Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

16 655 0
Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tich và đánh giá hàm lươ ̣ng kim loa ̣i ́ nă ̣ng mô ̣t số nhóm sinh vâ ̣t ta ̣i hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nội Trầ n Thi ̣Phương Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên; Khoa Sinh ho ̣c Chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract Hệ thớng hóa sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu: khái niệm và tính chất của kim loại nặng; các nguồn phát sinh kim loại nặng; ảnh hưởng của kim loại nặng đến vi sinh vật; tình hình ô nhiễm kim loại nặng giới và Việt Nam Khảo sát hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng bùn và nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch Phân tích hàm lượng mợt sớ kim loại nặng mợt sớ nhóm sinh vật hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn Keywords Sinh thái học; Kim loại nặng; Hồ Trúc Bạch; Hồ Thanh Nhàn; Sinh vật Content I Lí chọn đề tài Hà Nội là mợt thành phớ lớn nước ta có số lượng các hồ dày đặc, là nơi điều hịa khí hậu và là nét đẹp đặc trưng của thành phố này, chất lượng nước hầu hết các hồ nơi tình trạng ô nhiễm nặng phải chứa đựng một lượng lớn nước thải từ khu dân cư, từ các nhà máy, xí nghiệp Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, định thành công các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hợi, bảo đảm q́c phịng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý và quan trọng này phải đối mặt với nguy ô nhiễm và cạn kiệt Nguy thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với tồn vong của người toàn bộ sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Hồ Thanh Nhàn và hồ Trúc Bạch là hồ nuôi cá cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người dân thành phồ Hà Nội, hồ này chứa đựng một lượng nước thải lớn từ các khu dân cư, nguy ô nhiễm các KLN thịt cá là cao I Tính cấp thiết của đề tài Trên sở những nghiên cứu của luâ ̣n văn các quan có chức , có thẩm quyề n về y tế , môi trường đề các chiế n lươ ̣c quy hoa ̣ch hờ , tìm các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm II Phạm vi nghiên cƣu ́ hồ Trúc Ba ̣ch và Thanh Nhàn của thành phố Hà Nô ̣i III Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng bùn và nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch Phân tích hàm lượng mợt sớ kim loại nặng mợt sớ nhóm sinh vật hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn IV Kế t cấ u luâ ̣n văn - Luâ ̣n văn gồ m 77 trang, in khổ A4, chương: + Chương I: Tổ ng quan tài liê ̣u: Đề câ ̣p đế n các vấ n đề ô nhiễm kim loa ̣i nă ̣ng thế giới và Viê ̣t Nam, các đề tài ô nhiễm kim loại nặng các thủy vực Hà Nội công bố Chương I gồ m các vấ n đề chinh sau: ́ 1.1 Khái niệm và tính chất của kim loại nặng 1.2 Các nguồn phát sinh kim loại nặng 1.3 Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sinh vật 1.4 Tình hình nhiễm kim loại nặng giới 1.5 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam + Chương II: Điạ điể m, đố i tươ ̣ng , phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Hồ Trúc Bạch, phƣờng Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Hồ Trúc Bạch là một hồ tḥc quận Ba Đình, thủ Hà Nợi, Việt Nam, nguyên là một phần hồ Tây Hồ rộng 242191.278 m2 (hơn 24,2 ha) và có tọa đợ địa lý là: vĩ tuyến: 21o03'10'' B, kinh tuyến: 105o50'20'' Đ 2.1.2 Hồ Thanh Nhàn, Đƣờng Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội Hồ Thanh Nhàn thuộc quận Hai Bà Trưng của thành phố Hà Nội, hồ cải tạo từ hồ tự nhiên cũ khu vực, làm cảnh quan phía Đơng giáp cơng viên tuổi trẻ, phía Nam giáp với đường Thanh Nhàn, hai phía cịn lại giáp với khu dân cư 2.2 Thời gian nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tiến hành theo đợt: - Đợt 1: 21- 22/ 04 /2010 - Đợt 2: 13- 15/ 07 /2010 - Đợt 3: 23- 24/ 11 /2010 - Đợt 4: 02- 03/ 03 /2011 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của để tài là kim loại nặng: Cu, Cd, Pb, Hg, As mợt sớ nhóm sinh vật hồ Trúc Bạch,Thanh Nhàn - Các sinh vật nghiên cứu là cá rô phi (Oreochomic mossambicus), cá trôi Cá Trôi Ấn Độ (Labeo rohita), cá mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix), động vật (zooplankton), thực vật (Phytoplankton),ốc canaliculata), ốc vặn (họ Thiaridae) 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp hồi cứu 2.4.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm bươu vàng (Pomacea CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các nguồn thải vào hai hồ nghiên cứu Hồ Trúc Bạch: Là nơi xả nước trực tiếp của các phớ: Phó Đức Chính, Châu Long, Ngũ Xã, Phạm Hồng Thái, Đặng Dung, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Biểu, Trấn Vũ… Hồ là mợt sớ cơng trình nằm dự án thoát nước Hà Nợi giai đoạn 1, có trạm xử lý nước thải trước đổ hồ, nước hồ bẩn và ô nhiễm nặng nề Quanh hồ Trúc Bạch là nơi tập trung nhiều nhà hàng, khách sạn, nơi vui chơi giải trí …cùng các hoạt đợng thương mại, du lịch Trong năm gần đây, tốc đợ thị hóa và xây dựng phát triển nhanh, hệ sinh thái hồ Trúc Bạch bị suy thoái và ô nhiễm Hồ Thanh Nhàn: Hồ tiếp nhận trực tiếp nước thải sinh hoạt của khu dân cư các phố xung quanh, nhà hàng dịch vụ, nhà máy và sở sản xuất các lò mổ và bệnh viện Quan sát bên hồ thấy có 16 cửa cống thải nước hồ Hồ kè toàn bợ đến sát đáy, có đường lát gạch bao quanh hồ Hoạt động dịch vụ nhà hàng diễn xung quanh hồ 3.2.1 Hồ Trúc Bạch Các kết phân tích tiêu thủy lí hóa đợt thu mẫu của hồ Trúc Bạch tổng hợp bảng 3.1: Bảng 3.1 Thơng số thủy lí hóa hồ Trúc Bạch Nhiệt độ DO BOD5 COD NH4+ (oC) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) pH TB1 Đợt 3,4 20,2 33,0 0,9 TB2 7,7 26,1 0,6 40,0 63,0 1,1 7,8 26,5 0,5 40,0 93,0 1,3 TB1 Trúc Bạch 26,6 TB3 Đợt 7,7 6,8 30,1 1,5 100,0 140,0 3,0 TB2 7,1 33,2 1,2 105,0 145,6 3,5 TB3 6,9 34,0 1,3 105,0 142,4 6,0 TB1 1,4 73,0 105,0 0,75 7,6 22,9 0,7 72,0 104,0 1,5 TB3 7,5 23,1 0,4 72,0 102,0 0,75 TB1 8,2 21,1 0,8 63,0 94,0 3,5 TB2 8,1 21,1 0,8 68,0 98,0 3,5 TB3 8,1 21,3 0,8 65,0 96,0 3,5 6,5 – 8,5 Đợt 22,9 TB2 Đợt 7,5 Nhiệt độ tự nhiên của thủy vực 

Ngày đăng: 10/02/2014, 20:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Thông số thủy lí hóa hồ Trúc Bạch - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.1..

Thông số thủy lí hóa hồ Trúc Bạch Xem tại trang 4 của tài liệu.
Kết quả thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn được thể hiện qua bảng sau: - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

t.

quả thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thông số thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.3..

Thông số thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Thanh Nhàn - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.6..

Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Thanh Nhàn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.5. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Trúc Bạch - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.5..

Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Trúc Bạch Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.7. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn hồ Trúc Bạch - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.7..

Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn hồ Trúc Bạch Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.8. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn Thanh Nhàn - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.8..

Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn Thanh Nhàn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trúc Bạch được thể hiện trong bảng 3.11 và đồ thị 3.18 - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

ru.

́c Bạch được thể hiện trong bảng 3.11 và đồ thị 3.18 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.11. Hàm lƣợng kim loại nặng trong ốc hồ Trúc Bạch - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.11..

Hàm lƣợng kim loại nặng trong ốc hồ Trúc Bạch Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nhàn được tổng hợp qua bảng 3.13: - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

ha.

̀n được tổng hợp qua bảng 3.13: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.13. Hàm lƣợng kim loại nặng sinh vật nổi hồ Thanh Nhàn - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.13..

Hàm lƣợng kim loại nặng sinh vật nổi hồ Thanh Nhàn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.14. Hàm lƣợng kim loại nặng trong cá hồ Thanh Nhàn Hồ Thanh  - Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại 2 hồ trúc bạch và thanh nhàn của thành phố hà nội

Bảng 3.14..

Hàm lƣợng kim loại nặng trong cá hồ Thanh Nhàn Hồ Thanh Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan