Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông

24 1.1K 2
Sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thơng Đinh Thanh Tú Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn: PGS TS Đặng Thị Oanh Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của quá trình da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ở trường phổ thông : sở lí luận phương hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) hóa học; sở lí luận phát huy tính tích cực học tập học sinh (HS) q trình dạy học (QTDH); sở lí luận phương pháp đàm thoại (PPĐT) sâu vào PPĐT phát hiện; nghiên cứu sở thực tiễn: tiến hành điều tra thực tế việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học hóa học giáo viên dạy hóa học trường THPT (trung học phổ thơng) Nghiên cứu mục tiêu, chương trình sách giáo khoa, đặc biệt ba chương đầu lớp 11 chương trình nâng cao Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, phương pháp thiết kế câu hỏi phương pháp đàm thoại phát Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp theo phương pháp đàm thoại phát cho số nội dung phần hóa học vơ lớp 11 - nâng cao Thiết kế hoạt động dạy học cho số học có sử dụng phương pháp đàm thoại phát phần hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn, hiệu nội dung nghiên cứu Keywords: Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Lớp 11; Trung học phổ thơng; Hóa học vơ Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu cấp bách phát triển khoa học kĩ thuật phục vụ nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ năm 2005 quán triệt mục điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Theo Socratesmột triết gia Hi Lạp cổ đại - kỷ thứ III trước CN nói “ Dạy học nghệ thuật đặt câu hỏi” “ Học tốt bắt đầu câu hỏi câu trả lời”- Gayclaxton- GS Giáo dục giám đốc phát triển CLIO Đại học Bristol Vì dạy học phải trọng vào việc đặt hội, điều kiện học tập thuận lợi cho học sinh Hầu hết giáo viên có kinh nghiệm sử dụng nhiều kỹ thuật đặt câu hỏi giảng dạy lớp, nhóm giảng cho cá nhân HS Câu hỏi sử dụng thường xuyên dạy học, xâm nhập vào tất phương pháp dạy học, với nhiều mục đích khác kiểm tra, đánh giá, tổ chức nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện củng cố kiến thức Nhiều chuyên gia giáo dục, GV giỏi, nhiều kinh nghiệm cho câu hỏi giữ vai trò quan trọng dạy học, công cụ đắc lực cho GV; đặt câu hỏi “một cách để GV kích thích HS suy nghĩ học tập” Tuy nhiên để đặt câu hỏi phù hợp, tạo hội cho học sinh tham gia lĩnh hội kiến thức cách tích cực nhất, kích thích phát triển tư duy, đồng thời tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh việc đơn giản Trong thực tế, thường giáo viên nhiều kinh nghiệm làm việc tốt giáo viên kinh nghiệm; nhiều giáo viên thường dừng lại việc sử dụng câu hỏi để tái kiến thức, chưa kích thích học sinh tư Phương pháp đàm thoại (PPĐT) phát phương pháp dạy học tích cực, HS khơng lĩnh hội nội dung trí dục cách tích cực mà học PP nhận thức diễn đạt tư tưởng lời nói Trong phương pháp dạy học hệ thống câu hỏi có vai trị vơ quan trọng, có tính chất định đến chất lượng lĩnh hội lớp, đó, phải hướng tư HS theo logic hợp lí, kích thích tích cực tìm tịi, trí tị mị khoa học ham muốn giải đáp Vậy làm để xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện? Đó lí chúng tơi lựa chọn, nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi theo phương pháp đàm thoại phát cho lên lớp phần hóa học vơ lớp 11, chương trình nâng cao , nhằm tích cực hóa hoạt động người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của quá trình dạy học hóa học trường phở thơng : + Cơ sở lí luận phương hướng đổi PPDH hóa học + Cơ sở lí luận phát huy tính tích cực học tập HS QTDH + Cơ sở lí luận PPĐT sâu vào PPĐT phát + Nghiên cứu sở thực tiễn: Tiến hành điều tra thực tế việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học hóa học giáo viên dạy hóa học trường THPT 2 Nghiên cứu mục tiêu, chương trình sách giáo khoa, đặc biệt ba chương đầu lớp 11 nâng cao Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, phương pháp thiết kế câu hỏi phương pháp đàm thoại phát - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp theo phương pháp đàm thoại phát cho số nội dung phần hóa học vơ lớp 11 - nâng cao - Thiết kế hoạt động dạy học cho số học có sử dụng phương pháp đàm thoại phát phần hố học vơ lớp 11 - nâng cao Tiến hành thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn, hiệu nội dung nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa Học trường phổ thơng - Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu phương pháp đàm thoại phát thơng qua dạy học phần hố học vơ lớp 11trình nâng cao - THPT Giả thuyết khoa học Xây dựng sử du ̣ng hệ thống câu hỏi đàm thoa ̣i phát ̣n mô ̣t cách khoa học hợp lí hiê , lên lớp phát huy tính tích cực học sinh (HS) việc lĩnh hội kiến thức đồng thời hướng dẫn em phương pháp giải vấn đề nhận thức, cách thức diễn đạt lời nói, phát triển tư logic, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Nhóm phương pháp thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học : áp dụng Toán thống kê xác xuất để xử lý số liệu TNSP Giới hạn đề tài Áp dụng vào nội dung học phần Hóa Học Vơ Cơ lớp 11 chương trình nâng cao trường THPT Đóng góp đề tài - Bổ sung, hồn thiện ngun tắc, quy trình thiết kế câu hỏi dạy học theo phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất việc sử dụng PPĐT phát dạng nghiên cứu thuyết, định luật, dạng chất nguyên tố hóa học, dạng luyện tập, thức hành dạy học phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Tổng quan sở lí luận thực tiễn phương pháp đàm thoại phát dạy học trường phổ thông Chương 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại phát dạy học phần hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp đàm thoại phát có từ thời Socrate, kỉ thứ III trước công nguyên Phương pháp dựa câu hỏi - đáp, học sinh không tự khám phá mà theo bước lý luận giáo viên đưa Bởi vậy, phương pháp gọi phương pháp khám phá thụ động Các phƣơng pháp dạy học truyền thống đƣợc chia thành ba nhóm nhóm phƣơng pháp dùng lời, nhóm phƣơng pháp trực quan, nhóm phƣơng pháp thực hành Trong nhóm phƣơng pháp dùng lời có phƣơng pháp vấn đáp đƣợc sử dụng nhiều dạy học 1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hố học 1.2.1 Cơ sở Tâm lý học Lí luận dạy học đại Tâm lí học Lí luận dạy học đại khẳng định: Con đường có hiệu để làm cho HS nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo phải đưa HS vào vị trí chủ thể nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo hình thành quan điểm đạo đức Xu hướng đổi PPDH nay: Tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo cốt lõi xây dựng PP hoạt động sáng tạo 1.2.2 Phương hướng đổi dạy học hố học - Hồn thiện chất lượng PPDH có - Sáng tạo PPDH mới, cách liên kết nhiều PPDH riêng rẽ thành PPDH phức hợp có hiệu cao Chuyển đổi chức năng: Chức PPDH từ thông báo tái đại trà chung cho lớp chuyển sang tính chất tìm tịi- ơrixtic, phân hóa, cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân,… 1.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh qua giảng dạy hố học trƣờng phổ thơng 1.3.1 Tính tích cực nhận thức( TTCNT) TTCNT thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức cao chức tâm lý nhằm giải nhiệm vụ học tập 1.3.1.1.Học tập học sinh trình nhận thức tích cực 1.3.1.2 Tính tích cực nhận thức- yếu tố định chất lượng hiệu trình học tập học sinh 1.3.1.3 Tổ chức trình nhận thức học sinh với tư cách chủ thể hoạt động , chủ thể nhận thức trình học tập 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [6] PPDH tích cực thực chất PPDH hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, giúp HS học tập chủ động, tích cực, sáng tạo chống lại thói quen học tập khơng hoạt động, thụ động 1.3.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực a Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập HS b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác d, Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.4 Phƣơng pháp đàm thoại ( phƣơng pháp vấn đáp) [1],[4],[11],[17] 1.4.1 Khái niệm Phương pháp đàm thoại phương pháp hỏi đáp Giáo viên tổ chức học sinh học tập thông qua sử dụng hệ thống câu hỏi trả lời Các câu hởi xếp theo chủ đề từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để dẫn học sinh đến mục tiêu nắm vững kiến thức 1.4.2.Phân loại phương pháp đàm thoại Trong QTDH, có nhiều cách phân loại PPĐT tùy thuộc vào sở lựa chon để phân loại Dựa vào mục đích dạy học Dựa vào tính chất HĐ nhận thức HS - Đàm thoại gợi mở - Đàm thoại củng cố - Đàm thoại tái - Đàm thoại minh họa giải thích - Đàm thoại tổng két - Đàm thoại kiểm tra - Đàm thoại phát 1.4.3.Các loại câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại [2, tr.41] Có nhiều để phân loại câu hỏi sử dụng dạy học Cơ sở phân loại Các loai câu hỏi Dựa vào mục đích DH - Câu hỏi định hướng, câu hỏi gợi mở Dựa vào nôi dung học - Câu hỏi đơn giản, câu hỏi phức tạp Dựa vào chức - Câu hỏi phân tích tổng hợp,câu hỏi so sánh - đối chiếu, câu hỏi hệ thống hóa kiến thức Dưạ vào mức độ tính chất nhận thức - Câu hỏi tái hiện, câu hỏi giải thích- minh họa, câu HS hỏi phát Theo mức độ lực nhận - Câu hỏi yêu cầu thấp , câu hỏi yêu cầu cao thứcthức 1.5 Phƣơng pháp đàm thoại phát 1.5.1 Khái niệm “Vấn đáp tìm tịi (hay đàm thoại phát hiện, đàm thoại ơrixtic, đàm thoại gợi mở) PP trao đổi GV với HS, GV nêu hệ thống câu hỏi “dẫn dắt” gắn bó logic với để HS suy lí, phán đốn, quan sát, tự đến kết luận qua lĩnh hội kiến thức” [11, tr.137] 1.5.2.Đặc điểm - Thầy tổ chức, trao đổi giáo viên và lớp, có trị với nhau, qua học sinh tự khám phá ,lĩnh hội kiến thức 1.5.3.Ý nghĩa , tác dụng phương pháp đàm thoại phát - PPĐT (vấn đáp) GV vận dụng khéo léo có hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo HS, bồi dưỡng lực diễn đạt vấn đề khoa học lời nói, tạo hứng thú học tập, làm cho lớp học thêm sôi 1.5.3.1 Tác dụng với học sinh 1.5.3.2 Tác dụng giáo viên - Tốn thời gian, thầy dễ bị động bị trị hỏi lại, kiến thức khó đến hệ thống, DH dễ rơi vào tình trạng đối thoại thầy với vài HS định 1.5.5 Yêu cầu sư phạm Để PPĐT phát phát huy tốt ưu điểm trên, QTDH cần đảm bảo yêu cầu sư phạm sau [11, tr.137 - 138]: - HS phải có ý thức mục đích toàn hay phần lớn đàm thoại - Hệ thống câu hỏi GV có tính chất định đến chất lượng lĩnh hội lớp, đó, phải hướng tư HS theo logic hợp lí, kích thích hướng tích cực tìm tịi, trí tị mị khoa học ham muốn giải đáp - Các vấn đề, câu hỏi phải xếp hợp lí Câu hỏi nên xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với trình độ HS Với câu hỏi phức tạp mà HS khơng thể trả lời được, chia nhỏ không nhỏ rời rạc Câu hỏi phải rõ ràng xác - Số lượng, tính phức tạp mức độ phân chia câu hỏi cần dựa vào: + Tính phức tạp đối tượng nghiên cứu + Trình độ HS (nền kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo HS…) - Tổng kết vấn đề: GV cần khéo léo kết luận dựa vào ý kiến, ngơn ngữ HS, thêm kiến thức cho xác kết cấu lại kết luận cho chặt chẽ, súc tích - Quản lí lớp: Khơng trao đổi với HS riêng rẽ mà với lớp GV phải chủ động dẫn dắt lớp cách sáng tạo, theo kế hoạch định trước 1.6 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học giáo viên hoá học Qua thống kê phân tích phiếu thăm dị HS chúng tơi nhận thấy: Các em thích thầy, cô hướng dẫn em thu nhận kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp lẽ HS ngày muốn tự chiếm lĩnh kiến thức Các em trở nên động thích khám phá tìm tịi kiến thức cho thân ngồi nghe GV dạy bảo cách tỉ mỉ Vì để thành cơng cơng việc giảng dạy GV cần phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi thật tốt có câu hỏi chính, có câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở để giúp HS chiếm lĩnh kiến thức Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, chúng tơi tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu thông qua việc tham khảo tài liệu phương pháp dạy học đàm thoại phát Bên cạnh chúng tơi trình bày sở lý luận thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Cơ sở lý luận phương hướng đổi phương pháp dạy học hoá học, sở Tâm lý học Lý luận dạy học đại - Nghiên cứu sở lý luận phát huy tính tích cực học sinh, học tập học sinh trình nhận thức tích cực Qúa trình nhận thức tích cực học sinh yêú tố định chất lượng hiệu trình học tập , tổ chức qúa trình nhận thức HS với tư cách chủ thể hoạt động , chủ thể nhận thức trình nhận thức Cùng với việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp đàm thoại, khái niệm , phân loại loại câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại Khái niệm phương pháp đàm thoại phát hiện, ý nghĩa hạn chế phương pháp đàm thoại phát - Cuối chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi trường THPT thông qua việc phát phiếu điều tra rút nhận xét đề xuất khắc phục Những nội dung sở để nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại phát cho dạy phần vơ hố học lớp 11 nâng cao CHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 11-CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO THPT 2.1 Phân tích đăc điểm cấu trúc nội dung phần hóa học vơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao Chương trình hố học vơ lớp 11 nâng cao chia làm chương: Chương1: Sự điện ly; chương 2:Nhóm Nitơ; chương 3:Nhóm Cacbon 2.2 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi theo phƣơng pháp đàm thoại phát dạy học hoá học 2.1.2 Một số đặc điểm lưu ý dạy học phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao Chƣơng 1: Sự điện ly Mở đầu chương trình hố học lớp 11 nghiên cứu điện ly nhằm hoàn thiện khái niệm chất ( chất điện ly, chất không điện ly), khái niệm axit, bazơ muối Vai trị nước đề cập khơng dung mơi mà cịn chất tham gia vào tương tác với chất địên ly Khái niệm tích số ion nước, pH nghiên cứu.Khái niệm phản ứng thuỷ phân muối, phản ứng trao đổi nghiên cứu sâu chất trao đổi ion dung dịch chất điện ly sở để giải thích tính axit - bazơ dung dịch muối khác Chƣơng 3: Nhóm cacbon nitơ Nội dung kiến thức chương nghiên cứu hai nhóm phi kim nitơ cacbon mức độ nâng cao Các nguyên tố nhóm hợp chất chúng nghiên cứu sâu sắc sở lý thuyết chủ đạo chương trình lý thuyết điện ly 2.2 Các sở khoa học việc sử dụng phƣơng pháp đàm thoại phát dạy học hóa học trƣờng THPT 2.2.1 Nguyên trắc lựa chọn PPĐT phát dạy học hóa học trường THPT Trong dạy học việc lựa chọn PPDH phù hợp quan trọng, muốn lựa chọn PPDH nói chung PPĐT phát nói riêng cần tuân theo nguyên tắc chung : Nguyên tắc 1: Căn vào mục tiêu học (Theo chuẩn kiến thức - kỹ năng) Với mục tiêu học Bộ GD-ĐT ban hành theo chuẩn kiến thức kỹ Nhiệm vụ GV cần phải biết phân tích cụ thể với mục tiêu để xác định mục tiêu trọng tâm kiến thức – kỹ cần hình thành chương , để lựa chọn PPDH cho phù hợp Nguyên tắc 2: Căn vào nội dung, kiến thức – kỹ trình bày tài liệu SGK để xác định xem nội dung, kiến thức học có liên quan kiến thức – kỹ ? Trên sở kiến thức – kỹ trọng tâm cần hình thành ( kiến thức – kỹ mới) gì? Nguyên tắc 3: Căn vào điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học, đối tượng HS, kinh nghiệm sư phạm GV Nguyên tắc 4: Phối hợp hài hòa PPDH khác Khơng có PPDH tối ưu cho lên lớp Vì bên cạnh PPĐT phát cần có phối hợp hài hịa với PPDH khác phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện trực quan,(thí nghiệm, biểu bảng, sơ đồ ) hay phương pháp Grap 2.2.2 Quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học hóa học phổ thông Bƣớc 1: GV nêu vấn đề đặt mục đích, nhiệm vụ vấn đề cần nghiên cứu (câu hỏi định hướng) để HS hiểu nội dung nghiên cứu, giải vấn đề gì? Bƣớc 2: GV đưa hệ thống câu hỏi – HS trả lời - Câu hỏi gợi mở vấn đề - Câu hỏi tái kiến thức cũ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - GV gợi mở vấn đề cần tìm kiếm mối liên hệ nảy sinh từ câu hỏi trước - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, biểu đồ , làm thí nghiệm đưa phương trình hóa học, dẫn chứng để HS suy lý , phán đoán Bƣớc 3:GV tiếp tục gợi mở cho HS kiến thức có liên quan để giải thích vấn đề nêu Bƣớc 4: GV hướng dẫn HS rút nhận xét, kết luận từ vấn đề nêu  HS tự thu nhận kiến thức Bƣớc 5: Vận dụng kiến thức nghiên cứu vào giải tập cụ thể có liên quan vấn đề thực tiễn ( Bước có, khơng tùy thuộc vào kiếm thức nội dung nghiên cứu) 2.2.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi PPĐT phát 2.2.3.1 Vai trò kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại phát Kỹ thuật đặt câu hỏi công cụ vô giá việc dạy học Bởi Đặt câu hỏi giúp giáo viên : - Địi hỏi HS suy nghĩ dạy HS biết cách suy nghĩ - Hỗ trợ HS “kết nối, chuyển giao” từ hiểu biết sẵn có ban đầu sang kiến thức cách tích cực - Thúc đẩy ý, lơi tập trung HS - Kích thích hứng thú học tập HS Do HS phải suy nghĩ, kích thích tính tị mị, động viên kịp thời GV - Thu thông tin phản hồi tức hiểu biết HS, kịp thời có giải pháp khắc phục sai lầm, khó khăn HS - Đánh giá mức độ hiểu HS Đặt câu hỏi giúp học sinh : - Làm sáng tỏ vấn đề chưa rõ - Rèn luyện tư phê phán tư sáng tạo - Thúc đẩy việc học hỏi lẫn theo cặp, nhóm 2.2.3.2 Một số yêu cầu sư phạm kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại phát - Câu hỏi phải kích thích trí thơng minh tư sáng tạo - Câu hỏi đặt phải có nội dung xác, dễ hiểu, thống - Câu hỏi đặt phải đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với lứa tuổi mối quan tâm HS lớp - Ngoài câu hỏi nội dung kiến thức, cần có câu hỏi kiểm tra kĩ 2.3 Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại dạy học dạy học phần hóa học vơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao Trong chương trình hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao việc sử dụng PPĐT phát thực theo dạng sau sau: - Dạng thuyết định luật (chương: Sự điện ly) - Dạng chất ngun tố hố học (chương2,3 :Nhóm nitơ nhóm cacbon) - Dạng luyện tập - Dạng thực hành 2.3.1 Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng thuyết định luật hóa học VD: Khi hình thành khái niệm chất điện ly “Sự điện ly” Bước 1: GV nêu vấn đề Thế chất điện ly, điện ly? Vì có dung dịch có khả dẫn điện có dd khơng có khả dẫn điện? Ngun nhân tính dẫn điện dung dịch gì? Bước 2: GV đưa hệ thống câu hỏi – HS trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm tính dẫn điện dd muối, axit, bazơ, nước cất, rượu etylic Hãy nêu tượng thí nghiệm mà em quan sát rút nhận xét? HS: Dd muối, axit, bazơ đèn sáng Các dd dẫn điện Nước cất, rượu etylic đèn khồn sáng Các dung dịch không dẫn điện GV nêu câu hỏi nhớ lại kiến thức cũ học Em nhớ lại kiến thức vật lý lớp giải thích dd có khả dẫn điện ? HS: Dd dẫn điện dd có tiểu phân mang điện tích di chuyển tự dd ( gọi ion) GV: Vậy nguyên nhân dẫn tính dẫn điện dung dịch muối, axit, bazơ ? HS: Do dd muối, axit, bazơ có tồn ion ( mang điện tích di chuyển tự ) nên dd dẫn điện 10 Bước 3: GV tiếp tục gợi mở cho HS kiến thức liên quan để giải vấn đề nêu GV: Dd axit, bazơ, muối dẫn điện dd có ion tự Vậy ion sinh từ đâu? Đây câu hỏi phát HS:Các dd dẫn điện hòa tan nước chúng phân ly tạo ion làm cho dd dẫn điện Bước 4: GV hướng dẫn HS rút nhận xét , kết luận GV: Qúa trình chất muối, axit, bazơ tan nước phân ly ion gọi điện ly Axit, bazơ, muối tan nước phân ly ion gọi chất điện ly Từ ví dụ em rút nhận xét điện ly chất điện ly gì? HS: Qúa trình chất hồ tan nước phân ly ion điện ly Những chất tan nước phân ly ion gọi chất điện ly GV Kết luận: Đó nội dung thuyết điện ly Bước Vận dụng: Khi hòa tan kim loại Na vào nước dd thu dẫn điện, Na có phải chất điện ly khơng? HS: Na hịa tan nước xảy phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Dd dẫn điện dd NaOH , NaOH chất điện ly , Na chất điện ly 2.3.2 Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng chất nguyên tố 2.3.3.Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng luyện tập 2.3.4 Vận dụng quy trình sử dụng PPĐT phát dạy học dạng thực hành 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng PPĐT phát cho số phần hóa học vơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao 2.4.1 Cơ sở xếp hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi xếp : - Theo cấu trúc chương trình ( chương; bài) - Theo quy trình sử dụng PPĐT phát - Theo thang nhận thức Bloom chủ yếu sử dụng câu hỏi mức độ : Biết, hiểu, vận dụng sáng tạo 2.4.2 Hệ thống câu hỏi sử dụng PPĐT phát Chúng xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng PPĐT phát chương 1,2,3 phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao Ví dụ : Hệ thống câu hỏi cho axit, bazơ muối ND1:Định nghĩa Câu 1: Hãy nhắc lại khái niệm axit, bazơ mà em biết? Cho ví dụ 11 Đây câu hỏi tái hiện, củng cố Học sinh dễ dàng nêu khái niệm axit ,bazơ HS: Axit hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử H kết hợp với gốc axit Ví dụ: H2SO4, H2PO4, H2CO3, HCl, HNO3 Bazơ hợp chất mà phân tử gồm nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với hay nhiều nhóm hidroxyl Ví dụ: NaOH, KOH, Ba (OH)2, Fe (OH)3 Câu Các axit, bazơ chất điện ly, viết phương trình phân ly axit, bazơ HS viết phương trình phân phân ly dd axit HCl, HNO3, CHCOOH ; dd bazơ KOH NaOH, Ba(OH)2 Câu Em có nhận xét phân ly ion dd axit dd bazơ.? Đây câu hỏi so sánh, phân tích, tổng hợp, từ phương trình điện ly HS dễ dàng rút nhận xét: - Các axit hoà tan H2O phân ly cation H+ - Các bazơ hoà tan H2O phân ly anion OH GV nêu khái niệm axit, bazơ theo thuyết điện ly A-re-ni-ut - Axit chất tan H2O phân ly cation H+ - Bazơ chất tan H2O phân ly ion OH- Câu Dựa vào phương trình điện ly axit, bazơ giải thích dung dịch axit có tính chất chung axit dung dịch bazơ có tính chất hóa học chung bazơ? Đây câu hỏi phát hiện, học sinh so sánh, phân tích tổng hợp để giải thích dung dịch axit có tính chất chung axit, dung dịch bazơ HS : Các dung dịch axit có tính chất hóa học giống tính chất cation + H , dung dịch bazơ có số tính chất chung tính chất anion OH - dung dịch 2.4.3 Tổ chức hoạt động học tập học sinh phương pháp đàm thoại phát Một số phương án tổ chức dạy học theo PP đàm thoại phát hiện: Phương án 1: GV đặt câu hỏi nhỏ, riêng rẽ, sau định HS trả lời (hoặc lấy tinh thần xung phong) Mỗi HS trả lời câu hỏi GV tổ hợp câu trả lời HS thành nguồn tri thức cho lớp Phương án 2: GV đưa câu hỏi lớn, vấn đề lớn kèm theo gợi ý có liên quan đến câu hỏi GV để HS trả lời vấn đề câu hỏi lớn, người sau bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời người trước tổ hợp câu trả lời HS đủ giải vấn đề lớn GV đặt Phương án 3: GV đưa câu hỏi kèm theo gợi ý nhằm tổ chức cho HS thảo luận đưa câu hỏi phụ để giúp HS tìm lời đáp 12 2.5 Thiết kế số giáo án sử dụng PPĐT phát cho số phần hóa học vơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao Chúng tơi thiết kế giáo án với dạng : -Dạng chất nguyên tố ( giáo án) : Nitơ ; Axit nitric muối nitơrat - Dạng luyện tập: Phản ứng trao đổi ion dd chất điện ly - Dạng thực hành: Tính axit- bazơ Phản ứng trao đổi ion dd cácchất điện ly Trích lƣợc phần giáo án : Nitơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử I Cấu tạo phân tử GV: Viết cấu hình electron, nhận xét đặc Ngun tử Ncó cấu hình: 1s22s22p3 điểm cấu tạo nguyên tử Trong phân tử N2, nguyên tử Nitơ liên kết HS nhớ lại phần cấu tạo nguyên tử trả lời với liên kết cộng hóa trị khơng Cấu hình electron: 1s22s22p3 phân cực Đặc điểm cấu tạo nguyên tử : có electron lớp ngồi cùng, phân lớp ngồi có electron độc thân GV: Hãy mơ tả liên kết hóa học phân tử N2, cho biết đặc điểm liên kết ( độ phân cực, độ bền liên kết) HS: Do ngun tử N có 5e lớp ngồi cùng, có 3e độc thân Để đạt cấu hình bền 8e lớp cùng, nguyên tử N dùng 3e độc thân, để tạo nên cặp e dùng chung Trong phân tử N2, nguyên tử Nitơ liên kết với liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Hoạt động 3: Tính chất hóa học chung GV Nêu tình huống: Nitơ phi kim hoạt động ( độ âm điện 3,04 ) nhiệt độ thường trơ mặt hoá học em III Tính chất hóa học - Liên kết  phân tử nitơ bền vững với lượng liên kết lớn(ENN =946kJ/mol Vì nhiệt độ thường nitơ trơ hoạt động hóa học._ giải thích sao? HS: Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích Do có liên kết ba phân tử bền vững - Số oxi hóa nitơ đơn chất nên phi kim mạnh nhiệt độ - Trong hợp chất nitơ có nhiều số oxi hóa :-3, thường nitơ trơ mặt hóa học, trở nên 1.+2,+3,+4,+5 hoạt động nhiệt độ cao - Vì phản ứng hóa học N2 GV: Dựa vào cấu tạo ngun tử, số thể tính oxi hóa tính khử oxi hóa có nitơ dự đốn tính 13 chất hóa học nitơ? HS: Nitơ có electron lớp ngồi , có độ âm điện lớn nên nitơ mang tính chất phi kim Nitơ có nhiều số oxi hóa : 3,0,+1.+2,+3,+4,+5 Trong phản ứng hóa học số oxi hóa nitơ Có thể tăng giảm thể tính oxi hóa tính khử GV : Nitơ thể tính oxi hóa hay tính khử phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Tùy thuộc vào chất chất tham gia phản ứng với N2 Tuy nhiên tính oxi hóa tính chất đặc trưng N2 Hoạt động 4: Tính oxi hóa GV: N2 thể tính oxi hóa phản ứng với chất nào? Viết phương trình phản ứng minh họa Tính oxi hóa HS: N2 thể tính oxi hóa phản ứng a, Tác dụng với hidro với chất có tính khử mạnh t, P VD: Phản ứng với kim loại hoạt động N2 + 3H2 H2 2NH3; H = -92 kJ xt Phản ưng với H2 phản ứng thuận nghịch HS viết phương trình phản ứng xác định số b, Tác dụng với kim loại oxi hóa nitơ trước sau phản ứng N2 + Li Gv lưu ý: Ở nhiệt độ thường có Li phản ứng với Nitơ N2 + 3Mg  2Li3N to Mg3N2 Số oxi hóa giảm từ  -3 phản ứng N2 thể tính oxi hóa Hoạt động 5: Tính khử GV: N2 thể tính khử tác dụng với b, Tính khử chất nào? Lấy VD minh họa - Ở nhiệt độ cao khoảng 3000oC N2 kết hợp HS: Thảo luận , nghiên cứu SGK trả lời: trực tiếp với O2 tạo khí NO ( nitơmonooxit) N2 thể tính khử phản ứng với 14 chất có tính oxi hóa mạnh VD : Phản ứng với O2 GV: Cho HS xem đoạn phim giơng có N2 + O2 3000C 2NO ( hồ quang điện ) sấm sét Trong giông có sét xảy phản ứng N2 O2, phản ứng Số oxi hóa N tăng từ 0 +2 không xảy điều kiện thường? Nitơ đóng vai trị chất khử HS: Vì giơng có sét sinh lượng lớn , lượng Khí NO sinh ra( khơng màu) phản ứng phá vỡ liên kết  phân tử N2 nên với O2 khơng khí tạo khí NO2 màu nâu xảy phản ứng, đk thường đỏ yếu tố nên khơng có phản ứng N2 O2 2NO + O2  4NO2 GV: Vì sau trận mưa giơng Khí màu nâu đỏ cối lớn nhanh ? Kết luận: HS: NO2 hòa tan nước tạo ion NO3 - N2 thể tính khử tác dụng với thành phần cung cấp đạm cho thực vật nguyên tố có độ âm điện nhỏ GV: lưu ý số ôxit nitơ: N2O3, N2O, - N2 thể tính oxi hố tác dụng với N2O5 không điều chế trực tiếp N2 O2 nguyên tố có độ âm điện lớn GV:Từ phản ứng em nêu nguyên tắc N2 đóng vai trị chất oxi hố, N2 đóng vai trị chất khử? HS: qua phản ứng rút nhận xét - N2 thể tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ - N2 thể tính oxi hố tác dụng với ngun tố có độ âm điện lớn GV: nhận xét kết luận Tiểu kết chƣơng Trong chương tiến hành số cơng việc sau: Phân tích đặc điểm cấu trúc nội dung phần hóa học vô lớp 11 nâng cao Đề xuất nguyên tắc quy trình sử dụng phương pháp đàm thoại phát 3.Vận dụng PPĐT phát số dạng bài: - Dạng thuyết định luật - Dạng chất nguyên tố hóa học - Dạng luyện tập - Dạng thực hành Sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học hóa học Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại phát 15 Thiết kế giáo án nhằm minh họa cách sử dụng phương pháp đàm thoại phát trình dạy học lớp 11 chương trình nâng cao CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thức nghiệm sƣ phạm - TNSP nhằm khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, có tính khả thi đáp ứng u cầu nâng cao chất lượng dạy học học sinh lớp 11 THPT - Xác nhận tính hiệu quả, tính khả thi việc sử dụng hệ thống câu hỏi dạy kiến thức nhằm tăng cường tính tích cực HS - TNSP nhằm đánh giá khả áp dụng phương pháp đàm thoại phát xây dựng có nâng cao hiệu dạy học phần vơ cơ– Hóa học 11 Nâng cao hay khơng 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Để đạt mục đích trên, TNSP có nhiệm vụ sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng để dạy học phần vơ cơ- Hóa học lớp 11nâng cao - Thiết kế giáo án thực nghiệm tổ chức thực nghiệm - Thiết kế đề kiểm tra (1 đề kiểm tra 15 phút; đề kiểm tra 45 phút) - Thu thập kết xử lí, phân tích kết thực nghiệm để rút kết luận việc áp dụng phương pháp đàm thoại phát việc dạy học phần hóa học vơ lớp 11 nâng cao 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, thực công việc sau: - Việc thực nghiệm tiến hành hai trường THPT Lê Qúy Đôn- Hà Đông- Hà Nội trường THPT Sơn Tây Hà Nội - Chúng lựa chọn lớp TN lớp ĐC lớp tương đương sĩ số, tương đương chất lượng học tập (thông qua kết học tập) 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm vào học kì I năm học 2011 - 2012 Ở lớp đối chứng GV dạy bình thường theo giáo án cũ Ở lớp thực nghiệm, GV tiến hành dạy chương “Sự điện ly” chương “ Nhóm Nitơ” theo giáo án thiết kế Để đánh giá kết TNSP, cho HS hai lớp ĐC TN làm kiểm tra viết 15 phút (bài1), kiểm tra viết 45 phút (bài 2) - Nội dung kiểm tra: Kiến thức chương 1( Sự điện ly) chương (Nhóm nitơ) - Hình thức kiểm tra : Tự luận trắc nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm Kết kiểm tra thống kê bảng đây: Bảng 3.1 Kết kiểm tra 16 Trường THPT Đối tượng 11A8 Lê Qúy Đôn (45) 11A10 (42) 11A3 (43) 10 0 0 10 0 10 0 10 0 2 10 2 0 10 0 13 2 ĐC 2 TN 1 ĐC TN 11A2 (41) Sơn Tây Số HS đạt điểm Xi Bài KT Lớp 0 10 12 Bài KT kiểm tra 15 phút; Bài KT kiểm tra 45 phút 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Sử lý theo phương pháp thống kê toán học H3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 1- TrườngTHPT Lê Qúy Đôn Ghi chú: 120 100 80 60 T Đ 40 20 10 H3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 1- Trường THPTSơn Tây 17 120 100 80 60 TN 40 Đ C 20 10 Hình 3.6: Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS Trường THPT Lê Qúy Đôn 70 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Y ếu - K ém TB 18 K há - G iỏi Hình 3.6: Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS Trường THPT Sơn Tây 70 60 50 40 30 20 10 3.5.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (dự án Việt – Bỉ) Bảng 3.8: Kết phân tích điểm kiểm tra Tên trường Bài KT Lớp THPT Lê Qúy Đôn THPT Sơn Tây TB Yếu - Kém Bài KT Bài KT Bài KT Khá - Giỏ Bài KT TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Mode 7 Trung vị 7 7 Trung bình cộng 6.8 6.0 6.9 5.9 6.9 7.0 5.8 Độ lệch chuẩn (S) 1.80 1.68 1.69 1.67 1.80 1.69 1.70 1.67 Hệ số biến thiên (V) 26.5 28.0 24.4 28.3 26.6 28.1 24.2 28.7 Giá trị t 2.16 2.78 2.36 3.27 Giá trị p 0.03537 0.00466 0.02147 0.009 0.49 0.62 0.57 0.65 Mức độ ảnh hưởng 3.6 Phân tích kết thực nghiệm Thơng qua kết thực nghiệm sư phạm, thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: - Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC ( Bảng 3.8) - Tỉ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình lớp ĐC cao lớp TN, tỉ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC ( Bảng 3.6) Như phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức học sinh, góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi 19 - Đồ thị đường luỹ tích lớp TN ln nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp ĐC ( từ hình 3.2 đến hình 3.5), điều chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức học sinh lớp TN tốt hơn, đồng so với lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC ( bảng 3.8) (đều nằm khoảng dao động trung bình), chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng điểm học sinh lớp ĐC rộng lớp TN, nghĩa chất lượng lớp TN đồng so với lớp đối chứng - Từ giá trị kiểm định t thu đươc bảng 3.8, đối chiếu với bảng phân phối chuẩn student, với k = 85 ( trường THPTLê Qúy Đôn), t ,k khoảng (2-2,66) , với k=82 (trường THPT Sơn Tây) ta có t ,k khoảng (1,98- 2,62) Ta thấy trường thực nghiệm, ta ln có t > t α,k (với α = 0,05) Như vậy, với độ tin cậy 99%, khẳng định khác X TN X ĐC có ý nghĩa Kết thu lớp TN thực tốt lớp ĐC - Thông số p độc lập (bảng 3.8 ) phép kiểm chứng T-test sau kiểm tra nhỏ 0,05 Điều cho thấy khác biệt giá trị trung bình nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa; biện pháp đề xuất có hiệu quả, có tính khả thi - Mức độ ảnh hưởng trường THPT Lê Qúy Đôn 0,49 – 0,62 trường THPT Sơn Tây 0,57 – 0,65 nằm mức độ trung bình Nghĩa việc áp dụng toán nhận thức dạy học có tác động tích cực việc nâng cao kết học tập học sinh Ngoài kết thực nghiệm từ điểm số kiểm tra, đánh giá, chúng tơi cịn có so sánh tinh thần thái độ học tập, khơng khí học nhóm thực nghiệm đối chứng Chúng tơi có rút số nhận xét sau: + Học sinh lớp ĐC gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh + Khả quan sát, phân tích, tổng hợp, phát giải vấn đề HS lớp TN nhanh hơn, xác học sinh nhóm ĐC + Khả tổng hợp kiến thức, tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ học sinh lớp TN tốt học sinh lớp ĐC bề rộng chiều sâu kiến thức Biểu hiện, học sinh lớp TN vận dụng kiến thức giải tập tổng hợp nhanh hơn, xác hơn, độc đáo so với lớp ĐC + Năng lực tư học sinh khối lớp TN không rập khuôn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức Như sử dụng PPĐT phát nâng cao khả tự lực tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh, khả làm việc cá nhân tập thể phát huy cách tích cực Theo kết phương án thực nghiệm, sau trao đổi với GV tham gia 20 TNSP thấy cần thiết hiệu việc xây dựng sử dụng PPĐT phát để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu kết chƣơng Trong chương trình bày q trình kết TNSP Chúng tơi tiến hành TN trường, lớp, học kỳ II năm học 2011-2012; xây dựng giáo án minh họa cho dạng nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập luyện tập, thực hành xử lí kết kiểm tra, cho thấy kết khối lớp TN cao khối lớp ĐC, điều cho phép khẳng định tính hiệu việc sử dụng PPĐT phát dạy học Như vậy, kết thu xác nhận giả thuyết khoa học đề tài KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Sứ dụng phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thơng”, chúng tơi hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đồng thời thu số kết sau đây: Nghiên cứu làm rõ số nội dung sở lý luận đề tài, cách thức sử dụng phương pháp để đạt mục đích tăng cường tính tích cực người học, người học trở thành chủ thể hoạt động theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Đồng thời số hạn chế GVcần ý sử dụng phương pháp dạy học khác để nâng cao tính hiệu dạy học Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng câu hỏi Từ chúng tơi nghiên cứu cách sử dụng câu hỏi dạy học theo phương pháp đàm thoại phát Theo sử dụng phương pháp đàm thoại phát mang lại hiệu cao dạy học, giúp cho GV HS có gắn kết suốt q trình lĩnh hội kiến thức Học sinh tự lực thu nhận kiến thức cách tích cực Đề xuất nguyên tắc lựa chọn PPĐT phát dạy học hóa học trường THPT Xây dựng quy trình sử dụng PPĐT phát Xây dựng hệ thống câu hỏi vận dụng phương pháp đàm thoại phát nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập, thực hành Thiết kế ba giáo án minh họa dạng chất nguyên tố; dạng luyện tập; dạng thực hành Các câu hỏi phong phú, nhiều mức độ nhằm tích cực hóa hoạt động người học thuộc đối tượng khác 5.Tiến hành thức nghiệm lớp hai trường THPT Lê Qúy Đôn trường THPT Sơn Tây đánh giá kết học tập HS sau áp dụng phương pháp đàm thoại phát với câu hỏi đề xuất Với kết thực nghiệm sư phạm sau phân tích đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đặt Các câu hỏi sử dụng kích thích HS hứng thú với học nắm nhanh hiểu Thiết kế sử 21 dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại phát để HS tự khám phá kiến thức, kĩ biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Đây phương pháp dạy học tích cực dễ áp dụng q trình dạy học Luận văn giúp ích cho GV xây dựng câu hỏi trình dạy học đặc biệt thầy cô trường Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài kiến nghị : Thường xun có chương trình bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho GV để nâng cao chất lượng dạy học Chú trọng kỹ dạy học cho sinh viên trường sư phạm, đặc biệt kỹ thiết kế đặt câu hỏi cho tích cực hóa người học, thường xuyên tạo điều kiện cho sinh viên thực hành kỹ Để sau trường sử dụng PPDH cách hợp lý, hiệu trình giảng dạy Giáo viên mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với giáo viên khác việc thiết kế hệ thống câu hỏi cho giảng có chất lượng tốt Khơng có phương pháp dạy học tối ưu trường hợp, nên GV cần linh hoạt sử dụng phương pháp đàm thoại phát kết hợp với PPDH khác để nâng cao chất lượng dạy học hóa học nói riêng dạy học nói chung nhà trường THPT Hƣớng phát triển: Nếu có điều kiện sau chúng tơi hy vọng triển khai nghiên cứu mở rộng PPĐT phát dạy học hóa học số chương khác lớp khác Lời kết: Chúng hy vọng nghiên cứu chúng tơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thơng Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận van chắn khơng tránh khỏi cịn nhiều khuyết điểm Chúng xin chân thành mong đượ lời nhận xét ,góp ý dẫn thầy giáo , nhà khoa học bạn bè đồng nghiệpđể chúng tơi bổ sung hồn thiện thêm cho đề tài công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học References Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học trưởng phổ thông đại học – Những vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học lớp 10, 11 trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2008), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB, ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Sơn Hà (2005), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát giải vấn đề dạy học bất đẳng thức cho học sinh khá, giỏi, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB, ĐHSP Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG, Hà Nội I.F.Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Thị Lan (1998), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh qua hệ thống tập lý thuyết phần hóa vơ lớp 11 Ban khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Lê Văn Nam (2011), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa cơ trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội 11 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB, ĐHSP Hà Nội 12 Đào Thị Tuyết Nhung (2005), Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở vào dạy học địa lý KT – XH Việt Nam lớp 12 – THPT theo hướng tích cực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội 13 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2007), Giáo trình giáo dục học, tập I, NXB, ĐHSP Hà Nội 14 Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes (Sách chỉnh sửa, dịch in theo dự án Việt – Bỉ “ Đào tạo GV tỉnh sư phạm tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam”) 15 Đinh Thị Minh Phương (2009), Kĩ thuật xây dựng câu hỏi đàm thoại vào dạy học môn tâm lý học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phượng (2009), Sử dụng phương pháp đàm thoại phát nhằm tích cực hóa hoạt động người học thơng qua giảng dạy phần phi kim lớp 10 – chương trình nâng cao, khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hóa học, tập I, NXB, Giáo dục Hà Nội 23 18 Nguyễn Thị Sửu (2008), Phân tích chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, tập giảng 19 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Nam (2009), Phương pháp dạy học hóa học, Học phần phương pháp dạy học hóa học – Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 – nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 – nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại Những nội dung , NXB ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu – Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh (2005) – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007 ), NXB ĐHSP Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), sách GV hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 ... thực tiễn phương pháp đàm thoại phát dạy học trường phổ thông Chương 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại phát dạy học phần hố học vơ lớp 11 chương trình nâng cao trung học phổ thông Chương 3: Thực... tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh sử dụng phương pháp đàm thoại phát hiện? Đó lí lựa chọn, nghiên cứu đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực học tập học. .. câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại phát cho dạy phần vơ hố học lớp 11 nâng cao CHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC VƠ CƠ LỚP 11- CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO THPT

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan