Chi trả dịch vụ môi trường tại việt nam nghiên cứu điển hình tại xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh lạng sơn

24 1.1K 4
Chi trả dịch vụ môi trường tại việt nam nghiên cứu điển hình tại xã chiềng cọ, thành phố sơn la, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi trả dịch vụ môi trƣờng Việt Nam : Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Lạng Sơn Hoàng Thị Thu Thƣơng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Thị Vân Huệ Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu thực trạng thực chi trả dịch vụ môi trƣờng (PES) Việt Nam: hội thách thức Tìm hiểu trạng chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Nhận thức ngƣời dân sau thực PFES Phân tích tác động PFES mang lại cho cộng đồng địa phƣơng kinh tế, môi trƣờng xã hội Đề xuất sở để PFES góp phần hiệu vào cơng giảm nghèo Keywords: Kinh tế môi trƣờng; Phát triển bền vững; Dịch vụ môi trƣờng; Sơn La Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ sinh thái nhƣ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lƣu vực sông, nguồn nƣớc cung cấp cho ngƣời giá trị dịch vụ (thực phẩm, nƣớc ngọt, gỗ, khả hấp thụ carbon giảm biến đổi khí hậu …) Các loại dịch vụ đƣợc sử dụng cho phát triển xã hội, nhƣng chúng lại đƣợc coi tài sản chung đƣợc sử dụng miễn phí sống ngày Ngoài ra, ngƣời sử dụng ngày nhiều tài ngun thiên nhiên cách lãng phí khơng bền vững mà chất lƣợng hệ sinh thái ngày bị cạn kiệt, khả cung cấp dịch vụ mơi trƣờng từ ngày giảm Trong thực tế, nghiên cứu toàn diện “Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ” quy tụ 1300 nhà khoa học tham gia, đến kết luật 60% dịch vụ môi trƣờng qua nghiên cứu suy giảm với tốc độ nhanh tốc độ để chúng tự phục hồi Trên thực tế, ngƣời bảo tồn, gìn giữ phát triển dịch vụ mơi trƣờng chƣa đƣợc hƣởng lợi ích xứng đáng mà xã hội phải trả cho nỗ lực họ Còn ngƣời sử dụng dịch vụ chƣa chi trả cho dịch vụ mà họ đƣợc hƣởng Hậu việc cung cấp sử dụng dịch vụ mơi trƣờng khơng bền vững Vì vậy, Chi trả dịch vụ môi trƣờng (Payments for Environmental Services - PES) đời đƣợc xem chế nhằm thúc đẩy việc tạo sử dụng dịch vụ môi trƣờng cách kết nối ngƣời cung cấp dịch vụ ngƣời sử dụng dịch vụ PES công cụ kinh tế yêu cầu ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho ngƣời tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Năm 2008, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 380/TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (Payment for Forest Environmetal Services – PFES) Sơn La Lâm Đồng Qua hai năm tổ chức triển khai thực thí điểm, sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc đánh giá thành cơng Chính sách nhận đƣợc đồng thuận cao cấp, ngành, nhân dân, đƣợc đồng thuận 25 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo khu vực có rừng Chính sách tạo chế tài góp phần xã hội hóa nghề rừng, xóa đói giảm nghèo giảm gánh nặng từ ngân sách nhà nƣớc cho công tác quản lý bảo vệ rừng Rừng đƣợc bảo vệ tốt hơn, chất lƣợng rừng đƣợc nâng cao Tình hình phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nƣơng rẫy… vùng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng giảm đáng kể: Lâm Đồng giảm 50% số vụ vi phạm so với năm trƣớc; Sơn La hầu nhƣ khơng cịn xảy tình trạng khai thác trái phép nhƣ phá rừng làm nƣơng rẫy Theo báo cáo tỉnh Lâm Đồng, tỷ lệ hộ nghèo huyện thí điểm giảm 15% so với năm 2008, góp phần ổn định an ninh trật tự khu vực (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2011) Tuy nhiên, sách PES sách mang tính đột phá nên việc triển khai thực thách thức cấp, ngành Tỉnh Sơn La có diện tích đất lâm nghiệp chiếm 66% (934.039 ha) tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh (1.412.500 ha) 97% tổng diện tích tự nhiên thuộc lƣu vực sơng (sơng Đà sơng Mã) Theo quy hoạch, Sơn La có 96 nhà máy thủy điện nhỏ nhà máy thủy điện lớn với tổng cơng suất 3.400Mw có khoảng 5000 hồ chứa cung cấp nƣớc sản xuất sinh hoạt cho nhân dân (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009) Xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La đƣợc lựa chọn xã thí điểm thuộc huyện, thành phố Sơn La nằm vùng đầu nguồn sông Đà đƣợc thực PFES năm 2009 (UBND tỉnh Sơn La, 2010) Trên nƣớc nói chƣa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cách tổng thể hội thách thức việc thực PES, nhƣ tác động môi trƣờng, kinh tế xã hội mà PES đem lại vùng thực PES Vì vậy, đề tài: “Chi trả dịch vụ môi trƣờng Việt Nam: Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu hội thách thức mà PES đem lại giai đoạn nay;  Tìm hiểu PFES xã Chiềng Cọ có tác động nhƣ đến môi trƣờng, kinh tế, xã hội cộng đồng địa phƣơng?  Đề xuất sở để PFES góp phần hiệu vào cơng giảm nghèo Đối tƣợng nghiên cứu + Các hệ sinh thái rừng, trạng rừng; + Các đối tƣợng sử dụng dịch vụ môi trƣờng (Công ty cấp nƣớc, nhà máy thủy điện ) + Các đối tƣợng đƣợc chi trả (chủ đất, chủ rừng, cộng đồng ) + Các sở pháp lý: luật, định, nghị định + Cấp quyền: xã, Chi cục kiểm lâm, quỹ bảo vệ phát triển rừng Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả tập trung vào nghiên cứu Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng lựa chọn Xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La địa bàn nghiên cứu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Hiểu đƣợc PFES đóng góp PFES kinh tế - môi trƣờng – xã hội Việt nam từ đƣa giải pháp nhằm giúp nhà hoạch địch sách xây dựng sách phù hợp để PFES góp phần khả quan vào việc bảo vệ rừng nhƣ công giảm nghèo - Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu đƣợc tiến hành xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La – địa bàn thực, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cụ thể - nên mang tính thực tế cao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng chính: Chƣơng 1: Tổng quan chi trả dịch vụ môi trƣờng Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trƣờng  Dịch vụ môi trƣờng Dịch vụ mơi trƣờng lợi ích trực tiếp gián tiếp mà ngƣời hƣởng thụ từ chức hệ sinh thái Dịch vụ mơi trƣờng đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế sức khỏe cho cộng động giới Dựa vào vai trò, chức khác hệ sinh thái, nhà sinh thái học phân thành nhóm chức hay loại dịch vụ hệ sinh thái với mục đích khác kinh tế - xã hội, bao gồm (Báo cáo đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ- Millennium Ecosystem Assessment, 2005) - Dịch vụ sản xuất: thực phẩm, nƣớc sạch, nguyên liệu, chất đốt, nguồn gen, v.v… - Dịch vụ điều tiết: phòng hộ đầu nguồn, hạn chế lũ lụt, điều hồ khí hậu, điều tiết nƣớc, lọc nƣớc, thụ phấn, phòng chống dịch bệnh, v.v… - Dịch vụ văn hoá: giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giải trí du lịch sinh thái, lịch sử, khoa học giáo dục, v.v… - Dịch vụ hỗ trợ: cấu tạo đất, điều hoà dinh dƣỡng, v.v…  Chi trả dịch vụ mơi trƣờng  Khái niệm Có nhiều khái niệm PES nhƣng khái niệm đƣợc sử dụng phổ biến là: “Chi trả dịch vụ môi trƣờng giao dịch sở tự nguyện mà dịch vụ mơi trƣờng đƣợc xác định cụ thể (hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bảo có đƣợc dịch vụ này) đƣợc ngƣời mua (tối thiểu ngƣời mua) mua ngƣời bán (tối thiểu ngƣời bán) ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng đảm bảo đƣợc việc cung cấp dịch vụ môi trƣờng này” (Wunder, 2005) Nhƣ vậy, PES cam kết tham gia hợp đồng sở tự nguyện có giàng buộc mặt pháp lý với hợp động hay nhiều ngƣời mua chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái xác định cách trả tiền mặt hỗ trợ cho nhiều ngƣời bán ngƣời bán có trách nhiệm đảm bảo loại hình sử dụng đất định cho giai đoạn xác định để tạo dịch vụ hệ sinh thái thỏa thuận Theo Wunder, có nhiều dịch vụ khác đƣợc trao đổi chế PES, nhƣng thực tế có loại hình dịch vụ có tiềm lớn xét quy mơ thƣơng mại bao gồm: - Bảo vệ rừng đầu nguồn: cung cấp dịch vụ chất lƣợng nƣớc, điều tiết nƣớc, bảo vệ nơi cƣ trú dƣới nƣớc kiểm soát ô nhiễm đất, v.v…; - Bảo tồn đa dạng sinh học: phòng trừ dịch bệnh, giá trị hệ sinh thái, v.v…; - Hấp thụ bon : biến đổi khí hậu (rừng hấp thụ cacbon làm giảm khí nhà kính), v.v…; - Vẻ đẹp cảnh quan/Du lịch sinh thái: giá trị thẩm mỹ giá trị văn hoá, v.v  Nền tảng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng + Nguyên tắc ngƣời đƣợc hƣởng lợi phải trả tiền Trong mơ hình quản lý môi trƣờng nhƣ giải pháp quản lý môi trƣờng trƣớc đây, thƣờng hay sử dụng nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền (Polluter pays) Cơ chế yêu cầu ngƣời gây tác động có hại đến mơi trƣờng phải có trách nhiệm chi trả cải tạo lại môi trƣờng Tuy nhiên, thực tế cho thấy chế có số hạn chế định ngƣời gây nhiễm thƣờng không muốn trả tiền không khắc phục thiệt hại môi trƣờng (Lê Thị Kim Oanh, 2010) Trái với chế quản lý trƣớc đây, PES không hoạt động theo chế ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền mà hƣớng tới chế khác ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng trả tiền cho việc thụ hƣởng Các nhà kinh tế tiến hành nhiều nghiên cứu rằng, hiệu trả tiền để ngƣời giữ gìn mơi trƣờng bắt họ trả cho thiệt hại môi trƣờng mà họ gây Một ví dụ cụ thể là, thay phạt ngƣời dân vùng thƣợng lƣu chặt phá rừng gây lũ lụt cho vùng hạ lƣu chi trả cho họ khoản tiền để họ giữ khu rừng đem lại lợi ích cho dân vùng hạ lƣu Những ngƣời hạ lƣu trƣớc trả tiền cho lợi ích họ nhận đƣợc từ mơi trƣờng rừng họ chi trả phần cho lợi ích mà họ đƣợc hƣởng + Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay – WTP) (Phạm Văn Lợi, 2011) WTP thƣớc đo độ thoả mãn, đồng thời thƣớc đo lợi ích đƣờng cầu thị trƣờng tạo nên cở sở xác định lợi ích xã hội từ việc tiêu thụ bán mặt hàng cụ thể Nền tảng PES việc ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng nhận đƣợc khoản tiền cho việc họ chấp nhận bảo vệ mơi trƣờng (tính điều kiện) mức chi trả phụ thuộc vào thoả thuận với bên nhận đƣợc lợi ích từ lợi ích từ mơi trƣờng Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu đặc điểm khác PES, ví dụ PES chế giao dịch tự nguyện ngƣời cung cấp ngƣời sử dụng hàng hố dịch vụ mơi trƣờng, tính điều kiện đặc điểm rõ phân biệt PES với cách tiếp cận trƣớc Theo nghiên cứu Rohit Jindal and John Kerr 2007, sở PES dựa thoả thuận lợi ích hai bên thơng qua việc mặc để đƣa mức giá hợp lý Thơng qua việc thoả thuận, hai bên đạt đƣợc mức lợi ích mà mong muốn dịch vụ mơi trƣờng Mơ hình dƣới cho thấy ảnh hƣởng lợi ích lẫn hai bên Đƣờng thẳng AB đƣờng lợi ích cận biên ngƣời vùng thƣợng lƣu (ở chủ rừng) việc chặt phá rừng Có thể nhận thấy lợi ích cận biên họ giảm dần chặt thêm cây, nguyên nhân giá gỗ có giá trị cao bị chặt phá trƣớc Đƣờng thẳng OD biểu diễn mức chi phí biên ngƣời vùng hạ lƣu, chi phí ngày tăng lên với việc nhiều bị Hai đƣờng cắt E, điểm mà lợi ích hai bên nhƣ nhau, tƣơng ứng với mức giá P Đây mức ngƣời hạ lƣu sẵn lòng chi trả ngƣời chủ rừng sẵn sàng chấp nhận Hình 1.1: Ảnh hƣởng lợi ích lẫn hai bên tham gia Ngoài ra, mức chi trả đƣợc đề cập đến nhiều nghiên cứu PES Một cách khác để hiểu mức sẵn lòng chi trả đƣợc đƣa nghiên cứu Pagiola, 2003 Hình 1.2 Hình 1.2: Sự logic chi trả dịch vụ môi trƣờng Trong mơ hình thấy: nguồn thu nhập từ việc chặt phá rừng sử dụng bãi cỏ lợi ích ngƣời chủ rừng nhƣng lại chi phí nhà máy thuỷ điện cƣ dân hạ lƣu Phần màu xanh nhạt biểu diễn cho phần lợi ích ngƣời chủ rừng nhƣ khai thác gỗ, buôn bán động vật hoang dã…Ngƣợc lại phần diện tích màu đỏ cho thấy chi phí hay thiệt hại nhà máy thuỷ điện rừng bị chặt phá, ví dụ nhƣ thiệt hại kinh tế giảm suất hay thiên tai, lũ lụt Do đó, nhà máy sẵn sàng bỏ số tiền để trả cho ngƣời chủ rừng nhằm trì khu rừng đầu nguồn lợi ích họ mức tiền phải nhỏ phần thiệt hại kinh tế nhƣng không làm giảm bớt lợi ích ngƣời chủ rừng Phần chi trả đƣợc thể màu xanh  Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trƣờng Hai nguyên tắc PES (Wunder, 2005): • Tạo động lực tài hiệu thúc đẩy cá nhân cộng đồng cung cấp dịch vụ mơi trƣờng • Chi trả chi phí cho việc cung cấp dịch vụ họ Việc chi trả dƣới hình thức tiền mặt vật - Mục tiêu PES Tăng cƣờng tạo lập thị trƣờng, giá cho dịch vụ môi trƣờng cách lƣợng giá kinh tế dịch vụ mơi trƣờng; Tạo nguồn tài bền vững để bảo tồn; Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị dịch vụ môi trƣờng; Chia sẻ lợi ích, cải thiện sinh kế ngƣời cung cấp dịch vụ nâng cao chất lƣợng sống cho toàn xã hội (Huỳnh Thị Mai, 2011) - Phân loại thị trƣờng hình thức chi trả dịch vụ mơi trƣờng Nhìn chung, phân chia PES thành ba loại hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng chính: PES cơng cộng, PES tƣ nhân (tự dàn xếp) PES thƣơng mại (Forest Trends, Nhóm Katoomba UNEP, 2008) 1.2 Các mơ hình - PES thành cơng giới -PES châu Mỹ (Huỳnh Thị Mai, 2008): Mỹ quốc gia nghiên cứu tổ chức thực mơ hình PES sớm nhất, từ thập kỷ 80, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thực “Chƣơng trình trì bảo tồn”, chi trả cho nông dân để trồng thảm thực vật lƣu niên đất trồng nhạy cảm môi trƣờng ên Ở Oregon, Portland, áp dụng sách bảo tồn phát triển cá Hồi môi trƣờng sinh thái chúng Từ việc xác định đầu tƣ mục tiêu hình thành dịch vụ hệ sinh thái, cụ thể họ phát triển du lịch sinh thái, lấy dịng sơng nơi cá Hồi đẻ nơi tham quan sinh thái, lấy khu rừng bị khai thác mức xƣa nơi giáo dục cho học sinh, sinh viên du khách ý thức bảo vệ rừng, v.v Ở Costa Rica, năm 1996, Luật Rừng quy định PES thơng qua Quỹ Tài Quốc gia rừng (FONAFIFO) chi trả cho chủ rừng khu bảo tồn để phục hồi, quản lý bảo tồn rừng Nguồn tài thu đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: thuế nhiên liệu hố thạch, bán tín bon , tài trợ nƣớc khoản chi trả từ dịch vụ hệ sinh thái Ở Ecuador, công ty nƣớc đô thị Quito Pimampiro xây dựng quỹ nƣớc cách áp phí lên nƣớc sinh hoạt Những quỹ đƣợc đầu tƣ cho việc bảo tồn lƣu vực đầu nguồn chi trả trực tiếp cho chủ rừng Tại Colombia, ngƣời sử dụng nƣớc phục vụ công - nông nghiệp Thung lũng Cauca thành lập hiệp hội để thu khoản chi trả tự nguyện cho gia đình lƣu vực đầu nguồn Mexico thành lập Quỹ lâm nghiệp Mexico năm 2002, thực PES từ việc sử dụng đất Uỷ ban Lâm nghiệp Quốc gia ký hợp đồng với chủ đất để quản lý nhằm trì dịch vụ đầu nguồn -PES châu Âu (Huỳnh Thị Mai, 2008): Tại Pháp, cơng ty nƣớc đóng chai Perrier Vittel cung cấp tài cho nơng dân vùng đầu nguồn vùng lọc nƣớc để xây dựng sở vật chất cho nông nghiệp chuyển đổi sang hoạt động nơng nghiệp hữu Chính phủ Đức đầu tƣ loạt chƣơng trình để chi trả cho chủ đất tƣ nhân với mục đích thay đổi cách sử dụng đất họ nhằm tăng cƣờng trì dịch vụ hệ sinh thái Những dự án bao gồm trợ cấp cho sản xuất cà phê ca cao bóng râm, quản lý rừng bền vững, bảo tồn đất cải tạo cánh đồng chăn thả nƣớc Mỹ La tinh, gồm Honduras, Costa Rica, Colombia, Ecuador, Peru, Paraguay Cộng hoà Dominica - PES châu Á (Huỳnh Thị Mai, 2008): Trong khuôn khổ hỗ trợ Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp (IFAD), Trung tâm Nông - Lâm giới (ICRAF) đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức khái niệm PES Chƣơng trình chi trả cho ngƣời nghèo vùng cao dịch vụ mơi trƣờng (RUPES) châu Á RUPES tích cực thực chƣơng trình thí điểm Indonesia, Philippines Nepal Từ năm 2001-2006, nhiều nhà tài trợ khảo sát khả thi chƣơng trình PES châu Á Năm 1998, Trung Quốc bổ sung, sửa đổi Luật Rừng, quy định hệ thống bồi thƣờng sinh thái rừng Triển khai thí điểm hệ thống bồi thƣờng giai đoạn 2001-2004 Năm 2004, thành lập Quỹ bồi thƣờng lợi ích sinh thái rừng Ở Bakun (Philippines), Chính phủ cơng nhận quyền sở hữu khơng thức đất đai tổ tiên để lại BITO (một tổ chức ngƣời dân địa) đƣợc giao đất thực kế hoạch quản lý Việc đƣợc giao đất Bakun đƣợc xem hoạt động chi trả cho việc quản lý đất bền vững Về phía cộng đồng, việc chi trả ngƣời nghèo có nghĩa tất ngƣời đƣợc lợi việc trao đổi để tiếp tục cung cấp dịch vụ đầu nguồn Tại Kulekhani (Nepal), Ban quản lý rừng địa phƣơng Uỷ ban Phát triển thôn xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động, trình lên Uỷ ban Phát triển huyện để phê chuẩn Kế hoạch đƣợc coi văn pháp lý, quy định quản lý rừng biện pháp sử dụng đất hợp lý PES Hiệp hội Điện lực quốc gia trả phí từ cơng trình thuỷ điện hoạt động cho việc bảo tồn đầu nguồn, đƣợc sử dụng làm nguồn chi trả cho cộng động hoạt động sử dụng đất bền vững 1.3 Các nghiên cứu PES Việt Nam Cho đến nay, số nghiên cứu giá trị rừng, lƣợng giá kinh tế hệ sinh thái, v.v đƣợc đề xuất thực Một số dự án nghiên cứu, đánh giá tiềm thí điểm mơ hình PES Việt Nam bƣớc đầu đƣợc đề xuất thực loại dịch vụ: bảo vệ đầu nguồn; bảo tồn đa dạng sinh học; du lịch sinh thái; hấp thụ bon Bảo vệ đầu nguồn: số dự án triển khai: (i) Tạo nguồn hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ vùng đầu nguồn Hồ Trị An; (ii) Thanh toán cho nƣớc sơng Đồng Nai; (iii) Chƣơng trình bảo tồn đa dạng sinh học khu vực châu Á, đánh giá tiềm xây dựng mơ hình thí điểm PES rừng tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phƣớc (iv) Chƣơng trình mơi trƣờng trọng điểm Sáng kiến hành lang bảo tồn đa dạng sinh học, Bảo tồn đa dạng sinh học: Dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng - ứng dụng khu vực ven biển, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) tổ chức thực Các dịch vụ cung cấp, bao gồm: bảo vệ rừng ngập mặn; bảo vệ rạn san hô - nuôi trồng; bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ nguồn giống Vẻ đẹp cảnh quan: Tạo nguồn tài bền vững để bảo vệ cảnh quan Vƣờn quốc gia Bạch Mã; Lập quỹ phát triển cho khu bảo tồn biển Côn Đảo Hỗ trợ tài bền vững bảo vệ cảnh quan vƣờn quốc gia Bạch Mã” Các dự án WWF đề xuất tổ chức thực Hấp thụ bon: Dự án xây dựng chế chi trả cho hấp thụ bon lâm nghiệp, thí điểm huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Dự án thí điểm trồng 350 rừng keo với 300 hộ tham gia Nguồn tài bền vững dự án gồm nguồn thu bán lâm sản thƣơng mại tín bon cho thị trƣờng quốc tế Dự án Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trƣờng Rừng (RCFEE) - Viện Khoa học Lâm nghiệp tổ chức thực (Huỳnh Thị Mai, 2008) Từ mơ hình PES nƣớc giới Việt Nam cho thấy, quản lý bảo vệ đầu nguồn đóng vai trị quan trọng việc quản lý bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Dịch vụ bảo vệ đầu nguồn đƣợc hầu hết nƣớc thí điểm áp dụng, nhằm tạo nguồn tài bền vững chia sẻ lợi ích cho cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành Xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 2.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành chủ yếu giai đoạn từ tháng 06 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011 với nội dung chủ yếu sau : - Thực trạng thực PES Việt Nam: hội thách thức; - Tìm hiểu trạng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; - Nhận thức ngƣời dân sau thực PFES; - Phân tích tác động PFES mang lại cho cộng đồng địa phƣơng kinh tế, môi trƣờng xã hội; - Các dịch vụ môi trƣờng rừng sau thực PFES; 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp luận Nhƣ phần trình bày PES cơng cụ kinh tế, sử dụng để ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho ngƣời tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái PES đại diện mơ hình “bảo tồn có điều kiện” mà hứa hẹn hiệu công Mặt khác, cộng đồng nhận thức đánh giá cao vai trị lợi ích PES công bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, vai trị cộng đồng quan trọng việc trồng bảo vệ rừng Để bảo vệ rừng có hiệu cần phải giải tốt mối quan hệ bảo vệ rừng sinh kế chủ rừng Với tầm quan trọng nhƣ vây định sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái kết hợp với sử dụng khung sinh kế bền vững vào nghiên cứu Tiếp cận hệ sinh thái chiến lƣợc để quản lý tổng hợp đất, nƣớc tài nguyên sống nhằm tăng cƣờng bảo vệ sử dụng bền vững theo hƣớng công Chính cách tiếp cận phù hợp với nghiên cứu PES Trong nghiên cứu này, sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái đề thu thập thông tin chế thực PES, mối liên hệ PES nghèo đói, hiệu mà PES mang lại để tìm hiểu trình thực PES Việt Nam, thách thức khó khăn thực PES nhƣ tác động PES đến môi trƣờng, kinh tế, xã hội cộng đồng Khung sinh kế bền vững (SLF): SLF chữ viết tắt Sustainable Livelihoods Framework (Khung Sinh kế Bền vững) Bộ Phát triển Hải ngoại Anh Quốc (DFID) nghiên cứu phát triển DFID, 2001 định nghĩa sinh kế bền vững nhƣ sau: "Một sinh kế bao gồm lực, tài sản (bao gồm tài sản vật chất tài nguyên xã hội) hoạt động cần thiết để làm phƣơng tiện sinh sống Một sinh kế bền vững đối phó phục hồi từ stress, cú sốc, trì đƣợc tăng cƣờng đƣợc khả tài sản cho tƣơng lai, không gây ảnh hƣởng tiêu cực đến nguồn tài nguyên thiên nhiên” Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững (SLF) (Nguồn: DFID, 2001) Khung sinh kế bền vững DFID công cụ đƣợc phát triển để giúp hiểu sinh kế với khía cạnh khác sinh kế Khung SLF phân loại tài sản sinh kế làm 05 loại 05 loại vốn mà dựa vào sinh kế đƣợc xây dựng: - Vốn ngƣời (H - Human capital) - Vốn xã hội (S - Social capital) - Vốn tự nhiên (N - Natural capital) - Vốn vật chất (P - Physical capital) - Vốn tài (F - Financial capital) 2.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp (thực địa) Phƣơng pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) Phƣơng pháp phân tích bên có liên quan 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.4.1 Điều kiện tự nhiên xã Chiềng Cọ Xã Chiềng Cọ xã vùng II Thành phố Sơn La, có toạ độ địa lý: 21o19’30’’ vĩ độ Bắc 103o51’26’’kinh độ Đơng Phía Bắc giáp xã Chiềng Đen; phía Ðơng giáp phƣờng Chiềng Cơi; phía Nam giáp Bản Lâm Mƣờng Chanh (huyện Mai Sơn) phía Tây giáp Mi Nọi (Thuận Châu); cách trung tâm Thành phố 10km phía Tây Xã Chiềng Cọ có tổng diện tích tự nhiên 3955,6ha bao gồm bản: Hôm, Chiềng Yên, Dầu, Ngoại, Hùn, Mng, Ĩt Nọi Ĩt Lng Xã Chiềng Cọ nằm vùng địa hình phân hóa mạnh chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo 2.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội xã Chiềng Cọ 2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ phát triển rừng xã Chiềng Cọ - Cơ cấu sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất xã Chiềng Cọ năm 2010 đƣợc thể bảng sau Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Chiềng Cọ TT Loại đất Đất nông, lâm nghiệp, thủy sản Đất phi nông nghiệp 101,32 Đất chƣa sử dụng Diện tích (ha) 3842,78 11,5 Tổng 3955,6 Nguồn: UBND xã Chiềng Cọ, 2010 - Hiện trạng thực giao đất giao rừng Công tác giao đất, giao rừng xã Chiềng Cọ hoàn thành, số liệu đƣợc tổng hợp bảng dƣới đây: Bảng 2.2: Kết giao đất giao rừng xã Chiềng Cọ Tống số hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng, tổ chức đƣợc giao rừng, cho thuê rừng Diện tích rừng đất rừng giao (ha) Tổng (ha) 262 2351,2 Diện tích đất có rừng (ha) Diện tích đất khơng có rừng (ha) 1241,7 1109,5 Nguồn: Số liệu thống kê Chi cục kiểm lâm Sơn La giao đất lâm nghiệp 2008 Thực trạng công tác bảo vệ phát triển rừng Trong năm 2010, xã triển khai thực tốt Chỉ thị số 12-CT/TTg ngày 6/5/2003 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng cơng tác bảo vệ phát triển vốn rừng, bảo vệ có hiệu diện tích rừng có, tun truyền, vận động nhân dân thực tốt dự án 661 phát triển rừng 22,86ha Ngồi xã cịn tăng cƣờng phòng cháy chữa cháy rừng nghiêm cấm khai thác rừng trái phép, hạn chế việc vi phạm lấn chiếm mốc giới đốt rƣờng, làm nƣơng rẫy, triển khai thực Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/008 Thủ tƣớng Chính phủ sách thí điểm chi trả phí dịch vụ môi trƣờng rừng (UBND xã Chiềng Cọ, 2010) CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng thực PES Việt Nam: hội thách thức Hiện nay, theo Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Nghị định Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Do vậy, Việt Nam áp dụng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) tài nguyên rừng 3.1.1 Cơ sở pháp lý xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Căn theo hệ thống pháp luật hành, Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH 10 ngày 28/08/2001 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội phí lệ phí có quy định việc thu phí 12 lĩnh vực Pháp luật Việt Nam có quan tâm đắn đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng, tạo sở tiền đề cho việc bổ sung, xây dựng sách mới, đáp ứng đƣợc xu hƣớng phát triển chung đất nƣớc giới nhƣ: - Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 khẳng định rừng không cung cấp giá trị sử dụng trực tiếp mà quan trọng dịch vụ môi trƣờng rừng; - Luật đa dạng sinh học năm 2008 nêu rõ dịch vụ môi trƣờng liên quan đến đa dạng sinh học, quy định tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ mơi trƣờng có trách nhiệm chi trả cho cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ môi trƣờng (Điều 74, Luật Đa dạng sinh học); - Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 nhấn mạnh trọng tâm phát triển lâm nghiệp giai đoạn phát triển dịch vụ môi trƣờng rừng.; Hƣớng tới việc phát triển bền vững, Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ đời ngày 10/04/2008 quy định rõ việc cần thiết phải xây dựng sách thí điểm chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng số tỉnh, sau rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình nƣớc Ngoài pháp lý kể trên, phải kể đến số Nghị định nhƣ báo cáo dự án trồng phát triển rừng nhƣ: • Kế hoạch số 1660/KH-BNN-PC ngày 12/06/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kế hoạch tổ chức triển khai Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 Thủ tƣớng Chính phủ.g 3.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn Các nghiên cứu thực phạm vi giới cấu cho loại dịch vụ môi trƣờng rừng là: hấp thụ các-bon chiếm 27%; bảo tồn đa dạng sinh học chiếm 25%; phòng hộ đầu nguồn chiếm 21% ; bảo vệ cảnh quan chiếm 17% giá trị khác chiếm 10% (Natasha, M and T, Porras, 2002) Thực tiễn Việt Nam cho thấy ,Rừng không nguồn tài ngun q cịn có chức bảo vệ cho khu vực hạ lƣu, Việt Nam xác định cần thiết phải xây dựng chế quản lý rừng hiệu thay cho phƣơng pháp trƣớc theo quan điểm coi dịch vụ mơi trƣờng rừng loại hàng hố Đây sở tiền đề quan trọng để hiểu tiếp thu “Cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trƣờng” Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 3.1.3 Cơ hội áp dụng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam - Việt Nam có khoảng 12,712 triệu rừng, phân bố địa bàn 61 tỉnh, thành phố; Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam dự kiến đến năm 2020 đƣa diện tích rừng đạt khoảng gần 16 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 47% (Nguyễn Tuấn Phú, 2008) - Xu hƣớng giúp đỡ tổ chức quốc tế PFES - Hệ thống khung pháp lý Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng PFES nhƣ luật Tài nguyên nƣớc, Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trƣờng… 3.1.4 Thách thức áp dụng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thứ nhất, nhận thức tổ chức, cá nhân quyền PFES cịn nhiều hạn chế chƣa xác Thứ hai, thể chế quy định cụ thể PFES cịn sơ khai Thứ ba, khó khăn việc lƣợng hóa giá trị dịch vụ mơi trƣờng rừng (hệ số k) 3.2 Hiện trạng thực PFES xã Chiềng Cọ 3.2.1 Cơ cấu tổ chức thực PFES - Chủ rừng đƣợc hƣởng tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bao gồm: hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng - Các đơn vị sử dụng trả dịch vụ môi trƣờng rừng bao gồm:Nhà máy thủy điện công ty cấp nƣớc - Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Sơn La đƣợc thể hình dƣới đây: Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý PFES tỉnh Sơn La Dựa hệ thống tổ chức quản lý PFES tỉnh Sơn La, UBND Xã Chiềng Cọ thành lập Ban quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Chiềng Cọ 3.2.2 Kết thu chi chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2009 - Cơ cấu nguồn thu PFES năm 2009 tỉnh Sơn La Theo Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2010 UBND tỉnh Sơn La phê duyệt kế hoạch thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2009 cho chủ rừng địa bàn tỉnh Sơn La cấu nguồn thu năm 2009 đƣợc thể Hình 3.2 Hình 3.2: Cơ cấu nguồn chi trả dịch vụ MTR tỉnh Sơn La năm 2009 - Kế hoạch chi PFES (UBND tỉnh Sơn La, 2010) + Phí quản l ý 10%: Chi cho hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng đó: Ban quản lý tỉnh 10%; Ban quản lý huyện 20%; Ban quản lý xã 60%; Dịch vụ ngân hàng, tập huấn tuyên truyền, khen thƣởng 10% + Phí dịch vụ: 90% số kinh phí cịn lại thu đƣợc chi cho hoạt động ngƣời đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Đối với chủ rừng tổ chức nhà nƣớc đƣợc sử dụng khoản kinh phí 90% (coi nhƣ 100%) đƣợc phân phối lại nhƣ sau: 10% số tiền chi trả để chi phí quản lý, 90% để trả cơng khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn - Kết chi cho chủ rừng Đối với tỉnh Sơn La, mức tiền chi trả cho chủ rừng đƣợc phân làm nhóm với hệ số K nhƣ sau: + Rừng phòng hộ rừng tự nhiên định mức chi trả 140.243 đồng/ha/năm hệ số K=1; + Rừng phịng hộ rừng tự trồng định mức chi trả 126.219 đồng/ha/năm hệ số K=0,9; + Rừng sản xuất rừng tự nhiên định mức chi trả 84.146 đồng/ha/năm hệ số K=0,6; + Rừng sản xuất rừng trồng định mức chi trả 70.121 đồng/ha/năm hệ số K=0,5; 3.3 Nhận thức ngƣời dân sau thực PFES Ngƣời đƣợc chi trả dịch vụ MTR nhận thấy đƣợc trách nhiệm nghĩa vụ việc cung ứng dịch vụ MTR thơng qua việc bảo vệ rừng “Từ có PFES không chặt phá rừng nữa, phải bảo vệ rừng”; “Nhận thức ngƣời dân rừng tốt sau thực PFES”và “Sau năm đƣợc giao làm chủ rừng thấy quyền chủ rừng làm chủ rừng phải làm gì” 3.4 Tác động PFES mang lại cho cộng đồng địa phƣơng 3.4.1 Tác động môi trƣờng Thứ nhất, phát triển chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tất yếu đóng góp lớn vào việc bảo vệ phát triển rừng Thứ hai, rừng phát triển, động thực vật có nơi để cƣ trú nên PFES góp phần trì bảo vệ đa dạng sinh học Thứ ba, rừng đƣợc bảo vệ ngồi việc đem lại giá trị lợi ích giữ nƣớc, chống bồi lắng lòng hồ thuỷ điện, chống xói mịn đất, rừng cịn có tác dụng điều hịa khơng khí giảm thiểu CO2 nhân tố gây biến đổi khí hậu tồn cầu 3.4.2 Tác động kinh tế PFES Chiềng Cọ khơng góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nhƣng đền đáp đƣợc chút cho việc họ bảo vệ, chăm sóc giữ rừng Ngồi PFES khơng mang lại lợi ích mặt kinh tế cho chủ rừng mà cịn đem lại lợi ích cho bên chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Các nhà máy thuỷ điện, công ty cấp nƣớc giảm đƣợc thiệt hại doanh thu bỏ chi phí để khắc phục thiệt hại tƣợng bồi lắng, thiếu nƣớc… giá trị phòng hộ rừng đầu nguồn Dự án chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xây dựng đƣợc quỹ cho hoạt động quản lý phát triển rừng, góp phần tăng thêm vốn cho hoạt động mơi trƣờng 3.4.3 Tác động xã hội Sự có mặt PFES xã hội hóa nghề rừng, phát triển rừng để giải vấn đề sinh kế, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động lâm nghiệp, xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân sống địa bàn rừng núi nâng cao đời sống tinh thần, tạo bình đẳng giới… 3.5 Các dịch vụ mơi trƣờng rừng sau thực PFES Sau thực PFES, quan quản lý cấp tỉnh, nhƣ quan liên quan chƣa tổ chức đƣợc hoạt động kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ rừng sau nhận đƣợc tiền đối tƣợng chi trả dịch vụ môi trƣờng Nhƣng theo nhƣ khảo sát cá nhân tác giả Bản Hôm, xã Chiềng Cọ rừng đƣợc phủ xanh chỗ đất trống, đồi núi trọc từ làm tăng độ che phủ rừng, bảo vệ đƣợc đất tránh tƣợng rửa trơi đất đá xuống lịng sơng, lịng hồ gây bồi lắng ảnh hƣởng đến hoạt động nhà máy thủy điện công ty cấp nƣớc nhƣ nguồn nƣớc cấp cho ngƣời dân sử dụng Một chủ hộ nông dân, dân tộc Thái (45 tuổi) Hơm cho biết: “Trƣớc có PFES tơi thƣờng lên rừng chặt củi đun nhƣng từ có PFES tơi khơng lên rừng lấy củi mà thu lƣợm cành xung quanh nhà xin nhà hàng xóm khơng sử dụng đến để làm củi đun” 3.6 Đề xuất sở để PFES góp phần giảm nghèo Nhƣ chúng biết hầu hết ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam nói chung vùng cao hộ nghèo nguồn thu nhập chủ yếu từ rừng 3.6.1 Khung sinh kế bền vững Để PFES góp phần vào giảm nghèo nhà hoạch định sách PFES cần ý quan tâm đến khung sinh kế ngƣời nghèo để đảm bảo cho ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận, đƣợc tham gia đƣợc hƣởng lợi từ PFES 3.6.2 Cơ sở pháp lý Các sách , nghị định, quy định nhà nƣớc cần có hƣớng dẫn cụ thể việc xây dựng hợp đồng giao dịch tạo điều kiện để ngƣời nghèo tham gia ký hợp đồng với bên mua dịch vụ mơi trƣờng, cần có nghiên cứu cụ thể để lƣợng hóa giá giá trị dịch vụ mơi trƣờng để ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng không bị thiệt Có sách hỗ trợ ƣu tiên để ngƣời nghèo có hội đƣợc sử dụng đất đƣợc giao rừng để họ có hội tham gia vào giao dịch mua bán dịch vụ môi trƣờng đƣợc giao dịch tự nguyện khuôn khổ pháp luật Xây dựng quy định đánh giá, giám sát việc thực PFES để từ khuyến khích chủ rừng cung cấp dịch vụ môi trƣờng ngày tốt 3.6.3 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức cồng kềnh nên phí hành cho bên trung gian cao số tiền trực tiếp mà bên cung cấp dịch vụ môi trƣờng đƣợc hƣởng Do cấu tổ chức thực PFES cần giảm thiểu tối đa bên liên quan để bên cung cấp dịch vụ bên mua dịch vụ tự giao dịch với Ngoài việc tiếp cận PFES cần tiếp cận theo hƣớng tập trung liên ngành 3.6.4 Năng lực cán Các quan có liên quan đến PFES nên tiến hành nhiều khoá tập huấn, trang bị kiến thức cho cán thực dự án Ngoài cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho ngƣời dân kiến thức thiết yếu dịch vụ môi trƣờng, vai trò trách nhiệm họ tham gia PFES KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chi trả dịch vụ mơi trƣờng mơ hình bảo tồn có điều kiện đƣợc áp dụng phổ biến nhiều nƣớc giới có thành cơng định Ngoài ra, Việt Nam giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc thừa nhận nhà quản lý, nhà lập sách bên hƣởng lợi liên quan, đặc biệt phủ quan tâm đến giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng Do hội để thực PFES PFES đƣợc coi cách mạng ngành lâm nghiệp công cụ quan trọng nhằm tạo cơng nguồn tài ổn định cho việc quản lý bền vững tài nguên rừng Tuy nhiên để PFES thực hiệu áp dụng phạm vi nƣớc cần phải khắc phục số khó khăn hệ thống pháp lý; thể chế sách, nhận thức bên liên quan PFES, lƣợng hóa giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng … Nhận thức ngƣời dân tốt hơn, họ nhận thấy trách nhiệm nghĩa vụ việc cung ứng dịch vụ MTR thông qua bảo vệ rừng sau thực PFES Quá trình thực PFES xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La có tác động tích cực đến kinh tế, xã hội môi trƣờng Đặc biệt chƣơng trình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng xã Chiềng Cọ nói riêng tỉnh Sơn La nói chung xã hội hóa việc bảo vệ, phát triển rừng hay xã hội hóa nghề rừng Sau thực PFES dịch vụ mơi trƣờng có phần đƣợc cải thiện hơn: ngƣời dân có nƣớc để sử dụng không chặt phá rừng Đề xuất sở để PFES góp phần vào cơng giảm nghèo chung toàn xã hội Khuyến nghị Để PES đạt đƣợc mục tiêu nhà hoạch định sách, xây dựng chế, thể chế nên: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng việc áp dụng chi trả dịch vụ MTR bối cảnh nay; Cần có nghiên cứu khác PES lĩnh vực đa dạng sinh học; đất ngập nƣớc …ngoài việc áp dụng chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng; Cần có nghiên cứu cụ thể lƣợng hóa giá trị môi trƣờng để thực chế PES hiệu công bằng; Xây dựng chế hoạt động, giám sát chƣơng trình PES cách hiệu quả; Nâng cao lực cho cán thực PES, đặc biệt cán địa phƣơng; Tuyên truyền, phổ biến kiến thức PES để đối tƣợng cung cấp dịch vụ môi trƣờng đối tƣợng chi trả dịch vụ môi trƣờng hiểu thực tốt sách PES mà nhà nƣớc ban hành; Thúc đẩy chế PES theo hình thức tự nguyện; Đƣa khung sinh kế bền vững vào trình xây dựng sách thể chế, chƣơng trình PES Tạo điều kiện cho hộ nghèo tham gia vào PES để PES góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo References Tài liệu tiếng Việt Ban quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Chiềng Cọ, 2010 Báo cáo số 17/BC-BQL thuyến minh tình hình thực chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Công văn số 901/BNN-TCLN ngày 05 tháng năm 2011 việc triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 Chủ đề chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam Bản tin FSSP, số 26-27 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 20010 Nghị định số số 99/2010/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2008 sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Phạm Văn Lợi (chủ biên), 2011 Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trƣờng Một số vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học quản lý môi trƣờng – Tổng cục môi trƣờng Huỳnh Thị Mai, 2008 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 137 Huỳnh Thị Mai, 2011 Một số vấn đề liên quan đến PES trạng PES Việt Nam Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Tổng cục Môi Trƣờng Lê Thị Kim Oanh, 2010 Bàn áp dụng nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả” sách mơi trƣờng Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(39) 10 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 12 Sở NN & PTNT Sơn La, 2005 Báo cáo kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Sơn La theo thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng phạm vi toàn quốc 13 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 phê duyệt chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 14 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Quyết định số số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 15 UBND xã Chiềng Cọ, năm 2010 Quyết định việc thành lập Ban quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Chiềng Cọ 16 UBND xã Chiềng Cọ, năm 2010 Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 17 UBND xã Chiềng Cọ, năm 2011 Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015) 18 UBND tỉnh Sơn La, 2010 Quyết định số 710/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng năm 2009 cho chủ rừng địa bàn tỉnh Sơn La Tài liệu tiếng Anh 19 Department for International Development - DFID, 2001 Sustainable livelihoods guidance sheets, UK 20 Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystems and Human Well-being: Synthesis Island Press, Washington, DC 21 Natasha L and T, Porras, 2002 Silver bullets or fools’ gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor International Institute for Environment and Development , Russell Press, Nottingham, UK 22 Forest Trends, Nhóm Katoomba UNEP, 2008 Cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực 23 OECD, 1975 The Polluter Pays Principles: Definition, Analysis, Implementation, Organization for Economic Co-operation and Development, Paris 24 Rohit Jindal and John Kerr, 2007 Basic Principles of PES, USAID 25 Shepherd, Gill 2004 Tiếp cận Hệ sinh thái: Năm bƣớc để thực IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 26 Pagiola, Stefano, 2003 Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora, Workshop on Economic Incentives and Trade Policies Environment Department Worl Bank 27 Wunder, Seven, 2005 Payment for environmental services: some nuts and bolts Occasional Paper 42 Center for International Forestry Research ... lý PFES tỉnh Sơn La Dựa hệ thống tổ chức quản lý PFES tỉnh Sơn La, UBND Xã Chi? ??ng Cọ thành lập Ban quản lý chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Chi? ??ng Cọ 3.2.2 Kết thu chi chi trả dịch vụ môi trƣờng... PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành Xã Chi? ??ng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 2.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành chủ yếu... Nghiên cứu điển hình xã Chi? ??ng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu hội thách thức mà PES đem lại giai đoạn nay;  Tìm hiểu PFES xã Chi? ??ng

Ngày đăng: 10/02/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan