Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lương sinh học 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của các phần mềm cmap tools

16 1.5K 8
Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lương sinh học 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của các phần mềm cmap tools

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng sử dụng đồ khái niệm dạy học chương “chuyển hóa vật chất lương” sinh học 11 trung học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Đinh Thị Lựu Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Dương Tiến Sỹ Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa sở lý thuyết đồ khái niệm (BĐKN) dạy học Điều tra thực trạng dạy học khái niệm (KN) Sinh học trường Trung học phổ thông (THPT) Nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm Cmap Tools dạy học Sinh học, cụ thể hóa quy trình xây dựng BĐKN phần mềm để xây dựng hệ thống BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN để dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 trường THPT Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng BĐKN cho chương Chuyển hóa vật chất lượng đưa vào thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Keywords: Phương pháp dạy học; Sinh học; Lớp 11; Phổ thông trung học; Phần mềm Cmap Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi PPDH trường phổ thông nay: Trong thời đại ngày khoa học, kỹ thuật phát triển vũ bão, người cần phải có tư duy, trí tuệ phát triển cao, biết thâu tóm tiến trình cơng việc, có phương pháp làm việc khoa học, hợp lý hiệu đáp ứng yêu cầu 1.2 Xuất phát từ tầ m quan trọng của dạy học KN dạy học Sinh học ở trường phổ thông: KN vừa kết vừa phương tiện tư Quá trình nhận thức người thực chất trình hình thành sử dụng KN Vì dạy học KN vấn đề cốt lõi trình dạy học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học trường phổ thơng : Tình trạng phổ biến HS ý học thuộc lòng KN Sinh học, mà coi nhẹ việc nắm vững chất cốt lõi chúng Điều làm cho HS lúng túng vận dụng vào tập, giải tình thực tiễn đời sống 1.4 Xuất phát từ ưu điểm BĐKN: BĐKN có tác dụng kết nối thơng tin thơng tin có, tiến hành nhiều mức độ khác nhau, nhiều khâu khác trình giảng dạy 1.5 Xuất phát từ nội dung kiến thức chương “Chuyển hóa vật chất lượng ” Sinh học 11 THPT: Chuyển hóa vật chất lượng sở sống, nên việc nắm vững hệ thống KN chương vấn đề vô cần thiết Xuất phát từ lí , chúng tơi chọn đề tài Xây dựng sử dụng BĐKN dạy học chương “chuyển hóa vật chất lượng” sinh học 11 THPT với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới BĐKN phát triển nghiên cứu nhiều tác giả như: David Ausubel, Joseph D Novak, Gowin , Mintzes, Wandersee …Các tác giả có nghiên cứu chứng minh vai trị BĐKN việc dạy học dạy kiến thức mới, củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá, lập kế hoạch giảng dạy… BĐKN ứng dụng dạy học Sinh học: J.D Novak (1980), Soyibo (1995), Ian M Kinchin (2000), Firas Corri & Radwan O AL-Abed (2008),…các tác giả ưu điểm lớn việc sử dụng BĐKN dạy Sinh học việc cung cấp hình ảnh trực quan KN mà qua việc học tập trung, GV chuyển tải kiến thức cách dễ dàng hơn… 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, BĐKN khái niệm mẻ, có nghiên cứu ban đầu nhà khoa học giáo dục điển Nguyễn Phúc Chỉnh , Phan Đức Duy,… Các tác giả chủ yếu nghiên cứu sở lí luận, vai trị đưa quy trình xây dựng BĐKN DH Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN nhờ trợ giúp phần mềm Cmap Tools nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống KN ứng dụng phần mềm Cmap Tools việc thiết kế BĐKN cho chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 11 trường THPT Giả thuyết khoa học Xây dựng sử dụng BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 THPT nhờ trợ giúp phần mềm Cmap Tools nâng cao chất lượng dạy - học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết BĐKN - Điều tra thực trạng dạy học KN Sinh học trường THPT - Nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm Cmap Tools - Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN - Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng BĐKN cho chương Chuyển hóa vật chất lượng Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra sư phạm, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán học Dự kiến đóng góp luận văn - Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận chất, vai trò ý nghĩa BĐ KN dạy HS học - Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 theo tiếp cận Sinh học hệ thống - Xây dựng hệ thống BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 phần mềm Cmap Tools - Xác định phương pháp sử dụng BĐKN dạy học Chương Chuyển hóa vật chất lượng cấp độ tổ chức sống thể - Thiết kế số giáo án mẫu có sử dụng BĐKN dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng cấp độ tổ chức sống thể Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng BĐKN dạy học chương “chuyển hóa vật chất lượng” sinh học 11 trung học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Bản chất KN KN tri thức khái quát dấu hiệu chất thuộc tính chung nhóm vật, tượng loại; mối liên hệ tương quan tất yếu vật, tượng khách quan Logic biện chứng xem KN có đặc điểm bản: - Tính chung: KN kết trình nhận thức từ đơn đến phổ biến, từ riêng đến chung đường khái qt hóa - Tính chất: Trong dấu hiệu thuộc tính chung, người ta phân số thuộc tính dấu hiệu chất - Tính phát triển : KN phản ánh sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng sự vâ ̣n đô ̣ng và biế n đổ i của chúng 1.1.1.2 Kết cấu KN: Trong KN cho ta biết hai mặt vật tượng nội hàm ngoại diên - Nội hàm KN tập hợp dấu hiệu khác biệt đối tượng phản ánh KN - Ngoại diên KN tập hợp tất đối tượng có chứa dấu hiệu chất phản ánh dấu hiệu 1.1.1.3 Phân loại khái niệm: Trong trình nhận thức, người ta phân biệt hai loại khái niệm: Khái niệm giống (rộng), khái niệm loài (hẹp) 1.1.1.4 Mối quan hệ KN Quan hệ so sánh không so sánh được, quan hệ đồng nhất, quan hệ bao hàm (quan hệ lệ thuộc), quan hệ tách rời, quan hệ ngang hàng, quan hệ chồng chéo (quan hệ giao nhau), quan hệ đối lập (quan hệ trái ngược nhau), quan hệ mâu thuẫn ( quan hệ phủ nhận) 1.1.1.5 Cách phân chia KN * Cơ sở phân chia : Phân chia theo biến đổi dấu hiệu, phân đôi KN * Qui tắc phân chia KN : Phân chia phải cân đối, phân chia phải theo sở định, phân chia phải liên tục, KN nhỏ phân chia phải ngang hàng, không chồng chéo, phân chia phải vào thuộc tính 1.1.1.6 Cách định nghĩa khái niệm: Các bước định nghĩa khái niệm Bước 1: Phân tích đặc điểm vật, tượng Bước 2: Xác định nội hàm ngoại diên KN Bước 3: Xác định KN giống KN loài Bước 4: Định nghĩa KN Theo tiếp cận logic học, có cách định nghĩa KN sau: Định nghĩa thông qua việc xác định “giống” gần khác biệt “loài” Định nghĩa theo nguồn gốc Định nghĩa theo tên gọi 1.1.1.7 Hệ thống hóa KN : Phải nắm vững quan hệ KN hệ thống, phải xác định KN giữ vị trí trung tâm hệ thống KN, cần phải nắm vững nội hàm KN để xếp KN thành hệ thống 1.1.2 Bản đồ khái niệm 1.1.2.1 Định nghĩa đồ khái niệm BĐKN dạng hình vẽ có cấu trúc khơng gian chiều, gồm KN đường nối KN đóng khung hình trịn, elip hình chữ nhật Đường nối đại diện cho mối quan hệ KN, có gắn nhãn nhằm miêu tả rõ ràng mối quan hệ Nhãn thường từ nối hay cụm từ nối, định rõ mối quan hệ hai KN Phần lớn nhãn KN danh từ 1.1.2.2 Cơ sở khoa học BĐKN * Cơ sở tâm lí học BĐKN: Trong hiểu biết chúng ta, trí nhớ lồi người khơng phải bình đơn giản để lấp đầy, mà tập hợp phức tạp hệ thống nhớ liên hệ với * Cơ sở nhận thức BĐKN: Hiện nay, trình học hiểu trình nhà khoa học hay chuyên gia lĩnh vực sử dụng, nhằm xây dựng kiến thức BĐKN có giá trị học tập trình hình thành kiến thức người 1.1.2.3 Vai trò BĐKN dạy học * Đối với GV: Dạy chủ đề, củng cố kiến thức, kiểm tra việc học xác định kiến thức sai, đánh giá, lập kế hoạch giảng dạy * Đối với HS: BĐKN giúp HS nghiên cứu tài liệu cách có hệ thống, củng cố kiến thức, giúp HS tự đánh giá kiến thức mình… 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Sinh học 11 (đặc biệt việc sử dụng BĐKN) Trong q trình soạn có tới 9.3% số GV không xây dựng mục tiêu học; 31.2% số GV khơng tìm hiểu q trình hình thành phát triển KN qua bài, chương cấp học, 19.8% số GV không quan tâm xem KN định nghĩa xác chưa 18.8% số GV khơng giúp HS nảy sinh nhu cầu nhận thức xác định nhiệm vụ nhận thức KN Có tới 25% GV khơng hướng dẫn HS phân tích phát dấu hiệu chất KN, việc đưa KN vào hệ thống kiến thức có có tới 46.9% GV khơng làm Những PPDH DH theo dự án, dạy BĐKN cịn áp dụng 1.2.2 Thực trạng hiểu biết GV tiếp cận dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 Số lượng GV áp dụng chiếm 21.9%, cá biệt có 12.5% GV cịn chưa nghe cách tiếp cận 6.2% dạy có liên hệ điểm tương đồng TV ĐV 1.2.3 Thực trạng thái độ, phương pháp kết học tập môn HS trường THPT Có tới 59.4 % coi mơn học nhiệm vụ bắt buộc phải học, 10.8% HS khơng thích học 11% khơng học khơng hiểu nội dung học CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học khái niệm Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 theo tiếp cận Sinh học hệ thống Chương trình Sinh học 11 giới thiệu hệ thống sống cấp độ thể, cụ thể thể TV ĐV, với chức sống cấp độ thể: chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản thể TV ĐV dựa kiến thức học tế bào, chế, quy luật, trình hoạt động sống nghiên cứu cấp độ thể lại nghiên cứu mối liên hệ cấu trúc với chức năng, yếu tố cấu trúc với chức khác thể thể với môi trường Mỗi đặc trưng sống nói cấp độ thể biên soạn tách rời sinh học thể TV (phần A) sinh học thể ĐV (phần B) Điều giúp HS nhận thức đặc trưng sống bản, đồng thời so sánh cách thức thực chúng hai giới TV & ĐV Để dạy tốt chương trình Sinh 11, GV cần ý ở chương cần có phần mở đầu giới thiệu , có phần tồng kết hệ thống đặc điểm chung hay tương tự dấu hiệu đặc trưng giới sống thể TV ĐV Từ đó khái quát hóa các dấ u hiê ̣u đă ̣c trưng và chất của từng quá trình sinh ho ̣c ở thể đa bào 2.2 Các nguyên tắc dạy học khái niệm Sinh học trƣờng THPT 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu, chương trình đào tạo Việc DHKN Sinh học trường THPT cần phải dựa sở quán triệt đắn mục tiêu đào tạo trường THPT, dựa sở khai thác mức độ nội dung chương trình SGK hành, dựa sở thực tiễn, kinh nghiệm HS 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, khoa học nội dung Trong q trình DHKN phải trang bị cho HS tri thức khoa học, xác, phản ánh chất vật, tượng; cho HS tiếp xúc với số phương pháp nghiên cứu, có thói quen suy nghĩ làm việc cách khoa học 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa Muốn nhận thức chất vật, tượng phải sử dụng cơng cụ tư hệ thống hóa KN, KN cụ thể nằm mối quan hệ với tất KN khác 2.2.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Chúng ta thấy Sinh học ngành khoa học thực nghiệm lý luận dạy học rõ: có sở tích cực, tính tự giác, tự lực HS KN hình thành cách vững 2.2.5 Nguyên tắc dạy học phù hợp với nhận thức học sinh Dạy học nói chung DH KN sinh học nói riêng phải phù hợp với trình lĩnh hội đặc điểm tâm lý nhận thức HS, góp phần bước phát triển lực tư cho người học 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo việc đánh giá tự đánh giá học sinh Việc đánh giá tự đánh giá người học ngày đề cao DH đại Nếu học tập mà không đánh giá người học khơng có khả tự đánh giá, q trình dạy học khó xác định vị trí đường đạt mục tiêu DH 2.3 Qui trình xây dựng BĐKN - Bước 1: Xác định KN chi phối (KN giống, tổng quát) - Bước 2: Xác định KN phụ thuộc (KN loài, phận) - Bước 3: Xây dựng BĐKN sơ - Bước 4: Duyệt lại BĐKN 2.4 Xây dựng đồ khái niệm chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng phần mềm Cmap Tools 2.4.1 Giới thiệu phầ n mềm Cmap Tools : Năm 2004, A.J Cañas cộng Viện nghiên cứu tâm lý người máy Florida (Hoa kỳ) viết phần mềm Cmap Tools công cụ mạnh để lập BĐKN máy tính (có thể tải miễn phí phầm mềm từ địa http://cmap.ihmc.us) Phần mềm giúp tập hợp mạnh BĐKN với sức mạnh công nghệ, đặc biệt Internet World Wide Web (WWW) 2.4.2 Xây dựng BĐKN phần mềm Cmap Tools 2.4.2.1 Xây dựng BĐKN tổng quát Chúng xây dựng BĐKN nhằm cung cấp tài liệu hỗ trợ cho GV HS quá trình da ̣y và ho ̣c, góp phần nâng cao hiệu dạy học Sinh học trường THPT 2.4.2.2 Xây dựng kiểu BĐKN chi tiết + Dùng BĐKN dạy kiến thức + Dùng BĐKN củng cố, hoàn thiên kiến thức + Dùng BĐKN kiểm tra đánh giá 2.5 Phƣơng pháp sử dụng BĐKN dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng 2.5.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 2.5.1.1 Sử dụng BĐKN hồn chỉnh Ví dụ 2: Bản đồ khái niệm “Hơ hấp thực vật” Bước 1: Giáo viên cung cấp đồ khái niệm hồn chỉnh Hơ hấp thực vật Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống hoạt động khai thác đồ *Hệ thống câu hỏi: Hô hấp TV diễn đâu? Tại sao?Nguyên liệu sản phẩm trình gì? Con đường diễn hô hấp? Các diễn biến đường đó? Ở thực vật xẩy hơ hấp sáng, hơ hấp sáng gì? Ảnh hưởng đến TV? Bước 3: Học sinh tự làm việc, tìm hiểu KN đồ Bước 4: Giáo viên kết luận 2.5.1.2 Sử dụng BĐKN dạng khuyết Ví dụ 3: Bản đồ khái niệm Quang hợp Thực vật Bước 1: Giáo viên cung cấp đồ khái niệm (dạng khuyết) Quang hợp TV Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh * Hệ thống câu hỏi: Định nghĩa quang hợp? Quang hợp xẩy đâu? Cơ quan có cấu tạo sao? Quang hợp gồm pha nào? Các pha diễn đâu? Vai trị q trình quang hợp? * Hình ảnh ( Hình 8.1,8.2, 8.3 SGK Sinh học 11 Cơ trang 36, 37) Bước 3: Học sinh tự làm việc, hoàn chỉnh phần đồ Bước 4: Giáo viên kết luận đưa đồ khái niệm hồn chỉnh 2.5.1.3 Sử dụng BĐKN dạng câm Ví dụ 4: Bản đồ khái niệm trình cân nội môi Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách khái niệm từ nối, cấu trúc đồ Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống hoạt động xây dựng BĐKN hoàn chỉnh Bước 3: Học sinh tự làm việc, dựa gợi ý hoàn chỉnh đồ Bước 4: Giáo viên kết luận đưa đồ khái niệm hoàn chỉnh 2.5.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 2.5.2.1 Sử dụng BĐKN hồn chỉnh Ví dụ 5: Bản đồ khái niệm Hô hấp Động vật Bước 1: Giáo viên cung cấp đồ khái niệm hồn chỉnh Hơ hấp động vật Bước 2: Học sinh đọc, nhận xét cấu trúc, nội dung đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận 2.5.2.2 Sử dụng BĐKN dạng khuyết Ví dụ 6: Bản đồ khái niệm q trình quang hợp thực vật C3 Bước 1: Giáo viên cung cấp đồ khái niệm khuyết Quang hợp Thực vật C3 Bước 2: Học sinh dựa kiến thức học hoàn chỉnh đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp đồ khái niệm hoàn chỉnh 2.5.2.3 Sử dụng BĐKN dạng câm Ví dụ 7: Bản đồ khái niệm trình hấp thụ nước ion khoáng TV Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách khái niệm, từ nối cấu trúc đồ Bước 2: Học sinh dựa kiến thức học, gợi ý GV hoàn chỉnh đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp đồ khái niệm hoàn chỉnh 2.5.3 Sử dụng BĐKN khâu kiểm tra, đánh giá 2.5.3.1 Sử dụng BĐKN hồn chỉnh Ví dụ 8: Bản đồ khái niệm q trình tiêu hóa động vật Bước 1: Giáo viên cung cấp đồ khái niệm hoàn chỉnh Bước 2: Học sinh quan sát, phân tích đồ, nhận xét Bước 3: Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh 2.5.3.2 Sử dụng BĐKN dạng khuyết Ví dụ 9: Bản đồ khái niệm trình vận chuyển chất Bước 1: Giáo viên cung cấp đồ khái niệm dạng khuyết Bước 2: Học sinh dựa kiến thức học, gợi ý GV hoàn chỉnh đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp đáp án, cho điểm học sinh 2.5.3.3 Sử dụng BĐKN dạng câm Ví dụ 10: Bản đồ khái niệm mối quan hệ quang hợp - hô hấp Thực vật Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách khái niệm, từ nối cấu trúc đồ * Hệ thống khái niệm từ nối * Cấu trúc đồ Bước 2: Học sinh hoàn chỉnh đồ Bước 3: Giáo viên nhận xét, cung cấp đáp án, cho điểm học sinh 2.5.4 HS tự xây dựng BĐKN HS tự xây dựng đồ khái niệm hướng dẫn GV, cách giáo viên đưa hệ thống hoạt động để học sinh tự xác định khái niệm trọng tâm, tìm mối liên hệ khái niệm, từ tự xây dựng đồ khái niệm Cách sử dụng khâu dạy * Yêu cầu - HS phải nắm vững qui trình xây dựng BĐKN (đã trình bày mục 2.3) - Tự xây dựng BĐKN nhà theo yêu cầu GV * Qui trình sử dụng BĐKN HS tự xây dựng để học kiến thức - Bước 1: Học sinh làm việc nhóm thảo luận BĐKN chuẩn bị trước nhà - Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm - Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá - Bước 4: Đưa kết luận, hoàn chỉnh đồ 10 - Bước 5: Vận dụng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm tra hiệu tính khả thi việc xây dựng sử dụng BĐKN vào dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng”, Sinh học 11 THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Các thực nghiệm - Bài 8: Quang hợp Thực vật - Bài 12: Hô hấp Thực vật SGK Sinh học 11 Cơ 3.2.2 Đề kiểm tra thực nghiệm Chúng soạn đề kiểm tra đáp án để kiếm tra chất lượng học tập HS trước sau TN 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Chúng chọn trường để tiến hành TN THPT Lý Bơn ( Xã Hiệp Hịa – Vũ Thư ), THPT Nguyễn Trãi (Thị trấn Vũ Thư – Vũ Thư – Thái Bình), trường chọn lớp: 01 lớp ĐC 01 lớp TN Kiểm tra chất lượng lớp ĐC lớp TN với thời gian, đề biểu điểm Một đề kiểm tra dùng sau thực nghiệm, đề dùng sau tuần 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.1.1 Lập bảng phân phối thực nghiệm vẽ đồ thị 3.4.1.2 Tính các giá tri ̣ đặc trưng mẫu Kết tính tốn cho thấy thấy X TN > X ĐC, trung vị yếu vị TN>ĐC, độ lệch chuẩn TNĐC 3.4.1.3 So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn Giả thuyết H0 đặt : “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC ” Sau xử lý thống kê, giả thuyết H0 bị bác bỏ Chất lượng có khác biệt lớp thí nghiệm lớp đối chứng 3.4.1.4 Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA) Phân tích phương sai để khẳng định cho kết luận : Giả thuyết HA đặt là: “hai cách dạy lớp TN lớp ĐC tác động đến chất lượng kiến thức HS” Sau xử lý thống kê, giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS 3.4.2 Phân tích định tính 11 - Đánh giá khả hiểu HS - Ở lớp TN: Học sinh tích cực phát biểu ý kiến , hoạt động nhóm sơi Các em chủ động nghiên cứu SGK, trao đổi với thành viên nhóm - Ở lớp ĐC: HS tham gia vào bài ho ̣c mô ̣t cách thụ đô ̣ng chă m nhiều vào việc lắ ng nghe , ghi chép GV giảng Sự tương tác qua la ̣i giữa GV và HS khơng nhiều - Đánh giá khả hệ thống hố kiến thức HS Kết kiểm tra hết chương cho thấy, hầu hết câu liên quan đến khả hệ thống kiến thức trả lời HS lớp TN, HS lớp ĐC có trả lời khơng nhiều Các câu hỏi suy luận liên quan, đánh giá, so sánh hay liên hệ trả lời nhiều hẳn so với lớp thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Dạy học môn học việc hình thành phát triển hệ thống khái niệm khoa học Việc xây dựng đồ KN Sinh học với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools hướng mới, có hiệu cao DH KN Sinh học Nó cơng cụ đắc lực cho GV HS việc tìm hiểu phát triển KN xây dựng hệ thống KN với kiến thức không giới hạn, có tổ chức - Dạy học sinh học trường THPT phải hướng vào làm rõ dấu hiệu đặc trưng sống sinh vật Các dấu hiệu hình thành phát triển mở rộng qua cấp độ tổ chức sống, từ cấp độ tế bào đến cấp độ thể cấp độ thể Vì vậy, phân tích KN, GV phải xác định xem KN - DH KN gồm q trình khơng thể tách rời: phân tích phát triển KN chương trình tổ chức triển khai hoạt động DH để hình thành KN - Việc xây dựng hệ thống BĐKN tổng quát, hoàn chỉnh cho đặc trưng sống sinh vật tất cấp độ tổ chức sống vơ quan trọng, giúp định hướng triển khai xây dựng dạng BĐKN cụ thể, biến dạng BĐKN cụ thể thành kiểu BĐKN hoàn chỉnh, BĐKN khuyết, BĐKN câm Các BĐKN vừa phương tiện dạy học, vừa nội dung, vừa phương pháp triển khai hoạt động giúp HS tự hình thành phát triển khái niệm, góp phần rèn luyện tư cho HS nâng cao chất lượng dạy học Khuyến nghị - Việc sử dụng đồ khái niệm bước đầu có hiệu dạy học nói chung dạy - học khái niệm sinh học nói riêng - Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị cho trường để hỗ trợ cho trình dạy học 12 - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lý thuyết thiết kế sử dụng đồ KN dạy học Sinh học trường phổ thông References A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Như Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình Sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ môn Khoa học trồng - Đại học Cần Thơ, [internet], (tháng năm 2008) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), “ Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học” Tr 56-65, Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học Sinh học, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Vận dụng grap để khắc phục tính hình thức dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (46), Tr35 Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Sử dụng grap dạy học Sinh học góp phần phát triển tư hệ thống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (89), Tr.28 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục (210), Tr18-20 10 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 11 Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học Sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Sinh học trường phổ thơng theo chương trình SGK mới”, Trường Đại học Vinh 12 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội 14 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sách GV Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội tr.25 13 16 Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học Sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41 19 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tư sáng tạo học sinh dạy học Sinh học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr 35 - 37 20 Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học số kiến thức khó mơn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr 40 - 42 21 Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học Sinh học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 23 Phillips, W.D.Chilton, I.I (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn Sinh học Sách bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1997 - 2001, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Dương Tiến Sỹ (2002), Dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, Tạp chí giáo dục, (Số 47), Tr 19-21 26 Dương Tiến Sỹ (2002), Một số vấn đề lí luận tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Tạp chí giáo dục, (Số 216), Tr 19, 52, 53 27 Dương Tiến Sỹ (2007), Bài giảng chuyên đề cao học: Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Sinh học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thanh Thâ ̣p (2000), Logic học hình thức, Nxb Chính tri ̣Quố c gia 30 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Ngọc Vinh (chủ biên) (2007), Hướng dẫn dạy học giáo dục đại học, [internet] 32 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Trần Kiên (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang (2002), Sinh học 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 33 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 34 Alberto J Cañas (2008), “The Theory Underlying Concept Maps and How To Construct Them”, Technical Report IHMC CmapTools 2006-01 Rev 01-2008, Florida Institute for Human and Machine Cognition 35 Beirute, L., & Mayorga, L F (2004) “Los map as conceptuales herramienta poderosa en la resoluciún alternativa de conflictos”, In A.J Canas, J.D Novak & F.M Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology Proceedings of the 1st international conference on concept mapping (Vol I) 36 Firas Corri & Radwan O AL-Abed (2008), Using concept maps Action research 37 Hagit Yarden, Gili Marbach-Ad & Jonathan M Gershoni (2004), “Using the Concept Map Technique in Teaching Introductory Cell Biology to College Freshmen”, Bioscene: juonnal of biology teaching, Volume 30 Issue 1, [internet] 38 James H Mc Millan (2005), Đánh giá lớp học, Hà Nội 39 J D Novak (1998), Learning, Creating, and using Knowbge: Concept Maps as kacilitative Tools in Schools an Corporations, Lawrence Erlbaum Associates, NewYork 40 Joseph D Novak & Alberto J Cañas (2008), “The Theory Underlying Concept Maps and How To Construct Them”, Technical Report IHMC CmapTools 2006-01 Rev 012008, Florida Institute for Human and Machine Cognition, [internet] 41 Kathleen M Fisher, James H Wandersee, David E Moody (2000), Mapping biology knowledge, Kluwer Academic Publishers, Netherland 42 Kinchin, I.M (2000), "From „ecologist‟ to „conceptual ecologist‟: the utility of the conceptual ecology analogy for teachers of biology", Journal of Biological Education, Vol 34 No.4, pp.178-83 43 Kinchin, I.M (2000), “The active use of concept mapping to promote meaningful learning in biological science”, unpublished PhD thesis, Surrey University, Guildford 44 Maria Birbili (2007), “Mapping Knowledge: Concept Maps in Early Childhood Education”, Early Childhood Research & Practice (ECRP) Vol.8 No.2 Fall 45 Martin Sander Gaiser (2007), “The Use Of Concept Maps In The Teaching - Learning Process”, [internet], (2008 January), [cited 2008 January] 15 46 Michael Zeilik, “Classroom Assessment Techniques Concept Mapping”, Classroom Assessment Techniques (CATs), [internet], (2008 January April) 47 Winnie Wing Mui SO (2004), “Assessing primary science learning: beyond paper and pencil assessment”, Asia-Pacific Forum on Science Learning and Teaching, Volume 5, Issue 2, Article 8, [internet], (2008 January), [cited 2008 January] 16 ... bày chương: Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng BĐKN dạy học chương ? ?chuyển hóa vật chất lượng” sinh học 11 trung học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Chương. .. LƢỢNG” SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học khái niệm Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 theo tiếp cận Sinh học hệ... tiếp cận Sinh học hệ thống - Xây dựng hệ thống BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 phần mềm Cmap Tools - Xác định phương pháp sử dụng BĐKN dạy học Chương Chuyển hóa vật chất lượng

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan