Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông cửu long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

24 863 5
Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông cửu long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Nguyễn Văn Đệ Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 Người hướng dẫn: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS Phùng Đình Mẫn Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Nghiên cứu sở lí luận yêu cầu GV, phát triển ĐNGV thời kì mới, thời kì kinh tế tri thức đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH; đồng thời, tổng quan vấn đề nghiên cứu nước, nước, khái quát học kinh nghiệm phát triển ĐNGV nước giới Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV, hoạt động phát triển ĐNGV ảnh hưởng đội ngũ đến tình hình GDĐH vùng ĐBSCL Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH Keywords: Giáo dục đại học; Giảng viên; Đồng sông Cửu Long; Đổi giáo dục Content MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về mặt lí luâ ̣n Sự phát triển kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tư kinh tế, trị - xã hội phạm vi toàn giới theo xu hướng hội nhập phát triển Để thích ứng với xu tồn cầu hóa, phát triển KH&CN kinh tế tri thức, trường ĐH phải không ngừng đổi theo chiến lược quán với tầm nhìn rộng Đồng thời, tập trung xây dựng phát triển lực cốt lõi lực phân biệt ĐNGV để tạo lợi cạnh tranh bền vững, lâu dài; tăng cường đáp ứng nhu cầu KT - XH quốc gia; lấy người học làm trung tâm trình đào tạo theo hướng cung cấp cho SV kiến thức phù hợp với thời đại đòi hỏi thị trường Trong bối cảnh đó, trường ĐH Việt Nam cần tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức để hội nhập sâu vào GDĐH giới, đáp ứng nâng tầm phát triển GDĐH kinh tế tri thức, xứng đáng với vai trò GDĐH đầu tàu kinh tế tri thức; có nghĩa, góp phần: (i) Đáp ứng nhu cầ u phát triể n xã hô ̣i Viê ̣t Nam ; (ii) Đáp ứng nhu cầ u vươn kịp quốc tế, hòa vào dịng chảy hội nhập Đó cách GDĐH nước ta bắt đầu, mà vấn đề cốt lõi, có vai trị then chốt tạo chất lượng, hiệu GDĐH phát triển ĐNGV 1.2 Về mặt thƣ̣c tiễn Nhâ ̣n thức đươ ̣c vấ n đề mang tinh quy định của GDĐH tiến trình thực CNH ết , ́ HĐH đất nước, ngày 02/11/2005 Chính phủ ban hành Nghị 14/2005/NQ-CP phê duyệt Đề án đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; với mong muốn thúc đẩy hệ thống GDĐH hướng nhiều đến nghiên cứu tiến gần đến chuẩn chất lượng quốc tế Ở vùng ĐBSCL có 11 trường ĐH, trường thành lập mà hầu hết nâng cấp từ trường cao đẳng Và vấn đề thiết, có liên quan trực tiếp đến yêu cầu đổi GDĐH khu vực ĐBSCL là sớm giải bất cập động phát triển ĐNGV số hoạt lượng, cấu, chất lượng nhằm thoát khỏi “vùng trũng”; coi nhiê ̣m vụ trọng tâm, mang tính thời nghiên cứu giáo dục không những về lí luận mà cả về thực tiễn Trước đòi hỏi lớn lao yêu cầu đổi GDĐH, với tình trạng về số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV trường ĐH, tính đặc thù, tính chuyên biệt vùng ĐBSCL; từ sở pháp lí trình bày , chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận quản lí ĐNGV kết phân tích thực trạng ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL, luận án đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp khả thi để phát triển ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đổi GDĐH KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hệ thống trường ĐH vùng ĐBSCL 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL xét mặt số lượng, trình độ, cấu, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trước nhu cầu phát triển số lượng chất lượng trường ĐH vùng ĐBSCL, hoạt động quản lí ĐNGV khu vực thực theo cách tiếp cận chế mở, hoạt động theo mối quan hệ hợp tác hỗ trợ theo mối quan hệ mạng; đồng thời, phát triển ĐNGV số lượng, cấu chất lượng phù hợp với hồn cảnh vùng ĐBSCL, góp phần quan trọng khắc phục tình trạng thiếu số lượng, yếu chất lượng ĐNGV từ đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận yêu cầu GV, phát triển ĐNGV thời kì mới, thời kì kinh tế tri thức đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH; đồng thời, tổng quan vấn đề nghiên cứu nước, nước, khái quát học kinh nghiệm phát triển ĐNGV nước giới - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV, hoạt động phát triển ĐNGV ảnh hưởng đội ngũ đến tình hình GDĐH vùng ĐBSCL - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH - Khảo nghiệm tác dụng thực tiễn hệ thống giải pháp (được đề xuất luận án) PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Giới hạn 11 trường ĐH vùng ĐBSCL tập trung vào nội dung phát triển ĐNGV (sẽ bao hàm GV tham gia đào tạo hệ cao đẳng trường ĐH vùng) - Khảo sát đánh giá thực trạng ĐNGV hoạt động phát triển ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL, chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2008 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lí luận, tổng hợp phân tích tài liệu; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thử nghiệm giáo dục phương pháp chuyên gia;Thống kê xử lí kết nghiên cứu LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 8.1 ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL có vai trị then chốt tạo chất lượng, hiệu cho GDĐH khu vực này; đó, việc nâng cao chất lượng ĐNGV nhân tố quan yếu góp phần đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH 8.2 ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL phải phát triển theo chế mở, vừa thuộc trường, vừa hỗ trợ lẫn nhau, tăng chiề u sâu chất lượng chiều rộng lĩnh vực công tác đào tạo từng trường cho cả ̣ thố ng các trường ĐH khu vực 8.3 Hệ giải pháp phát triển theo chức quản lí, tác động đồng vào nhân tố số lượng, chất lượng cấu ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL, chìa khố khắc phục việc thiếu GV ngành mũi nhọn, ngành đặc thù, ngành đào tạo mới, mang lại tác dụng tích cực việc thực nhiệm vụ đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội ́ ́ ĐONG GOP MỚI CỦA LUẬN ÁN 9.1 Đã tiếp cận cụ thể hóa số nội dung, quan điểm lí thuyết quản lí nguồn nhân lực vào việc nghiên cứu, qui hoạch, dự báo hoạt động phát triển ĐNGV phù hợp với bối cảnh đổi GDĐH Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng; đó, phần nghiên cứu sâu nhấn mạnh đến vấn đề phát triển ĐNGV (bao gồm: tuyển dụng; giáo dục, ĐT, BD; phát triển bền vững GV đội ngũ; sách liên quan nhằm nâng cao hiệu lao động) Đặc biệt, luận án khái quát rút học kinh nghiệm phát triển ĐNGV số nước giới Những điều đó, có ý nghĩa lớn giúp ích cho trường ĐH chủ động mạnh dạn hoạch định chiến lược phát triển ĐNGV ngắn hạn, dài hạn, đối ứng với yêu cầu ngày cao GD&ĐT 9.2 Luận án đánh giá thực trạng đưa tranh tổng thể GDĐH ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL Đồng thời, nêu bật tình hình hoạt động phát triển ĐNGV thực tiễn, mặt mạnh, mặt yếu; mức độ thành công, nguyên nhân tồn tại, bất cập giải pháp phát triển ĐNGV mà trường ĐH vùng ĐBSCL áp dụng thực tế 9.3 Luận án đề xuất mơ hình cấu trúc nhân cách người GV thời đại kinh tế tri thức; đưa yêu cầu phẩm chất nhóm lực (năng lực hành động, lực chủ thể hóa, lực xã hội hóa lực giao tiếp) GV nhằm đáp ứng nhiệm vụ đổi toàn diện GDĐH Đặc biệt, luận án xác định loại nhu cầu sát hợp cấp thiết cần ĐT, BD ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL; từ đó, xác lập giải pháp cụ thể giúp trường triển khai thực để nâng cao phẩm chất, lực ĐNGV, coi sở tảng, yếu tố định, hướng tiếp cận để GV phấn đấu đạt chuẩn khu vực quốc tế 9.4 Trong hệ thống giải pháp phát triển ĐNGV, đặc biệt có nhóm giải pháp Liên kết ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL để tạo thành mạng lưới, đề tài xác định nguyên tắc nội dung liên kết Cùng với đó, luận án định rõ chế qui trình tổ chức hoạt động mạng lưới liên kết, sở đảm bảo đồng thuận lãnh đạo trường ĐH vùng Ban đạo Tây Nam Bộ Điều này, góp phần làm tăng chiề u sâu chất lượng chiều rộng lĩnh vực công tác đào tạo củ a từng trường cho cả ̣ thố ng các trường ĐH khu vực, coi phù hợp với tính đặc thù, tính chuyên biệt vùng ĐBSCL, đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH 9.5 Kết nghiên cứu luận án đưa tư tưởng hoạt động quản lí theo chế mở, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường ĐH vùng ĐBSCL lĩnh vực phát triển đội ngũ, sở hợp tác, hỗ trợ tạo thành mạng lưới ĐNGV 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần danh mục cơng trình tác giả; tài liệu tham khảo phụ lục; luận án có 160 trang, gồm: phần mở đầu danh mục bảng biểu sơ đồ (13 trang), chương (43 trang), chương (51 trang), chương (48 trang), phần kết luận khuyến nghị (3 trang) Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐNGV ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Phát triển ĐNGV với tư cách nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực đặc biệt GDĐH vấn đề cấp thiết, thu hút nghiên cứu nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học ngồi nước Đã có thành tựu quan trọng nội dung nghiên cứu đề cập đến phương pháp tiếp cận phát triển ĐNGV, đưa quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV chất lượng GDĐH Tuy nhiên, cơng mà nói, cơng trình chun sâu vào lĩnh vực định vấn đề, đề tài khoa học lại gắn với vùng miền cụ thể Việc khai thác tổng hợp sơ đồ quản lí nguồn nhân lực kế thừa kết nghiên cứu có, nhằm đồng hóa hệ thống giải pháp phát triển ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL cịn bỏ ngỏ Đó nội dung mà đề tài luận án tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2.1 Giảng viên Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở GDĐH sau ĐH gọi GV 1.2.2 Đội ngũ giảng viên ĐNGV tập hợp người làm nhà giáo, nhà khoa học, tổ chức thành lực lượng chung nhiệm vụ thực mục tiêu đào tạo đề trường ĐH&CĐ 1.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên Ở trường ĐH phát triển ĐNGV trình hồn thiện thay đổi liên tục thực trạng tồn đội ngũ nhằm giúp cho đội ngũ lớn mạnh mặt 1.2.4 Mạng lƣới liên kết ĐNGV Liên kết ĐNGV thiết lập mối quan hệ đan xen, ảnh hưởng cộng tác lẫn việc sử dụng, bồi dưỡng lực lượng GV trường ĐH hay nhiều khu vực nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục - đào tạo định 1.2.5 Chủ thể quản lí phát triển ĐNGV Ở trường ĐH, chủ thể quản lí phát triển ĐNGV phải nhiều cấp thực (tổ BM, khoa, trường quan chủ quản); cần chú ý đến khác mức độ cấp bậc quản lí cấp sách (Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố), cấp kĩ thuật (các trường ĐH) cấp tác nghiệp (khoa, BM); Cần nhấn mạnh rằng: chủ thể để tổ chức hoạt động phát triển ĐNGV trường ĐH ĐBSCL mà chúng đề cập luận án trường ĐH vùng; chủ thể thụ hưởng kết phát triển ĐNGV trường ĐH, mở rộng GDĐH khu vực hệ thống GDĐH 1.3 VAI TRÒ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1.3.1 Trƣờng ĐH hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa Theo biến đổi định hướng mà UNESCO dự đoán, vai trò nhà trường ĐH đại cần đáp ứng 10 yêu cầu bản, có ảnh hưởng lớn đến toàn hệ thống tổ chức qui trình đào tạo Nó địi hỏi trường ĐH phải nhanh nhạy chuyển từ đào tạo diện hẹp sang đào tạo diện rộng để phục vụ phát triển KT - XH; thích nghi đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN Mặt khác, trường ĐH cần bám sát thực tiễn, nhu cầu xã hội tính đặc thù địa phương để triển khai công tác đào tạo, NCKH ứng dụng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng quốc gia vùng lãnh thổ 1.3.2 Trƣờng ĐH với yêu cầu đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Đổi GDĐH khơng phản ánh thay đổi kì vọng xã hội GDĐH mà đáp ứng với bối cảnh thời đại; điều đó, dẫn đến thay đổi nhiệm vụ cấu trúc ĐNGV Vấn đề ĐNGV trở thành mối quan tâm hàng đầu trường ĐH trình thực mục tiêu đổi mới; vì, ĐNGV nhân tố định chất lượng khả nhà trường giảng dạy, nghiên cứu, phục vụ xã hội kinh tế hàng hóa, mà sản phẩm GDĐH hàng hóa đặc biệt tuân theo qui luật cạnh tranh, buộc trường ĐH phải thực quan tâm đến nguồn nhân lực đào tạo có đáp ứng nhu cầu xã hội, có thị trường chấp nhận hay không - yếu tố định chất lượng, hiệu nhà trường xã hội 1.4 GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GDĐH 1.4.1 Vị trí vai trò của ngƣời tiến trình đổi GDĐH , GV Ngồi vai trò nhà giáo, nhà khoa học; người GV ngày cịn có vai trị chun gia lĩnh vực chun mơn mình; người điều phối, thiết kế chương trình đào tạo nội dung mơn học; người tư vấn cho SV kiểm tra đánh giá hiệu giảng dạy 1.4.2 Những yêu cầu đặt ngƣời GV ĐNGV bối cảnh đổi GDĐH Đối với người GV , yêu cầu phẩm chất yêu cầu lực, gồm: (1) Năng lực hành động; (2) Năng lực chủ thể hóa; (3) Năng lực xã hội hóa; (4) Năng lực giao tiếp (Những yêu cầu phẩm chất lực người GV bối cảnh hội nhập nêu ra, chúng tơi cụ thể hóa tiêu chí cụ thể dùng làm cơng cụ để đánh giá GV) Yêu cầu đặt ĐNGV, đảm bảo chuẩn hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa thi đua lành mạnh, liên tục Xét tổng thể, yêu cầu đặt cho ĐNGV trường ĐH phải đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu có tính đồng thuận cao, gắn kết khăng khít, tương hỗ lẫn thành thể thống nhất, động, có định hướng phát triển hài hịa với cộng đồng, xã hội phù hợp với xu hội nhập 1.5 PHÁT TRIỂN ĐNGV TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GDĐH 1.5.1 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển ĐNGV phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao GDĐH Cơ sở phương pháp luận từ sơ đồ quản lí nguồn nhân lực Leonard Nadle sử dụng để tiếp cận vấn đề Nội dung phát triển ĐNGV thực đầy đủ nội dung q trình quản lí nguồn nhân lực như: kế hoạch hóa, tuyển mộ, lựa chọn, bồi dưỡng, phát triển bền vững, đánh giá, đãi ngộ Đồng thời, hướng tiếp cận cần đảm bảo xuyên suốt phát triển ĐNGV tuân thủ chức cơng tác quản lí: kế hoạch hố, tổ chức, đạo, kiểm tra Với cách tiếp cận trên, chúng tơi xác định nội dung phát triển ĐNGV là: xây dựng chuẩn ĐNGV; qui hoạch ĐNGV với đặc trưng số lượng, cấu chất lượng; tuyển dụng GV; giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV; tạo mối liên kết hữu phát triển ĐNGV với việc sử dụng GV môi trường hoạt động GV; hoạt động hợp tác quốc tế;và trì phát triển bền vững ĐNGV 1.5.2 Qui trình tiếp cận nội dung phát triển ĐNGV Bước Phân tích thực trạng ĐNGV; Bước Định hướng sách phát triển ĐNGV; Bước Xây dựng hệ thống giải pháp phát triển ĐNGV; Bước Xác định điều kiện thực điều hành sách 1.5.3 Những yếu tố tác động đến hoạt động phát triển ĐNGV Có vấn đề cần ý: (i) Phát đáp ứng nhu cầu ĐNGV; (ii) Nâng cao nhân cách (phẩm chất lực) ĐNGV để họ thực nhu cầu; (iii) Mở rộng hội lựa chọn cho ĐNGV thực nhu cầu 1.6 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN ĐNGV Hầu giới coi đội ngũ nhà giáo điều kiện để phát triển giáo dục Năm điều kiện là: (1) Mơi trường kinh tế giáo dục; (2) Chính sách cơng cụ thể chế hoá giáo dục; (3) Cơ sở vật chất - kĩ thuật tài giáo dục; (4) Đội ngũ nhà giáo người học; (5) Nghiên cứu giáo dục, lí luận giáo dục thông tin giáo dục 1.7 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng THỰC TRẠNG ĐNGV VÀ PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƢỜNG ĐH Ở VÙNG ĐBSCL 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ KT - XH VÙNG ĐBSCL Thành tựu KT - XH đa ̣t đươ ̣c sau 20 đổ i mới , đặc biệt giai đoạn 2000 2008 to lớn quan trọng ; khơng k hẳ ng đinh tính xác thực, khoa ho ̣c và sáng ta ̣o ̣ chủ trương , đường lớ i, sách Đảng , Nhà nước sức mạnh nội lực người ĐBSCL , mà tạo tiền đề động lực thúc đẩy phát triển toàn vùng những thâ ̣p niên tới Song, xem xét mô ̣t cách khoa ho ̣c và toàn diê ̣n , hoàn tồn có sở để nói , những thành tựu nói là chưa bề n vững , chưa tương xứng với tiề m , mạnh và nguồ n lực vố n có của vùng ĐBSCL , địa phương Bởi lẽ , trình phát triển vừa qua , thực tiễn đã làm bô ̣c lô ̣ những yế u kém của người, cơng tác quản lí nguồn nhân lực Do vậy, việc phân tích chi tiết đặc điểm tình hình KT - XH tồn vùng mà tiến hành sở quan trọng giúp đề tài luận án định hướng hệ giải pháp phát triển ĐNGV - nguồn nhân lực đặc biệt cho trường ĐH vùng ĐBSCL cách sát hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GDĐH 2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN GDĐH Ở VÙNG ĐBSCL Sự cố gắng vươn lên trường ĐH vùng ĐBSCL đáng trân trọng Trong vòng 10 năm (1998 - 2008) đồ ĐBSCL xuất thêm 10 trường ĐH hòa vào mạng lưới (cả nước 10 năm qua có thêm 78 trường ĐH), góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH khu vực Với qui mô đào tạo vùng tăng lên, tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân có hội tiếp cận với GDĐH; công xã hội thực tốt hơn; số em diện sách, người dân tộc, vùng sâu, vùng xa thu hút vào học ĐH mảnh đất giàu truyền thống Đây điều lí giải cho cần thiết, tính cấp bách việc thành lập thêm phát triển mạng lưới trường ĐH vùng ĐBSCL, khẳng định tồn hữu ích GDĐH hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, tranh GDĐH nơi chưa thật sáng sủa; kết thu chưa tương xứng với tiềm vùng Yêu cầu mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng GDĐH với sở vật chất, trang thiết bị, thơng tin, nguồn lực tài chính… tương liên, tác động lẫn phương trình khơng cân xứng Rõ ràng, toán phát triển, nâng cao chất lượng GDĐH vùng ĐBSCL tốn cịn nhiều ẩn số nhà quản lí 2.3 THỰC TRẠNG ĐNGV VÀ PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƢỜNG ĐH Ở VÙNG ĐBSCL 2.3.1 Giới thiệu việc tổ chức khảo sát thực trạng ĐNGV phát triển ĐNGV trƣờng ĐH vùng ĐBSCL 2.3.2 Thực trạng ĐNGV trƣờng ĐH vùng ĐBSCL Tác giả luận án vào tiêu chí đánh giá xây dựng để tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng ĐNGV nội dung: số lượng; cấu (gồm: theo nhóm ngành đào tạo, độ tuổi, thâm niên nghề nghiệp, giới tính, thành phần dân tộc thành phần trị); chất lượng (gồm: trình độ đào tạo, phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp lòng say mê khoa học, kiến thức chuyên môn kiến thức bổ trợ, lực sư phạm, lực NCKH, lực cung ứng dịch vụ cho xã hội, khả tự phát triển ĐNGV); tính đồng thuận xây dựng tổ chức biết học hỏi ĐNGV 2.3.3 Thực trạng phát triển ĐNGV trƣờng ĐH vùng ĐBSCL Có 16 nội dung chúng tơi đưa khảo sát nhà quản lí để từ đánh giá thực trạng hoạt động phát triển ĐNGV mặt: nhận thức cấp quản lí phát triển ĐNGV; qui hoạch tuyển dụng GV; bố trí sử dụng GV; tổ chức liên kết để sử dụng chung GV; đào tạo, bồi dưỡng GV; đánh giá GV; sách mơi trường để GV phát triển 2.3.4 Nhận định, đánh giá tổng quát thực trạng ĐNGV hoạt động phát triển ĐNGV trƣờng ĐH vùng ĐBSCL 2.3.4.1 Những điểm mạnh a) Một là, ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với định hướng XHCH Với đặc thù cịn khó khăn nhiều mặt địa bàn Tây Nam Bộ, ĐNGV trường ĐH vùng xứng đáng người yêu nghề, có trách nhiệm, có hồi bão với nghề dạy học nghiên cứu, họ sẵn sàng công tác vùng sâu, vùng xa, phát triển giáo dục Việt Nam b) Hai là, trường ĐH vùng có tỉ lệ GV trẻ cao, lực lượng có lực, có hồi bão, giàu nhiệt tình, ham học hỏi, đào tạo qui, đại, vươn lên tầm trình độ cao khát khao khẳng định Cùng với tinh thần đồng đội, tinh thần đồn kết, hợp tác trao đổi lẫn nhau, chung sức thực vận động ngành tạo nên diện mạo ĐNGV động, sáng tạo; sở thuận lợi để trình độ chun mơn, lực nghề nghiệp ĐNGV nâng lên nhanh, tiền đề tốt nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GDĐH Việt Nam c) Ba là, Trường ĐH Cần Thơ - trường ĐH trọng điểm, đơn vị anh hùng thời kì đổi mới, có lực lượng GV mạnh khu vực, làm hoa tiêu cho việc thực đổi GDĐH vùng; đồng thời cửa ngõ giao lưu với trung tâm khoa học lớn quốc tế Và hi vọng, Trường ĐH Cần Thơ hạt nhân nút kết nối đa chiều tổ chức thực liên kết ĐNGV với trường ĐH khác vùng d) Bốn là, mặt mạnh ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL, phải kể đến đóng góp khơng nhỏ cơng tác QLGD, biểu rõ nét: trường có kế hoạch chiến lược phát triển ĐNGV theo giai đoạn; việc tuyển dụng, ĐT, BD GV ln cấp quản lí trường coi khâu đột phá việc nâng cao chất lượng GDĐH 2.3.4.2 Những điểm yếu ( tồn bất cập) a) Sử dụng GV tải thời gian: Tỉ lệ SV/GV tất trường mức cao (có ngành 42 SV/GV); tải trọng giảng dạy GV lớn, chưa kể hoạt động khác hoạt động giảng dạy (như NCKH, tự bồi dưỡng) khó kiểm sốt sản phẩm Nguyên nhân tình trạng qui mô đào tạo tăng nhanh, việc tăng trưởng đội ngũ diễn không tương xứng với yêu cầu chất lượng lẫn số lượng Nguồn gốc nguyên nhân phải xem xét bối cảnh chung GDĐH vùng ĐBSCL mạng lưới trường ĐH phát triển nhanh giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 Hậu lớn GV phải tăng cường độ lao động điều kiện đồng lương chưa đảm bảo sống, nên hoạt động quan trọng khác như: NCKH, đổi PPDH…khó triển khai; GV khơng cịn nhiều thời gian để cập nhật thơng tin mới, viết giáo trình, tài liệu tham khảo, thâm nhập thực tế b) Hiệu NCKH thấp: Rất nhiều GV chưa đảm bảo cân đối chức giảng dạy NCKH Số lượng đề tài NCKH không tương xứng với tiềm ĐNGV vốn có chức quan trọng NCKH Sản phẩm nghiên cứu chưa gắn nhiều với phục vụ KT - XH vùng, trùng trường nên hiệu ứng dụng Hầu hết trường khu vực chưa xây dựng chương trình nghiên cứu với tham gia hợp tác nhà khoa học nước Nguyên nhân xuất phát từ ĐNGV vừa thiếu (do qui mô phát triển GDĐH tăng nhanh), vừa yếu (do số lượng GV có học vị tiến sĩ học hàm giáo sư, phó giáo sư ít, thiếu chuyên gia đầu ngành) Bên cạnh hấp dẫn yếu ớt nguồn kinh phí dành cho NCKH động lực kích thích người nghiên cứu khơng đủ mạnh Ngun nhân sâu xa vấn đề, nhiều GV thấy nguồn thu nhập từ việc dạy lớp cao từ hoạt động NCKH Hậu quả: ĐNGV đứng khoảng cách xa so với yêu cầu đáp ứng phát triển KT - XH (nhất hoạt động thực nghiệm KH&CN); làm giảm nhiệt huyết NCKH khả nâng cao trình độ ĐNGV (đặc biệt GV trẻ); làm “bạc” chất xám, hao mịn trí tuệ lực hoạt động khoa học GV trình độ cao c) Chất lượng ĐNGV chưa tương xứng với nhiệm vụ mà họ đảm nhận: Ngoại trừ Trường ĐH Cần Thơ, trường ĐH khác vùng có chung đặc điểm trình độ ĐNGV nằm vào “tốp trũng”, hẫng hụt ĐNGV đầu ngành với hệ GV kế cận Tỉ lệ GV trẻ cao, kéo theo kinh nghiệm lực chưa đủ gây ấn tượng thành tựu giảng dạy NCKH Nguyên nhân nhiều trường ĐH vùng trường cao đẳng, có thời gian dài nhiều GV quan tâm đến việc học nâng cao trình độ Cũng cần nhắc lại rằng, thời gian hoạt động hầu hết trường chưa nhiều, nên với thời gian ngắn trường chưa thể tạo chuyển biến rõ nét, chưa thực hữu hiệu chiến lược phát triển đội ngũ, không sàng lọc người yếu Mặt khác, ĐNGV hữu trường cơng lập q mỏng cịn bị động việc mời thỉnh giảng Hậu ĐNGV chuyên ngành BM, khoa, trường toàn vùng phát triển không đồng không đồng đều; chất lượng GV cịn yếu, tình trạng “thừa mà thiếu, thiếu lại thừa” kéo dài Và hậu đặt thách thức lớn GV không đáp ứng nhiệm vụ theo yêu cầu hội nhập d) Phát triển ĐNGV chưa theo kịp trình đổi GDĐH: Hạn chế lớn phải kể đến hoạt động phát triển ĐNGV vùng thời gian dài không tổ chức liên kết ĐNGV trường, GV trường công lập tham gia giảng dạy trường ngồi cơng lập vùng thiếu quản lí trường chủ quản Việc lập kế hoạch tuyển dụng GV chưa thật khoa học, tính thực tiễn cịn mờ nhạt; hầu hết trường theo chế tuyển dụng cũ, vai trò cấp quản lí tuyển dụng cịn thụ động lệ thuộc vào cấp Việc tuyển thêm GV có học vị tiến sĩ từ nơi khác chuyển gần không thể, hàng năm trường khu vực phải chấp nhận nhiều GV sau đào tạo có học vị tiến sĩ họ xin chuyển vùng công tác Trong kiểm tra, đánh giá thiếu số định lượng để xác định mức độ đạt chất lượng ĐNGV nên khó khăn việc phát triển đội ngũ Chế độ sách khơng phù hợp làm cho GV thiếu động phấn đấu vươn lên chuyên môn nghiệp vụ Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ chế quản lí nhà nước, có ngành GD&ĐT; lực cán quản lí cấp trường ĐH vùng ĐBSCL cịn yếu Trong lúc đó, trường khu vực chưa tạo chế hỗ trợ lẫn nhau, cấp quản lí thường có “xu hướng khép kín”, “hoạt động riêng lẻ”, mang nặng “tư tưởng cục bộ”, “mạnh làm”, chưa nhận thức đầy đủ nhu cầu ràng buộc hoạt động liên kết; chưa tận dụng hết đội ngũ người làm công tác nghiên cứu Viện, Hiệp Hội KH - KT tham gia hoạt động đào tạo Hậu dẫn đến ĐNGV cịn thiếu “tính chun nghiệp”, tiếp tục thiếu GV có trình độ cao; không phát huy hết tiềm năng, mạnh riêng ĐNGV, không sử dụng hết công suất sở vật chất mà trường vùng có 2.3.4.3 Những thuận lợi (cơ hội) Thứ nhất, thời điểm mà đầu tư phát triển nguồn nhân lực, có ĐNGV cho GDĐH vùng ĐBSCL ưu tiên hết Thứ hai, Đề án đổi toàn diện GDĐH Việt Nam, xã hội đồng tình ủng hộ trường ĐH tích cực hưởng ứng Đó hội thuận lợi để ĐNGV vùng ĐBSCL bước chuyển mình, hịa nhập vào dòng chảy hội nhập đổi Thứ ba, so với ĐNGV trường ĐH vùng miền khác, ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL nhận nhiều sách ưu đãi Đồng thời, Nhà nước có sách đặc thù ưu tiên cho GDĐH vùng ĐBSCL, có việc quan tâm thích đáng nhằm nâng cao trình độ ĐNGV thơng qua Dự án từ vốn vay từ nguồn trái phiếu Chính phủ Thứ tư, khoảng cách kinh tế, văn hóa, xã hội ĐBSCL khu vực khác ngày thu hẹp; bùng nổ thông tin, giao lưu, hợp tác ngày mở rộng tạo hội cho ĐNGV học tập để nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu thực tiễn địi hỏi Thứ năm, với chế quản lí mở trường ĐH, tạo nên thơng thống nối kết chặt chẽ nhà trường với quan chủ quản, quyền địa phương, thực chế đào tạo gắn với sử dụng nguồn lao động… Thứ sáu, trường ĐH vùng ĐBSCL học tập kinh nghiệm, kế thừa thành tựu hoạt động phát triển ĐNGV từ trường ĐH lớn nước, ĐH tiên tiến nước Điều đó, cho phép rút ngắn thời gian lược bỏ giai đoạn đầu, tránh sai phạm không nên có q trình qui hoạch thực 2.3.4.4 Những thách thức - Yêu cầu mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng GDĐH với sở vật chất, trang thiết bị, thơng tin, nguồn lực tài chính… tương liên, tác động lẫn phương trình mà ẩn số thay đổi liên tục Đây thách thức thứ - Do vùng ĐBSCL thuộc khu vực chậm phát triển, cách xa trung tâm lớn nước, gây tác động ngược chiều với sức thu hút từ trường ĐH, nên việc “mời gọi” GV có học hàm, học vị cao công tác nơi gần Đây thách thức thứ hai - Khả cạnh tranh khả hợp tác trường ĐH khu vực yếu, ĐNGV chưa đủ mạnh, dẫn đến chất lượng đào tạo (đặc biệt ngành công nghệ cao, ngành mũi nhọn) chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, chưa có thương hiệu chưa tạo dựng uy tín với cộng đồng Đây thách thức thứ ba - Hiện ĐBSCL xem “vùng trũng” giáo dục phổ thông, mà tỉ lệ nhập học cấp giáo dục, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông trúng tuyển vào trường ĐH&CĐ thấp nước (thua vùng Đông Bắc Tây Nguyên) Yếu tố tác động tiêu cực đến phát triển GDĐH, có ĐNGV Đây thách thức thứ tư 2.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VÙNG ĐBSCL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GDĐH 3.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGV CỦA CÁC TRƢỜNG ĐH Ở VÙNG ĐBSCL (1) Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống (2) Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn (3) Nguyên tắc kế thừa, hiệu phát triển (4) Nguyên tắc phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực kết hợp hài hòa nội lực với ngoại lực (5) Nguyên tắc định hướng sử dụng 3.2 HỆ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGV CỦA CÁC TRƢỜNG ĐH Ở VÙNG ĐBSCL 3.2.1 Nhóm giải pháp 1: Tổ chức thực mạng lƣới liên kết ĐNGV trƣờng ĐH ở vùng ĐBSCL Mục tiêu nhóm giải pháp: Phối hợp sử dụng cách hợp lí, hiệu ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL nhằm khắc phục yếu số lượng chất lượng ĐNGV trường, qua góp phần đẩy mạnh nghiệp GD&ĐT vùng ĐBSCL Cách thức thực hiện: a) Giải pháp 1: Thống chủ trương xây dựng đề nguyên tắc hoạt động mạng lưới liên kết ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL Bước 1: Thành lập Hiệp hội trường ĐH vùng ĐBSCL Bước 2: Thống chủ trương xây dựng đề nguyên tắc hoạt động mạng lưới liên kết ĐNGV Chúng đề xuất nguyên tắc liên kết ĐNGV: - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu đào tạo phát triển; - Ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, tơn trọng hợp tác; - Nguyên tắc công khai, minh bạch hợp pháp b) Giải pháp 2: Thành lập Ban điều phối chung, xây dựng chế nội dung hoạt động Ban điều phối mạng lưới liên kết, gồm: Ban Điều phối chung Tiểu ban (GV, Cơ sở vật chất - Thơng tin, Tài - Kế toán) Đồng thời, đề tài xác định quyền nghĩa vụ Ban trường ĐH mạng liên kết c) Giải pháp 3: Xây dựng kho liệu ĐNGV xác định nội dung liên kết ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL Bước 1: Xây dựng qui hoạch ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL Bảng 3.1: Nhu cầu số lượng GV trường ĐH vùng ĐBSCL Số lƣợng GV theo năm Trƣờng ĐH Cần Thơ ĐH An Giang ĐH Y Dược Cần Thơ ĐH Đồng Tháp ĐH Tiền Giang ĐH Trà Vinh ĐH Bạc Liêu ĐH Cửu Long ĐH Tây Đô ĐH KT-CN Long An ĐH Võ Trường Toản Tổng cộng 2008 1.454 491 149 2009 1.514 540 162 2010 1.560 598 171 2011 1.595 645 189 2012 1.603 698 189 2015 1.600 778 204 2020 1.600 958 240 576 180 340 123 421 371 238 665 211 392 163 450 407 270 749 256 438 213 491 452 305 826 295 485 267 524 500 338 892 338 533 332 551 545 374 1.047 449 598 449 658 658 501 1.437 539 719 539 719 838 659 41 90 147 231 290 449 599 4.384 4.864 5.380 5.895 6.365 7.391 8.847 Bước 2: Xác định nhu cầu thực tiễn để xây dựng mạng liên kết ĐNGV Bước 3: Xác định nội dung liên kết ĐNGV Nhóm nội dung chuyên môn:  Liên kết trao đổi GV hoạt động giảng dạy;  Liên kết thực đề tài, dự án NCKH cấp;  Liên kết tham gia dự án đào tạo tiến sĩ, tu nghiệp nâng cao trình độ nước ngồi;  Liên kết chia sẻ hoạt động thông tin định hướng thông tin;  Liên kết mở rộng tạo môi trường tương tác với SV;  Liên kết để biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, đặc biệt giáo trình điện tử theo chủ trương Bộ GD&ĐT; đồng thời, trọng liên kết để xây dựng hệ thống thư viện điện tử 10 Nhóm nội dung sở vật chất:  Liên kết chuyển đổi dạy học sang sử dụng mạng trực tuyến (e-learning) trường ĐH vùng;  Liên kết chia sẻ mạnh nguồn lực sở vật chất trường;  Liên kết doanh nghiệp - nhà đầu tư với trường ĐH d) Giải pháp 4: Xây dựng qui trình tổ chức hoạt động mạng lưới liên kết Qui trình thứ nhất: Các trường Ban Điều phối lập danh sách GV chuyên gia tham gia mạng lưới liên kết Bước 1: Tập hợp sơ danh sách GV chuyên gia; Bước 2: Xác định GV chuyên gia có triển vọng đáp ứng nhiệm vụ cách xét qua tiêu chuẩn: (i) Trình độ tri thức, kĩ kinh nghiệm phù hợp nhất; (ii) Đủ sức khỏe, nhiệt huyết với nghề dạy học có lịng say mê khoa học Qui trình thứ hai: Triến khai thực nội dung liên kết Bước 1: Trước năm học, trưởng khoa trường mạng lưới liên kết có nhu cầu lập danh mục nội dung cần liên kết trình Hiệu trưởng phê duyệt; Bước 2: Nhà trường tập hợp tồn danh mục nhu cầu gửi cho Ban điều phối Hiệp hội; Bước 3: Ban điều phối Hiệp hội Tiêu ban vào quyền nghĩa vụ mình, đồng thời vào danh mục nhu cầu khả trường để định đưa kế hoạch đáp ứng; Bước 4: Kí kết hợp đồng liên kết trường có nhu cầu với trường đáp ứng; Bước 5: Ban Điều phối Hiệp hội Tiểu ban kết hợp với trường tổ chức đánh giá, thẩm định, rút kinh nghiệm hoạt động liên kết sau giai đoạn kế hoạch thực Qui trình thứ ba: Tổng thể bước hoạt động liên kết: Bước Phân tích thông tin xác định nhu cầu; Bước Thiết lập mục tiêu lựa chọn nội dung liên kết; Bước Lập kế hoạch chương trình hành động; Bước Triển khai thực hiện; Bước Tổng kết, lập kế hoạch Điều kiện thực nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp liên kết ĐNGV muốn đạt hiệu cao phải có đạo sát lãnh đạo trường ĐH, đồng thuận ý thức trách nhiệm GV vùng ĐBSCL Đồng thời, cần quan tâm, hỗ trợ Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Bộ ngành UBND tỉnh, thành khu vực 3.2.2 Nhóm giải pháp 2: Phát triển số lƣợng ĐNGV Mục tiêu nhóm giải pháp: Từ thực trạng số lượng ĐNGV trường ĐH vùng thiếu, nên mục tiêu quan trọng tính đến trường ĐH phải thực tốt công tác qui hoạch, tuyển dụng hướng tới áp dụng phương thức hợp đồng GV từ nước (kể người nghỉ hưu) tham gia vào hoạt động GDĐH Cách thức thực hiện: a) Giải pháp 5: Các cấp quản lí tổ chức thực đề án qui hoạch phát triển số lượng ĐNGV phê duyệt - Các trường phải đảm bảo tính liên tục phát triển số lượng GV; - Số lượng GV xác định dựa vào định hướng ngành đào tạo mới, mơn học trường mình; - Mỗi trường cần dành khoảng 10 đến 15% định biên để tạo thuận lợi cho hoạt động ĐT, BD GV b) Giải pháp 6: Đổi công tác tuyển dụng giảng viên 11 - Điều kiện tuyển dụng: Ứng viên dự tuyển phải có đầy đủ điều kiện theo qui định nghị định 116/2003/NĐCP, ngày 10/10/2003 Chính phủ - Những yêu cầu công tác tuyển dụng - Qui trình khảo sát lực ứng viên dự tuyển, gồm bước: (1) Khảo sát lực biên soạn tài liệu giảng; (2) Khảo sát lực giảng dạy; (3) Khảo sát trình độ ngoại ngữ; (4) Khảo sát lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; (5) Khảo sát lực nghiên cứu khoa học c) Giải pháp 7: Sắp xếp, điều chỉnh sử dụng hiệu ĐNGV có - Tạo hợp tác ĐNGV; - Khơi bật khai thác tốt tiềm nhà khoa học Viện, Trung tâm, cán nghỉ hưu vào hoạt động đào tạo trường khu vực 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Nâng cao phẩm chất lực ĐNGV Mục tiêu nhóm giải pháp: Nâng cao phẩm chất lực ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL lĩnh vực: đạo đức nhà giáo, trình độ chun mơn, lực sư phạm chun nghiệp, lực NCKH, lực cung ứng dịch vụ khả tự phát triển người GV; coi sở tảng, yếu tố định, tác động trực tiếp đến chất lượng GDĐH Cách thức thực hiện: a) Giải pháp 8: Xác định nhu cầu ĐT, BD Chúng tơi xác định có loại nhu cầu ĐT, BD GV trường ĐH vùng ĐBSCL: (1) Đạt chuẩn trình độ; (2) Đạt chuẩn kĩ nghiệp vụ sư phạm; (3) Đạt chuẩn GV đầu đàn b) Giải pháp 9: Xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, sơ sơ đồ 3.4 Sơ đồ 3.4: Những nội dung ĐT, BD ĐNGV c) Giải pháp 10: Xác định tài cho cơng tác ĐT, BD d) Giải pháp 11: Triển khai hoạt động ĐT, BD ĐNGV (1) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp; (2) Thơng qua đào tạo để ĐNGV đạt trình độ cao hơn; (3) Bồi dưỡng tiềm lực NCKH cho ĐNGV; (4) Bồi dưỡng kiến thức kĩ sư phạm cho ĐNGV; (5) Tổ chức hoạt động đổi PPDH nhằm nâng cao lực người GV, trọng tâm ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng, kết hợp sử dụng hiệu phịng học BM; 12 (6) Khuyến khích GV tự học tập, tự bồi dưỡng, xây dựng “đội ngũ luôn học hỏi”; (7) Xây dựng giảng viên đầu đàn; (8) Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Điều chỉnh cấu ĐNGV Mục tiêu nhóm giải pháp: Xây dựng cấu ĐNGV hợp lí hướng tới đạt hai tiêu chí: (1) Có chất lượng đảm bảo cho thương hiệu tầm khu vực quốc tế trường ĐH; (2) Có hiệu dựa vào hiệu suất đáp ứng nhu cầu đào tạo địa phương khu vực Cách thức thực hiện: a) Giải pháp 12: Xây dựng cấu chuyên mơn ĐNGV hợp lí vượt ngồi khn viên trường ĐH, nhằm đáp ứng đào tạo theo nhu cầu xã hội Có điểm trường ĐH vùng cần thực hiện: (1) Phải tận dụng triệt để mạnh lĩnh vực đào tạo mà ĐNGV trường ĐH khu vực có; (2) Phải xác định nhu cầu thực xã hội, coi nhu cầu khu vực ĐBSCL, riêng lẻ tỉnh; (3) Phải chủ động tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia phát triển chương trình đào tạo; (4) Hàng năm GV phải dành thời gian khoảng tuần đến doanh nghiệp để học hỏi quản lí cách thức giải vấn đề xuất thực tiễn, từ áp dụng vào q trình dạy học trường b) Giải pháp 13: Hồn thiện cấu trị đội ngũ Về tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công tổ chức theo nguyên tắc đâu có thành viên thành lập tổ chức Nhiệm vụ quan trọng từ Chi làm tốt công tác phát triển đảng viên ĐNGV đảm bảo lãnh đạo toàn diện Đảng 3.2.5 Nhóm giải pháp 5: Tạo động lực làm việc cho ĐNGV Mục tiêu nhóm giải pháp: Các cấp có thẩm quyền, nhà quản lí, lực lượng xã hội, thân GV phải nỗ lực để thực việc đảm bảo sống điều kiện cơng tác Nghĩa là, phải hướng đến đảm bảo yếu tố thúc động lực làm việc cho ĐNGV như: tiền lương, nhà ở, hội học tập thăng tiến Cách thức thực hiện: a) Giải pháp 14: Thực sách đãi ngộ ĐNGV - Các tỉnh, thành phố trường phải thực đúng, đủ, kịp thời chế độ, sách GV; - Có sách hỗ trợ GV tham gia hoạt động ĐT, BD; - Các trường cần kiến tạo mơi trường làm việc tích cực cho ĐNGV b) Giải pháp 15: Đổi chế quản lí sử dụng GV Trong sách sử dụng, trường cần phải quan tâm bố trí sử dụng GV đúng chuyên ngành đào tạo, kết hợp theo dõi để phát khiếu khả trình độ khác nhằm khai thác tốt tiềm lực GV vào hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ, mở rộng hợp tác nước quốc tế Đồng thời, trường cần có sách thỏa đáng trọng dụng để đảm bảo GV có mức thu nhập hợp lí, làm việc mơi trường thuận lợi, có hội thăng tiến nghề nghiệp tôn vinh xứng đáng Nghiên cứu sử dụng tốt chế hợp đồng dài hạn để tăng nhanh số lượng GV nhằm mau chóng đảm bảo tỉ lệ SV/GV hợp lí ngành đào tạo 3.3 KHẢO NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG THỰC TIỄN CỦA HỆ GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lí thực tiễn tính cấp thiết khả thi hệ giải pháp đề xuất Qua trưng cầu ý kiến phiếu với 325 phiếu thu nhận được, có điểm số lượng hố trí cao đạt từ 8,1/10 đến 8,3/10, cho thấy: Hệ giải pháp phát triển ĐNGV mà luận án đề xuất có tính cấp thiết triển khai thành công điều kiện 13 trường ĐH vùng ĐBSCL Kết phân tích khẳng định vận dụng đúng đắn sở lí luận, định hướng tiếp cận vấn đề giải pháp triển khai cụ thể đúng hướng, mang lại tính khả thi thực tiễn 3.3.2 Tổ chức thử nghiệm giải nâng cao lực ngƣời GV Nội dung lựa chọn để tiến hành tổ chức thử nghiệm liên quan nhiều đến chương trình hành động mà Bộ GD&ĐT phát động nhà giáo - năm học “Ứng dụng Công nghệ thông tin” “Sử dụng tài nguyên Thư viện điện tử”, là: Quản lí hoạt động đổi PPDH nhằm nâng cao lực người GV, với trọng tâm ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, kết hợp sử dụng hiệu phòng học BM (giải pháp 11.5 trang 135 luận án) Thời lượng tiến hành thử nghiệm tiến hành năm học (từ năm 2007 đến 2009), thông qua đề tài NCKH cấp Bộ, có kết hợp lực lượng triển khai; phương pháp phân tích, đánh giá kết lựa chọn đa dạng (sử dụng công cụ thống kê, kĩ thuật quét hình ảnh, hỏi ý kiến chuyên gia…), độ tin cậy chấp nhận Hiệu rút từ hoạt động quản lí “Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông sử dụng phòng học BM” nhằm nâng cao lực người GV là: (1) Phát huy tính sáng tạo người GV; (2) Tăng hiệu giảng dạy đào sâu chuyên môn; (3) Tăng khả sử dụng công nghệ thông tin cho GV; (4) Tăng khả sử dụng ngoại ngữ cho GV; (5) Bài giảng cập nhật thường xuyên; (6) Tạo hội cho ĐNGV trao đổi chun mơn với nhiều GV ngồi nước; (7) Có trao đổi kịp thời thường xuyên GV với SV; (8) Góp phần giúp GV đánh giá SV kịp thời, xác 3.4 Tiểu kết Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lí luận, phát triển ĐNGV thuộc phạm trù phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực Theo quan điểm hệ thống, giải pháp phát triển ĐNGV cần phải đề cập cách tồn diện, có mối quan hệ biện chứng mặt: phát triển đội ngũ, sử dụng nguồn nhân lực, môi trường nguồn nhân lực Trong đó, phần nghiên cứu sâu nhóm giải pháp đề chủ yếu phải nhấn mạnh đến vấn đề phát triển ĐNGV (bao gồm: tuyển dụng; giáo dục, ĐT, BD; phát triển bền vững GV đội ngũ; sách liên quan nhằm nâng cao hiệu lao động) Luận án trình bày khung lí luận phát triển ĐNGV, nội dung, qui trình tiếp cận yếu tố tác động kinh nghiệm quốc tế phát triển ĐNGV thời kì nước ta Đặc biệt, luận án nêu rõ vị trí người GV đưa yêu cầu phẩm chất, lực GV nhằm đáp ứng nhiệm vụ đổi toàn diện GDĐH 1.2 Thực trạng phát triển ĐNGV vùng ĐBSCL, luận án phân tích, tổng hợp sơ đồ SWOT, với nhận định sau: (1) Những điểm mạnh: ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với định hướng XHCH; trường ĐH ĐBSCL mạnh riêng, mà Trường ĐH Cần Thơ hạt nhân nút kết nối đa chiều tổ chức thực liên kết ĐNGV với trường ĐH khác vùng; tỉ lệ GV trẻ cao, lực lượng có lực, có hồi bão, giàu nhiệt tình, ham học hỏi, đào tạo qui, đại, vươn lên tầm trình độ cao khát khao khẳng định mình, tạo nên diện mạo ĐNGV động, sáng tạo; số giải pháp phát triển ĐNGV hình thành trường, bước đầu tạo nếp quản lí, đạo 14 (2) Những điểm yếu: Sử dụng GV tải thời gian, nên hoạt động quan trọng khác như: NCKH, đổi PPDH… khó triển khai, GV khơng cịn nhiều thời gian để cập nhật thơng tin mới, viết giáo trình, tài liệu tham khảo; chất lượng ĐNGV chưa tương xứng với nhiệm vụ mà họ đảm nhận; hoạt động phát triển ĐNGV chưa theo kịp yêu cầu đổi GDĐH đặt ra; thời gian dài ĐNGV trường ĐH vùng thiếu kết nối, hỗ trợ lẫn (3) Cơ hội: Nhà nước có nhiều cố gắng liên tục tăng đầu tư cho lĩnh vực GDĐH, kể từ ngân sách quốc gia nguồn vốn vay viện trợ quốc tế; Đề án đổi GDĐH Việt Nam, xã hội đồng tình ủng hộ trường ĐH nói chung vùng ĐBSCL nói riêng tích cực hưởng ứng thực hiện; khoảng cách kinh tế, văn hóa, xã hội ĐBSCL khu vực khác ngày thu hẹp (4) Thách thức: Vùng ĐBSCL thuộc khu vực chậm phát triển, cách xa trung tâm lớn nước, gây tác động ngược chiều với sức thu hút từ trường ĐH, nên việc mời gọi GV có học hàm, học vị cao công tác nơi gần 1.3 Trên sở vấn đề lí luận, với nhìn nhận, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tình hình; luận án đề xuất nhóm giải pháp (với 15 giải pháp cụ thể) có tính hệ thống để phát triển ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL, có nhóm giải pháp tổ chức thực mạng lưới liên kết ĐNGV trường ĐH vùng ĐBSCL Điều này, thể tư tưởng hoạt động quản lí theo chế mở, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường ĐH vùng ĐBSCL lĩnh vực phát triển đội ngũ, sở hợp tác, hỗ trợ tạo thành mạng lưới ĐNGV 1.4 Việc khảo nghiệm giải pháp tiến hành diện rộng, với đối tượng đặc trưng tham gia; GV trực tiếp giảng dạy, cán lãnh đạo quản lí trường ĐH vùng ĐBSCL, chuyên gia nhà quản lí nhà nước tỉnh, thành phố, lãnh đạo Cục, Vụ, Viện Bộ chủ quản Cùng với kết thu từ thử nghiệm nội dung quản lí hoạt động đổi PPDH nhằm nâng cao lực người GV, với trọng tâm ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, kết hợp sử dụng hiệu phòng học BM cho thấy hệ giải pháp đề xuất có tính hiệu quả, tính cấp thiết thực tiễn tính khả thi thực 1.5 Hệ giải pháp đề xuất luận án có đủ sở để triển khai đại trà trường ĐH vùng ĐBSCL Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cho phép thành lập Trung tâm Liên kết đào tạo sau ĐH đặt Trường ĐH Đồng Tháp, có nhiệm vụ làm đầu mối với trường ĐH nước, để với Trường ĐH Cần Thơ Trường ĐH Y Dược Cần Thơ thực hoạt động đào tạo nguồn lực sau ĐH cho vùng ĐBSCL Theo chúng tơi, bước ngắn nhất, tiết kiệm hiệu nhất, nhằm tăng nhanh số lượng chất lượng ĐNGV cho trường ĐH vùng ĐBSCL - Tăng quyền tự chủ cho Hiệu trưởng trường ĐH; Hiệu trưởng có quyền định trả lương cho GV; đồng thời, việc trả lương phải gắn với trách nhiệm đóng góp GV, để giữ chân đội ngũ thực giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo - Bộ GD&ĐT nên xem xét lại trường ĐH&CĐ thành lập thời gian gần (từ năm 1998 đến 2008), trường không đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho hoạt động đào tạo (đặc biệt yêu cầu ĐNGV), không thực đúng cam kết ghi hồ sơ xin thành lập trường kiên tạm dừng tuyển sinh, kể rút giấy phép thành lập 2.2 Với trường đại học vùng ĐBSCL - Thực nghiêm việc thành lập Hội đồng trường với tham gia bên liên quan nhà trường Đối với đại diện bên ngồi cần có tham gia doanh nghiệp, ngành kinh tế, quan quản lí, hiệp hội nghề nghiệp Có vậy, người lãnh đạo trường ĐH đóng vai trị nhà quản trị túy, với chức hoạch định, tổ 15 chức, điều khiển kiểm soát hoạt động chung nhằm đưa nhà trường phát triển toàn diện, có hoạt động phát triển ĐNGV - Có chế bố trí lãnh đạo trường ĐH Y Dược bệnh viện: Hiệu trưởng Phó Giám đốc bệnh viện, Giám đốc bệnh viện Phó Hiệu trưởng trường ĐH Y Dược; nhằm hỗ trợ hoạt động phát triển ĐNGV Trường ĐH Y Dược Cần Thơ - Trường ĐH Cần Thơ Trường ĐH Đồng Tháp thực xây dựng thí điểm vài tổ BM theo phương thức vừa tổ BM giảng dạy, vừa trung tâm NCKH chuyên ngành Từ đó, hướng đến xây dựng tập thể nhóm nghiên cứu hoạt động khoa học theo hướng chuyên môn chung khoa, trường, liên trường (tiến tới xây dựng “trường phái khoa học”) Trước mắt, tổ BM cần trì sinh hoạt chun mơn nhằm hỗ trợ GV làm luận văn thạc sĩ luận án nghiên cứu sinh - Hội đồng quản trị lãnh đạo trường ĐH ngồi cơng lập, cần dành nguồn kinh phí thỏa đáng hỗ trợ GV hữu ĐT, BD nâng cao trình độ - Hàng năm, tất trường ĐH vùng cần dành quĩ thời gian tuần/năm để mở lớp bồi dưỡng huấn luyện cho ĐNGV nhằm quán triệt chủ trương sách, thống nhận thức hành động, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực nghiên cứu Qua đó, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho ĐNGV, bước nâng cao chất lượng GDĐH References I TIẾNG VIỆT Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2006), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Đỗ Quốc Anh - Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lí luận trị, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Trương Thị Thuý Hằng (2003), “Một số cách tiếp cận phạm trù “nhân tố người” lí thuyết phát triển phương án đo đạc”, Tạp chí Thơng tin KHXH (số 4/2003), Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (số 105 tháng 01/2005), Hà Nội Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Phú Bình (2005), “Khơi dậy nguồn lực chất xám cộng đồng người Việt Nam nước ngoài”, Báo Nhân dân (ngày 18/12/2005) Bộ GD&ĐT (2009), Báo cáo Lãnh đạo Bộ Hội nghị tuyển sinh tháng 16 01/2009, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT (2005), Đề án đổi GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội 11 Bộ GD&ĐT (2006), Báo cáo Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân kì họp thứ X Quốc hội khố XI, Hà Nội 12 Bộ GD&ĐT (2006), Báo cáo Lãnh đạo Bộ Hội nghị Hiệu trưởng trường ĐH&CĐ, tháng 5/2006, Hà Nội 13 Bộ GD&ĐT (2007), Báo cáo Lãnh đạo Bộ Hội nghị sơ kết năm thực Quyết định số 20/2006/QĐ.TTg Thủ tướng Chính phủ GD&ĐT vùng ĐBSCL, tháng 01/2007, Cần Thơ 14 Bộ GD&ĐT (2008), Báo cáo Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục đại học, tháng 01/2008, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bộ GD&ĐT (2008), Báo cáo Hội nghị tổng kết năm học 2007-2008 khối trường ĐH&CĐ, tháng 8/2008, Hà Nội 16 Bộ GD&ĐT (2008), Báo cáo Hội nghị xây dựng hoạt động trường ĐH&CĐ thành lập từ năm 1998 đến 2008, tháng 8/2008, Hà Nội 17 Bộ GD&ĐT (2005), Hệ thống giáo dục Luật giáo dục số nước giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/QĐ-BGDĐT, ngày 16/4/2008, Ban hành Qui định đạo đức nhà giáo 19 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm, ngày 01/ 7/2006, Hà Nội 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Viện Chiến lược phát triển (2006), Qui hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng ĐBSCL đến năm 2020, Hà Nội 21 Võ Văn Bồng (2002), Một số biện pháp xây dựng đội ngũ cán giảng dạy Trường CĐSP Bình Định, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Huế 22 Brian E.Becker Markv A.Huselid (2002), Quản lí nhân (sổ tay người quản lí), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực GDĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Châu - Nguyễn Văn Cường - Trần Bá Hoành - Nguyễn Bá Kim - Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THCS theo chương trình CĐSP mới, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 17 25 Nguyễn Đức Chính (2000), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ Trường Đại học 28 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/NĐ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 29 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Qui chế tổ chức hoạt động trường ĐH tư thục 30 Christian Batal (2002), Quản lí nguồn nhân lực khu vực Nhà nước (2 tập), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Kim Dung (2006), Phát triển nguồn nhân lực Đồng sông Cửu Long, Báo Nhân dân, ngày 11/2/2006 33 Vũ Dũng, Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lí học quản lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCHTW Đảng khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Văn Đồng (1971), Bài nói chuyện Trường ĐHSP Hà Nội 38 Trần Khánh Đức (2008), Cải cách giáo dục Đại học Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục, số 190, tháng 5/2008 39 Vũ Minh Giang (2008), Bài phát biểu Lễ khai giảng khóa đào tạo Sau ĐH Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, ngày 29/11/2008 40 Trần Ngọc Giao (2008), Vấn đề giáo viên cán QLGD (Bài giảng bồi dưỡng cán quản lí trường ĐH), Học viện QLGD 18 41 Nguyễn Cơng Giáp (1996), Một số vấn đề lí luận phương pháp dự báo qui mô phát triển GD&ĐT điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Hà Nội 42 Trần Thị Hà (2008), “Do sức ép “không thể không mở thêm trường”, Trả lời vấn báo Tuổi trẻ, ngày 25/9/2008 43 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên),(2001), Giáo dục giới vào kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Hải (2007), “Xây dựng giáo dục Việt Nam đại chất lượng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học lần VUN tổ chức Trường Đại học dân lập Hải Phòng, tháng 9/2007 46 Vũ Ngọc Hải (2006), “Về quyền tự chủ tính trách nhiệm xã hội trường ĐH”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 9), Hà Nội 47 Bùi Minh Hiền (2003), “Sự phát triển cải cách gần giáo dục sư phạm Hàn Quốc”, Tạp chí giáo dục (số 64, 8/2003) 48 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), (2006), Quản lí Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội 50 Lê Ngọc Hùng (2008), “Triết lí xã hội học phát triển giáo dục Việt Nam nay”, Tạp chí giáo dục (số 197, tháng 9/2008) 51 Katsuta Shuichi Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 An Kiên (2006), “Đổi giáo dục đại học: Nhìn từ đội ngũ giảng viên”, Báo Giáo dục&Thời đại (số 22, ngày 28/5/2006) 54 Phan Văn Kha (2006), “Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 10, tháng 7/2006) 55 Phan Văn Kha (2006), “Phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 11, tháng 8/2006) 56 Đinh Xuân Khuê (2006), “Nâng cao chất lượng đội ngũ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Báo Giáo dục&Thời đại (số 20, ngày 14/5/2006) 19 57 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Lê (2005), Xu phát triển giáo dục, Giáo trình ĐHSP Hà Nội 60 Lê Phước Lộc (2008), “Kiểm định chất lượng đào tạo giáo viên, trước hết, cần kiểm định chất lượng đội ngũ cán giảng dạy”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Nâng cao lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường ĐH trường trung học phổ thông”, Khoa Sư phạm - Trường ĐH Cần Thơ tổ chức (tháng 4/2008) 61 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề nghiệp người giáo viên”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục (số 112/2004) 62 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Chủ nhiệm đề tài (2004), Nghiên cứu xây dựng qui trình đào tạo giáo viên phổ thơng chất lượng cao trường ĐH đa ngành, đa lĩnh vực, Đề tài NCKH đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội 63 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (1996), Lí luận đại cương quản lí, Trường Cán QLGDTW1, Hà Nội 64 Phùng Đình Mẫn (2005), Tâm lí học quản lí, Dùng cho cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Huế 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Trọng Minh (2006), Cần đào tạo giáo viên tỉnh ĐBSCL mang tính đặc thù vùng thời kỳ hội nhập - 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội 68 Nguyễn Thiện Nhân (2008), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội giải pháp chiến lược để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nay”, Tạp chí Dạy học ngày (số 3/2008) 69 Bùi Mạnh Nhị - Chủ nhiệm đề tài (2006), Các giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH, Đề tài cấp Bộ trọng điểm, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 70 Nhóm phóng viên Ban khoa giáo (2005), “Phóng điều tra: Tạo nguồn lực cho ĐBSCL”, Báo Nhân dân (các ngày 10 11/9/2005) 71 Mai Trọng Nhuận (2007), “Yếu tố định đẳng cấp trường đại học đội ngũ giảng viên”, Trả lời vấn Báo Giáo dục&Thời đại (số 18, ngày 06/5/2007) 20 72 Phương Nguyên, Hữu Hiệp (2009), “Đồng sông Cửu Long xây dựng chương trình liên kết vùng”, Báo Tuổi trẻ (ngày 03/9/2009) 73 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), “Đánh giá hoạt động giảng viên chất lượng dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục (số 158, tháng 3/2007) 74 Nguyễn Ngọc Phúc (2007), “Về tính đồng thuận đội ngũ giảng viên trường cao đẳng”, Tạp chí giáo dục (số 172, tháng 9/2007) 75 Bùi Văn Quân (2007), “Tiếp cận q trình hệ thống quản lí giáo dục”, Tạp chí Giáo dục (số 165, tháng 6/2007) 76 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (2006), “Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 8, tháng 5/2006) 77 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 78 Raja Roy Singh (1990), Nền giáo dục cho kỷ 21- Những triển vọng vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 79 Hoàng Danh Tài, Lê Thị Thu Hà (2008), “Tuyển cán giảng dạy đại học nào?”, Tạp chí Dạy học ngày (số 1/2008) 80 Ngơ Tứ Thành (2008), “Cơ sở lí luận xây dựng tiêu chí giảng viên giỏi xu hội nhập”, Tạp chí Giáo dục (số 181, tháng 01/2008) 81 Lê Bá Thảo (1986), Địa lí ĐBSCL, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 82 Trần Xuân Thảo (2006), “Đại học Việt Nam tham khảo học hỏi từ đại học Hoa Kỳ”, Kỷ yếu Hội thảo “Những vấn đề đổi quản lí giáo dục đại học”, Học viện QLGD, Hà Nội 83 Hà Nhật Thăng - Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Võ Đăng Thiên (1999), “Giáo dục ĐBSCL - Thời gian khơng đợi”, Tạp chí Cộng sản (số 11, tháng 6/1999) 85 Lê Minh Thiên (2008), “Hướng đến xã hội học tập tỉnh ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 34, tháng 7/2008) 86 Lâm Quang Thiệp (2000), Việc dạy học ĐH vai trò nhà giáo ĐH thời đại thông tin, Tài liệu báo cáo chuyên đề, ĐH Đà Nẵng 87 Lâm Quang Thiệp, Phillip G Altbach, D Bruce Johnston (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 88 Hùng Thuật (2008), Loay hoay toán người, Báo Tuổi trẻ, ngày 24/9/2008 89 Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), “Tăng cường chất lượng ĐNGV đại học đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (số 203, tháng 12/2008) Vương Toàn Thuyên (2008), “Trả lời vấn báo GD&TĐ” (số chủ nhật 90 ngày 25/5/2008) Nguyễn Sỹ Thư (2005), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 91 trung học sở tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THCS, Luận án tiến sĩ quản lí giáo dục, Hà Nội Vũ Đức Thứ (2006), “Bàn người cán quản lí nhà trường với việc xây dựng đội ngũ 92 “nhà giáo mẫu mực”, Tạp chí Dạy học ngày (số 5/2006) Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh 93 mới”, Tạp chí Cộng sản (số 773, tháng 3/2007) Nguyễn Cảnh Toàn (2008), “Làm để GDĐH tăng nhanh qui mô mà đảm bảo 94 chất lượng?”, Tạp chí Dạy học ngày (số 12/2008) Nguyễn Cảnh Toàn (2009), “Phản biện xây dựng chiến lược phát triển giáo dục”, Tạp 95 chí Dạy học ngày (số tháng 3/2009) 96 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006 97 Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Từ điển 98 Tiếng Việt, Hà Nội Trường ĐH An Giang (2007), Qui hoạch phát triển tổng thể Trường ĐH An Giang 99 đến năm 2020, An Giang, tháng 08/2008 100 Trường ĐH Cần Thơ (2007), Qui hoạch phát triển tổng thể Trường ĐH Cần Thơ trọng điểm đến năm 2020, Cần Thơ, tháng 5/2007 101 Trường ĐH Cửu Long (2008), Qui hoạch phát triển tổng thể Trường ĐH Cửu Long đến năm 2020, Cửu Long, tháng 4/2008 102 Trường ĐHSP Đồng Tháp (2006), Qui hoạch phát triển tổng thể Trường ĐHSP Đồng Tháp đến năm 2020, Đồng Tháp, tháng 02/2007 103 Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (2006), 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Trường ĐH Tiền Giang (2008), Qui hoạch phát triển tổng thể Trường ĐH Tiền 22 Giang đến năm 2020, Tiền Giang, tháng 11/2008 105 Trường ĐH Trà Vinh (2008), Qui hoạch phát triển tổng thể Trường ĐH Trà Vinh đến năm 2020, Trà Vinh, tháng 10/2008 106 Trần Đình Tuấn (2006), "Chất lượng đội ngũ nhà giáo nhân tố định chất lượng giáo dục ĐH”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 12 năm 2006) 107 Lê Khánh Tuấn (2005), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở giai đoạn CNH, HĐH đất nước (phân tích thực tiễn Thừa Thiên Huế), Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành Lí luận Lịch sử sư phạm học, Hà Nội 108 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam, Hà Nội 109 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Xavier Michel (2008), “Gặp Hiệu trưởng ĐH danh tiếng Pháp - Trả lời vấn”, Tạp chí Dạy học ngày (số 3/2008) 111 Phạm Xuân Yêm (2006), “Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Tổ quốc (số ngày 10/5/2006) II TIẾNG ANH 112 Andrew Scryner (2004) (Manager of Vietnam development information center), Education portal and distance learning project, World Bank 113 Berendt, Brigitte (1991): “Staff (Faculty) Programmes in Higher Education for Improving Teaching and Learning” In: UNESCO-CEPES (Ed): Newsletter European Network for Staff Development in Higher Education, Vol 1, No Jyvaskyla 114 Berendt, Brigitte (1991): “Widening Access to Universities While Improving the Quality of Teaching” In: UNESCO-CEPES (Ed): Higher Education in Europe, vol XVIII 115 Crown Agents international management training centre (2003): Project cycle management (course materials), Worthing, England 116 Daniel R Beerens (2003), Evaluating Teachers for Professional Growth: Creating a Culture of Motivation and Learning, Corwin press, INC-California 117 Dr Philip Wong (2004), Technology and Learning: Creating the right environment, National Institute of Education, Singapore 118 Fairclaugh (1994), The Encyclopedia of Language and Linguisties, vol 6, 23 UNESCO 119 Harry Kwa (2004), Information technology training Programs for students and teachers, Microsoft 120 Harvey, Lee and Green, Diana (1993): “Defining Quality”: In: Assessment and Evaluation in Higher Education, vol 18, No.1 121 Heger, Michael (1985): “Verbesserung der Lehr-und Lernsituation in ingenieurwissenschaftlichen Studiengangen Eine evaluation hochschuldidaktischer Ausund Fortbildung” Berlin (Dissertation) 122 Rhodes (1997), Understanding Governance: Policy Networks, Buckingham, Philadelphia, Open University press 123 Richard I.Arends (1998), Learning to teach, Mc Graus-Hill companies 124 Schuchalter-Eicke, Gabriela (1987): “Kleingruppe – GroBgruppe – Erfolgreicher Wechsel und flielBende Ubergange in einem Biologischen Grundkurs” In: Berendt, Brigitte (Ed): Massenveranstaltungen - Probleme und Losungsansatze AHD bei Beltz, Blickpunkt Hochschuldidaktik 81 Weinheim und Basel 125 Sheldon Shaeffer (2004), Bridging the Educational divide through ICTs, UNESCO Bangkok 126 Teather, David C.B (1979): “Staff Development and Higher Education An international review and bibliography” Kogan Page/London, Nichols Publishing Company, New York 24 ... biệt vùng ĐBSCL; từ sở pháp lí trình bày , chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học? ?? MỤC... 1.2.1 Giảng viên Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo giảng dạy sở GDĐH sau ĐH gọi GV 1.2.2 Đội ngũ giảng viên ĐNGV tập hợp người làm nhà giáo, ... tế giáo dục; (2) Chính sách cơng cụ thể chế hố giáo dục; (3) Cơ sở vật chất - kĩ thuật tài giáo dục; (4) Đội ngũ nhà giáo người học; (5) Nghiên cứu giáo dục, lí luận giáo dục thông tin giáo dục

Ngày đăng: 09/02/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan