Báo cáo nghiên cứu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân

93 1.1K 1
Báo cáo nghiên cứu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiên cứu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân Y tế tư nhân được xác định bao gồm tất cả các nhà cung cấp dịch vụ y tế nằm ngoài hệ thống y tế...

Ch−¬ng tr×nh hîp t¸c y tÕ ViÖt Nam-Thôy §iÓn Dù ¸n thμnh phÇn ChÝnh s¸ch y tÕ _______________________________________ B¸o c¸o nghiªn cøu Thùc tr¹ng, vai trß vμ tiÒm n¨ng cña y tÕ t− nh©n Hμ Néi, 2/2007 -ii- Nh÷ng ng−êi thùc hiÖn Ts. NguyÔn Hoµng Long Ths. D−¬ng §øc ThiÖn Ts. L−u Hoµi ChuÈn Ths. Ph¹m §øc Minh Ths. Phan Thanh Thñy Cn. NguyÔn ThÞ Thu Cóc -iii- Những từ viết tắt BMTE Bà mẹ trẻ em BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế BVCSSKND Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân CBYT Cán bộ y tế CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình ĐB Đồng bằng ĐT YTQG Điều tra y tế quốc gia ĐT MSDC Điều tra mức sống dân c KCB Khám chữa bệnh KH Kế hoạch KTGS Kiểm tra giám sát HNYDTN Hành nghề y dợc t nhân PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực QĐ Quyết định SDD Suy dinh dỡng SK Sức khỏe TTB Trang thiết bị TCTK Tổng cục thống kê TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TTg Thủ tớng TYT Trạm y tế xã TTYT Trung tâm y tế TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe YDCT Y dợc cổ truyền YTTN Y tế t nhân WHO Tổ chức y tế thế giới -iv- Danh mục các bảng hình vẽ Danh mục hình Hình 1: Số lợng cơ sở y dợc t nhân theo loại hình hành nghề 12 Hình 2: Số lợng bệnh viện giờng bệnh t nhân 12 Hình 3: Bản đồ phân bố các cơ sở y tế t nhân tại Tp.Bắc Giang, Bắc Giang 31 Hình 4: Bản đồ phân bố các cơ sở y tế t nhân tại huyện Việt Yên, Bắc Giang 32 Danh mục bảng Bảng 1: Số cơ sở y dợc t nhân năm 1998 13 Bảng 2: Cung cấp dịch vụ CSSK ở Việt Nam năm 1997/1998 16 Bảng 3: Số cơ sở hành nghề có giấy chứng nhận 16 Bảng 4: Số cơ sở HNYDTN tại vùng thành thị/tổng số cả nớc 2001 17 Bảng 5: Số lợng các cơ sở YTTN ở một số dịa phơng 1998-2001 17 Bảng 6. Phân bố số ngời hành nghề y t nhân trên cả nớc theo vùng khu vực 18 Bảng 7: Số cơ sở y tế nhà nớc t nhân tại Tp.Bắc Giang 27 Bảng 8: Số cơ sở y tế nhà nớc t nhân tại huyện Việt Yên 28 Bảng 9: Các trang thiết bị sẵn có tại cơ sở tây y 35 Bảng 10: Trang thiết bị sẵn có tại cơ sở y tế y dợc học cổ truyền 36 Bảng 11: Cơ cấu trình độ chuyên môn của ngời hành nghề 37 Bảng 12: Tỷ lệ cơ sở hành nghề y có các tài liệu tham khảo chuyên môn 37 Bảng 13: Nguồn thông tin cập nhật kiến thức của ngời hành nghề y t nhân 38 Bảng 14: Các bệnh thờng đợc điều trị phổ biến nhất 39 Bảng 15: Phân bố trình độ chuyên môn thời gian đợc đào tạo trung bình của các cán bộ y tế 40 Bảng 16: Phân bố điểm ở 2 nhóm y tế y tế t nhân 43 Bảng 17: Tỷ lệ cơ sở đợc kiểm tra giám sát trong năm 2005 (%) 44 Bảng 18: Một số lý do lựa chọn dịch vụ y tế t nhân (%) 46 Bảng 19: Đánh giá chất lợng hoạt động y tế t nhân 47 Bảng 20: Đánh giá chất lợng hoạt động y tế t nhân 47 Bảng 21: Đánh giá cơ sở vật chất y tế t nhân 47 Bảng 22: Đánh giá chất lợng hoạt động y tế t nhân 48 Bảng 23: Đánh giá chung của ngời dân về hoạt động y tế t nhân 48 Bảng 24: Lý do tham gia hành nghề y tế t nhân 52 Bảng 25: Tỷ lệ cán bộ công làm t 53 -v- Mục lục Danh mục các bảng hình vẽ iv 1. t vn 1 1.1. Y tế t nhân ở các nớc đang phát triển 1 1.2. Y tế t nhân ở Việt nam 4 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 2.1 Mục tiêu chung 6 2.2 Mục tiêu cụ thể 6 Câu hỏi nghiên cứu 7 3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu 7 3.1 Đối tợng nghiên cứu 7 3.2 Phạm vi địa điểm nghiên cứu 8 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 8 3.5 Phơng pháp xử lý phân tích số liệu 11 4. Tổng quan về thực trạng hành nghề y dợc t nhân 11 4.1 Thực trạng phát triển y dợc t nhân 11 4.1.1 Giai đoạn từ khi ban hành Pháp lệnh đến năm 1998 13 4.1.2 Giai đoạn từ 1999 đến 2001 16 4.1.3 Giai đoạn từ năm 2002 đến nay 17 4.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về hành nghề y dợc t nhân 20 5. Kết quả nghiên cứu thực địa 27 5.1 Bản đồ phân bố y tế t nhân 27 5.2 Thực trạng các cơ sở y tế t nhân tại tỉnh Bắc Giang 33 5.3. Công tác quản lý y tế t nhân 43 5.4 Hoạt động y tế t nhân từ góc độ ngời sử dụng dịch vụ 46 5.5 Vai trò của y tế t nhân trong CSSKND 48 5.6 Mong muốn nguyện vọng của y tế t nhân 52 6. Kết luận kiến nghị 57 6.1 Kết luận 57 6.2 Kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo 87 -1- 1. t vn 1.1. Y tế t nhân ở các nớc đang phát triển Y tế t nhân đợc xác định bao gồm tất cả các nhà cung cấp dịch vụ y tế nằm ngoài hệ thống y tế nhà nớc, bất kể mục tiêu của họ là từ thiện hay thơng mại, điều trị bệnh hay phòng bệnh. Những năm gần đây, khu vực t nhân trở nên đóng vai trò quan trọng trong hệ thống y tế ở nhiều nớc đang phát triển. ở nhiều nớc, Chính phủ đóng vai trò chủ đạo trong cung cấp dịch vụ y tế với mục tiêu đảm bảo tất cả các nhóm thu nhập đợc tiếp cận bình đẳng với dịch vụ y tế, tình trạng sức khỏe cơ bản cho toàn bộ ngời dân và khả năng tiếp cận đến chăm sóc sức khỏe hiện đại. Để đạt đợc mục tiêu này, nguồn lực cần thiết để cung cấp dịch vụ y tế ngày càng trở nên gánh nặng tài chính cho hầu hết các Chính phủ. Hơn nữa, bệnh nhân ở một số nớc đang phát triển sẵn sàng chi trả chi phí y tế cho khu vực y tế t nhân để nhận đợc dịch vụ y tế tốt hơn có khả năng tiếp cận cao hơn. Với những lý do này, y tế t nhân đã đợc huy động tham gia cung cấp dịch vụ y tế, giảm bớt gánh nặng của y tế nhà nớc tăng sự lựa chọn, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngời dân. Ngân hàng thế giới cho rằng khu vực t nhân không những tăng thêm nguồn lực để Chính phủ có thể tập trung nỗ lực của họ cho ngời nghèo các dịch vụ thiết yếu mà còn mở rộng dịch vụ tới những ngời cha tiếp cận đợc. Y tế t nhân chiếm thị phần đáng kể tăng trởng trong thị trờng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Kết quả của một nghiên cứu với cỡ mẫu là 40 nớc đang phát triển cho thấy trung bình 55% bác sĩ làm việc trong khu vực t nhân trung bình 28% gi ờng bệnh là giờng t. ở các nớc đang phát triển, y tế t nhân chủ yếu cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú, ví dụ nh ở ấn độ y tế t nhân cung cấp 80% tổng số lợt khám chữa bệnh ngoại trú, ở Việt nam là 60% ở Ai Cập là 50%. Có những ý kiến cho rằng y tế t nhân là dành cho ngời giàu, ngời có khả năng chi trả trong xã hội. Tuy nhiên, y tế t nhân đợc sử dụng thậm chí ở cả các nớc nghèo nhất trong các nhóm thu nhập thấp. Ngời giàu cũng nh ngời nghèo đều tìm kiếm chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế t nhân, bao gồm cả những vấn đề y tế công cộng quan trọng nh sốt rét, lao -2- bệnh lây truyền qua đờng tình dục. Nguyên nhân lựa chọn dịch vụ y tế t nhân đợc nêu bởi ngời sử dụng dịch vụ là dễ tiếp cận hơn, thời gian chờ đợi ngắn hơn, thời gian mở cửa dài linh hoạt hơn, sự sẵn có của nhân viên và thuốc, sự tự tin hơn đối với các bệnh có sự kỳ thị của xã hội nh lây truyền qua đờng tình dục. Dù trong trờng hợp nào, tăng cờng sự tham gia của khu vực t nhân cũng sẽ dẫn đến tăng sự tơng tác giữa hệ thống công t dới các hình thức nh chia sẻ nhân lực cơ sở hạ tầng. Sự tơng tác giữa hệ thống công và t có thể dới nhiều góc độ khác nhau bao gồm song song, cạnh tranh, bổ sung cộng tác. Song song là tình trạng mà hai hệ thống cùng tồn tại nhng rất ít tiếp xúc với nhau, chẳng hạn nh y tế t nhân điều trị bệnh tâm thần bằng y học cổ truyền trong khi y tế nhà nớc điều trị bệnh này bằng y học hiện đại. Cạnh tranh là hệ thống công t có mục tiêu tơng tự cạnh tranh cùng trong một thị trờng với hầu nh cùng một mạng lới khách hàng. Điều này có thể làm tăng sự lựa chọn cho ngời sử dụng tăng hiệu quả cho cả hai hệ thống, nhng cũng có thể làm sự lãng phí nhân đôi. Bổ sung là các hoạt động hay dịch vụ của hệ thống công t bổ sung lẫn nhau hoặc là về địa lý độ bao phủ dân số, hoặc là về phạm vi các dịch vụ đợc cung cấp, nh phòng bệnh do y tế nhà nớc cung cấp điều trị do y tế t nhân cung cấp. Hợp tác là hệ thống công t cùng nhau làm việc trên cơ sở chiến l ợc, mục tiêu chung tiêu chuẩn đánh giá, giám sát thống nhất. Trong thực tế có sự chồng chéo đáng kể giữa hệ thống công t. Sự tách biệt giữa hệ thống công t là mờ nhạt vì sự tham gia của cùng một cá thể vào cả hai hệ thống. Cán bộ đang làm việc tại khu vực công đồng thời cũng thực hành y tế t nhân. Cán bộ công làm t là rất phổ biến ở các nớc đang phát triển thờng đợc xem nh hệ quả của việc trả lơng thấp lơng cố định đối với cán bộ Nhà nớc (thực hành y tế t nhân thờng đợc chi trả tiền công trên cơ sở phí theo dịch vụ). Một nghiên cứu gần đây ở nhiều nớc đang phát triển chỉ ra rằng 87% bác sĩ công hoạt động làm thêm ngoài giờ, việc làm này tăng thêm từ 50% đến 80% thu nhập của họ. Có một số tác động tích cực của việc bác sĩ công làm t là giảm gánh nặng tài chính để tuyển dụng giữ chân các bác sĩ có kỹ năng trong hệ thống y tế nhà nớc, tăng tiếp cận dịch vụ y tế với các bác sĩ có chuyên môn cao kinh nghiệm, giảm quá tải cho các cơ sở y tế nhà nớc. Tuy nhiên cũng có -3- nhiều những tác động tiêu cực từ hiện tợng bác sĩ công làm t. Thứ nhất là cạnh tranh về thời gian, bác sĩ dùng thời gian họ cần làm trong cơ sở y tế nhà nớc để thực hành y tế t nhân. Khi làm việc tại cơ sở y tế nhà nớc, bác sĩ công làm t có thể không dành toàn bộ thời gian khả năng chuyên môn để điều trị bệnh nhân. Ví dụ nh ở Venezuela, bác sĩ y tá trởng đã thay thế 1/3 thời gian làm việc tại cơ sở y tế nhà nớc để làm t. Thứ hai là mâu thuẫn lợi ích, bác sĩ có thể chuyển hoặc giới thiệu bệnh nhân từ cơ sở y tế nhà nớc về cơ sở t nhân của họ để điều trị. Thứ ba là thất thoát nguồn lực, sự lạm dụng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, vật t, thuốc của cơ sở y tế nhà nớc để thực hành y tế t nhân. ở Uganda, điều này đã dẫn đến sự thất thoát đáng kể cho các cơ sở y tế nhà nớc, số thuốc bị mất trung bình ở các cơ sở đợc ớc tính là 78%. Thứ t là hành vi lạm dụng điều trị vì mục đích lợi nhuận hoặc để tăng sự tin cậy của bệnh nhân bởi các dịch vụ, xét nghiệm hiện đại dẫn đến tăng gánh nặng tài chính cho khách hàng. Thứ năm là hiện tợng hớt váng sữa (cream skimming), các cơ sở y tế t nhân chỉ phục vụ cho các khách hàng có khả năng chi trả cung cấp các dịch vụ dễ thu lợi nhuận đẩy các trờng hợp khó cho cơ sở y tế nhà nớc. Thứ sáu là sức lao động hạn chế, ngoài thời gian làm việc tại cơ sở y tế nhà nớc, bác sĩ còn phải làm thêm 4-6 giờ, với 12-14 giờ làm việc/ngày gây sự mệt mỏi giảm chất lợng điều trị trong giờ làm việc ở cơ sở y tế nhà nớc. Thứ bẩy là chảy máu chất xám từ hệ thống y tế nhà nớc ra hệ thống y tế t nhân, từ nông thôn ra thành thị vì các đô thị có nhiều cơ hội thị trờng khách hàng với thu nhập cao hơn. Chất lợng dịch vụ so sánh giữa y tế nhà nớc y tế t nhân có thể khác nhau giữa các khu vực trong cùng một nớc giữa các nớc với nhau. Một nghiên cứu ở Malaysia cho thấy y tế dự phòng đợc cung cấp bởi y tế t nhân có chất lợng kém hạn chế hơn so với y tế Nhà nớc. Ngợc lại, các cơ sở t nhân ở Gambia lại đợc báo cáo là cung cấp dịch vụ có chất lợng cao hơn dẫn đến độ bao phủ địa lý lớn hơn cầu từ phía khách hàng cao hơn. Tình trạng điều trị kém chất lợng ở các cơ sở y tế t nhân đã đợc báo cáo ở một số bệnh nh lao lây truyền qua đờng tình dục, ảnh hởng không chỉ đối với các cá thể đợc điều trị mà còn sự lây nhiễm trong cộng đồng tình trạng kháng thuốc gia tăng. Khách hàng thờng thiếu kiến thức -4- về phơng pháp điều trị phòng bệnh phù hợp nên chủ yếu phụ thuộc vào ngời cung cấp dịch vụ. Họ thờng không có khả năng đánh giá chất lợng kỹ thuật của dịch vụ mà chỉ dựa vào chất lợng tự cảm nhận nh thái độ của bác sĩ, điều kiện cơ sở vật chất. Do đó họ dễ có nguy cơ đối mặt với tình trạng thầy thuốc chuyên môn kém, sự lạm dụng điều trị thuốc của ngời cung cấp dịch vụ. Chất lợng dịch vụ y tế t nhân cũng nh trình độ chuyên môn của những ngời hành nghề vẫn là những vấn đề cần phải đợc xem xét và đánh giá đầy đủ hơn. 1.2. Y tế t nhân ở Việt nam Trớc thời kỳ Đổi mới, hệ thống y tế Việt Nam đợc xây dựng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Y tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Hành nghề y học cổ truyền, thầy lang, bà đỡ dân gian tại cộng đồng vẫn tồn tại, nhng hoạt động nhỏ lẻ phân tán. Họ không đợc khuyến khích hoạt động nếu không tham gia vào hệ thống y tế công hoặc các cơ sở dân lập nh hợp tác xã, nông trờng Năm 1986, Đảng Nhà nớc bắt đầu thực hiện chính sách Đổi mới. Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đợc xoá bỏ. Hệ thống y tế dựa trên chế độ hợp tác hoá chịu những tác động to lớn. Các cơ sở nhà nớc bị xuống cấp do thiếu đầu t. Một số lợng đáng kể bệnh nhân không đợc điều trị tích cực do thiếu trang thiết bị thuốc men cần thiết. Cán bộ y tế cũng gặp nhiều khó khăn về đời sống. Để khắc phục những tồn tại về mặt cơ chế, nhiều chính sách của Đảng và Nhà nớc đã đợc ban hành nh Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Chỉ thị 06 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về củng cố hoàn thiện mạng lới y tế cơ sở. Năm 1993, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh về hành nghề y dợc t nhân. Từ thời điểm này, khu vực y tế t nhân đợc thừa nhận chính thức nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, trở thành một bộ phận cấu thành của hệ thống y tế Việt Nam, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của nhân dân. Nếu nh năm 1994, cả nớc mới chỉ có 942 cơ sở y t nhân có giấy phép đăng ký thì đến 2001 là 27.394 cơ sở 1 . Năm 2003, Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh mới về Hành 1 Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân , Vụ Pháp chế-Bộ Y tế (2001) -5- nghề y dợc t nhân, tạo một hành lang pháp lý đầy đủ hơn cho sự phát triển khu vực y tế t nhân. Với sự có mặt của y tế t nhân, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của ngời dân đợc cải thiện. Y tế t nhân có thể thực hiện đợc các sơ cứu ban đầu điều trị đợc các bệnh thông thờng, làm giảm gánh nặng cho y tế công đồng thời cũng giúp cho ngời dân có nhiều sự lựa chọn hơn tuỳ thuộc vào mức độ của bệnh khả năng tài chính. Nhiều bệnh nhân nghèo không phải đến các cơ sở y tế nhà nớc ở xa, do đó không phải trả chi phí đi lại không cần thiết. Y tế t nhân cũng có tác động lên y tế công, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy y tế công phải cải thiện chất lợng dịch vụ, nâng cao y đức, nâng cấp trang thiết bị cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ cao trong chẩn đoán điều trị. Một số vấn đề trong hoạt động của y tế t nhân cũng đợc phát hiện phân tích thông qua quá trình giám sát thanh tra. Do yếu tố lợi nhuận, một số cơ sở y tế t nhân thực hiện các kỹ thuật ngoài phạm vi đợc cấp phép, vi phạm các quy trình kỹ thuật, gây ra các biến chứng ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời bệnh. Việc vừa kê đơn vừa bán thuốc cũng là một vấn đề thờng gặp đối với y tế t nhân. Thực trạng lĩnh vực y tế hiện nay tạo ra một tiềm năng lớn để y tế t nhân tham gia công tác CSSKND. Tuy nhiên, các can thiệp chính sách đều phải dựa trên những bằng chứng rõ ràng cụ thể. Mặc dù lĩnh vực t nhân đã phát triển trong nhiều năm, song số liệu vẫn còn tản mát cha đợc tập hợp thành hệ thống. Các báo cáo thống kê mới đơn thuần cung cấp thông tin về số lợng cơ sở. Số liệu của các cuộc điều tra mức sống dân c cha cho biết thông tin về hành vi của ng ời cung cấp dịch vụ, đặc biệt về khía cạnh hiệu quả chất lợng dịch vụ. Số liệu từ cuộc Điều tra y tế quốc gia cho biết thông tin tổng quan về hệ thống y tế Việt nam, song số liệu về khu vực y tế t nhân còn cha đẩy đủ chủ yếu là các thông tin định lợng, cha có các thông tin định tính về quan điểm của nhà cung cấp, ngời sử dụng nhà quản lý hành nghề y tế t nhân. Nh vậy, cần có một nghiên cứu để đánh giá thực trạng khu vực y tế t nhân về một số đặc điểm nh chất lợng, giá cả, so sánh với khu vực y tế nhà nớc cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của y tế t nhân. [...]... loại hình cơ sở y tế t nhân các cơ sở y tế nhà nớc tại 2 địa điểm nghiên cứu đợc lựa chọn; nghiên cứu các đặc tính cơ bản của các cơ sở n y (trang thiết bị, nhân viên, dịch vụ cung cấp, chất lợng dịch vụ) - Đánh giá vai trò tiềm năng của y tế t nhân (lý do hành nghề, mong muốn nguyện vọng của y tế t nhân, quan điểm phát triển y tế t nhân từ góc độ của cơ quan quản lý, chính quyền ngời dân)... trạng hành nghề y dợc t nhân ở Việt Nam đánh giá vai trò tiềm năng của y tế t nhân trong cung ứng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu cầu bảo vệ CSSK ng y càng cao đa dạng của nhân dân 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng của khu vực y tế t nhân (quy mô, loại hình hoạt động, phân bố, xu hớng phát triển cũng nh các chính sách ảnh hởng đến hoạt động của y tế t nhân) - Thí điểm x y dựng bản đồ... quản lý y tế t nhân: Đối tợng phỏng vấn là lãnh đạo cán bộ quản lý y tế t nhân tại Sở Y tế, cán bộ Phòng y tế, trởng trạm y tế xã Nội dung phỏng vấn về quan điểm hoạt động của y tế t nhân nh mô hình hoạt động, chất lợng, vai trò sự phát triển của y tế t nhân trong chủ trơng xã hội hoá các hoạt động y tế của Nhà nớc + Sở Y tế: 2 cuộc phỏng vấn sâu (1 lãnh đạo Sở 1 cán bộ quản lý) + Phòng Y tế: ... hệ với khu vực y tế nhà nớc các loại hình hành nghề y dợc t nhân khác? - Vai trò tiềm năng của y tế t nhân trong thực hiện các mục tiêu y tế quốc gia ở mức độ nào? Nhà nớc cần có những chính sách thích hợp gì để khuyến khích sự phát triển của y tế t nhân? Nghiên cứu n y tập trung làm rõ những vấn đề u tiên cần giải quyết của khu vực y tế t nhân Thông tin sẽ đợc thu thập từ góc độ của ngời cung... lý y tế t nhân, sử dụng chất lợng dịch vụ, mong muốn nguyện vọng của y tế t nhân Các thông tin n y sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đa ra những giải pháp thực tế để phát huy vai trò tiềm năng của y tế t nhân 3 Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Theo Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành năm 2003, có 5 loại hình hành nghề y dợc t nhân. .. pháp để phát huy vai trò tiềm lực của y tế t nhân trong cung ứng dịch vụ y tế có chất lợng -6- Câu hỏi nghiên cứu - Hiện nay, thực trạng hành nghề y tế t nhân (quy mô, loại hình, mức độ phát triển) nh thế nào? - Các chính sách về hành nghề y tế t nhân đã có những tác động nh thế nào đến sự phát triển của y tế t nhân? - Những y u tố gì ảnh hởng đến sự phân bố của các cơ sở y tế t nhân trong mối liên... t nhân + Nguồn số liệu/thông tin: o Các Báo cáo hàng năm của Bộ Y tế liên quan đến HNYDTN o Điều tra y tế quốc gia 2001/02 o Điều tra mức sống dân c 1997/98, 2002/04 o Các báo cáo nghiên cứu liên quan đến y tế t nhân đã công bố 3.4.2 Nghiên cứu thực địa Nghiên cứu cắt ngang đợc triển khai trong 2 năm 2005 2006, bao gồm điều tra định lợng (thực trạng cơ sở y tế t nhân, kiến thức ngời hành nghề y. .. y tế t nhân trên toàn quốc - Đối với nghiên cứu thực địa: tỉnh Bắc Giang 2 huyện thị là Việt Y n (vùng nông thôn) Tp Bắc Giang (thành thị) 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Nghiên cứu bàn gi y (desk study) + Mục đích: tổng hợp phân tích các số liệu thông tin sẵn có để mô tả thực trạng y tế t nhân trên cả nớc (quy mô, loại hình, dịch vụ cung cấp), công tác quản lý giám sát hoạt động y tế. .. cơ sở đó, nghiên cứu sẽ đề xuất các can thiệp chính sách để nâng cao vai trò của lĩnh vực y tế t nhân trong hệ thống y tế Năm 2002, với sự tài trợ của tổ chức Sida Thuỵ Điển, Viện Karolinska (Th y Điển) phối hợp với Trờng Y tế công cộng Havard (Hoa Kỳ) đã khởi xớng Chơng trình nghiên cứu về Y tế t nhân, vai trò triển vọng đóng góp trong thực hiện các mục tiêu y tế quốc gia với sự tham gia của một... nghề y - Hành nghề y dợc học cổ truyền - Hành nghề dợc - Hành nghề vắc xin, sinh phẩm y tế - Hành nghề trang thiết bị y tế -7- Trong phạm vi của nghiên cứu n y, do hạn chế về thời gian nguồn lực, nên tập trung vào 2 loại hình hành nghề (i) hành nghề y (ii) hành nghề y dợc cổ truyền 3.2 Phạm vi địa điểm nghiên cứu - Đối với nghiên cứu bàn gi y: phạm vi nghiên cứu là tất cả các cơ sở v cá nhân . huy vai trò và tiềm lực của y tế t nhân trong cung ứng dịch vụ y tế có chất lợng. -7- Câu hỏi nghiên cứu - Hiện nay, thực trạng hành nghề y tế t nhân. TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TTg Thủ tớng TYT Trạm y tế xã TTYT Trung tâm y tế TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe YDCT Y dợc cổ truyền YTTN Y tế

Ngày đăng: 10/02/2014, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các bảng và hình vẽ

  • Mục lục

  • 1. t vn

    • 1.1. Y tế tư nhân ở các nước đang phát triển

    • 1.2. Y tế tư nhân ở Việt nam

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu chung

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể

      • Câu hỏi nghiên cứu

      • 3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu

        • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2 Phạm vi và địa điểm nghiên cứu

        • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

        • 3.5 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

        • 4. Tổng quan về thực trạng hành nghề y dược tư nhân

          • 4.1 Thực trạng phát triển y dược tư nhân

            • 4.1.1 Giai đoạn từ khi ban hành Pháp lệnh đến năm 1998

            • 4.1.2 Giai đoạn từ 1999 đến 2001

            • 4.1.3 Giai đoạn từ năm 2002 đến nay

            • 4.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về hành nghề y dược tư nhân

            • 5. Kết quả nghiên cứu thực địa

              • 5.1 Bản đồ phân bố y tế tư nhân

              • 5.2 Thực trạng các cơ sở y tế tư nhân tại tỉnh Bắc Giang

              • 5.3. Công tác quản lý y tế tư nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan