M(OH) n MUỐI (M x B y ) Oxit axit: CO 2 , SO 2 , SO 3 , NO 2 , N 2 O 5 , SiO 2 , P 2 O 5 Oxit bazơ: Li 2 O, Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, CuO,Fe 2 O 3 Oxit trung tính: CO, NO… Oxit lưỡng tính: ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 Axit không có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H 2 S, HF Axit có oxi (Oxaxit): HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 …. Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Bazơ không tan: Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 … Muối axit: NaHSO 4 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 … Muối trung hoà: NaCl, KNO 3 , CaCO 3 … PHÂN LOẠI HCVC HNO 3 H 2 SO 4 HCl H 3 PO 4 H 2 SO 3 CH 3 COOH H 2 CO 3 H 2 S OXIT AXIT BAZƠ MUỐI ĐỊNH NGHĨA Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit. CTHH Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là: - A 2 O n nếu n lẻ - AO n/2 nếu n chẵn Gọi gốc axit là B có hoá trị n. CTHH là: H n B Gọi kim loại là M có hoá trị n CTHH là: M(OH) n Gọi kim loại là M, gốc axit là B CTHH là: M x B y TÊN GỌI Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ. - Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ) - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric) Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị. TCHH 1. Tác dụng với nước - Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit - Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd Bazơ 2. Oxax + dd Bazơ tạo thành muối và nước 3. Oxbz + dd Axit tạo thành muối và nước 4. Oxax + Oxbz tạo thành muối 1. Làm quỳ tím → đỏ hồng 2. Tác dụng với Bazơ → Muối và nước 3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước 4. Tác dụng với kim loại → muối và Hidro 5. Tác dụng với muối → muối mới và axit mới 1. Tác dụng với axit → muối và nước 2. dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị - Làm quỳ tím → xanh - Làm dd phenolphtalein không màu → hồng 3. dd Kiềm tác dụng với oxax → muối và nước 4. dd Kiềm + dd muối → Muối + Bazơ 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân → oxit + nước 1. Tác dụng với axit → muối mới + axit mới 2. dd muối + dd Kiềm → muối mới + bazơ mới 3. dd muối + Kim loại → Muối mới + kim loại mới 4. dd muối + dd muối → 2 muối mới 5. Một số muối bị nhiệt phân Lưu ý - Oxit lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm - HNO 3 , H 2 SO 4 đặc có các tính chất riêng - Bazơ lưỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm - Muối axit có thể phản ứng như 1 axit TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ + dd Muối + axit + dd bazơ + kim loại t 0 + dd muối t 0 + axit+ Oxax + Oxit Bazơ + Bazơ + dd Muối + KL+ Nước+ Nước Oxit axit OXIT BAZƠ MUỐI + NƯỚ C axit KIỀM MUỐI + dd Axit+ dd Bazơ Axit MUỐI + H2O QUỲ TÍM → ĐỎ MUỐI + H 2 MUỐI + AXIT MUỐI BAZƠ KIỀM K.TAN QUỲ TÍM → XANH PHENOLPHALEIN K.MÀU → HỒNG MUỐI + H 2 O oxit + h 2 O MUỐI + AXIT MUỐI + BAZƠ MUỐI + MUỐI MUỐI + KIM LOẠI CÁC SẢN PHẨM KHÁC NHAU TCHH CỦA OXIT TCHH CỦA AXIT TCHH CỦA MUỐITCHH CỦA BAZƠ Lưu ý: Thường chỉ gặp 5 oxit bazơ tan được trong nước là Li 2 O, Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit. Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhưng có những tính chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk. MUỐI + BAZƠ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3 CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2Fe + 3CO 2 S + O 2 → SO 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O CaO + CO 2 → CaCO 3 Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH NaOH + HCl → NaCl + H 2 O 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 P 2 O 5 + 6NaOH → 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O N 2 O 5 + Na 2 O → 2NaNO 3 BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 2HCl + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + 2H 2 O 6HCl + Fe 2 O 3 → 2FeCl 3 + 3H 2 O 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + 2H 2 O Phân huỷ + H 2 O + dd Kiềm + Oxbz + Bazơ + Axit + Kim loại + dd Kiềm + Axit + Oxax + dd Muối t 0 + H 2 O + Axit + Oxi+ H 2 , CO+ Oxi MUỐI + H 2 O Oxit axitOXIT BAZƠ BAZƠ KIỀM K.TAN + Oxax KIM LOẠI Phi kim + Oxbz + dd Muối AXIT MẠNH YẾU Lưu ý: - Một số oxit kim loại như Al 2 O 3 , MgO, BaO, CaO, Na 2 O, K 2 O … không bị H 2 , CO khử. - Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO 3 , Mn 2 O 7 ,… - Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng. - Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà. VD: NaOH + CO 2 → NaHCO 3 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O - Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro VD: Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ` 19 20 21 13 14 15 16 17 18 12 6 7 8 9 10 11 1 2 3 5 4 KIM LOẠI + OXI Phi kim + oxi HỢP CHẤT + OXI oxit NHIỆT PHÂN MUỐI NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN BAZƠ Phi kim + hidro OXIT AXIT + NƯỚC AXIT MẠNH + MUỐI KIỀM + DD MUỐI OXIT BAZƠ + NƯỚC ĐIỆN PHÂN DD MUỐI (CÓ MÀNG NGĂN) Axit 1. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 2. 4P + 5O 2 0 t → 2P 2 O 5 3. CH 4 + O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O 4. CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 5. Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O 6. Cl 2 + H 2 askt → 2HCl 7. SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 8. BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl 9. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH 10. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 11. NaCl + 2H2O dpdd → NaOH + Cl 2 ↑ + H 2 ↑ AXIT + BAZƠ OXIT BAZƠ + DD AXIT OXIT AXIT + DD KIỀM OXIT AXIT + OXIT BAZƠ DD MUỐI + DD MUỐI DD MUỐI + DD KIỀM MUỐI + DD AXIT MUỐI KIM LOẠI + PHI KIM KIM LOẠI + DD AXIT KIM LOẠI + DD MUỐI 12. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O 13. CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O 14. SO 2 + 2NaOH →Na 2 SO 3 + H 2 O 15. CaO + CO 2 → CaCO 3 16. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl 17. CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 18. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O 19. 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 20. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 21. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ TNH CHT HO HC CA KIM LOI DY HOT NG HO HC CA KIM LOI. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi No May Aú Zỏp St Phi Hi Cỳc Bc Vng) í ngha: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt + O 2 : nhiệt độ thờng nhit cao Khú phn ng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với nớc Không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với các axit thông thờng giải phóng Hidro Không tác dụng. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt H2, CO không khử đợc oxit khử đợc oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao Chú ý: - Các kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro. - Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nhng không giải phóng Hidro. SO SNH TNH CHT HO HC CA NHễM V ST * Ging: - u cú cỏc tớnh cht chung ca kim loi. - u khụng tỏc dng vi HNO 3 v H 2 SO 4 c ngui + Axit + O 2 + Phi kim + DD Mui KIM LOI oxit MUI MUI + H 2 MUI + KL 1. 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 2. 2Fe + 3Cl 2 0 t 2FeCl 3 3. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 4. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu * Khác: Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56) Tính chất vật lý - Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt. - t 0 nc = 660 0 C - Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo. - Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm. - t 0 nc = 1539 0 C - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn. Tác dụng với phi kim 2Al + 3Cl 2 0 t → 2AlCl 3 2Al + 3S 0 t → Al 2 S 3 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 Fe + S 0 t → FeS Tác dụng với axit 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Tác dụng với dd muối 2Al + 3FeSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Tác dụng với dd Kiềm 2Al + 2NaOH + H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 Không phản ứng Hợp chất - Al 2 O 3 có tính lưỡng tính Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH→2NaAlO 2 + H2O - Al(OH) 3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng tính - FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 đều là các oxit bazơ - Fe(OH) 2 màu trắng xanh - Fe(OH) 3 màu nâu đỏ Kết luận - Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác dụng với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III - Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III + Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II + Tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, dd HNO 3 , với phi kim mạnh: III GANG VÀ THÉP Gang Thép Đ/N - Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác như Mn, Si, S… (%C=2÷5%) - Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác (%C<2%) Sản xuất C + O2 0 t → CO 2 CO 2 + C 0 t → 2CO 3CO + Fe 2 O 3 0 t → 2Fe + 3CO 2 4CO + Fe 3 O 4 0 t → 3Fe + 4CO 2 CaO + SiO 2 0 t → CaSiO 3 2Fe + O2 0 t → 2FeO FeO + C 0 t → Fe + CO FeO + Mn 0 t → Fe + MnO 2FeO + Si 0 t → 2Fe + SiO 2 Tính chất Cứng, giòn… Cứng, đàn hồi… TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM. + NaOH+ NaOH + H 2 O + Hidro + Hidro + O 2 Phi Kim Oxit axit SẢN PHẨM KHÍ HCl HCl + HClO NaCl + NaClO Níc Gia-ven + Oxit KL + O 2 Ba dạng thù hình của Cacbon + KOH, t 0 + Kim loại + Kim loại MUỐI CLORUA Clo OXIT KIM LOẠI HOẶC MUỐI KCl + KClO 3 cacbon Kim cương: Là chất rắn trong suốt, cứng, không dẫn điện… Làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính… Than chì: Là chất rắn, mềm, có khả năng dẫn điện Làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì… Cacbon vô định hình: Là chất rắn, xốp, không có khả năng dẫn điện, có ính hấp phụ. Làm nhiên liệu, chế tạo mặt nạ phòng độc… CO 2 KIM LOẠI + CO 2 CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ĐÁNG NHỚ 1. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 2. Fe + S 0 t → FeS 3. H 2 O + Cl 2 → HCl + HClO 4. 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO + H 2 O 5. 4HCl + MnO 2 0 t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 6. NaCl + 2H 2 O dpdd mnx → 2NaOH + Cl 2 + H 2 6. C + 2CuO 0 t → 2Cu + CO 2 7. 3CO + Fe 2 O 3 0 t → 2Fe + 3CO 2 8. NaOH + CO 2 → NaHCO 3 9. 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O HỢP CHẤT HỮU CƠ Hidro cacbon DẪN XUẤT CỦA RH Hidrocabon no Ankan CTTQ C n H 2n+2 VD: CH 4 (Metan) Hidrocacbon không no Anken CTTQ: C n H 2n VD: C 2 H 4 (Etilen) Hidrocacbon không no Ankin CTTQ: C n H 2n-2 VD: C 2 H 4 (Axetilen) Hidrocacbon thơm Aren CTTQ C n H 2n-6 VD: C 6 H 6 (Benzen) Dẫn xuất chứa Halogen VD: C2H5Cl C6H5Br Dẫn xuất chứa Oxi VD: C2H5OH CH 3 COOH Chất béo Gluxit… Dẫn xuất chứa Nitơ VD: Protein PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ Hp cht Metan Etilen Axetilen Benzen CTPT. PTK CH4 = 16 C2H4 = 28 C2H2 = 26 C6H6 = 78 Cụng thc cu to C H H H H Liờn kt n C H H H C H Liờn kt ụi gm 1 liờn kt bn v 1 liờn kt kộm bn C H H C Liờn kt ba gm 1 liờn kt bn v 2 liờn kt kộm bn 3lk ụi v 3lk n xen k trong vũng 6 cnh u Trng thỏi Khớ Lng Tớnh cht vt lý Khụng mu, khụng mựi, ớt tan trong nc, nh hn khụng khớ. Khụng mu, khụng tan trong nc, nh hn nc, ho tan nhiu cht, c Tớnh cht hoỏ hc - Ging nhau Cú phn ng chỏy sinh ra CO 2 v H 2 O CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O 2C 2 H 2 + 5O 2 4CO 2 + 2H 2 O 2C 6 H 6 + 15O 2 12CO 2 + 6H 2 O - Khỏc nhau Ch tham gia phn ng th CH 4 + Cl 2 anhsang CH 3 Cl + HCl Cú phn ng cng C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 4 + H 2 0 , ,Ni t P C 2 H 6 C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH Có phản ứng cộng C 2 H 2 + Br 2 C 2 H 2 Br 2 C 2 H 2 + Br 2 C 2 H 2 Br 4 Vừa có phản ứng thế và phản ứng cộng (khó) C 6 H 6 + Br 2 0 ,Fe t C 6 H 5 Br + HBr C 6 H 6 + Cl 2 asMT C 6 H 6 Cl 6 ng dụng Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rợu Etylic, Axit Axetic, kích thích quả chín. Làm nhiên liệu hàn xì, thắp sáng, là nguyên liệu sản xuất PVC, cao su Làm dung môi, diều chế thuốc nhuộm, dợc phẩm, thuốc BVTV iu ch Cú trong khớ thiờn nhiờn, khớ ng hnh, khớ bựn ao. Sp ch hoỏ du m, sinh ra khi qu chớn C 2 H 5 OH 0 2 4 ,H SO d t C 2 H 4 + H 2 O Cho t ốn + nc, sp ch hoỏ du m CaC 2 + H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 Sn phm chng nha than ỏ. Nhn bit Khụg lm mt mu dd Br 2 Lm mt mu Clo ngoi as Lm mt mu dung dch Brom Lm mt mu dung dch Brom nhiu hn Etilen Ko lm mt mu dd Brom Ko tan trong nc RU ETYLIC AXIT AXETIC Cụng thc CTPT: C 2 H 6 O CTCT: CH 3 CH 2 OH c h o ch h h h h CTPT: C 2 H 4 O 2 CTCT: CH 3 CH 2 COOH c h o ch h h o Tớnh cht vt lý L cht lng, khụng mu, d tan v tan nhiu trong nc. Sụi 78,3 0 C, nh hn nc, ho tan c nhiu cht nh Iot, Benzen Sụi 118 0 C, cú v chua (dd Ace 2-5% lm gim n) Tớnh cht hoỏ hc. - Phn ng vi Na: 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 2CH 3 COOH + 2Na 2CH 3 COONa + H 2 [...]... số n và số e trong nguyên tử X b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X Bài 7 Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Bài 8.Trong phản ứng hoá học cho biết: a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra? b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không? c)Vì sao... a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ? Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng , còn lại là nguên tố natri Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất... đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra? b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không? c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học? CHUYấN 2 CHT V S BIN I CHT A/Kin thc cn nh 1/.Hin tng vt lớ l s biộn i hỡnh dng hay trng thỏi ca cht 2/.Hin tng hoỏ hc: l s bin i cht ny thnh cht khỏc 3/ n cht: l nhng cht c to nờn t mt nguyờn... dng iu ch Nhn bit Cú trong qu chớn (nho), ht ny mm; iu ch t tinh bt Phn ng trỏng gng Cú trong mớa, c ci ng Cú phn ng trỏng gng khi un núng trong dd axit (C6H10O5)n + nH2O o ddaxit , t nC6H12O6 Hồ tinh bột làm dd Iot chuyển màu xanh Tinh bt l thc n cho ngi v ng vt, l nguyờn liu sn xut ng Glucoz, ru Etylic Xenluloz dựng sn xut giy, vi, g v vt liu xõy dng Tinh bt cú nhiu trong c, qu, ht Xenluloz cú . natri } 5/Mt n v cacbon ( vC) = 1/12khi lg ca mt nguờn t C m C = 19, 9206.10 -27 kg 1vC = 19, 9206.10 -27 kg/12 = 1,66005.10 -27 kg. 6/Nguyờn t khi l khi lng. phản ứng. Đáp số: 89, 28% Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95 % nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98 %. Đáp số: 493 kg Bài 7:Khi

Ngày đăng: 10/02/2014, 21:44

Hình ảnh liên quan

Cacbon vô định hình: Lă chất rắn, xốp, không có khả năng dẫn điện, có ính hấp  phụ. - HỆ THỐNG HOÁ  TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 môn hóa học

acbon.

vô định hình: Lă chất rắn, xốp, không có khả năng dẫn điện, có ính hấp phụ Xem tại trang 9 của tài liệu.
nguyín tử X,Y,Z theo bảng sau: - HỆ THỐNG HOÁ  TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 môn hóa học

nguy.

ín tử X,Y,Z theo bảng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
a. Câc dạng thù hình đúng của cacbon lă: kim cương, than chì vă than gỗ. - HỆ THỐNG HOÁ  TOÀN BỘ KIẾN THỨC LỚP 8-9 môn hóa học

a..

Câc dạng thù hình đúng của cacbon lă: kim cương, than chì vă than gỗ Xem tại trang 129 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan