Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc công trình của đại học kiến trúc hà nội đáp ứng nhu cầu xã hội

20 966 1
Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc công trình của đại học kiến trúc hà nội đáp ứng nhu cầu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc cơng trình Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội Management works on development of training program in Architect at Hanoi Architectural University to meet social needs NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 96 tr + Đỗ Thị Phương Liên Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: GS TS NGND Nguyễn Đức Chính Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu lý luận chương trình giáo dục, phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục Khảo sát thực trạng phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đề xuất giải pháp đổi quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã hội Keywords: Quản lý giáo dục; Chương trình đào tạo; Yêu cầu xã hội; Giáo dục đại học Content Lý chọn đề tài Trong suốt gần 60 năm qua, chương trình giáo dục cấp học, bậc học giáo dục ta biên soạn, thực thi, v.v… sở kế thừa chương trình giáo dục có trước đó, cải tiến, cập nhật, nâng cao cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, khoa học – công nghệ giai đoạn sau Các nhà giáo dục đưa vào chương trình giáo dục tư tưởng lớn, tác phẩm có giá trị, phát minh khoa học, kiện trị xã hội to lớn v.v… với mong ước truyền lại cho hệ sau thành tựu to lớn nhân loại tất lĩnh vực đời sống người Những chương trình giúp đào tạo lớp người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giai đoạn lịch sử khác đất nước Chúng ta sống xã hội có bước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ, thông tin Để đáp ứng với thay đổi to lớn nhanh chóng kỉ nguyên độ lên kinh tế tri thức, kỷ ngun thơng tin, triết lí giáo dục kỉ 21 có thay đổi mạnh mẽ Giáo dục nói chung có giáo dục đại học chuyên nghiệp giới phát triển nhanh chóng theo xu hướng rõ rệt: đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá quốc tế hoá, quan niệm mới, yêu cầu vấn đề có tính sống cịn mơ hình cải cách giáo dục – chất lượng giáo dục Vì thế, ngày nay, hết, tất quốc gia đứng trước thách thức to lớn lựa chọn giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học, bậc học – nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng đổi thay to lớn lĩnh vực đời sống xã hội “Chất lượng đào tạo việc thiết kế chương trình giáo dục” – Terengini Pascarela (1994) Rõ ràng chất lượng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng việc thiết kế chương trình Là sản phẩm thời đại, chương trình vừa công cụ để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho thời đại, vừa thước đo trình độ phát triển kinh tế xã hội, thước đo trình độ phát triển khoa học giáo dục thời đại mà phục vụ Đảng Nhà nước ta coi phát triển giáo dục khoa học công nghệ “quốc sách hàng đầu”, giáo dục đại học xem “quốc sách kép” thực đồng thời hai nhiệm vụ “đào tạo nghiên cứu khoa học” Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020 Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là: “đến năm 2020, giáo dục đại học phải có bước tiến chất lượng quy mô đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng số lượng cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội nâng cao tiểm trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, nâng số trường đại học lên đẳng cấp quốc tế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực kinh tế đất nước” Trong số nhiều nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục đại học, có giải pháp đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo: “cơ cấu lại khung chương trình, bảo đảm liên thơng cấp học, giải tốt mối quan hệ khối lượng kiến thức thời lượng học tập môn giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao hiệu đào tạo môn học Triển khai đổi phương pháp đào tạo Tác giả luận văn công tác Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Kiến trúc cơng trình ngành đào tạo quan trọng mạnh Nhà trường Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý Phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã hội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục nghiên cứu lý luận chương trình giáo dục, phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục, đề xuất số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận chương trình giáo dục, phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục b Khảo sát thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội c Đề xuất giải pháp đổi quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã hội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Quản lý quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phát triển chương trình giáo dục gồm nhiều nội dung phức tạp Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình – Đây ngành đào tạo truyền thống Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội ngành đào tạo giúp Nhà trường khẳng định vị trí dẫn đầu lĩnh vực Xây dựng nước khu vực Đông Nam Á Giả thuyết khoa học Thực tốt “Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội theo quy trình khoa học, tiên tiến” góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp hệ thống hoá tài liệu khoa học, văn liên quan đến quản lý phát triển chương trình giáo dục để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra (điều tra vấn, điều tra qua phiếu bầu, bảng hỏi ) - Phương pháp chuyên gia (hỏi ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp, nhà quản lý) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm (kinh nghiệm thân, kinh nghiệm từ người khác, đơn vị khác) - Phương pháp dự báo - Phương pháp khảo nghiệm 7.3.Nhóm phương pháp bổ trợ: Thống kê toán học để xử lý số liệu, cụ thể hoá sơ đồ, bảng biểu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chương trình giáo dục, phát triển, quản lý phát triển chương trình giáo dục Chương 2: Thực trạng cơng tác phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã hội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC, PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu chƣơng trình giáo dục, phát triển quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Các nghiên cứu “Chương trình đào tạo, Chương trình mơn học” như: “Chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo” – tác giả Nguyễn Đức Chính (2007); tác giả Ngơ Dỗn Đãi với viết “Cấu trúc lại chương trình đào tạo để chuyển từ đào tạo niên chế sang chương trình đào tạo theo tín trường đại học nay”; tác giả Trần Khánh Đức với viết “Phát triển đánh giá chương trình đào tạo giáo viên giáo dục đại” Các cơng trình viết đề cập đến tiêu chí đánh giá, qui trình đánh giá chương trình đào tạo; phân tích đặc điểm học chế tín yêu cầu việc cấu trúc nội dung, phân bổ thời lượng chương trình đào tạo cho phù hợp Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học” – tác giả Trần Thị Hoài đề xuất tiêu chí đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học Luận án tiến sĩ “Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín chỉ” – tác giả Trần Hữu Hoan đề xuất cấu trúc nội dung CTMH theo triết lý mơ hình CDIO Ở cấp độ Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo Trường ĐH Dân lập Phương Đơng” tác giả Hồng Thị Minh Huệ; “Phát triển chương trình đào tạo Trường Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn” tác giả Nơng Quốc Tuấn Tóm lại, có nhiều tác giả nghiên cứu Chương trình giáo dục, phát triển chương trình giáo dục quản lý phát triển chương trình giáo dục, học kinh nghiệm tác giả nước tìm hiểu phân tích riêng lẻ biên dịch từ tài liệu nước ngồi Tuy nhiên cơng tác phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục đại học ngành Kiến trúc Đại học Kiến trúc Hà Nội chưa có tác giả xem xét, đánh giá cách tồn diện đầy đủ để từ đưa hướng quản lý phát triển để đáp ứng ngày tốt với nhu cầu xã hội 1.2 Các khái niệm đào tạo quản lý 1.1.1 Đào tạo 1.1.2 Quản lý 1.1.3 Chức quản lý 1.1.4 Biện pháp quản lý 1.1.5 Đánh giá hiệu lực quản lý 2.3 Chƣơng trình giáo dục 2.3.1 Định nghĩa Chương trình giáo dục thành phần 2.3.1.1 Định nghĩa Chương trình giáo dục « Chương trình giáo dục trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương tiện, phương cách, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết học tập nhằm đạt mục tiêu học tập đề » (Nguyễn Hữu Chí, Viện Khoa học Giáo dục 2002).[24] 2.3.1.2 Các thành phần chương trình giáo dục Những thành phần chương trình giáo dục là: - Nhu cầu đào tạo: Một chương trình giáo dục xuất phát từ nhu cầu đào tạo Nếu khơng có nhu cầu đào tạo khơng có chương trình giáo dục tương ứng - Mục đích, mục tiêu đào tạo: diễn đạt cụ thể người học có khả thực sau hồn tất chương trình Mục tiêu định hướng cho việc xác định chuẩn đầu chương trình giáo dục - Thành phần chuẩn đầu chương trình giáo dục bậc đại học gồm nhóm bản: • Nhóm lực liên quan đến chuyên môn, nghề nghiệp tương lai SV (ngành đào tạo) • Nhóm lực liên quan đến phẩm chất cá nhân nghề nghiệp xuyên suốt chương trình giáo dục - Nội dung đào tạo: Bao gồm việc lựa chọn danh sách môn học nội dung môn học, mối quan hệ mơn học chương trình trình tự nội dung đào tạo - Phƣơng thức tổ chức đào tạo : Tuỳ theo cách thức phân loại phương thức đào tạo, có Đào tạo theo phương thức tín ; đào tạo theo niên chế đào tạo quy đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học - Các hình thức tổ chức hoạt động đào tạo: Có hai hình thức tổ chức dạy - học đối mặt không đối mặt (tự học, có kiểm tra đánh giá giáo viên) Hình thức đối mặt có kiểu lên lớp : lớp đông ; seminar ; làm việc nhóm ; thực tập phịng thí nghiệm ; dã ngoại Tuỳ theo mục tiêu nội dung xác định, nhà giáo dục lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động dạy - học phù hợp: Hình thức tổ chức dạy - học lớp; seminar; hình thức tổ chức dạy tự học - Các hình thức kiểm tra đánh giá kết đào tạo: Kiểm tra đánh giá kết đào tạo xem q trình thu thập, chỉnh lí, xử lí thơng tin cách hệ thống kết học tập giai đoạn khác đối chiếu với mục tiêu dạy học giai đoạn cuối đối chiếu với CĐR CTGD để đánh giá tiến người học giai đoạn, đánh giá mức độ đạt CĐR người học cuối đánh giá chất lượng trình đào tạo Như vậy, thành phần chương trình giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời Trong mục tiêu, mục đích chương trình giáo dục nói chung hay chuẩn đầu nói riêng chương trình giáo dục bậc đại học yếu tố quan trọng nhất, định việc xác định phương thức tổ chức trình đào tạo; lựa chọn, tổ chức nội dung đào tạo; định hướng tổ chức trình đào tạo chuẩn cho hình thức kiểm tra đánh giá kết đào tạo Một chương trình giáo dục đánh giá tốt tất thành tố nêu làm tốt 2.3.2 Một số cách tiếp cận thiết kế chương trình giáo dục 2.3.2.1 Cách tiếp cận theo mục tiêu (The objective approach) hay cách tiếp cận hành vi (behavior approach) Cách tiếp cận theo mục tiêu, hay nói đầy đủ cách tiếp cận theo mục tiêu đào tạo, có sở mục tiêu đào tạo xây dựng cách chi tiế, bao gồm nội dung kiến thức, kỹ cần rèn luyện cho người học, phương pháp đào tạo, nguồn học liệu phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập (đối chiếu với mục tiêu đào tạo) Mục tiêu đào tạo mục tiêu đầu quy trình đào tạo thể qua thay đổi hành vi người học từ lúc vào trường tới lúc trường tham gia vào thị trường lao động Theo cách tiếp cận này, nội dung, kiến thức, kỹ coi trọng, song loại kiến thức, kỹ nhằm giúp đạt tới hệ mục tiêu đào tạo xác định từ trước Theo cách tiếp cận này, dựa mục tiêu đào tạo xác định cách chi tiết, cụ thể, người thiết kế chương trình chọn nội dung kiến thức, kỹ cần đào tạo, phương pháp đào tạo hình thức kiểm tra đánh giá kế đào tạo phù hợp 2.3.2.2 Cách tiếp cận phát triển (The development approach) - hay gọi cách tiếp cận trình Theo cách tiếp cận này, chương trình giáo dục xem q trình, cịn giáo dục phát triển (Kelly) Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển tiềm năng, kinh nghiệm để làm chủ thân, đương đầu với thử thách chủ động, sáng tạo Giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời, mục đích cuối khơng phải thuộc tính Cách tiếp cận trọng đến plhats triển khả hiểu biết, tiếp thu người học truyền thụ nội dung kiến thức xác định từ trước Theo Kelly, theo cách tiếp cận này, giáo dục q trình mà nhờ đó, mức độ làm chủ thân, làm chủ vận mệnh tiềm ẩn người phát triển cách tối đa.[24,tr.23] Cách tiếp cận này, với quan điểm giáo dục phát triển chương trình giáo dục trình, người thiết kế trọng nhiều tới khía cạnh nhân văn chương trình giáo dục Cụ thể đối tượng đào tạo, cá thể quy trình đào tạo với nhu cầu hứng thú học xem điểm xuất phát việc xây dựng chương trình giáo dục Nhà trường cung cấp khối kiến thức (module) cần thiết giới thiệu phương thức tổ hợp khối kiến thức để tới văn xác định Mỗi người học, vào nhu cầu, hứng thú thân, vào kinh nghiệm, kiến thức tích lũy trước đó, có tư vấn cố vấn học tập, tự xây dựng cho chương trình giáo dục riêng, thỏa mãn mục tiêu thân 2.3.2.3 Một cách tiếp cận tổng hợp thiết kế chương trình giáo dục Alvin Tofler, nhà tương lai học thường có dự đốn vịng 30 năm, từ nói: "Tình trạng mù chữ năm 2000 người ta khơng biết đọc, biết viết mà họ học học mãi" Trong trường hợp này, khái niệm trền thống nhà trường, lớp học, hồ sơ lưu trữ chắn phải thay đổi Vấn đề quan trọng chương trình giáo dục phải thiết kế tổ chức cho người tiếp cận lúc, nới thuận lợi cho họ Một cách tiếp cận để thiết kế kiểu chương trình giáo dục cách thiết kế theo module tổ chức thực thi theo phương thức tích lũy (tín chỉ) 2.4 Phát triển chƣơng trình giáo dục Có nhiều mơ hình phát triển giáo dục đưa mơ hình phát triển chương trình giáo dục Hunkins, mơ hình Raph Tyler, mơ hình Taba, mơ hình Peter F Oliva Các quan điểm phát triển chương trình có điểm giống nhâu khác cách phân chia giai đoạn mức độ chi tiết khâu, hầu hết có quan điểm chung phát triển chương trình giáo dục q trình liên tục, khép kín gồm yếu tổ sau: - Phân tích nhu cầu (Need analysis) - Xác định mục đích mục tiêu (Defining aims and objectives) - Thiết kế (curriculum design) - Thực thi (implenentation) - Đánh giá (evaluation) Năm yếu tố chu trình phát triển chương trình giáo dục bố trí thành vịng trịn khép kín, biểu diễn phát triển chương trình giáo dục trình diễn liên tục hồn thiện khơng ngừng phát triển, năm yếu tố khơng độc lập có ảnh hưởng trực tiếp lẫn Quá trình phát triển chương trình thể mơ hình sau : V Đánh giá IV Thực thi I Phân tích nhu cầu II Xác định mục đích mục tiêu III Thiết kế Sơ đồ 1.4 Mơ hình Phát triển Chương giáo dục 2.5 Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục Quản lý phát triển chương trình giáo dục thực chất đạo cấp việc định hướng xây dựng, phát triển chương trình ; quản lý hoạt động trình phát triển chương trình giáo dục : tổ chức phân tích nhu cầu, tổ chức xác định mục đích, mục tiêu ; tổ chức thiết kế xây dựng chương trình ; tổ chức thực chương trình tổ chức đánh giá cải tiến chương trình Để có chương trình giáo dục tốt việc đạo, quản lý khâu cơng tác phát triển chương trình phải tn theo quy trình, nguyên tắc phát triển chương trình phân tích Nội dung cơng tác quản lý phát triển chương trình giáo dục : việc đạo, quản lý phải thực tất khâu trình việc phân tích nhu cầu đến giai đoạn hồn thiện, thực đánh giá cải tiến chương trình Mối quan hệ khâu trình chặt chẽ, khâu trước thực không tốt trực tiếp ảnh hưởng tới khâu Như vậy, quản lý phát triển chương trình giáo dục bao gồm nội dung sau : Tổ chức phân tích nhu cầu Tổ chức xác định mục đích, mục tiêu 11 Tổ chức thẩm định thường kỳ Quản lý CT chuẩn bị PTCT 10 Tổ chức sử dụng CTGD Tổ chức chọn, xếp nội dung Thông qua CTGD Lựa chọn tổ chức hoạt động học tập Tổ chức hiệu chỉnh thống Tổ chức việc xác định tiêu chí đánh giá, phương thức phương tiện đánh giá Tổ chức thí điểm Sơ đồ 1.5 Mơ hình QLPT chương trình giáo dục Các nhân tố tác động tới phát triển quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục 2.6 2.6.1 Hội nhập 2.6.2 Sự phát triển khoa học công nghệ Những yêu cầu đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình giai đoạn 2.7 - Sự phát triển khoa học lĩnh vực kiến trúc - Tính liên ngành lĩnh vực kiến trúc: Kiến trúc lĩnh vực độc lập, riêng biệt mà ln tồn phát triển mối liên hệ chặt chẽ với khoa học khác - Khoa học máy tính giữ vai trị quan trọng trong thay đổi diện mạo lĩnh vực kiến trúc - Sự hội nhập quốc tế làm cho nguồn vốn đầu tư vào xây dựng thị khơng cịn gói gọn phạm vi vốn ngân sách mà phần quan trọng lại đến từ đầu tư có vốn nước ngồi Tại dự án lớn nước đầu tư chủ yếu Kiến trúc sư nước thiết kế giữ vai trò chủ chốt thiết kế, xây dựng Để giải vấn đề này, tham khảo có chọn lọc chương trình đào tạo, tăng cường hợp tác trao đổi sinh viên với trường đại học lớn giới lĩnh vực Kiến trúc nhằm thu hẹp chí xố bỏ khoảng cách kiến trúc sư với kiến trúc sư đào tạo nước phát triển CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.1.1 Lịch sử đời tiến trình phát triển Trường Đại học Kiến trúc thành lập theo Quyết định số 181/CP ngày 17 tháng năm 1969 Hội đồng Chính phủ Trường đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng, chịu quản lý Nhà nước chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý hành theo lãnh thổ Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 2.1.2 Sứ mạng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Trường Đại học Kiến trúc có sứ mạng đảm nhận việc đào tạo cán khoa học kỹ thuật thuộc ngành xây dựng trình độ đại học đại học, đặc biệt chuyên ngành kiến trúc, quy hoạch, xây dựng, kỹ thuật hạ tầng đô thị môi trường Trường nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực xây dựng bản, cung cấp sản phẩm dịch vụ quản lý đô thị đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước theo hướng hội nhập chuẩn quốc tế 10 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Về sở vật chất, học liệu thiết bị dạy học 2.2 Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 2.2.1 Công tác đào tạo Hiện Trường đào tạo theo tín với 12 chuyên ngành đào tạo ứng dụng phần mềm tin học vào công tác quản lý đào tạo 2.2.2 Công tác nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà trường quan tâm thường xuyên không ngừng nâng cao chất lượng Đơn cử năm học 2011 – 2012, Trường thực 12 đề tài cấp Bộ, 03 Dự án nghiệp kinh tế 16 đề tài cấp Trường 2.2.3 Quan hệ quốc tế Trường có quan hệ với 70 trường đại học tổ chức quốc tế lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học mặt hoạt động khác 2.3 Các ngành đào tạo nét đặc thù công tác đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình 2.3.1 Các ngành đào tạo Ở thời điểm tại, Trường Đại học Kiến trúc đào tạo 12 chuyên ngành nói ngành Kiến trúc cơng trình ngành đào tạo định đến vị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.Trường Đại học 2.3.2 Đặc thù đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình Nhu cầu đào tạo số lượng sinh viên ngành Kiến trúc khơng q cao lại ổn định Mục đích, mục tiêu đào tạo ngành Kiến trúc trọng khả ứng dụng cao kiến thức học vào thực tế Ngoài kỹ cứng chuyên môn nghề nghiệp, số kỹ mềm khả làm việc theo nhóm, linh hoạt việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ trọng Trong nội dung đào tạo: Hàm lượng học phần đồ án, thực hành chương trình đào tạo lớn Hình thức tổ chức đào tạo: Sinh viên áp dụng theo mơ hình học tập thực hành xưởng thiết kế, lớp khơng q 15 sinh viên 2.4 Chƣơng trình quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Kiến trúc năm gần 2.4.1 Chương trình đào tạo ngành kiến trúc hành Được xây dựng dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình khung đào tạo ngành Kiến trúc hành Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội gồm 164 tín chỉ, có 41 tín thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương 123 tín thuộc khối giáo dục chuyên nghiệp 11 2.4.2 Cơng tác quản lý Phát triển Chương trình đào tạo ngành Kiến trúc cơng trình năm gần Xây dựng, đánh giá thẩm định ban hành đề cương mơn học Ban hành Chương trình (chưa có đề cương môn học) giao nhiệm vụ tổ chức đào tạo Thành lập Hội đồng tổ chức đánh giá thẩm định cấp Thành lập Hội đồng tổ chức đánh giá thẩm định cấp Trường Khoa Tổ chức hội thảo góp ý cho Chương trình Tổ chức thiết kế sơ chương trình Tổ chức phân tích nhu cầu, xác định mục đích, xây dựng chuẩn đầu Thành lập tổ chuyên gia biên soạn chương trình Tổ chức biên soạn Chương trình Sơ đồ 2.2 Các bƣớc Quản lý xây dựng đánh giá chƣơng trình 2.4.3 Đánh giá cơng tác quản lí phát triển chương trình đào tạo ngành Kiến trúc Tuy nhiên việc đánh giá, phát triển chương trình chưa làm thường xuyên mà thường gắn với quãng thời gian dài với kiện lớn thay đổi từ học chế đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín (Trường bắt đầu chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín từ năm 2008) Thành phần tham gia phát triển chương trình đào tạo chưa bao gồm đơn vị sử dụng, chuyên gia từ nước 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.5.1 Điểm mạnh 12 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nhận thức rõ vai trị chương trình giáo dục nghiệp giáo dục đào tạo Trường nhận quan tâm, đạo sâu sắc kịp thời quan chủ quản Bộ Xây dựng quản lý Nhà nước chuyên môn Bộ Giáo dục & Đào tạo Công tác quản lý phát triển chương trình đào tạo Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội phịng Đào tạo chủ trì Đây đơn vị tham mưu cho hiệu trưởng lĩnh vực quản lý phát triển chương trình định thành lập hội đồng phát triển chương trình Là đầu mối giúp việc hội đồng việc thực thi công việc cụ thể công tác phát triển : cung cấp báo cáo đánh giá chương trình tại, gửi, nhận phiếu điều tra khảo sát, xử lý số liệu Tổng hợp ý kiến chuyên gia ; Tổ chức hội thảo, họp, tiếp nhận ý kiến đóng góp cho chương trình Trường có đội ngũ cán giảng dạy có trình độ chun mơn cao, có uy tín ngành tâm huyết với nghiệp giáo dục đào tạo Về sở vật chất: Trường có phịng thí nghiệm tương đối đại, có cán hướng dẫn, phân tích, xử lý liệu chun nghiệp Ngồi ra, Nhà trường cịn có mối quan hệ hợp tác phát triển với nhiều trường đại học lớn ngồi khu vực Trường cịn có quan hệ chặt chẽ với cựu sinh viên mà họ tham gia vào thành phần kinh tế xã hội, quan hệ tốt với nhiều đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp Trường 2.5.2 Điểm yếu - Việc lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước chưa thực cách thường xuyên - Chương trình đào tạo chưa đánh giá định kỳ thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá - Chưa lựa chọn cách thông minh hiệu thành viên Ban phát triển chương trình đào tạo, chưa phát huy sức mạnh tập thể cơng tác phát triển chương trình đào tạo - Chưa xây dựng quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo thống nên cơng tác phát triển chương trình đào tạo chưa thực cách bản, chuyên nghiệp - Chương trình đào tạo phát triển khơng thí điểm trước tiến hành đào tạo thức, khơng lường hết khó khăn, rào cản việc thực thi chương trình, làm giảm hiệu chương trình - Chưa tổ chức đánh giá cách toàn diện chương trình trước đưa vào sử dụng thức - Chưa trọng cơng tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cán giảng dạy trước thực chương trình đào tạo Các cán quản lý 13 tham dự khố học công tác phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo, họ làm việc chủ yếu dựa kinh nghiệm thân tự tích luỹ Có thể nói nguyên nhân tồn tại, hạn chế nêu Trường chưa có quan tâm thích đáng đến cơng tác phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo Mặt khác nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác phát triển chương trình cịn eo hẹp, chưa khuyến khích tham gia cán quản lý đặc biệt chuyên gia lớn ngành CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo 3.1.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục đại học 3.1.1.2 Đảm bảo chất lượng đào tạo 3.1.1.3 Đảm bảo hiệu hiệu suất đào tạo 3.1.1.4 Đảm bảo tính sư phạm 3.1.2 Hệ mục tiêu giáo dục đại học 3.1.3 Chuẩn đầu ngành đào tạo đại học 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện ban phát triển chương trình đào tạo 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Tận dụng tối đa sức mạnh tập thể vào công tác phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo, đảm bảo sản phẩm cơng tác phát triển chương trình đào tạo chương trình tốt 3.2.1.2 Nội dung Lựa chọn đúng, đủ tốt thành phần chủ yếu tham gia chủ vào việc phát triển chương trình đào tạo Làm rõ vai trò ban phát triển chương trình đào tạo trách nhiệm quyền lợi thành viên tham gia ban phát triển chương trình đào tạo 3.2.3 Xây dựng quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 14 Đảm bảo cho cơng tác phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình thực theo chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước giáo dục quy định Trường đặc thù ngành Kiến trúc Các bước thực phát triển chương trình diễn trình tự, thống nội dung, hình thức đảm bảo kế hoạch thời gian 3.2.3.2 Nội dung Căn vào nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo mơ hình phát triển phân tích chương 1, luận văn đề xuất quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội sau: Phòng Đào tạo, Khoa HĐKH Nhà trường Chuẩn bị - Phân tích nhu cầu - Xác định đối tượng học tập - Các kết đánh giá CTGD (điều chỉnh CTGD) -Thành lập HĐKH Khoa Kiến trúc Phòng Đào tạo - Tổ chức Đánh giá CTGD Trong trường - SV, GVCH, CBQLĐT, GVTG Ngoài trường - Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, Viện NC - Nhà khoa học - Cựu SV - Thống kê kết đánh giá CTĐT kết luận Tổ chức thực thi CTGD Ban tuyển sinh - TS theo Quy định Khoa KT (Đơn vị đào tạo) Phòng Đào tạo - Đề cương chi tiết môn học/ học phần - Quản lý việc lập Hồ sơ môn học giảng viên - Tốt nghiệp theo Quy định Không phê duyệt HĐKH&ĐT Nhàtrường HĐKHĐT Khoa KT - Xác địch MĐ, mục tiêu, chuẩn đầu Ban phát triển CTĐT Hướng dẫn, giám sát đánh giá định kỳ tất bước HĐKHĐT Khoa KT - Lựa chọn tổ chức nội dung CTGD Lãnh đạo Nhà trường HĐKH&ĐT Nhà trường - Ký duyệt CTGD Lãnh đạo Nhà trường HĐKH&ĐT Nhà trường - Lựa chọn chiến lược giáo dục Khoa KT (Đơn vị ĐT) Phòng QTTB, ĐT - Chuẩn bị nguồn lực đào tạo (Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, tài liệu giảng dạy - học tập…) Phê duyệt 15 Sơ đồ 3.1 Quy trình quản lý phát triển CTĐT đại học ngành Kiến trúc CT 3.2.3 Tổ chức thí điểm chương trình 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Tổ chức khả đạt mục đích, mục tiêu xác định chương trình 3.2.3.2 Nội dung Đưa chương trình đào tạo thiết kế vào thử nghiệm phạm vi định nhằm tìm điểm mạnh hạn chế chương trình, xác định tính khả thi chương trình góp phần đánh giá hiệu chương trình 3.2.4 Tổ chức đánh giá đào tạo thức 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Đánh giá chương trình giáo dục nhằm xem xét xem chương trình giáo dục phát triển có đạt mục tiêu xác định hay khơng? Dựa vào kết đánh giá để định đưa chương trình vào đào tạo thức cần phải chỉnh sửa, hồn thiện chương trình để sử dụng loại bỏ chương trình 3.2.4.2 Nội dung Tiến hành cơng việc cơng tác đánh giá chương trình giáo dục sở kết thí điểm chương trình Nếu chương trình đánh giá tốt chỉnh sửa (nếu cần thiết) định đưa chương trình vào đào tạo thức Loại bỏ chương trình đánh giá khơng đạt mục tiêu xác định Đánh giá chương trình hoạt động tập thể, hợp tác cần thiết tồn q trình đánh giá, từ lập kế hoạch đánh giá, lựa chọn cơng cụ mơ hình đánh giá đến việc thực thi giai đoạn trình đánh giá Trong hoạt động đánh giá chương trình đào tạo giảng viên, cán quản lý, cán đánh giá chuyên trách, sinh viên nhà sử dụng sản phẩm đào tạo cần hợp tác cung cấp xử lý thơng tin cần đánh giá Công tác đánh giá thiếu tham gia đại diện đơn vị sử dụng lao động 3.2.5 Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cán quản lý 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Đảm bảo giảng viên có lực chun mơn, có kỹ nghiệp vụ sư phạm cao đáp ứng điều kiện giảng dạy chương trình đào tạo Họ nắm rõ nội dung, phương pháp giảng dạy, sử dụng cơng nghệ phù hợp để chương trình đạt mục đích, mục tiêu xác định Cán quản lý am hiểu chương trình đào tạo, quy trình công việc cần thực quản lý quản lý phát triển chương trình đào tạo 16 3.2.5.2 Nội dung Cử cán giảng dạy, cán quản lý tham dự lớp bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn lực thực thi, phát triển chương trình đào tạo, quản lý phát triển chương trình Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác dạy - học, quản lý đào tạo, quản lý phát triển chương trình đào tạo 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng Trưng cầu ý kiến, khảo sát: Cán quản lý đào tạo Phòng, Ban, Khoa giảng viên ngành trường, đại diện nhà sử dụng lao động Kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá mức cần thiết cần thiết Hầu hết biện pháp cho có tính khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc đánh giá thực trạng, tìm điểm mạnh điểm yếu công tác phát triển quản lý phát triển chương trình giáo dục sở để đưa biện pháp quản lý phát triển nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển chương trình cuối nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Trên sở đó, luận văn đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội đánh giá cần thiết có tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành văn hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu cho ngành đào tạo, đạo tập huấn sở giáo dục đại học thực công tác xây dựng chuẩn đầu để thống cách triển khai thực công tác hệ thống trường đại học Cấp kinh phí đạo trường dành khoản kinh phí định chi cho cơng tác phát triển chương trình đào tạo Định kỳ đánh giá chương trình đào tạo sở giáo dục đại học Tăng cường đạo giám sát cơng tác phát triển chương trình đào tạo 2.2 Đối với Trường Đại học Kiến trúcHà Nội Cụ thể hoá văn liên quan đến chương trình đào tạo, tăng cường cơng tác phổ biến, tun truyền để cơng tác phát triển chương trình thu hút quan tâm, chia sẻ đóng góp tất thành viên Trường mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Tăng cường giám sát công tác liên quan tới chương trình, giáo trình, tài liệu phục 17 vụ giảng - dạy Đổi công tác quản lý phát triển chương trình Thúc đẩy việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cơng tác phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên cán quản lý Có đầu tư hợp lý kinh phí cho cơng tác phát triển chương trình References Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005-2020, Lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Hệ thống giáo dục số nước giới, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Kỷ yếu Hội thảo Đổi giáo dục đại học Việt Nam hội nhập thách thức, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ qui theo hệ thống tín (ban hành kèm theo QĐ 43/2007) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Về hệ thống tín học tập, Hà Nội Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, Quyết định số 201/2010/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Chính phủ (2010), Chỉ thị đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2020 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sƣ phạm (2006), Chương trình tập huấn Tổ chức, thực thi quản lý Chương trình đào tạo học chế tín chỉ, Hà Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Giáo dục (2009), Qui trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo tchi Tài liệu hướng dẫn lưu hành nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn xây dựng để cương môn học phù hợp với phương thức đào tạo theo tchi Tài liệu hướng dẫn lưu hành nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với phương thức đào tạo theo tín Tài liệu hướng dẫn lưu hành nội 16 Đại học Quốc gia Hà Nội – Ban đào tạo (2006), Đào tạo theo học chế tín Hà Nội 18 17 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2010), Đại cương khoa học quản lý ĐHQGHN 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Bài giảng Những xu ql đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 20 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đức Chính (2010), Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Chính (2012), Quản lý chất lượng giáo dục - Đề cương giảng dành cho cao học 23 Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường đánh giá giáo dục - Đề cương giảng dành cho cao học 24 Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục - Tập giảng 25 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Xuân Hải (2006), Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo chuyển đổi qui trình đào tạo theo hệ thống tín Tạp chí KHGD, số 13/10-2006 27 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007) Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Hữu Hoan (2011) Quản lý xây dựng đánh giá chương trình mơn học trình độ đại học học chế tín Luận án tiến sĩ, Hà Nội 29 Trần Thị Hoài (2008), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học Luận án tiến sĩ, Hà Nội 30 Hoàng Thị Minh Huệ Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo Đại học Dân lập Phương Đông Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2008 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc chủ biên (2004), Một số vấn đề giáo dục đại học ĐHQGHN 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí Những tư tưởng chủ yếu giáo dục Nxb ĐHQGHN, 2000 33 Quốc hội Nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội (2011), Kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2011 – 2020 35 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) 36 Nguyễn Nhƣ Ý (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 37 Các Website: - http://www.chinhphu.vn - http://www.moet.edu.vn - http://www.vnu.edu.vn 20 ... Quá trình phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Quản lý quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc. .. cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã. .. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội c Đề xuất giải pháp đổi quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc cơng trình Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đáp ứng yêu cầu xã hội Khách

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:14

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.4. Mô hình Phát triển Chương giáo dục - Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc công trình của đại học kiến trúc hà nội đáp ứng nhu cầu xã hội

Sơ đồ 1.4..

Mô hình Phát triển Chương giáo dục Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ đồ 1.5. Mô hình QLPT chương trình giáo dục - Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc công trình của đại học kiến trúc hà nội đáp ứng nhu cầu xã hội

Sơ đồ 1.5..

Mô hình QLPT chương trình giáo dục Xem tại trang 9 của tài liệu.
Căn cứ vào nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo và các mô hình phát triển đã được phân tích trong chương 1, luận văn đề xuất quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo đại  học ngành Kiến trúc công trình ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội như  - Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành kiến trúc công trình của đại học kiến trúc hà nội đáp ứng nhu cầu xã hội

n.

cứ vào nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo và các mô hình phát triển đã được phân tích trong chương 1, luận văn đề xuất quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Kiến trúc công trình ở Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội như Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan