Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

24 2K 1
Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loại giải các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học Trung học phổ thông Nguyễn Thị Hồng Liên Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận PP giảng dạy; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Ngọc Ban Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu sở lí luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học; ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học môn Hóa học Trung học phổ thông (THPT); sở lựa chọn, phân loại các bài tập hóa học, thực trạng của việc sử dụng các bài toán hóa học ở THPT hiện nay. Nghiên cứu phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. Tiến hành phân loại các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon vận dụng phương pháp chung để giải các bài toán hóa học đã phân loại, đề xuất việc sử dụng các bài toán hóa học nêu trên trong giảng dạy môn hóa học lớp 11 phần hiđrocacbon. Tiến hành thực nghiệm sư phạm. Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa hữu cơ; Trung học phổ thông; Bài toán Content MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trình dạy học bộ môn Hóa học Trung học phổ thông, bài tập hóa học nói chung bài toán hóa học nói riêng vai trò quan trọng đối với việc củng cố, rèn luyện phát triển năng lực nhận thức tư duy cho học sinh. Người thầy luôn quan tâm tìm tòi, lựa chọn các câu hỏi, bài toán phù hợp cũng như các cách giải hiệu quả nhất để phục vụ cho giờ lên lớp, giờ luyện tập hoặc kiểm tra đánh giá học sinh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy. Học sinh cũng luôn mong muốn được những câu hỏi, bài toán tốt, những cách giải dễ dàng, thuận tiện để nâng cao hiệu quả học tập. Tuy nhiên trong các tài liệu tham khảo về hóa học, số lượng bài toán hóa học rất lớn đa dạng, số phương pháp giải các bài toán đưa ra lại nhiều làm cho học sinh ngay cả một số giáo viên thấy lúng túng khi lựa chọn giải các bài toán hóa học. Để góp một phần vào việc giải quyết khó khăn trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Phân loại giải các bài toán hóa học hữu - phần hiđrocacbon theo một phƣơng pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học Trung học phổ thông”. 2. Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, đã nhiều tác giả nghiên cứu đưa ra nhiều cách phân loại cũng như phương pháp khác nhau để giải các bài toán hóa học, đặc biệt các phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học. Trong tài liệu “ Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT”, tác giả đã hệ thống hóa đưa ra một phương pháp chung đơn giản thuận lợi để giải các bài toán hóa học THPT. Việc áp dụng phương pháp chung để giải các bài toán Hóa lớp 12 bài toán xác định công thức hợp chất hữu đã được thể hiện ở 2 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học. Trong bản luận văn này, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu việc vận dụng phương pháp chung nêu trên để giải các bài toán hóa học hữu - phần hiđrocacbon góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học THPT. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Lựa chọn, phân loại giải theo một phương pháp chung các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học ở trường THPT. 3.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học; ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học môn Hóa học THPT; sở lựa chọn, phân loại các bài tập hóa học, thực trạng của việc sử dụng các bài toán hóa học ở THPT hiện nay. - Nghiên cứu phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. Tiến hành phân loại các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon vận dụng phương pháp chung để giải các bài toán hóa học đã phân loại, đề xuất việc sử dụng các bài toán hóa học nêu trên trong giảng dạy môn hóa học lớp 11 phần hiđrocacbon. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả tính khả thi của đề tài. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung : Các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon. - Phạm vi về thời gian: học kì II Năm học 2011-2012. 5. Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Hóa học ở 2 trường THPT tại Hải Phòng. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon. 6. Câu hỏi nghiên cứu - sở để lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học là gì? - Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT là phương pháp nào? 7. Giả thuyết nghiên cứu Việc lựa chọn, phân loại tốt các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon việc vận dụng tốt phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT để giải các bài toán trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học ở khối lớp 11 nói riêng ở trường THPT nói chung. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu sở lí luận của việc nâng cao hiệu quả quá trình dạy học, ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học, sở lựa chọn, phân loại phương pháp chung giải các bài toán hóa học, THPT. + Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức năng phần hiđrocabon lớp 11. - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra, thu thập thông tin. + Phương pháp thống xác suất để xử lí kết quả thực nghiệm. 9. Đóng góp mới của đề tài Đã lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon theo các mức độ nhận thức tư duy từ thấp đến cao: biết hiểu vận dụng vận dụng sáng tạo giải chúng theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. Đâymột tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên học sinh trong quá trình dạy học môn Hóa học THPT. 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương: - Chương 1: sở lí luận thực tiễn của đề tài - Chương 2: Lựa chọn phân loại các bài toán hóa học hữu - phần hiđrocacbon giải theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1 CƠ SƠ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. sở lí luận của việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quá trình dạy học môn Hóa học THPT 1.1.1. Quá trình dạy học Quá trình dạy họcquá trình tương tác giữa thầy trò trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo tổ chức, điều khiển, lãnh đạo còn trò tham gia hoạt động học chủ động, tích cực sáng tạo. 1.1.2. Chất lượng dạy học Chất lượng dạy học thể được hiểu là chất lượng giảng dạy của người dạy chất lượng học tập của người học xét cả về mặt định lượng định tính so với các mục tiêu của môn học. Tiêu chuẩn của một quá trình dạy học chất lượng hiệu quả là phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dạy học trong nhà trường, đáp ứng được các yêu cầu của nền kinh tế - xã hội với sự chi phí tối ưu về thời gian, sức lực tiền của của giáo viên, học sinh, nhân dân Nhà nước. 1.1.3. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nội dung chương trình môn học, hệ thống SGK, điều kiện sở vật chất phục vụ cho quá trình dạy học, việc đổi mới các phương pháp dạy học, Trong bản luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến việc sử dụng bài toán hóa học, trong đó chú trọng vào việc lựa chọn, phân loại phương pháp giải các bài toán hóa học để nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở THPT . 1.2. Bài tập hóa học 1.2.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học Bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm, nó tác dụng về nhiều mặt: trí dục, phát triển tư duy của học sinh, tác dụng giáo dục tư tưởng, giáo dục kĩ thuật tổng hợp. 1.2.2. Lựa chọn phân loại bài tập hóa học - Để phục vụ tốt cho việc dạy học môn Hóa học cần phải lựa chọn những bài tập bám sát nội dung chương trình, mục tiêu của môn học, mang đậm bản chất hóa học, không phức tạp bởi các thuật toán, - thể căn cứ vào các tiêu chí khác nhau để phân loại bài tập hóa học. Trong luận văn này, chúng tôi phân loại bài tập hóa học dựa trên hoạt động nhận thức tư duy của học sinh với 4 mức độ: biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo theo quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục đào tạo Việt Nam. 1.2.3. Thực trạng việc sử dụng bài toán hóa học ở trường THPT hiện nay Phân tích kết quả các phiếu điều tra giáo viên, học sinh ở 4 lớp thuộc 2 trường THPT tại Hải Phòng nhận thấy việc lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học giải chúng theo một phương pháp chungmột yêu cầu cần thiết đối với giáo viên học sinh trong việc dạy học môn Hóa học ở THPT. 1.3. Phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT Các bài toán hóa học thể giải dựa vào quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng dựa vào các công thức chuyển đổi giữa số mol chất (n) với khối lượng (m), thể tích (V), nồng độ (C%, C M ), của chất. 1.3.1. Các công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học STT Công thức Số mol chất 1 M = n . M m n M  2 o V = n. 22,4 o V n 22,4  3 ct M n C V  ct M n V.C 4 ct dd ct m C% .100% m m .100% V.d   ct dd ct ct 1 C% n .m . M 100% 1 C% .V.d. M 100%   1.3.2. Quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng VD 1 : Xét phản ứng: aA + bB  cC + dD Gọi n A , n B , n C , n D là số mol của các chất A, B, C, D đã tham gia hay hình thành sau phản ứng, ta có: C A B D n n nn = = = a b c d Dựa vào hệ thức này ta thể xác định được số mol của một chất bất kì khi biết số mol của các chất khác đã tham gia hay hình thành sau phản ứng: A B C D a a a n n n n b c d    ; B A C D b b b n n n n a c d    ; VD 2 : Xét một dãy biến hóa sau: 2A + 5B  C + 3D (1) 3C + E  2G + 4H (2) 2H + 3I  5K + 3M (3) Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy thiết lập quan hệ giữa số mol của các chất bất kì đã tham gia phản ứng, thí dụ giữa n K n A ; n B n M ? Lời giải Để thiết lập mối quan hệ giữa n K và n A ta xuất phát từ chất K xét quan hệ giữa K A bắc cầu qua các chất trung gian H C. Cụ thể theo các phản ứng (3), (2), (1):  n K = 5/2 n H ; n H = 4/3 n C ; n C = 1/2 n A  n K = 5/2 . 4/3 . 1/2 n A = 5/3 n A. Tương tự để thiết lập mối quan hệ giữa n B n M ta xuất phát từ chất B cũng xét quan hệ giữa B M bắc cầu qua chất trung gian C H. Cụ thể theo các phản ứng (1), (2), (3):  n B = 5 n C ; n C = 3/4 n H ; n H = 2/3 n M  n B = 5 . 3/4 . 2/3 n M = 5/2 n M Từ các ví dụ trên nhận thấy khi đã viết cân bằng được các phương trình hóa học thì dễ dàng thiết lập được quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng. Dựa vào các quan hệ này các công thức đã nêu ở phần 1.3.1, thể giải quyết được các bài toán hóa học. Điều này sẽ được trình bày rõ ràng chi tiết ở phần tiếp theo. 1.3.3. Phương pháp chung giải các bài toán hóa học Các bài toán hóa học thể chia làm 2 loại là: Các bài toán hỗn hợp “không hỗn hợp”: - Các bài toán “không hỗn hợp” là các bài toán liên quan đến phản ứng của một chất qua một giai đoạn hay một dãy biến hóa. - Các bài toán hỗn hợp là các bài toán liên quan đến phản ứng của một hỗn hợp các chất.  Loại bài toán “ không hỗn hợp” Phương pháp giải bài toán loại này là: Lập biểu thức tính đại lượng mà bài toán đòi hỏi rồi dựa vào quan hệ giữa số mol của “chất cần tính toán” với số mol của “chất số liệu cho trước” dựa vào công thức để giải.  Loại bài toán hỗn hợp Phương pháp giải bài toán loại này là: Đặt ẩn số, lập phương trình giải phương trình để suy ra các đòi hỏi của bài toán. - Ẩn số thường đặt là số mol của các chất trong hỗn hợp. - Các phương trình được thiết lập bằng cách biểu thị mối quan hệ giữa các số liệu cho trong bài (sau khi đã đổi ra số mol chất, nếu thể được) với các ẩn số. - Giải các phương trình sẽ xác định được các ẩn số rồi dựa vào đó suy ra các yêu cầu khác nhau của bài toán. Chú ý: - Nhiều bài toán hóa học số phương trình lập được ít hơn số ẩn số. Trong trường hợp này để giải hệ phương trình vô định thể dựa vào giải kết hợp với biện luận hoặc dựa vào việc tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp. - Với bài toán hỗn hợp của các chất cùng loại, các phản ứng xảy ra tương tự nhau, hiệu suất như nhau thì thể thay hỗn hợp đó bằng một chất CTPTTB để giải. Cách giải các bài toán “không hỗn hợp” các bài toán hỗn hợp tuy những điểm khác nhau nhưng chúng đều thống nhất ở chỗ là đều dựa vào quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng dựa vào các công thức biểu thị quan hệ giữa số mol chất với khối lượng, thể tích nồng độ của chất. Đó chính là nội dung của phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. * * * Hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm ngày càng phổ biến, đặc điểm của loại hình kiểm tra này là số lượng câu hỏi nhiều mà thời gian làm bài lại rất ngắn, vì thế, ngoài việc áp dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT nêu trên học sinh cần kết hợp vận dụng hợp lí các định luật sẵn trong hóa học để giải nhanh các bài toán hóa học. Riêng với bài toán hóa học hữu chủ yếu vận dụng 2 định luật sau: - Định luật bảo toàn khối lượng - Định luật bảo toàn nguyên tố Tiểu kết chương 1 Trong chương này, chúng tôi đã trình bày sở lí luận thực tiễn của đề tài bao gồm: - sở lí luận của việc nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học môn Hóa học THPT. - Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học; sở lựa chọn, phân loại bài tập hóa học; thực trạng việc sử dụng bài toán hóa học ở trường THPT hiện nay thông qua phân tích, tổng hợp kết quả các phiếu điều tra giáo viên học sinh. - Phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. Đây là những sở lí luận thực tiễn định hướng cho chúng tôi nghiên cứu, lựa chọn, phân loại vận dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT để giải các bài toán hóa học hữu lớp 12 THPT. CHƢƠNG 2 LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU PHẦN HIĐROCACBON GIẢI THEO PHƢƠNG PHÁP CHUNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC THPT 2.1. Tổng quan về chƣơng trình môn Hóa học lớp 11 phần hiđrocacbon Chương trình môn Hóa học lớp 11 phần hiđrocacbon được phân bổ 2 tiết/tuần với chương trình chuẩn, 3 tiết/tuần với chương trình nâng cao, bao gồm các nội dung bản sau: - Chương 5: Hiđrocacbon no - Chương 6: Hiđrocacbon không no - Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 2.2. Phân loại các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon giải theo phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT Các bài toán hóa học hữu phần hiđroacbon được phân loại theo chủ đề (bám sát cấu trúc, nội dung chương trình đối với từng chương cụ thể) sắp xếp theo 4 mức độ nhận thức tư duy: biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo với cả 2 hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan giải theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT. 2.2.1. Hiđrocacbon no (ankan xicloankan)  Tóm tắt lí thuyết  Một số điểm lưu ý khi giải toánBài toán hóa học phân theo mức độ nhận thức tư duy giải theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT a. Dạng biết b. Dạng hiểu c. Dạng vận dụng d. Dạng vận dụng sáng tạo  Bài toán tự luyện 2.2.2. Hiđrocacbon không no (ankan, ankađien, ankin) 2.2.3. Hiđrocacbon thơm 2.2.4. Bài toán tổng hợp 2.3. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon theo các mức độ nhận thức tƣ duy trong quá trình dạy học môn Hóa học lớp 11 THPT Trong suốt quá trình dạy học đều thể sử dụng bài toán hóa học. Khi dạy bài mới thể dùng bài toán để vào bài, để tạo tình huống vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. Chúng tôi lựa chọn sử dụng hệ thống bài toán hóa học đã được biên soạn vào các hoạt động dạy học: - Để hình thành kiến thức mới. - Để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng của học sinh (giờ luyện tập). - Để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh (giờ kiểm tra). 2.3.1. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư duy trong việc hình thành kiến thức mới Thông thường trong một bài học giáo viên thường sử dụng bài toán theo các giai đoạn dạy học: - Giai đoạn 1: Câu hỏi các bài toán ở mức độ biết, hiểu vận dụng để kiểm tra các kiến thức cũ. - Giai đoạn 2: Giải quyết các vấn đề thuộc bài mới bằng các bài toán dạng biết dạng hiểu. - Giai đoạn 3: Tổng kết tìm ra các logic, các mối liên hệ; thông thường sử dụng các bài toán dạng vận dụng vận dụng sáng tạo. Các bài toán dùng khi lên lớp để hình thành kiến thức mới là các bài toán ở dạng biết hiểu ứng với giai đoạn 2 ở trên. Giáo viên sử dụng các bài toán này dưới hình thức phiếu bài tập cho học sinh. 2.3.2. Sử dụng hệ thống bài toán hóa học theo các mức độ nhận thức tư duy để vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng Thực tiễn dạy học tại trường phổ thông cho thấy việc sử dụng bài toán hóa học để củng cố kiến thức mang lại hiệu quả rất cao. Bởi vì nó giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm rèn luyện kĩ năng hóa học. Trong các bài luyện tập, ôn tập thì bài toán được lựa chọn chủ yếu dưới dạng vận dụng vận dụng sáng tạo. Giáo viên cũng sử dụng các bài toán này dưới hình thức phiếu bài tập cho học sinh. Sau mỗi tiết học hoặc sau mỗi giờ ôn tập, giáo viên thể sử dụng hệ thống bài toán tự luyện giao cho học sinh tự làm ở nhà, giúp học sinh nâng cao tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong học tập. 2.3.3. Sử dụng bài toán hóa học theo mức độ nhận thức tư duy nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh Kiểm tra đánh giá là công đoạn cuối cùng rất quan trọng trong quá trình dạy học. Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá, giáo viên học sinh biết được hiệu quả phương pháp dạy học và tự điều chỉnh phương pháp cũng như cách dạy, cách học. Việc kiểm tra, đánh giá thể áp dụng trong mọi khâu của quá trình dạy học, với nhiều hình thức khác nhau như: kiểm tra miệng, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, trắc nghiệm,…hoặc phối hợp các hình thức kiểm tra với nhau. Tùy vào mục đích kiểm tra đối tượng học sinh ta thể sử dụng các bài tập ở cả 4 mức độ nhận thức tư duy. [...]... nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học môn Hóa học THPT; ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học; sở lựa chọn phân loại bài tập hóa học; thực trạng việc sử dụng bài toán hóa học ở trường THPT hiện nay phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT - Đã lựa chọn, phân loại các bài toán hóa học hữu phần hiđrocacbon giải chúng theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học. .. phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT đã góp phần thiết thực nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học THPT Tiểu kết chương 3 Trong chương này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thốngtoán học Kết quả xử lí cho thấy, sau khi sử dụng hệ thống bài toán chúng tôi đã lựa chọn, phân loại giải theo phương pháp chung giải các bài toán hóa học. .. lớp ĐC - Các giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm đều khẳng định việc phân loại vận dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT giúp học sinh một phương pháp đơn giản, thuận tiện, để giải các bài toán hóa học phần hiđrocacbon nói riêng các bài toán hóa học THPT nói chung 3.2.6.2 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm a Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá giỏi... hóa học Nxb Đại học Sư phạm 6 Phạm Ngọc Bằng(chủ biên) (2009), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Nxb Đại học Sư phạm 7 Lƣơng Thị Bình (2011), Phương pháp giải các bài toán hóa học lớp 12 trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học Hà Nội 8 Bộ Giáo dục đào tạo, Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học 9 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương. .. (2006), Phương pháp chung giải các bài toán hóa học trung học phổ thông Nxb Giáo dục 3 Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài toán hóa học trung học phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 4 Hoàng Thị Bắc Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 5 Phạm Ngọc Bằng (chủ biên) (2010), 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm điển hình môn hóa. .. nội dung phương pháp TNSP 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.2.1 Tiến hành soạn giáo án giảng dạy 3.2.2.2 Tiến hành các giờ dạy - Giáo án giờ dạy sử dụng hệ thống bài toán đã lựa chọn, phân loại giải theo phương pháp chung các bài toán hóa học THPT được dạy ở lớp TN Giáo viên photo phần phương pháp chung giải các bài toán hóa học THPT phát cho các em lớp TN đọc trước sau đó sử dụng tiết học để trao... (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hóa hữu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 T.S Nguyễn Thanh Khuyến (1999), Phương pháp giải toán hóa học hữu Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngà (chủ biên) (2011), Hiđrocacbon dẫn xuất halogen Nxb Giáo dục Việt Nam 20 T.S Trần Trung Ninh Phạm Ngọc Sơn (2007), Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học đại cương, vô cơ, hữu cơ. .. (2000), Phân loại phương pháp giải toán hóa hữu Nxb Trẻ 25 Nguyễn Trọng Thọ Lê Văn Hồng Nguyễn Vạn Thắng Trần Thị Kim Thoa (2005), Giải toán hóa học 11 Nxb Giáo dục 26 T.S Phùng Ngọc Trác (chủ biên) (2009), Phương pháp mới giải nhanh các bài toán hóa học trung học phổ thông Nxb Hà Nội 27 PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng Th.S Quách Văn Long (2009), Ôn luyện kiến thức luyện giải nhanh bài tập... Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Bích Phƣơng (2011), Phương pháp giải các bài toán xác định công thức hợp chất hữu chương trình hóa học trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học - Hà Nội 22 T.S Nguyễn Khoa Thị Phƣợng (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán hóa học trọng tâm Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học - Tập 1... Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông đại học Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Cƣơng Nguyễn Mạnh Duy Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học - Tập 1 Nxb Giáo dục 11 Th.S Lê Tấn Diện (2011), Suy luận logic phương pháp giải nhanh môn Hóa học Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục 13 Cao Cự Giác (2002), Hướng dẫn giải nhanh bài . Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Hóa học Trung. Phân loại các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon và giải theo phƣơng pháp chung giải các bài toán hóa học THPT Các bài toán hóa học hữu cơ –

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:25

Hình ảnh liên quan

Gọi nA, nB, nC, nD là số mol của các chất A, B, C, D đã tham gia hay hình thành sau phản ứng, ta có:  - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

i.

nA, nB, nC, nD là số mol của các chất A, B, C, D đã tham gia hay hình thành sau phản ứng, ta có: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Kết quả của các bài kiểm tra được thống kê theo bảng sau: - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

t.

quả của các bài kiểm tra được thống kê theo bảng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng điểm các bài kiểm tra - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Bảng điểm các bài kiểm tra Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Bảng 3.3.

Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng 3.4 vẽ được đồ thị đường lũy tích tương ứng với 2 bài kiểm tra số 2 và số 3 trong quá trình TNSP - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

b.

ảng 3.4 vẽ được đồ thị đường lũy tích tương ứng với 2 bài kiểm tra số 2 và số 3 trong quá trình TNSP Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Bảng 3.5.

Tổng hợp phân loại kết quả học tập Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 3 - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Hình 3.2..

Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số 3 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Từ bảng 3.5 có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp kết quả phân loại kết quả học tập. - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

b.

ảng 3.5 có biểu đồ hình cột biểu diễn tổng hợp kết quả phân loại kết quả học tập Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.3. Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 2 - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Hình 3.3..

Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.4. Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 3 3.2.5. Tính các tham số đặc trưng thống kê  - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

Hình 3.4..

Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra số 3 3.2.5. Tính các tham số đặc trưng thống kê Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua kết quả TNSP được trình bày ở Bảng 3.5 và Hình 3.3; 3.4 cho thấy chất lượng học tập của học sinh nhóm lớp TN cao hơn học sinh lớp ĐC thể hiện qua biểu đồ hình cột, cụ thể:  - Phân loại và giải các bài toán hóa học hữu cơ – phần hiđrocacbon theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông

ua.

kết quả TNSP được trình bày ở Bảng 3.5 và Hình 3.3; 3.4 cho thấy chất lượng học tập của học sinh nhóm lớp TN cao hơn học sinh lớp ĐC thể hiện qua biểu đồ hình cột, cụ thể: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan