Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

20 5.3K 25
Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) Use relevant knowledge to inspire learning the history of Vietnam from 1930 to 1945 in middle school (standard program) NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 112 tr + Nguyễn Thị Nhung Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử; Mã số: 60 14 10 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Cơi Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tìm hiểu lý luận nhà giáo dục giáo dục lịch sử sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh tài liệu giáo dục, giáo dục lịch sử tài liệu lịch sử có liên quan đến đề tài Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học lịch sử nói chung việc sử dụng kiến thức liên mơn nói riêng trường phổ thơng nay, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập lịch sử học sinh (trung học phổ thơng) THPT Tìm hiểu nội dung chương trình, (sách giáo khoa) SGK lịch sử lớp 12 - phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 để lựa chọn nội dung cần sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh.Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm Keywords: Phương pháp giảng dạy; Lịch sử; Kiến thức liên môn; Hứng thú học tập Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Bởi “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” [26, tr 77] Có thể khẳng định, đổi bản, toàn diện giáo dục nhu cầu thiết, mệnh lệnh sống Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục tư tưởng đạo đức, lịng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc, Địa lý, Văn hóa Việt Nam [22, tr 30] “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo , coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”[26, tr 131] Được quan tâm Đảng, nhà nước nghiệp giáo dục nước ta phát triển nhanh chóng đạt thành tựu to lớn song bộc lộ hạn chế, thiếu sót: “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nhân lực trình độ cao cịn hạn chế, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm ” [26, tr 167] Chính lẽ đó, năm gần chương trình, SGK mơn học trường phổ thơng đổi Điều đặt cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, cần “ coi trọng lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [26, tr 216] Đây yêu cầu quan trọng nhất, chìa khóa giúp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử môn học có ưu đặc biệt việc phát triển người tồn diện: “ giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” [26, tr 76 – 77] Đây hành trang cần thiết để hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam, giúp hệ trẻ vươn lên sống hội nhập với giới Hiện chương trình, SGK lịch sử trường phổ thơng nói chung, lớp 12 nói riêng có nhiều đổi nội dung phương pháp biên soạn Tuy nhiên hạn chế: nhiều nội dung trùng lặp lớp lớp trên, nhiều môn học khác Do vậy, từ năm học 2011 – 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Chuẩn kiến thức, kĩ Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn lịch sử để đảm tính lơgic, tính thống mơn, tránh nội dung trùng lặp, góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập Đồng thời tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học Chương trình lịch sử lớp 12 có 24/27 điều chỉnh, có nội dung khơng dạy đọc thêm Những thay đổi đặt vấn đề quan trọng phương pháp dạy học giáo viên phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, tổ chức cho học sinh có khả sử dụng kiến thức mơn học có liên quan vào học tập lịch sử để tránh trùng lặp, thời gian, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững Thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông trước từ triển khai chương trình giảm tải, nhiều giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng kiến thức liên mơn tìm phương pháp sử dụng thích hợp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Xuất phát từ lí chọn vấn đề: “Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề sử dụng kiến thức liên mơn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng đề cập đến cơng trình giáo dục học, giáo dục lịch sử Trong q trình nghiên cứu, tìm tịi chúng tơi tiếp cận số tài liệu ngồi nước thơng qua tài liệu dịch, tài liệu nước liên quan đến vấn đề sử dụng kiến thức liên môn như: 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu giáo dục học Nhà giáo dục học T.A.I Lina nhấn mạnh: “Ngày khơng có khoa học giảng dạy mà lại không sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện thí dụ lấy từ sống hàng ngày từ lĩnh vực tri thức khác [23, tr 245] Trong phần nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp tác giả cho rằng: “Việc xác lập mối liên hệ môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học” [23, tr 153] Nhà giáo dục học I.A Cai - Rốp, N.K Gôn – Sa - Rốp - B.P.Ét - Si- Pốp, L.V Dan - Cốp nêu yêu cầu trình độ giáo sư ơng nhấn mạnh: “Giáo sư khơng có tri thức phong phú chun mơn nghiệp vụ mà phải ý đến phát triển môn khoa học gần gũi với mơn chun nghiệp chủ yếu mình” [8, tr 87] Nhà giáo dục học N.U.Savin nêu rõ: Nền học vấn phổ thơng phán ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực tồn diện “Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên ” [21, tr 99] Trong “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” Giselle O Martin – Kniep có đề cập đến quy trình xây dựng đơn vị học tích hợp có nêu: Tích hợp chương trình có nhiều hình thức khác “Tích hợp nội dung hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với nhau” [4, tr 27] 2.1.1 Tài liệu giáo dục lịch sử Tiến sĩ giáo dục học N.G.Đai - ri “Chuẩn bị học lịch sử nào” nêu ý nghĩa việc sử dụng nguồn tư liệu: phải sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu mn hình mn vẻ… “Tồn cơng tác dạy học vơ có lợi, thầy giáo hiểu mơn học sở tất nguồn tư liệu nay” [18, tr 13] Khi trình bày phát triển khoa học lịch sử N.A E- Rô- Phê- Ép đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử xã hội, văn hóa, tư tưởng, triết học, nhiều lĩnh vực chuyên môn khoa học lân cận, “họ hàng” với khoa học lịch sử Trong “Lịch sử gì” ơng khẳng định: “Khơng có mơn khoa học phát triển cách đơn độc” [17, tr 147] Tác giả nêu rõ mối quan hệ lịch sử với khoa học nghiên cứu xã hội khác nhau, xã hội học, dân tộc học, tâm lí xã hội…rất chặt chẽ “Sở dĩ ngành khoa học xích gần chúng nghiên cứu đối tượng nhau” [17, tr 147] I.Ia Lécne sách “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử” đề cập đến mối liên hệ tri thức: “Ở chỗ tài liệu cho phép, chỗ có vấn đề gần gũi với khả phải sử dụng” [9, tr 149] “Bất kì tri thức lịch sử thông tin lĩnh hội thực sử dụng tổng hợp với tri thức khác chúng Cần phải dạy cho học sinh hiểu tính đa diện, đa dạng quan hệ đó” [9, tr 177] I.F Kharlamơp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” nêu rõ tác dụng, ý nghĩa việc vận dụng kiến thức môn học: “Việc giáo viên có khả tìm mối liên hệ vấn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc mơn học gây cho học sinh niềm hứng thú đặc biệt việc học tập tài liệu [11, tr 102] Vấn đề nguyên tắc liên môn đề cập “Phát triển tư học sinh” Các tác giả M.Alêcxêep, Ônhisúc cho “Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng cho học sinh thủ thuật phương pháp tư lơgic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học”[ 15, tr 100] Tác giả N.M Iacôplep “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông” coi trọng mối liên hệ mơn “ giữ vai trị to lớn mặt hệ thống công tác liên hệ hữu giáo viên môn khác – tức mối liên hệ môn” [20, tr 35] 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Thống với quan điểm lý luận trên, nhiều tài liệu nhà giáo dục học Việt Nam nêu rõ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” nêu cách khái quát tương đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục giới quan cho học sinh đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác [19, tr 123] Đặng Thành Hưng cho rằng: “Trong khoa học giáo dục cịn có môn, chuyên ngành, liên môn lấy liên hệ qua lại làm đối tượng [7, tr 15] Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” nhấn mạnh phương pháp tích cực đề cập vấn đề giáo dục theo mục tiêu với nội dung “liên môn” “xuyên môn” Trong “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở” Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Đặng Văn Hồ, Trần Văn Cường đặc biệt “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi có đề cập đến ngun tắc dạy học liên môn: “Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn lịch sử nói riêng Đối với môn Lịch sử, mà chức cung cấp kiến thức trình phát triển xã hội loài người (và dân tộc), việc nắm vững kiện lịch sử liên quan chặt chẽ với việc hiểu biết tri thức môn khoa học xã hội nhân văn (văn học, giáo dục cơng dân, triết học, địa lí) khoa học tự nhiên (những kiến thức phát triển khoa học - kĩ thuật [12, tr 259] Ngoài ra, vấn đề đề cập đến báo, tạp chí giáo dục viết Nguyễn Quang Vinh “Dạy học môn học theo quan điểm liên mơn” (trên tạp chí NCGD số 10/1986), Trần Văn Cường “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử trường THPT”(trên tạp chí NCGD số 7/1997), Trần Đức Minh “Vận dụng quan điểm liên môn - yếu tố nâng cao tính tích cực học tập học sinh” (trên tạp chí NCGD số 4/1999), Trần Viết Thụ “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học vấn đề văn hóa SGK lịch sử PTTH” (trên tạp chí NCGD số 12/1997) Mỗi viết nghiên cứu sâu khía cạnh vấn đề, khẳng định cần thiết nêu rõ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngồi ra, vấn đề số luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp sinh viên đề cập tới như: Phạm Văn Thiện “Sử dụng kiến thức Văn học, Địa lí, Chính trị học lịch sử trường PTTH theo nguyên tắc liên môn”, luận văn thạc sĩ khoa lịch sử, 1989, Trần Viết Thụ “Giảng dạy nội dung văn hóa khóa trình lịch sử dân tộc trường PTTH”, luận án tiến sĩ, 1997 Các tài liệu giáo dục học, phương pháp dạy học tạp chí, luận văn nêu đề cập đến vấn đề sử dụng phương pháp liên môn, ngun tắc liên mơn góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập toàn diện đến việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (SGK lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn) Kết nghiên cứu nhà khoa học nêu gợi mở quý báu lý luận biện pháp sử dụng kiến thức liên môn giúp vào nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích đề tài là: Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận kiến thức liên môn để khẳng định rõ vai trị - ý nghĩa kiến thức liên mơn dạy học lịch sử trường THPT nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Đề tài sâu vào xác định kiến thức liên mơn có liên quan cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) Đồng thời đề xuất biện pháp sư phạm sử dụng kiến thức liên môn để tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học giai đoạn lịch sử 4.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu lý luận nhà giáo dục giáo dục lịch sử sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh tài liệu giáo dục, giáo dục lịch sử tài liệu lịch sử có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực tiễn việc dạy học lịch sử nói chung việc sử dụng kiến thức liên mơn nói riêng trường phổ thơng nay, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập lịch sử học sinh THPT - Tìm hiểu nội dung chương trình, SGK lịch sử lớp 12 - phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 để lựa chọn nội dung cần sử dụng kiến thức liên mơn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm đề xuất luận văn, sở rút kết luận khoa học Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng vấn đề giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích: đọc phân tích tài liệu Tâm lý - Giáo dục, Giáo dục lịch sử, chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 12, phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài để xây dựng hệ thống kiến thức liên môn phù hợp Phương pháp tổng hợp: lựa chọn kiến thức mơn học có liên quan đến kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 để tổng hợp nội dung kiến thức cần sử dụng kiến thức liên mơn - Nghiên cứu thực tiễn Đề tài khảo sát thực tế việc dạy học lịch sử trường phổ thông Đối tượng khảo sát giáo viên địa bàn huyện Thạch Thất, số huyện lân cận học sinh trường THPT Hai Bà Trưng - Thạch Thất Đối với giáo viên: đề tài khảo sát thực tế việc dạy học lịch sử nói chung sử dụng kiến thức liên mơn nói riêng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 thông qua vấn, điều tra xã hội học, dự giờ, thăm lớp Đối với học sinh: tiến hành điều tra tình hình học tập, tâm lý học sinh lớp 12 trường THPT Hai Bà Trưng thông qua sổ điểm, kiểm tra miệng, kiểm tra viết trắc nghiệm khách quan - Thực nghiệm sư phạm Soạn thực nghiệm theo dự kiến biện pháp mà luận văn đưa ra, tiến hành dạy học thực nghiệm trường THPT Hai Bà Trưng nhằm kiểm chứng biện pháp mà đề tài nêu ra, từ rút kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài - Sử dụng phương pháp toán học thống kê sở so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đưa Giới hạn phạm vi đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế trình độ thân có hạn nên đề tài khơng sâu tìm hiểu tất kiến thức liên mơn có liên quan tới lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 mà tập chung vào kiến thức số môn gần gũi đến lịch sử là: Văn học, Địa lí, Chính trị, đề xuất biện pháp sử dụng kiến thức liên mơn nội khóa Giả thuyết khoa học đề tài Nếu vận dụng biện pháp sử dụng kiến thức liên môn theo yêu cầu đề tài nêu gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn trường THPT Đóng góp đề tài Luận văn có đóng góp sau: - Đề tài khẳng định rõ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử để gây hứng thú học tập cho học sinh - Qua điều tra đề tài góp phần đánh giá thực trạng việc dạy học sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử trường phổ thông - Xác định nội dung kiến thức văn học, địa lí, trị cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn), đồng thời đề xuất biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Ý nghĩa đề tài 9.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận phương pháp dạy học lịch sử nói chung biện pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử nói riêng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh từ nâng cao hiệu dạy học môn 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài giúp thân đồng nghiệp vận dụng vào dạy học lịch sử trường phổ thông để nâng cao hiệu dạy học mơn 10 Cấu trúc luận văn Ngồi Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Vấn đề sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử trường trung học phổ thông - lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) CHƢƠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử trƣờng trung học phổ thông 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 1.1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông Mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành đông, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Mục tiêu việc dạy học lịch sử trường THPT thể qua ba nhiệm vụ bản: giáo dưỡng, giáo dục phát triển 1.1.2.2 Đặc trưng môn lịch sử Đặc trưng việc học tập lịch sử trường phổ thông kiện, tượng mang tính q khứ Kiến thức lịch sử có hai yếu tố sử luận, hai yếu tố có quan hệ thống với Nội dung kiến thức lịch sử phong phú mang tính tồn diện Điều đòi hỏi giáo viên lịch sử phải có kiến thức liên mơn sâu rộng để cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử mang tính hệ thống hoàn chỉnh 1.1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông Đặc điểm tâm lý học sinh THPT biểu cụ thể như: - Về hoạt động học tập: Các em có lực hoạt động độc lập, có khả tư duy, trừu tượng hóa, có ý thức rõ cấp , hứng thú đố i với môn ho ̣c đã phân hóa rõ , bước đầ u hinh ̀ thành khuynh hướng nghề nghiệp Do đó, người giáo viên phải khơi gợi hứng thú, khiến em tự tin, say mê nghiên cứu linh vực mình ưa thích và môn ho ̣c mà các em sẽ lựa cho ̣n cho nghề ̃ nghiê ̣p tương lai - Về hoạt động tư duy: Các em có tâm lý ưa thích tìm hiểu khám phá, biết nhận định, đánh giá sai kiến thức giảng thầy Do vậy, giáo viên không am hiểu sâu rộng kiến thức mơn giảng dạy mà cịn phải am hiểu kiến thức mơn khoa học khác có đầy đủ tri thức để giảng dạy thuyết phục học sinh - Về khả quan sát: Trong học tập lịch sử, trình nhận thức học sinh bắt đầu quan sát (tri giác) tài liệu, từ nhớ, hình dung lại để hình thành mối liên hệ tạm thời tương ứng (biểu tượng) Để ta ̣o đươ ̣c hinh ảnh về sự kiê ̣n , người quá khứ ho ̣c sinh cầ n ̀ quan sát, khai thác tư liê ̣u lich sử để tim bản chấ t của sự kiê ̣n ̣ ̀ 1.1.2.4 Đặc điểm nhận thức học sinh THPT học tập lịch sử Trong học tập lịch sử, trước hết, học sinh tri giác tài liệu kiện, trình lịch sử cụ thể để tạo biểu tượng, nắm nội hàm khái niệm, hệ thống khái niệm lịch sử Tiếp đó, học sinh phải vận dụng kiến thức có kiến thức liên môn để tạo tư mối liên hệ kiến thức cũ với điều mới, điều chưa biết để sở tìm chất kiện, hiểu kiện lịch sử cách toàn diện 1.1.2.5 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Có nhiều phương pháp dạy học, nhiên khơng có phương pháp vạn Mỗi phương pháp có mặt tích cực hạn chế Vì vậy, u cầu đổi phương pháp dạy học phải kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Đặc biệt, đổi phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực học sinh 1.1.2.6 Mối quan hệ mật thiết lịch sử với môn khác - Mối quan hệ kiến thức Văn học với Lịch sử Giữa văn học khoa học nói chung, sử học nói riêng có mối liên hệ chặt chẽ Khi sáng tác tiểu thuyết, nhà văn phải nghiên cứu tài liệu lịch sử Khi tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học phải tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác, bối cảnh lịch sử Vì vậy, vận dụng kiến thức liên mơn dạy học lịch sử giúp học sinh hiểu biết đầy đủ kiện lịch sử - Mối quan hệ kiến thức Địa lí với Lịch sử Khoa học địa lí có mối liên hệ đặc biệt với khoa học lịch sử, nghiên cứu lịch sử phải xuất phát từ kiện lịch sử cụ thể, diễn bối cảnh định - diễn thời gian không gian định thời gian quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử địa điểm xảy kiện quan trọng - Mối quan hệ Chính trị Lịch sử Sử học tảng tri thức công dân, lịch sử gần với trị, văn hóa đạo đức Sử học phục vụ trị Học lịch sử khứ giúp cho học sinh nhận thức đúng, nhận thức rõ đường lối chủ trương Đảng Trên sở tiến hành giáo dục lí tưởng, hướng học sinh theo đường xã hội chủ nghĩa Với mối quan hệ nêu cho thấy kiến thức văn học, địa lí, trị khơng thể tách rời mơn Lịch sử 1.1.3 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh THPT dạy học lịch sử 1.1.3.1 Vai trị: Sử dụng kiến thức liên mơn ngun tắc cần tuân thủ dạy học trường phổ thơng nói chung mơn lịch sử nói riêng Sử dụng kiến thức liên môn coi nguồn kiến thức quan trọng thiếu dạy học lịch sử sử dụng tài liệu tham khảo 10 Mặt khác, sử dụng kiến thức liên môn biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Nếu sử dụng tốt kiến thức liên môn gây hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử 1.1.3.2 Ý nghĩa - Về mặt giáo dưỡng: sử dụng kiến thức liên mơn đảm bảo tính tồn vẹn kiến thức sở sử dụng kiến thức môn học khác ngược lại Kiến thức liên mơn cịn giúp học sinh tránh lỗ hổng kiến thức học tách rời mơn học Nhờ đó, em hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh - Về kĩ năng: Viê ̣c sử du ̣ng kiế n thức liên môn nhằ m gây hứng th ú cho học sinh dạy học lịch sử biện pháp thúc đẩy trình nhận thức học sinh đạt kết cao Nếu hiể u đươ ̣c kiế n thức em s ẽ hình thành kĩ : phân tich , so sánh , nhâ ̣n ́ đinh, đánh giá và biế t liên ̣ kiế n thức đã ho ̣c vào cuô ̣c số ng ̣ - Về mặt giáo dục: Bộ môn lich sử ở trường phổ thông có ưu thế viê ̣c giáo du ̣c ̣ người phát triể n toàn diê ̣n Khi ho ̣c lich sử, em hiểu sâu sắc kiện, hiê ̣n tươ ̣ng lich sử thì các em ̣ ̣ nảy sinh nhiều trạng thái xúc cảm : vui, buồ n, lo lắ ng, hồ i hô ̣p, khâm phu ̣c hay căm ghét…Điề u tạo sở để giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cách đắn cho em 1.2 Cơ sở thực tiễn Để hiểu rõ thực tiễn sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh THPT, tiến hành điều tra thực tế ba trường THPT điạ bàn huyê ̣n Thạch Thất : THPT Hai Bà Trưng, THPT Thạch Thất, THPT Phùng Khắc Khoan Thông qua viê ̣c điề u tra, vấn giáo viên môn lịch sử em học sinh qua dự , thăm lớp Chúng thu đươ ̣c kế t quả về tinh hinh thực tiễn sử du ̣ng kiế n thức liên môn da ̣y ho ̣c lich sử sau: ̣ ̀ ̀ 1.2.1 Về phía giáo viên 1.2.1.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử trường THPT Có nhiều giáo viên tâm huyết có biện pháp đổi nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử Tuy nhiên việc dạy học môn lịch sử tồn nhiều bất cập 1.2.1.2 Thực trạng việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử trường THPT Có 100% giáo viên quan tâm đến việc sử dụng kiến thức liên môn vào dạy học lịch sử Tuy nhiên, thực tế việc giáo viên sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử chưa đạt hiệu Có tới 74% số giáo viên quan niệm việc sử dụng kiến thức liên môn giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết Có 4% số giáo viên quan niệm giáo viên cần nhắc lại để học sinh nhớ Nhận thức chứng tỏ giáo viên chưa thực thấy tầm quan trọng việc sử dụng kiến thức liên mơn Tuy nhiên, có 22% giáo viên có nhận thức đầy đủ cho 11 sử dụng kiến thức liên môn yêu cầu học sinh nhớ vận dụng kiến thức học vào học tập lịch sử Đối với phương pháp sử dụng kiến thức liên mơn có tới 88% giáo viên kết hợp phương pháp vào giảng dạy lịch sử phương pháp giải thích, phân tích, trao đổi đàm thoại Điều chứng tỏ giáo viên quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy lịch sử 1.2.2 Về phía học sinh 1.2.2.1 Mức độ u thích mơn lịch sử học sinh Chúng tơi tiến hành điều tra học sinh thu kết sau: có 5% số học sinh thích học mơn lịch sử nhất, có 19% số học sinh thi vào khối C có 30% số học sinh có tinh thần hăng hái học lịch sử Có 66 % em học sinh trả lời thích học lịch sử có khoảng 19% học sinh có nguyện vọng thi vào khối C Bên cạnh cịn 11 % số học sinh khơng thích học lịch sử Có nhiều em nhận thức tốt, có tư lơgic ho ̣c tâ ̣p lich sử Tuy nhiên các em vẫn không dành thời gian ho ̣c tâ ̣p lich sử ̣ ̣ mơn học khác Cịn em thi đại học kết thi mơn lịch sử năm rơi vào tình trạng buồn thê thảm 1.2.2.2 Hứng thú học sinh kiến thức liên môn học tập lịch sử Khi hỏi, lịch sử thầy (cô) sử dụng kiến thức văn học, địa lí, trị em cảm thấy ? Có 87% học sinh trả lời hấp dẫn dễ hiểu Chỉ có 13% học sinh cho bình thường, học giáo viên nhắc lại qua loa, chí có cịn bỏ qua Điều chứng tỏ sử dụng kiến thức liên môn giảng dạy lịch sử có phương pháp sáng tạo để phát huy vai trò chúng thật quan trọng CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Ở LỚP 12 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, mục đích, nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) 2.1.1 Vị trí, mục đích chương trình lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) 2.1.1.1 Vị trí Phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 quan trọng giai đoạn lịch sử có Đảng lãnh đạo Đảng đời lãnh đạo nhân dân tiến hành phong trào đấu tranh tiêu biểu 12 phong trào cách mạng 1930 – 1935, phong trào dân chủ 1936 – 1939 phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1939 – 1945 đưa cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thắng lợi hoàn toàn Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc 2.1.1.2 Mục đích Học tập giai đoạn lịch sử yêu cầu học sinh đạt được: - Về mặt giáo dưỡng: yêu cầu học sinh biết hiểu hoàn cảnh giới giai đoạn tác động đến cách mạng Việt Nam giai đoa ̣n phát tri ển cách mạng Việt Nam: phong trào cách mạng 1930 - 1935, phong trào dân chủ 1936 - 1939, phong trào gi ải phóng dân tộc và tở ng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945), nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa đời - Về mặt kĩ năng: có kĩ phân tích, tở ng hơ ̣p, so sánh, liên ̣ và đánh giá s ự kiện lịch sử, biế t rút bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho cách ma ̣ng Viê ̣t Nam , kĩ làm việc với tài liệu lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan sử dụng kiến thức liên môn - Về mặt giáo dục: bồi dưỡng niềm tự hào nghiệp đấu tranh Đảng, dân tộc, giáo dục cho em lịng u nư ớc, biế t quý tro ̣ng ̣c lâ ̣p , tự do, trân tro ̣ng, gìn giữ thành mà Đảng ta đã giành đươ ̣c Từ đó thấ y đươ ̣c trách nhiệm thân quê hương, đất nước 2.1.2 Nội dung kiến thức 2.1.2.1 Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 - Từ năm 1930 đến năm 1931: lãnh đạo Đảng phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh - Từ năm 1936 đến năm 1939: tình hình giới thay đổi, lực phát xít lên cầm quyền số nước , chuẩ n bi ̣chiế n tranh thế giới Trước tinh hinh đó , Đảng lanh đa ̣o nhân dân chuy ển ̃ ̀ ̀ sang hình thức đấu tranh công khai đòi những mu ̣c tiêu trước mắ t : địi dân sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình, tạm gác hiểu cách mạng ruộng đất - Từ năm 1939 đến năm 1945: Chiế n tranh thế giới thứ hai đã tác đô ̣ng đế n kinh tế , trị, xã hội nhiều nước Trước thay đổi tình hình giới nước, Đảng ta chuyển hướng đạo cách mạng Việt Nam qua Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939, đặc biệt Hội nghị Trung ương lần thứ tháng 5/1941: đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đồng thời Đảng ta tích cực chuẩn bị mặt cho tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bước sang năm 1945, chiế n trường châu Âu , phát xít Đức bị thất bại nặng nề Ở mặt trâ ̣n châu Á - Thái Bình Dương , quân Nhâ ̣t liên tiế p thấ t ba ̣i Ở Đông Dương , ngày 9/3/1945, Nhâ ̣t đảo chính Pháp đô ̣c chiế m Đông Dươ ng Ngày 15/8/1945, Nhâ ̣t đầ u hàng Đồ ng minh không điề u 13 kiê ̣n Chớp thời đó , Đảng lanh đa ̣o nhân dân cả nước Tổ ng khởi nghia giành chinh quyề n Nước ̃ ̃ ́ Viê ̣t Nam Dân chủ cô ̣ng hòa đươ ̣c thành lâ ̣p 2.1.2.2 Xác định nội dung kiến thức lịch sử cần thiết sử dụng kiến thức liên mơn Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1935 Tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động - mục 2.I Diễn biến phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - mục 2.II Sự kiện ngày 12- 9- 1930 Hưng Nguyên - Nghệ An - mục 2.II Hội nghị tháng 10 - 1930 - mục 3.II Bài 15: Phong trào dân chủ 1936- 1939 Đời sống cực khổ nhân dân Việt Nam - mục 2.I Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7- 1938 - mục 1.II Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939- 1945) Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 - mục 2.I Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939, mục 1.I Sự kiện Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng - mục 3.III Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng), mục 3.II Sự kiện ngày 19 – – 1945, Việt Nam độc lập đồng minh ( Việt Minh) đời, Tun ngơn, chương trình, điều lệ Việt Minh - mục 3.II Hội cứu quốc, địa, Bản đề cương văn hóa Việt Nam - mục 4a.II Lễ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân - mục 4.II Khu giải phóng Việt Bắc thành lập - mục 2.III Khởi nghĩa, Tổng khởi nghĩa, thời cơ, diễn biến cách mạng tháng Tám - mục 3b.III 10 Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Tun ngơn Độc lập - mục IV 2.1.2.3 Xác định kiến thức mơn có liên quan sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 - Kiến thức Văn học: Nhiều nhà văn thực phê phán Tú Mỡ, Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Ngơ Tất Tố… đả kích, châm biếm tệ nạn xã hội, bọn quan lại cường hào phong kiến sâu mọt Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng”, “Tinh thầ n thể dục” Nguyễn Công Hoan, “Chí Phèo” , “Lão Hạc” , “Giăng sáng” , “Đời thừa”… Nam Cao , thơ ca phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, thơ “Từ ấy” Tố Hữu, “Tứ c cảnh Pắ c Bó”, “Cảnh rừng Pắ c Bó”, “Nhật kí tù”, “ Diễn ca Mười sách Việt Minh” Hồ Chí Minh 14 - Kiến thức Địa lí: Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ kết hợp với lược đồ phong trào trào Xô viết Nghệ - Tĩnh để xác định địa điểm xảy đấu tranh lí giải điều kiện tự nhiên ảnh hưởng, tác động đến phong trào đấu tranh Lược đồ phong trào dân chủ 1936 – 1939 để tìm hiểu nơi xảy đấu tranh lớn Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến Đơ Lương, lược đồ khu giải phóng Việt Bắc, lược đồ Cách mạng tháng Tám năm 1945 để tìm hiểu nơi diễn khởi nghĩa - Kiến thức Chính trị: Luận cương trị, Cương lĩnh trị, sách lược cách mạng, chiến lược cách mạng, thời cơ, vai trò quần chúng, lãnh đạo Đảng, lí luận Mác - Lênin, Nghị trị, Điều lệ Đảng, Mặt trận, Tun ngơn, Chương trình 2.2 Những u cầu sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) 2.2.1 Sử dụng kiến thức liên môn phải đáp ứng mục tiêu môn học 2.2.2 Sử dụng kiến thức liên môn phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học 2.2.3 Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh phải góp phần phát triển lực tư kĩ thực hành môn cho học sinh 2.2.4 Sử dụng kiến thức liên môn phải đảm bảo tính vừa sức học sinh 2.2.5 Sử dụng kiến thức liên môn phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu kiến thức 2.3 Một số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) 2.3.1 Sử dụng kiến thức văn học để tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 2.3.1.1 Sử dụng kiến thức văn học kết hợp với kiến thức lịch sử để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh 2.3.1.2 Sử dụng kiến thức văn học góp phần cụ thể hóa kiện lịch sử 2.3.1.3 Sử dụng kiến thức văn học để giải thích kiện, tượng lịch sử 2.3.2 Sử dụng kiến thức địa lí nhằm cụ thể hóa không gian lịch sử 2.3.2.1 Sử dụng kiến thức địa lí kết hợp với trao đổi đàm thoại nhằm cụ thể hóa khơng gian lịch sử 2.3.2.2 Sử dụng kiến thức địa lí nhằm giải thích kiện, tượng lịch sử 2.3.3 Sử dụng kiến thức trị kết hợp với trao đổi đàm thoại giúp học sinh hiểu rõ chủ trương sách Đảng 2.3.4 Sử dụng kiến thức liên môn kết hợp với phương tiện kĩ thuật để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 2.3.5 Sử dụng kiến thức liên môn để củng cố, kiểm tra, đánh giá, kiến thức học sinh 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 15 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm để kiểm nghiệm thực tế dự kiến biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh qua dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1930- 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm hai lớp 12 A1, 12 A5 trường THPT Hai Bà Trưng - Thạch Thất - Hà Nội Thời gian thực nghiệm vào đầu tháng 11 năm 2012 2.4.2 Nội dung thực nghiệm Để thực nghiệm đạt kết cao, khẳng định thực chất, trung thực tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm trường THPT Hai Bà Trưng qua 14 “Phong trào cách mạng 1930 – 1935” (tiết 1) - Chúng chuẩn bị giáo án 14 - lớp 12 THPT: “Phong trào cách mạng 1930- 1935” theo hai kiểu: + Kiểu 1: Giáo án thực nghiệm dự kiến luận văn, sử dụng kiến thức liên môn văn học, địa lí, trị vào dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh + Kiểu 2: Giáo án đối chứng soạn giảng dạy theo phương pháp bình thường, khơng sử dụng đầy đủ kiến thức liên môn dạy học lịch sử - Kiểm tra chất lượng dạy học cách cho học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra, đánh giá thời gian 15 phút đầu tiết học sau Lớp thực nghiệm lớp đối chứng: chọn lớp 12A1 lớp thực nghiệm lớp 12A5 lớp đối chứng Trình độ nhận thức số lượng học sinh hai lớp ngang nhau, lớp 12A1 có 45 học sinh, lớp 12A5 có 45 học sinh, bao gồm học sinh học lực giỏi, khá, trung bình, yếu tương đồng - Bài giảng thực nghiệm (xem phần phụ lục) Chúng tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng với hai giáo án khác chuẩn bị theo kế hoạch - Sau dạy xong, để đánh giá kết cuối học, tiến hành kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh hai lớp kiểm tra 15 phút vào tiết học sau Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức lớp có nội dung hồn tồn giống theo học (xem phụ lục) - Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi: Học sinh lựa chọn câu trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trình bày đầy đủ ý câu hỏi tự luận Điểm tối đa 10 điểm, điểm giỏi điểm 9, 10; điểm điểm 8, 9; điểm trung bình 5, 6; điểm yếu 3, 4, lại điểm 2.4.3 Kết thực nghiệm 16 Sau chấm kiểm tra theo thang điểm quy định, xếp loại học lực theo mức: giỏi, khá, trung bình, yếu – kém, chúng tơi thu kết thực nghiệm sau: Bảng 2.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm Kết thực nghiệm Lớp Số HS Giỏi Trung bình Khá Yếu – Kém SL % SL % SL % SL % 12 A1 45 16 23 51 14 31 12 A5 45 11 25 26 58 13 Kết thực nghiệm cho thấy chênh lệch lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau: - Điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 38% - Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 27% - Điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 11% Bảng 2.4 Độ chênh lệch kết kiểm tra hai lớp Lớp Tổng số điểm Tổng số HS Điểm TB (X) 12 A1 318 45 7,1 12 A5 246 45 Độ chênh lệch 1,6 5,5 Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,1 điểm/học sinh, cịn lớp đối chứng 5,5 điểm/học sinh Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 1,6 điểm/học sinh, điều lần khẳng định giả thuyết đưa Như vậy, chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm khơng khí học tập sơi nổi, em tích cực sử dụng kiến thức mơn học để giải thích, chứng minh kiện lịch sử Các em lớp thực nghiệm hăng hái phát biểu, xây dựng bài, tiếp thu nhanh hiểu sâu sắc Ngược lại với lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, em chăm nghe giảng ghi chép Các em tham gia xây dựng cách chiếu lệ, khơng khí lớp học buồn tẻ, nặng nề dẫn tới hiệu học không cao 17 Qua thực tế cho thấy, việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử để gây hứng thú học tập cho học sinh trường phổ thơng điều cần thiết mang lại hiệu cao dạy học Kết thực nghiệm chứng tỏ rằng, sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông luận văn đem lại hiệu cao việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Trên sở áp dụng biện pháp sử dụng kiến thức liên môn mà luận văn đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Kết thu cho thấy: chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng điều khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đưa hoàn tồn KẾT LUẬN Kiến thức liên mơn nội dung quan trọng dạy học lịch sử Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, luận văn đạt kết chủ yếu sau: Sử dụng kiến thức liên môn dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối việc hình thành kiến thức lịch sử, qua giáo dục tư tưởng tình cảm phát triển tồn diện học sinh Đặc trưng môn lịch sử dạy điều qua khơng tái diễn trở lại Vì sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử cần thiết Chương trình sách giáo khoa phổ thông đổi nội dung, phương pháp biên soạn để giúp học sinh học tập lịch sử dễ dàng, sinh động hấp dẫn S ong thân sách giáo khoa nhiều nội dung trùng lặp môn học Do trình dạy học, giáo viên phải nắm nội dung kiến thức liên môn vận dụng biện pháp sử dụng chúng để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Sử dụng kiến thức liên mơn có hiệu khơng giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc, mà phát triển kĩ học tập Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo viên cần nắm vững nội dung khoa học lịch sử hệ thống chương trình mơn học Dạy học liên mơn phương pháp quan trọng góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội dung học, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập Nắm sử dụng thành thạo kiến thức liên mơn việc giảng dạy đạt hiệu cao Trong luận văn đề biện pháp sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết tương đối khả quan Từ kết nghiên cứu đạt đây, xin đề xuất số khuyến nghị sau: 18 Một sách giáo khoa: nội dung sách giáo khoa có nhiều đổi đối mơn có nội dung liên quan mà trùng lặp cần phải lược bớt Nội dung sách giáo khoa lịch sử cịn khơ khan, nặng trình bày kiến thức Vì vậy, theo chúng tơi cần bổ sung đọc thêm SGK để làm phong phú nội dung học Đó nguồn kiến thức giúp học sinh hiểu gây hứng thú học tập cho em Chương trình sách giáo khoa nên có tài liệu tham khảo, có kiến thức môn vệ tinh để sách giáo khoa thực phong phú, hấp dẫn học sinh Ví dụ: sách giáo khoa cần có đầy đủ lược đồ cần thiết, sở phân tích hồn cảnh địa lí giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa, chiến dịch Hoặc văn kiện lịch sử quan trọng cần trích dẫn để em tham khảo Hai cấp quản lí: để gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, cấp quản lí cần quan tâm nữa: trang bị đầy đủ phương tiện dạy học, có phịng học mơn để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh q trình dạy – học Cần có thêm tài liệu hướng dẫn giáo viên cách sử dụng kiến thức liên mơn chương trình giảng dạy lịch sử Ba giáo viên: cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn học có liên quan đến lịch sử để có kế hoạch sử dụng kiến thức liên môn phù hợp với học sinh; phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh References A.P.P Rimacôpxki (1978), Phương pháp đọc sách Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội G.I Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức giáo dục học Bản viết tay, Tài liệu dịch Tổ tư liệu Đại học sư phạm Hà Nội Gielle O Martin – Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Xuân Hằng (1991), “Sử học- khoa hoc, thực trạng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (5), tr 20 - 23 Quang Hùng, Minh Nguyệt (2007), Từ điển Tiếng Việt Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2007 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại- lí luận, biện pháp, kĩ thuật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội I.A Cai- rốp (tổng chủ biên), N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp (1959), Giáo dục học, Tập 1, sách dùng trường Đại học Việt Nam Nxb Giáo dục Hà Nội 19 I Ia Lécne (1968), Bài tập nhận thức dạy học lịch sử Tư liệu đánh máy, Viện khoa học giáo dục, Nguyễn Cao Lũy Chu Văn dịch 10 Kinh nghiệm giảng dạy theo chủ đề gây hứng thú học tập lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 11 L.F Khalamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh Nxb Giáo dục 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Bùi Quý Lộ, Vũ Thị Hiền (1993), “Vấn đề quan hệ lịch sử địa lí chương trình giảng dạy mơn lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử (3), tr 47- 48 14 Luật giáo dục (2010) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 M Alêcxêep Ônhisúc (1976), Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục 16 M.T Ogơrôtnhicôp (1986), Giáo dục học Nxb Giáo dục Matxcơva, Tổ tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I 17 N.A E- Rô- Phê- Ép (1981), Lịch sử Nxb Giáo dục 18 N.G Đai ri (1972), Chuẩn bị học lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập Nxb Giáo dục 20 N.M Iacôplep (1975), Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông, Tập Nxb Giáo dục 21 N.U Savin (1983), Giáo dục học Nxb Giáo dục 22 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ khóa VIII (1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 T.A.I Linđa (1970), Giáo dục học, người dịch Đàm Hữu Thiếu, hiệu đính Nguyễn Đình Cao, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1972 Nxb Đại học Matxcơva 24 T.A.I Lina (1973), Giáo dục học, Tập 1, người dịch Nguyễn Hữu Chương Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử vấn đề văn hóa sách giáo khoa lịch sử”, Tạp chí giáo dục, số 12, tr 13 - 16 26 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 27 Văn kiện Đảng toàn tập (2000), Tập (1940 – 1945), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học môn theo quan điểm liên mơn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (10), tr 15 - 16 29 Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 20 ... pháp sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) 2.3.1 Sử dụng kiến thức văn học để tạo hứng thú học tập lịch. .. thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử trường trung học phổ thông - lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp sử dụng kiến thức liên môn nhằm gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ. .. Chương trình 2.2 Những yêu cầu sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lớp 12 trƣờng THPT (chƣơng trình chuẩn) 2.2.1 Sử dụng kiến thức liên môn

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan