Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đối với các môn học thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào tạo sau đại học ở đại học quốc gia hà nội

26 867 0
Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đối với các môn học thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào tạo sau đại học ở đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức đào tạo theo học chế tín môn học thuộc khối kiến thức chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Phùng Thế Nghị Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Văn Vân Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức đào tạo theo học chế tín Chương 2: Thực trạng đào tạo tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Keywords: Học chế tín chỉ; Quản lý giáo dục; Đào tạo sau đại học; Đại học Quốc gia Hà Nội Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2001, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Trước chủ trương Đảng Nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có chủ trương thể Chương trình hành động thực Nghị Đảng ủy ĐHQGHN lộ trình đưa chất lượng đào tạo đạt chuẩn khu vực, bước đạt chuẩn quốc tế , ban hành theo định số 192/ĐT ngày 10/7/2003 Giám đốc ĐHQGHN nêu: “Các nội dung giải pháp chính: …6 Đổi cơng tác quản lý đào tạo: …6.3 Thí điểm bước mở rộng đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Muốn làm cần thực từ khâu đổi tổ chức cho phù hợp với hình thức tổ chức đào tạo Đây lí chọn “Tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn học thuộc khối kiến thức chung (gọi tắt môn chung) chƣơng trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều hội thảo, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục giảng viên luận bàn thực trạng chương trình đào tạo, tổ chức trình đào tạo theo học chế tín đóng góp ý kiến nhằm tìm biện pháp tổ chức mơn học phù hợp với học chế tín chỉ, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng trình tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, từ đề xuất số biện pháp tổ chức triển khai đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN giai đoạn thực hành thí điểm đầy biến động Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: khảo sát đơn vị ĐHQGHN có đào tạo mơn chung chương trình đào tạo sau đại học - Về thời gian: khảo sát thực tiễn triển khai năm (2007-2009) - Đề xuất số biện pháp tổ chức đào tạo môn học thuộc khối kiến thức chung phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức đào tạo mơn chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN Giả thuyết nghiên cứu Thực “Một số biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN” góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo sau đại học ĐHQQGHN Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức đào tạo theo học chế tín Chương 2: Thực trạng đào tạo tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Đào tạo Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công định, góp phần vào phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường gắn với giáo dục nhân cách” 1.1.2 Tổ chức đào tạo Tổ chức đào tạo q trình phân cơng, phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu đào tạo đề Đó liên kết thành viên tham gia đào tạo, liên kết trình đào tạo, liên kết hoạt động hệ thống đào tạo để đạt mục tiêu đào tạo 1.1.3 Các chức quản lý Với tư cách yếu tố quan trọng thiếu việc trì phát triển tổ chức, quản lý có bốn chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra (Nguyễn Thị Mỹ Lộc 2003): + Lập kế khoạch có ba nội dung chủ yếu là: xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) tổ chức; xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu; định xem hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu + Tổ chức: trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức + Chỉ đạo: đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác động viên họ, hướng dẫn họ, đạo họ hoàn thành nhiệm vụ định để hoàn thành mục tiêu tổ chức + Kiểm tra: theo dõi, giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết 1.1.4 Nội dung chức tổ chức Tổ chức q trình phân cơng phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu vạch Đó liên kết cá nhân, trình, hoạt động hệ thống nhằm thực mục đích đề sở nguyên tắc quy tắc hệ thống Chức tổ chức cịn chức hình thành cấu tổ chức quản lý mối quan hệ chung 1.2 Vài nét học chế học phần áp dụng đào tạo đại học sau đại học nƣớc ta 1.2.1 Bản chất học chế học phần - Kiến thức module hóa thành học phần Học phần module kiến thức tương đối trọn vẹn khơng q lớn, lắp ghép với để tạo lên chương trình đào tạo dẫn đến văn bằng, người học lũy dần q trình học tập - Để đo lường kiến thức theo khối lượng lao động học tập người học, khái niệm đơn vị học trình (ĐVHT) đưa vào, đơn vị đồng với khái niệm credit hệ thống giáo dục đại học Mỹ 1.2.2 Việc triển khai học chế học phần Trong trình triển khai học chế học phần, có nhiều Quy chế đào tạo số quy định khác có liên quan đến quy trình đào tạo Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đào tạo theo học phần thức QC 2238/QĐĐH ban hành vào tháng 12 năm 1990 quy chế QC 2679/GD-ĐT ban hành tháng 12 năm 1993 bổ sung hoàn chỉnh Quy chế trước Ngày 11/12/1999 quy chế mới, Quy chế 04/1999/QĐ-BGD-ĐT ban hành, sau đời vài quy định môn thi tốt nghiệp trường đại học cao đẳng 1.3 Đào tạo tổ chức đào tạo theo học chế tín 1.3.1 Lịch sử tín q trình áp dụng đào tạo theo học chế tín số nước Vào cuối kỷ 19, Mĩ, số lượng học sinh trung học phổ thông ghi danh vào đại học ngày tăng, gây áp lực lớn cho trình xét tuyển trường đại học Hệ thống tín chỉ, đó, thiết kế Theo quan điểm nhà nghiên cứu giáo dục người Mĩ Jesica M Shedd (2003), hệ thống đào tạo theo tín Mĩ có nguồn gốc từ ba nguyên nhân: thứ nhất, nhu cầu cần phải xử lý đa dạng gia tăng số lượng học sinh trung học phổ thông ghi danh vào học trường đại học trì tiêu chuẩn học thuật; thứ hai, động thay đổi xuất phát nội hệ thống giáo dục đại học Mĩ, thực muốn có cải cách giáo dục đại học với chương trình đại học “mở, chứa đựng mơn học mà xã hội cần”, có độ “mềm dẻo” định để người học chọn chuyên ngành phù hợp cho phát triển nghề nghiệp tương lai; thứ ba, áp lực từ tổ chức cá nhân từ bên ngồi trường đại học như: phủ, nhà tài trợ, nhà sử dụng nguồn nhân lực sinh viên tốt nghiệp… buộc trường đại học phải có đơn vị đo chất lượng dạy - học tường minh hơn, có trách nhiệm Ngồi nước Mỹ, học chế tín bắt đầu áp dụng mạnh mẽ trước hết nước tây Âu từ năm 1960 Ở châu Á, tín áp dụng mạnh mẽ, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine, Trung Quốc Phương thức đào tạo theo tín áp dụng nước thuộc khối Liên hiệp Anh nam Thái Bình Dương Australia, New Zealand… 1.3.2 Khái niệm tín (credit) “Tín đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ mơn học mà người học cần phải tích lũy khoảng thời gian định (trong 15 tuần, tuần tín chỉ) thơng qua hình thức: 1) học tập lớp; 2) học tập phịng thí nghiệm, thực tập làm phần việc khác (có hướng dẫn giáo viên); 3) tự học lớp đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề chuẩn bị bài… Tín hiểu khối lượng lao động người học khoảng thời gian định điều kiện học tập tiêu chuẩn (ĐHQGHN, 2006) 1.3.3 Hệ thống tín Hệ thống tín bảng liệt kê: Số tín gán cho mơn học Con số quy định số lên lớp lý thuyết, thực hành cho môn học tuần suốt học kỳ Số tín cần tích lũy để đạt văn Số lượng môn học phương thức tổ hợp mơn học để tích lũy số tín cần cho văn Những đặc tính Hệ thống tín chỉ: Tính liên thơng Tính chủ động Tính khoa học Tính thực tiễn, linh hoạt 1.3.4 Đơn vị tín (credit unit) Một tín có giá trị sau đây: a 01 học lý thuyết lớp với chuẩn bị tuần, kéo dài học kỳ 15 tuần (tương đương với 15 tiết lý thuyết 30 tiết chuẩn bị nhà/học kỳ); b 02 thực hành, thực tập (gọi tắt thực hành) studio hay phịng thí nghiệm với chuẩn bị tuần, kéo dài học kỳ 15 tuần (tương đương với 30 tiết thực hành 15 tiết chuẩn bị nhà/học kỳ); c 03 tự học, tự nghiên cứu đánh giá tích lũy vào kết cuối môn học tuần, kéo dài học kỳ 15 tuần (tương đương với 45 tiết tự học, tự nghiên cứu/học kỳ Một 50 phút Mơn học có số tín số ngun 1.3.5 Giờ tín (credit hour) Tương ứng với ba hình thức tổ chức dạy - học (lên lớp, thực hành tự học) ba kiểu tín chỉ: tín lên lớp, tín thực hành tín tự học Theo đó, tín giá trị sau đây: a Giờ tín lên lớp: bao gồm học lớp nghe giảng (50 phút) tự học, tự nghiên cứu nhà/1 tuần b Giờ tín thực hành: bao gồm thực hành có giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, điều khiển tự học, tự chuẩn bị bài/1tuần c Giờ tín tự học: bao gồm tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành theo nội dung giáo viên giao người học thấy cần phải nghiên cứu thực hành thêm/1 tuần Một tín (a credit hour) khác với tín (a credit) ỏ chỗ tín bao gồm 15 tín chỉ, thực học kỳ, kéo dài 15 tuần, tuần tín (Hồng Văn Vân, 2006) 1.3.6 Chương trình đào tạo theo học chế tín Chương trình đào tạo theo học chế tín có khối lượng 120 - 140 tín chương trình chuẩn (chương trình trường đào tạo năm với học kỳ năm theo kiểu Mỹ) Thí dụ: chương trình đào tạo Đại học Missouri – Columbia (Mỹ) có 120 tín chỉ, kể mơn hoạt động thể chất bắt buộc (University of Missouri – Columbia; Undergraduate Catalog 2004 – 2006); chương trình đào tạo đại học Đại học Tokyo (Nhật Bản) có 136 tín ngành khoa học nhân văn, 144 tín ngành khoa học tự nhiên (The University of Tokyo, Catalogue for 2000 – 2001), chương trình đào tạo đại học đa số ngành Đại học Quốc gia Đài Loan 128 tín (trừ ngành y - 290 tín chỉ, nha khoa - 255 tín chỉ, thú y - 170 tín với tổng số thời gian học dài hơn) [National Taiwan University, Bulletin 2004] (ĐHNN - ĐHQGHN, Tài liệu nhóm nghiên cứu trẻ, 2008) Khung chương trình thể đầy đủ chất học chế tín chỉ, xác định rõ mơn học có: a) thời gian học lớp; b) thời gian học phịng thí nghiệm, thực tập, thực hành trường; c) thời gian tự đọc sách, nghiên cứu, làm tập, chuẩn bị xemina nhà 1.3.7 Hình thức tổ chức dạy học học chế tín Có hình thức tổ chức tín sau: - Dạy, học lớp: thường dạy, học lý thuyết gồm nghe thuyết trình, ghi giảng, làm chữa tập, thảo luận hoạt động khác giảng viên yêu cầu - Dạy, học phịng thí nghiệm, studio, trường… Làm thí nghiệm, thực hành, thực tập, điền dã (gọi chung dạy, học thực hành, thực tập) - Ngồi lớp, ngồi phịng thí nghiệm: tự học, tự nghiên cứu, hoạt động theo nhóm để hỗ trợ thảo luận, thực hành, thực tập… - Trong học chế tín có hình thức tổ chức dạy - học chính: + Lý thuyết + Xemina + Thực hành, thí nghiệm + Thảo luận nhóm + Tự học, tự nghiên cứu 1.3.8 Phương pháp kiểm tra đánh giá học chế tín Trong học chế học phần khơng buộc học viên phải cố gắng học tập thường xuyên họ tập trung học vào thời gian chuẩn bị thi kết thúc học phần Trong học chế tín người ta đánh giá kết học tập học viên không kiểm tra thi cuối mơn học mà cịn cách đánh giá: a) hoạt động lớp (số buổi có mặt, thái độ theo dõi giảng, thảo luận); b) tự học nhà (qua nội dung phát biểu thảo luận lớp, thời gian chất lượng hoàn thành tập nhà giảng viên giao); c) làm việc phịng thí nghiệm, thực tế; d) thi kết thúc môn học Học viên thông báo cách thức trọng số đánh giá kết học tập từ bắt đầu môn học đề cương môn học (syllabus) mà giảng viên phát cho thể quy định pháp lý nhà trường Việc đánh giá liên tục hoạt động học tập làm giảm nhẹ sức ép thi cử cuối học kỳ, làm giảm tình trạng nhồi nhét kiến thức để lo thi học viên hiểu yêu thích môn học, nâng cao khả tự học theo kiểu nghiên cứu 1.3.9 Tổ chức đào tạo theo học chế tín Theo nhà nghiên cứu giáo dục Lê Thạc Cán [2006:20]: “nếu kế hoạch đào tạo theo niên chế ví tuyến đường vạch sẵn cho tất học viên (trong khóa) theo suốt khóa đào tạo, kế hoạch đào tạo theo học chế tín đồ học tập hệ thống tri thức lý luận thực tiễn theo ngành, chuyên ngành” Trên đó, học viên chọn tuyến đi, cách đi, tốc độ, đạt tới mục đích vào mục đích, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu cụ thể Lộ trình học tập giúp học viên tự điều chỉnh tuyến mục đích học tập họ thay đổi theo nguyện vọng cá nhân, nhu cầu thị trường nhân lực phát triển khoa học công nghệ Lớp học khơng phải đơn vị hành mà tổ chức theo môn học học viên đăng ký Hàng năm nhà trường công bố môn học tổ chức giảng dạy năm (trong Catalog, Bulletin, Calender nói trên) Học viên đăng ký học môn học thời gian nhà trường công bố 1.3.9.1 Tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Giảng viên phải biên soạn nộp đề cương môn học (syllabus) cho khoa môn; Tổ chức hệ thống quản lý theo dõi, kiểm tra việc giảng viên thực đề cương môn học nói trên; Trường/khoa tổ chức cho học viên nhận xét công việc giảng dạy giảng viên Việc lên lương, bổ nhiệm có dựa vào kết giảng dạy, đánh giá quan quản lý nhận xét học viên 1.3.9.2 Tổ chức quản lý học tập học viên Học viên tham khảo ý kiến giảng viên cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với đăng ký với khoa/trường; Căn vào số tín mà học viên tích lũy được, nhà trường xếp học viên vào loại năm (thứ nhất, thứ hai…) phù hợp theo quy định Mỗi khoa có đội ngũ cố vấn học tập (adviser), cố vấn học tập người am hiểu cấu trúc chương trình, nội dung khối kiến thức có chương trình, nội dung vị trí môn học nhà trường tổ chức giảng dạy Các cố vấn hướng dẫn học viên lựa chọn môn học để xây dựng kế hoạch học tập riêng, vừa phù hợp với yêu cầu ngành đào tạo, vừa phù hợp với điều kiện riêng học viên (năng lực, sở thích, điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh kinh tế Tổ chức quản lý đào tạo tin học hóa tối đa phần mềm chuyên dụng thống toàn đơn vị đào tạo 1.4 Khái niệm “văn hóa tín chỉ” Văn hóa tín tập hợp giá trị, niềm tin, thái độ, chuẩn mực nhà trường cá nhân học chế tín “Văn hóa tín chỉ” thành viên tham gia đào tạo thể phong cách làm việc, tác phong làm việc theo tinh thần học chế tín Theo PGS Đặng Xuân Hải (Tạp chí giáo dục, số 10/2007), để có “văn hóa tín chỉ” cần: - Huấn luyện cho đối tượng tham gia quy trình đào tạo hiểu rõ đặc trưng quy trình đào tạo theo học chế tín - Tạo văn hóa học theo học chế tín cho sinh viên, học viên Tức tạo cho họ ý thức tự học tự chịu trách nhiệm việc học hướng dẫn giảng viên 1.5 Các ƣu, nhƣợc điểm học chế tín 1.5.1 Ưu điểm học chế tín - Phát huy tính chủ động, sáng tạo người học: - Chương trình đào tạo mềm dẻo linh hoạt: - Phản ánh mối quan tâm yêu cầu: - Tạo liên thông sở đào tạo đại học nước: - Tạo thuận lợi cho công việc quản lý đào tạo: 1.5.2 Nhược điểm học chế tín - Học chế tín tạo cắt vụn kiến thức: - Việc thừa nhận hoạt động giáo dục trường đại học có giá trị tín tích lũy có nguy làm giảm giá trị hoạt động khoa học nghiêm túc - Hệ thống tín tạo điều kiện mở rộng hội để nhận văn đại học đương nhiên nhu cầu nhận văn tăng lên - Hệ thống tín khó tạo nên gắn kết người học với nhau: 1.5.3 So sánh học chế học phần áp dụng phổ biến Việt Nam học chế tín Mỹ Bảng so sánh cho thấy điểm giống khác Học chế niên chế Học chế tín (Mỹ) - Học trình: 200 - 260 đơn vị học trình - 120 - 140 tín - Số tiết lên lớp: 3000- 3150 tiết - Tính thời gian học ngồi lớp số tiết lên lớp giảm nhiều - Chương trình: cứng nhắc, thiếu mềm dẻo - Chương trình: mềm dẻo, thích ứng nhu cầu người học xã hội - Giảng dạy: truyền thụ kiến thức chiều - Giảng dạy: coi trọng tự học, tự nghiên cứu - Người học: không chủ động, khơng có - Người học: chủ động, có nhiều lựa chọn quyền lựa chọn môn học thay đổi ngành môn học, ngành học phù hợp học - Người dạy: người định toàn - Người dạy: người hướng dẫn, đánh giá, trình dạy học nội dung dạy học tổng kết - Thời gian học: cố định - Thời gian học: linh hoạt - Kiểm tra - đánh giá: kiểm tra kỳ - Kiểm tra - đánh giá: suốt trình 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MƠN CHUNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐHQGHN 2.1 ĐHQGHN với mục tiêu quan niệm chuyển đổi sang học chế tín đào tạo 2.1.1 Giới thiệu Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi; viết tắt VNU) thành lập theo nghị định số 97/ CP ngày 10 tháng 12 năm 1993 Chính phủ sở tổ chức, xếp lại trường đại học lớn Hà Nội: Đại học Tổng hợp Hà Nội; Đại học sư phạm Hà Nội I; Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội thức bước vào hoạt động theo Quy chế Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994 Sau yêu cầu thực tiễn, Đại học Sư phạm I tách khỏi ĐHQGHN, sau nhiều trường Đại học thành lập trực thuộc ĐHQGHN 2.1.1.2 Sứ mạng mục tiêu - Xây dựng phát triển mơ hình trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế 2.1.1.3 Các đơn vị trực thuộc - ĐHQGHN có trường trực thuộc là: Trường Đại học Công nghệ; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Trường Đại học Kinh tế; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN có khoa trực thuộc là: Khoa Luật; Khoa Quản trị Kinh doanh; Khoa Quốc tế; Khoa Sau đại học - Ngoài ĐHQGHN cịn có Viện nghiên cứu trực thuộc; Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học trực thuộc; nhiều đơn vị phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học 2.1.2 Mục tiêu quan niệm chuyển đổi sang học chế tín ĐHQGHN 2.1.2.1 Mục tiêu chuyển đổi Trước hết tạo học chế mềm dẻo hướng người học để tăng cường tính chủ động khả động người học, đảm bảo liên thông dễ dàng trình học tập tạo sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trường sức lao động nước; 2.1.2.2 Quan niệm chuyển đổi Quá trình chuyển đổi khơng có nghĩa xóa bỏ học chế để chuyển sang học chế khác, mà cải tiến học chế sử dụng để tăng mức độ mềm dẻo, động nó.(GS Lâm Quang Thiệp, 2006) 12 2.2 Thực trạng công tác tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung bậc sau đại học ĐHQGHN 2.2.1 Giới thiệu chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN Các loại chương trình đào tạo SĐH có cấp học vị: chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng thực hành chủ yếu nhằm trang bị kiến thức kĩ thực hành; chương trình đào tạo thạc sĩ định hướng nghiên cứu chủ yếu nhằm rèn luyện lực nghiên cứu, sáng tạo; chương trình đào tạo tiến sĩ; chương trình đào tạo quốc tế bậc thạc sĩ, tiến sĩ thiết kế theo chuẩn mực chất lượng khu vực, quốc tế Mục tiêu chương trình đào tạo sau đại học Cơ cấu chương trình đào tạo SĐH: a Chương trình đào tạo thạc sĩ gồm chương trình định hướng nghiên cứu chương trình định hướng thực hành, có khối lượng kiến thức, kĩ từ 50 đến 60 tín chia thành ba phần Phần - Khối kiến thức chung bắt buộc (chiếm 20% tổng số tín chỉ): gồm mơn Triết học, Ngoại ngữ Phần - Khối kiến thức sở chuyên ngành Phần - Luận văn thạc sĩ Chương trình đào tạo quốc tế bậc thạc sĩ, tiến sĩ thiết kế theo chuẩn mực khu vực, quốc tế theo định hướng đặc biệt Giám đốc ĐHQGHN quy định cụ thể tùy theo mục đích điều kiện thực 2.2.2 Vị trí, vai trị mơn chung (Triết học Ngoại ngữ) chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN 2.2.2.1 Mơn Triết học 2.2.2.2 Mơn Ngoại ngữ Nói chung, Triết học Ngoại ngữ có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục, đào tạo phát triển đất nước, khó thiếu chương trình đào tạo sau đại học 2.3 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung bậc sau đại học theo học chế tín đơn vị ĐHQGHN 2.3.1 Sơ lược tình hình tổ chức đào tạo môn chung trường khoa trực thuộc ĐHQGHN 2.3.1.1 Với môn Ngoại ngữ 13 Theo GS Hoàng Văn Vân nhiều tác giả (2008) từ tìm hiểu thực tiễn trường khoa có tổ chức đào tạo mơn chung chương trình đào tạo cao học ĐHQGHN, sơ lược tình hình tổ chức đào tạo mơn Ngoại ngữ đơn vị sau: - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) Chuyển sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, trường ĐHKHTN bố trí tín bậc cao học bao gồm 315 tiết học 135 tiết lên lớp 180 tiết học viên tự học, tự thực hành; bậc tiến sĩ có tín gồm 135 tiết nghiên cứu sinh tự học, tự nghiên cứu, yêu cầu nghiên cứu sinh phải dịch tài liệu liên quan đến đề tài họ phải trình bày ngữ, tóm tắt vấn đề dịch, dịch đoạn tài liệu lựa chọn trả lời câu hỏi mà thành viên tiểu ban đặt liên quan đến chuyên môn họ nghiên cứu Về phương pháp giảng dạy, đa số giảng viên Ngoại ngữ trường ĐHKHTN ý thức lợi phương pháp giảng dạy theo giao tiếp Một số giảng viên có trình độ cao (có tiến sĩ), số khác đào tạo nước nói tiếng họ dạy, sẵn sàng tiếp thu phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, lớp học rộng, , kết đầu học viên cao học trường ĐHKHTN nhìn trung cịn thấp, cần phải có giải pháp khắc phục có chất lượng tốt - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH&NV) Chuyển sang phương thức đào tạo theo tín chỉ: bậc cao học Cũng giống trường ĐHKHTN, kiểm tra - đánh giá môn Ngoại ngữ trường ĐHKHXH&NV dường đặt trọng tâm vào kiến thức ngôn ngữ nhiều vào kỹ giao tiếp - Trường Đại học Công nghệ (ĐHCN), trường Đại học Kinh tế (ĐHKT), khoa Luật Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Giảng viên Lí luận trị (TTĐT&BDGVLLCT) Mơn chung bậc sau đại học trường ĐHCN, trường ĐHKT, khoa Luật, TTĐT&BDGVLLCT khoa Sư phạm trước đây, không tổ chức dạy ngoại ngữ mà nhiệm vụ lại khoa Sau đại học - ĐHQGHN đảm nhiệm Đánh giá chung, giống nhiều trường đại học khác Việt Nam, học viên trường ĐHCN, trường ĐHKT, khoa Luật, TTĐT&BDGVLLCT số đơn vị khác trực thuộc ĐHQGHN có trình độ ngoại ngữ đầu vào ngoại ngữ đầu thấp không đều, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội - Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) Ở trường ĐHNN, tiếng Anh dành cho bậc cao học không khoa Ngoại ngữ chuyên ngành đảm nhiệm mà lại khoa Sau đại học trường đảm nhiệm Từ áp dụng phương 14 pháp đào tạo theo tín chỉ, phương thức tổ chức dạy học môn học không thay đổi Trường ĐHNN bổ sung thêm tín bậc tiến sĩ gồm 135 tiết để nghiên cứu sinh tự học, tự nghiên cứu yêu cầu nghiên cứu sinh phải dịch tài liệu liên quan đến đề tài họ phải trình bày ngữ, tóm tắt vấn đề dịch, dịch đoạn tài liệu lựa chọn trả lời câu hỏi mà thành viên tiểu ban đặt liên quan đến chuyên môn họ nghiên cứu 2.3.1.2 Với môn Triết học Đối với việc đào tạo mơn Triết học, nói chung đơn vị khơng có khác biệt lớn Hiện tại, trường trực thuộc ĐHQGHN, khoa Sau đại học Trung tâm Đào tạo & Bồi dưỡng Giảng viên Lí luận trị giao nhiệm vụ tổ chức giảng dạy môn học Riêng khoa Sau đại học ĐHQGHN giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo môn Triết học chương trình đào tạo Sau đại học cho Trung tâm khoa trực thuộc 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung Để đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung, làm 40 phiếu điều tra lấy ý kiến thành viên tham gia vào q trình đào tạo mơn chung theo học chế tín đơn vị (bao gồm học vên) Kết điều tra thể bảng 2.3 sau: Mục điều tra Tốt Trung bình Yếu 67,5% 17,5% 15% 77,5% 5% 17,5% 45% 32,5% 22,5% 4) Về kiểm tra, đánh giá 42,5% 37,5% 20% 5) Về tổ chức đào tạo 37,5% 45% 17,5% 1) Về đề cương môn môn chung (Triết học & Tiếng Anh) triển khai 2) Về hình thức tổ chức dạy học 3) Về phương pháp dạy học 2.4 Một số đánh giá bƣớc đầu triển khai dạy học theo học chế tín mơn chung - Lãnh đạo ĐHQGHN lãnh đạo đơn vị tâm đạo đạo có lộ trình kinh nghiệm quan trọng cần nhấn mạnh triển khai đào tạo theo học chế tín Khoa Sau đại học đầu tìm hiểu tính chất, đặc điểm, u cầu đào tạo nói chung; dạy học nói riêng phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, phần lớn giảng viên đội ngũ quản lý, tổ chức đào tạo đơn vị có đào tạo mơn chung chương trình đào tạo sau đại học nắm bắt chủ trương thực quy trình triển khai chủ 15 trương đó, nói cách khác phải xây dựng cho “văn hố tín chỉ” cho thành viên đơn vị chuyển đổi quy trình đào tạo theo học chế tín - Thực phương thức đào tạo theo học chế tín cách khẩn trương theo lộ trình: trước tiên đổi cách dạy, cách học phương thức kiểm tra - đánh giá nhằm tăng tính chủ động, tự lực học viên Cần thông báo thông tin ngược lấy từ học viên cho cán tham gia đào tạo giảng viên lên lớp theo phương thức tín biết chưa để họ khắc phục kịp thời Yêu cầu thực theo đề cương môn học người có trách nhiệm phê duyệt, tránh tình trạng “tuỳ tiện thay đổi” việc thực 2.5 Một số nguyên nhân thành công hạn chế đào tạo môn chung bậc sau đại học theo học chế tín đơn vị ĐHQGHN 2.5.1 Nguyên nhân thành công - ĐHQGHN thực chế độ tích luỹ kết học tập theo học phần, thực đánh giá kết học tập thống đơn vị; - ĐHQGHN số đơn vị thành viên có đạo liệt để thực đào tạo theo học chế tín chỉ, xác định lộ trình thực để tiến tới thực triệt để tất đơn vị thành viên; 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế - Đội ngũ cán quản lí, tổ chức đào tạo giảng viên chưa hiểu biết đầy đủ việc đào tạo theo học chế tín chỉ; - Các đơn vị chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện, thiếu kinh nghiệm kỹ dạy học, kiểm tra, đánh giá theo phương pháp tiên tiến để tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ; - “Quán tính” dạy - học quản lí, tổ chức đào tạo theo kiểu niên chế lớn; - Chưa áp dụng đầy đủ hệ thống thông tin quản lý tổ chức đào tạo vào việc triển khai học chế tín Tiểu kết Thực tế Bộ Giáo dục ĐHQGHN ban hành quy chế đào tạo theo học chế tín khoa Sau đại học với vai trị chủ trì phối hợp với đơn vị có đào tạo mơn chung chương trình đào tạo sau đại học làm bước áp dụng triệt để ưu điểm học chế tín vào tổ chức đào tạo môn chung; Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn lộ trình chuyển đổi tiến tới áp dụng triệt để ưu điểm học chế tín như: thiếu sở vật chất, tính đồng chưa cao, chưa có chế phối hợp phù hợp đơn vị việc đào 16 tạo môn học, việc tổ chức đào tạo tạo theo phương thức gặp nhiều sức ỳ, lí chúng tơi muốn đưa biện pháp Chương 17 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MƠN CHUNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐHQGHN 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 3.1.1 Các biện pháp cần có tính hệ thống đồng 3.1.2 Các biện pháp đề xuất cần phải có tính khả thi 3.1.3 Các biện pháp đề phải mang tính hiệu 3.2 Các biện pháp cụ thể 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lí điều kiện triển khai q trình đào tạo theo học chế tín 3.2.1.1 Xây dựng hệ thống văn quản lý Xây dựng hoàn chỉnh toàn văn có tính pháp lý phục vụ cho công tác tổ chức quản lý đào tạo như: quy định trách nhiệm quyền hạn cấp quản lý đào tạo, quy chế học vụ, quy chế giảng dạy, quy định công tác sinh viên, học viên cố vấn học tập… Xây dựng ban hành chế độ, sách chế độ khen thưởng, khuyến khích tinh thần, vật chất cho cán tích cực áp dụng phương pháp dạy - học, kiểm tra - đánh giá theo phương pháp tiên tiến, xứng đáng theo thành tích giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giảng viên học viên 3.2.1.2 Phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên: Để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng số lượng hợp lý, đơn vị cần tạo điều kiện cần thiết thời gian, kinh phí cho giảng viên cán quản lý học Kiên thực chế độ sàng lọc, tuyển chọn cán công chức nhằm đảm bảo đội ngũ có phẩm chất, có lực, đủ sức hồn thành nhiệm vụ giao 3.2.1.3 Tập huấn cho cán bộ, giảng viên thực giảng dạy quản lý học viên theo học chế tín Xây dựng kế hoạch tập huấn tổ chức tập huấn học chế tín chỉ: - Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín - Các giảng viên phải hiểu biết phương pháp dạy - học, kiểm tra - đánh giá tiên tiến yêu cầu hệ thống tín kỹ sử dụng thiết bị giảng dạy đại - Các chuyên viên phòng đào tạo trang bị kiến thức phương thức quản lý theo học chế tín chỉ, kỹ thuật xây dựng thời khóa biểu mơn học theo đăng ký người học hướng dẫn sử dụng hệ thống phần mềm công nghệ thông tin quản lý đào tạo theo học chế tín đáp ứng cơng việc 18 - Xây dựng đủ đội ngũ cố vấn am hiểu chương trình đào tạo để hướng dẫn người học chọn môn học xây dựng kế hoạch học tập 3.2.1.4 Xây dựng điều kiện sở vật chất tối thiểu đạt yêu cầu đào tạo theo học chế tín Chuẩn bị sở vật chất (kể hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng, thư viện, phịng đọc…), thiết bị dạy học, phần mềm dạy học… đáp ứng yêu cầu dạy học theo học chế tín Có nguồn kinh phí cần thiết để xây dựng thực phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín - Thiết kế tổng thể hệ thống thơng tin quản lý đào tạo theo học chế tín Hiện đại hóa q trình tổ chức quản lý đào tạo (tin học hóa tồn q trình quản lý), tạo tác phong làm việc công nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên trường khoa giúp cho vấn đề giải đồng bộ, xác nhanh gọn, đạt hiệu cao, quy trình hóa mang tính khoa học… 3.2.1.5 Triển khai xây dựng quản lý đề cương mơn học Dựa chương trình đào tạo nhà trường phê duyệt, khoa, môn cần phải cụ thể hóa chương trình đào tạo thơng qua Đề cương môn học Đề cương môn học đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình đào tạo theo học chế tín thể mục đích mơn học; mục tiêu mơn học; nội dung chi tiết mơn học; hình thức tổ chức phương pháp dạy - học; hình thức kiểm tra, đánh giá: Đề cương mơn học có chức sau: a) Định hướng cho hoạt động dạy học theo học chế tín chỉ; b) Cơng cụ để lập kế hoạch tích lũy kiến thức người học môn học;c) Bản chất người dạy người học:; d) Tổ chức quản lý trình dạy học theo học chế tín chỉ: Cách sử dụng đề cương mơn học có hiệu a) Đối với người quản lý: b) Đối với giảng viên c) Đối với người học Tóm lại: Đề cương mơn học cần thực nghiêm túc, thường xuyên ngày hoàn thiện để đảm bảo đầy đủ chức quan văn 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng “văn hóa tín chỉ” cho thành viên tham gia đào tạo theo học chế tín Muốn xây dựng thành cơng “văn hóa tín chỉ” cho thành viên tham gia đào tạo môn chung chương trình đào tạo cao học ĐHQGHN, cần thực bước sau: 19 3.2.2.1 Thấu hiểu khó khăn thành viên tham gia đào tạo thực chuyển đổi từ học chế niên chế sang học chế tín 3.2.2.2 Hành động để giải khó khăn Cần ý việc tạo chế, sách khuyến khích đổi cách dạy, cách học, cách kiểm tra đánh giá phù hợp với đặc điểm đào tạo theo tín chỉ, vận dụng lý thuyết quản lý vào quy trình tổ chức đạo cách khoa học việc triển khai q trình chuyển đổi để dẫn tới thành cơng 3.2.2.3 Vận động thành viên tham gia vào công việc chuyển đổi Văn hóa tín đến từ tất thành viên, yêu cầu thành viên tham gia đào tạo góp phần vào thành cơng cơng chuyển đổi học chế Giao trách nhiệm chia sẻ lợi ích hợp lý tạo cho thành viên có bầu nhiệt huyết lớn việc chuyển đổi Từ họ cảm thấy có trách nhiệm với thành cơng chuyển đổi sang học chế tín 3.2.2.4 Cộng tác gắn bó thành viên tham gia đào tạo Tạo môi trường cần thiết để thành viên đóng góp ý tưởng việc quản lý tổ chức đào tạo theo học chế tín Thực giám sát định hướng nỗ lực chuyển đổi học chế theo lộ trình thích hợp đề ra, thảo luận khó khăn để thực tổ chức đào tạo theo học chế tín theo kế hoạch hợp lý 3.2.2.5 Yêu cầu trách nhiệm giải trình thành viên tham gia vào trình đào tạo theo học chế tín a Đối với giảng viên b Đối với học viên c Đối với đơn vị cán quản lí, tổ chức đào tạo 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi trình tổ chức đào tạo để phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín 3.2.3.1 Cơng tác lập kế hoạch đào tạo mơn chung theo tín Cơng tác lập kế hoạch đào tạo đào tạo theo học chế tín có nhiều thay đổi; có nhiều kế hoạch học tập học viên, lúc công việc lớn phức tạp mà người khơng tự làm buộc cần có phần mềm trợ giúp tổng hợp kế hoạch cá nhân thành kế hoạch đào tạo tổng thể trường Đối với việc lập kế hoạch đào tạo môn chung tuân thủ điều kiện sau: *Kế hoạch dạy học theo học kỳ * Kế hoach học tập theo khóa học 3.2.3.2 Xây dựng quy trình tổ chức q trình đào tạo mơn chung theo học chế tín 20 - Thông báo kế hoạch đơn vị đào tạo cho học viên a Chương trình đào tạo môn học; kế hoạch tổ chức đào tạo năm học; b Quy chế đào tạo quy định có liên quan tới học tập, rèn luyện sinh hoạt học viên - Thời gian tổ chức đăng ký học môn chung a Đăng ký môn học b Phân chia lớp học c Giảng viên 3.2.3.3 Quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập theo học chế tín Trong q trình đào tạo theo phương thức tín chỉ, kiểm tra đánh giá đóng vai trị định tới thành cơng, khơng cịn khâu cuối cùng, mà đan xen vào khâu khác trình đào tạo, tạo động lực, trì động lực người học suốt trình đào tạo, giúp người học tự đánh giá thành tích học tập mình, tự chịu trách nhiệm thành tích khơng ngừng phấn đấu vươn lên Kiểm tra, đánh giá môn chung phải thường xuyên, đa dạng tiến hành suốt thời gian dạy học mơn học nhiều hình thức (làm tập, tham gia thảo luận bài, thi kỳ, cuối kỳ) Xây dựng lịch trình kiểm tra đánh giá mơn học kiểm tra việc thực lịch trình - Xây dựng ngân hàng đề thi cho môn học - Tuân thủ bước xây dựng qui trình kiểm tra, đánh giá: 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai nội dung tổ chức đào tạo theo học chế tín 21 Hình 4.1 Mơ hình tổng qt Quản lý đào tạo theo tín 3.3 Mối quan hệ biện pháp Tổ hợp biện pháp 04 biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng tiến hành cách đồng bộ, thống nhất, thường xuyên hệ với phấn đấu không ngừng tập thể, cán bộ, giáo viên đơn vị đào tạo 3.4 Thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp Với số phiếu thu 52 phiếu, kết đánh giá thống kê, tổng hợp sau: Nội dung đề Stt nghị đánh giá Sự cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết 86.54 13.46 67.31 32.69 Có thể Khơng khả thi khả thi 84.62 15.38 48.08 42.31 9.61 Khả thi Biện pháp 1: Quản lý điều kiện triển khai trình đào tạo theo học chế tín Biện pháp 2: Xây dựng 22 “văn hóa tín chỉ” cho thành viên tham gia đào tạo theo học chế tín Biện pháp 3: Đổi trình tổ chức đào tạo để phù hợp với phương thức 71.15 28.85 65.38 34.62 57.69 42.31 28.85 55.77 15.38 đào tạo theo học chế tín Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai nội dung tổ chức đào tạo theo học chế tín KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổng kết số sở lý luận vấn đề đào tạo tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín Khảo sát thực trạng tổ chức đào tạo dạy học đơn vị có đào tạo mơn chung chương trình đào tạo cao học ĐHQGHN rút mặt mạnh, mặt yếu công tác Đề xuất triển khai điều kiện đủ để triển khai thành cơng tồn diện phương thức đào tạo theo học chế tín Biện pháp 1: Quản lý điều kiện triển khai trình đào tạo theo học chế tín Biện pháp 2: Xây dựng “văn hóa tín chỉ” cho thành viên tham gia đào tạo theo học chế tín Biện pháp 3: Đổi trình tổ chức đào tạo để phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý để triển khai nội dung tổ chức đào tạo theo học chế tín Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Qui trình tuyển sinh đại học cao học chưa thích nghi với hình thức tổ chức đào tạo linh hoạt học chế tín Đề xuất việc tổ chức đào tạo theo học chế tín cần 23 phải có văn pháp qui để triển khai Trong đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho học chế tín hoạt động, sở đào tạo phải chủ động tuyển sinh, tuyển sinh theo học kỳ để mơn học có điều kiện tổ chức liên tục 2.2 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Đối với đơn vị đào tạo Tiếp tục tìm kiếm hình thức hoạt động đồn thể thích hợp để nâng cao hiệu công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho người học References * Các văn pháp quy Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2006 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội-2006 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 Nhà xuất GD năm 2001 Luật Giáo dục 2005 Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội – 2006 Bộ GD&ĐT Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Tháng 11/2005 Bộ GD&ĐT Quy chế ĐT ĐH& CĐ hệ quy theo Hệ thống tín chỉ, ngày 15/8/07 (ban hành theo QĐ 43/ 2007, thay cho QĐ 31/2001/ BGD&ĐT) Đại học Quốc gia Hà Nội Công văn số 771/ĐT ngày 11/8/2006 hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo tín Đại học Quốc gia Hà Nội Công văn số 775/ĐT ngày 11/8/2006 hướng dẫn xây dựng đề cương môn học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín Đại học Quốc gia Hà Nội Công văn số 776/ĐT ngày 11/8/2006 hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín Đại học Quốc gia Hà Nội Công văn số 777/ĐT ngày 11/8/2006 hướng dẫn xây dựng thực qui trình kiểm tra - đánh giá kết học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo tín 10 Đại học Quốc gia Hà Nội Quy chế Đào tạo Sau đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 3810 ngày 10/10/2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phần mềm VNU.QLĐT Trung Tâm nghiên cứu phát triển công nghệ phần mềm , trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 24 12 Khoa Sau đại học Quy định tạm thời tổ chức đào tạo môn học thuộc khối kiến thức chung, 12/2007 13 Khoa sau đại học Báo cáo kết thực đề án nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn chuyển đổi đào tạo sau đại học sang phương thức đào tạo tín chỉ, 2006 14 Trƣờng Đại học Ngoại ngữ-ĐHQGHN Học chế tín chỉ-một số khái niệm Hà Nội, 01-2008 15 Bộ GD & ĐT Quản lý Giáo dục: Thành tựu xu hướng Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, 1996 * Các tác giả 16 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2004 17 Đặng Xuân Hải Vận dụng lí thuyết quản lý thay đổi để đạo chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thống tín Tạp chí KHGD, số 11-2008 18 Đặng Xuân Hải Đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam: Đặc điểm điều kiện triển khai Tạp chí KHGD, số 22/7-2007 19 Đặng Xuân Hải Về tính tự chủ tự chịu trách nhiệm GV SV quy trình đào tạo theo tín Tạp chí GD, Số 175/10-2007; trang 20 Lâm Quang Thiệp Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam Bài viết cho Toạ đàm đào tạo theo tín ĐHQGHN 4-2006 21 Lâm Quang Thiệp Kỷ yếu hội thảo “xây dựng chương trình đào tạo theo tín có sử dụng internet” 5-2006 22 Lâm Quang Thiệp Về phương pháp dạy, học đánh giá thành học tập học chế tín TCGD số 221 9-2009 23 Lê Thạc Cán “Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn theo học chế tín chỉ” Báo cáo Toạ đàm đào tạo theo tín ĐHQGHN 4-2006 24 Lê Viết Khuyến Cải tiến việc quản lý đào tạo đại học theo học chế học phần Giáo dục học đại học Đại học Quốc gia HN - Trường Cán Quản lý Hà Nội 2000 25 Nguyễn Đức Chính Đánh giá chương trình, tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội 2005 26 Nguyễn Mai Hƣơng Hoạt động tự học sinh viên phương thức đào tạo theo tín TCGD số 219 8-2009 25 27 Nguyễn Minh Đƣờng Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện đổi Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước - KX07 - 14- Hà Nội-1996 28 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc Bài giảng sở khoa học Quản lý 29 Phan Quang Thế Đào tạo theo hệ thống tín tạo động lực cho phát triển lực cá nhân người học Tham luận hội thảo khoa học, 2008 30 Hoàng Văn Vân Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy-học bậc đại học Kỷ yếu hội thảo khoa học “giảng dạy môn lý luận trị trường đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Hà Nội, 92007 31 Hoàng Văn Vân nhiều tác giả Báo cáo kết thực đề án: nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn chuyển đổi đào tạo sau đại học sang phương thức đào tạo tín Hà Nội-2006 32 Hoàng Văn Vân nhiều tác giả Nghiên cứu phát triển hệ thống nhóm nội dung phương pháp giảng dạy, nâng cao lực tiếng Anh cho sinh viên đại học học viên cao học Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực tồn cầu hóa Hà Nội - 2008 33 Hoàng Văn Vân Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam – www.vnexpress.vn 34 Mai Trọng Nhuận - Hoàng Văn Vân Phương thức đào tạo theo tín ĐHQGHN Báo cáo hội nghị khoa học Học viện Cảnh sát, - 2009 35 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 36 Kreplin, H Credit by Examination: Review and analysis of literature Berkeley: Foudation Program for research in University Administration, University of Califorlia, 1971 37 Cooke, M.L Academic and Industrial Efficiency: A Report to the Carnegie Foundation for the Advancament of Teaching New York: Carnegie Foundation for the Advancement of Teaching, 1910 * Các trang mạng 38 Website trường Đại học Quốc gia Hà Nội: www.vnu.vn 39 Website trường Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh: www.vnuhcm.edu.vn 40 Website trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: www.ier.edu.vn 41 Website Đại học Công nghệ Thông tin: www.uit.edu.vn 26 ... Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ... văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức đào tạo theo học chế tín Chương 2: Thực trạng đào tạo tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc. .. tổ chức đào tạo theo học chế tín môn chung bậc sau đại học ĐHQGHN 2.2.1 Giới thiệu chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN Các loại chương trình đào tạo SĐH có cấp học vị: chương trình đào

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan