Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

27 949 2
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Một số biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Nội Võ Thị Mai Hiền Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn : PGS.TS. Nhật Thăng Năm bảo vệ: 2008 Abstract. Trình bày cơ sở luận về quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh trung học phổ thông (THPT): nêu lên một số khái niệm cơ bản về GDHN, quản lý, các biện pháp quản hoạt động GDHN, đặc điểm của loại hình trường dân lập cũng như mục tiêu, nội dung của quản hoạt động GDHN đối với giáo dục THPT. Giới thiệu lược về trường THPT dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Nội: quá trình hình thành và phát triển của nhà trường, nhiệm vụ đào tạo, những thành tích và vấn đề còn tồn tại trong công tác đào tạo. Sau đó, phân tích, đánh giá thực trạng quản hoạt động GDHN cho học sinh tại trường. Đề xuất một số biện pháp nhằm quảnhoạt động GDHN cho học sinh trường THPT Dân lập Mikhain Vaxilêvich Lômônôxốp, huyện Từ Liêm, Nội như: đổi mới công tác lập kế hoạch và công tác kiểm tra của ban giám hiệu nhà trường nhằm đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh trong trường và nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp trên địa bàn nơi trường đóng, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy hướng nghiệp cho cán bộ quản giáo viên của nhà trường, tăng cường sự chỉ đạo, kiểm tra và quản của nhà nước đối với trường THPT về công tác GDHN Keywords. Giáo dục hướng nghiệp; Nội; Quản giáo dục; Trường trung học phổ thông Content. MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Hiện nay, học sinh phổ thổng ra trường thường chọn nghề một cách ngẫu nhiên, theo cảm tính, thấy trường nào hay khoa nào hay hoặc ít người thi thì đăng ký làm hồ thi không có hiểu biết cần thiết về nghề mà mình định lựa chọn, thiếu ý thức đúng đắn về ngành nghề; do đó, thiếu ý thức phấn đấu vươn lên trong nghiệp vụ, thậm chí có học sinh bỏ nghề, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vừa lãng phí công lao đào tạo của nhà nước, vừa có hại cho sự phát triển của cá nhân, tạo ra trong xã hội tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động và là trở ngại lớn cho việc phân công và sử dụng hợp học sinh các cấp khi ra trường. Tình hình đó có nhiều nguyên nhân. Đối với ngành giáo dục, chính là do chưa bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tâm thế sẵn sàng đi vào lao động sản xuất, chưa giúp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về các ngành, nghề chủ yếu, nghề cơ bản của đất 2 nước, nhất là nghề truyền thống và phổ biến ở địa phương, đồng thời chưa tạo cho thế hệ trẻ năng lực và phẩm chất cần thiết để có thể tham gia lao động ngay khi ra trường. Từ thực tế đó công tác hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông hiện nay đang là một vấn đề bức xúc của cả xã hội, nó chiếm một vị trí quan trọng trong việc phân công lao động xã hội, trong phát triển nguồn nhân lực của cả nước. Giáo dục hướng nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ đối với xã hội mà nó còn ảnh hưởng đến từng cá nhân, từng gia đình. Chính vì vậy Đảng ta đã xác định: “Cần tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa giáo dục hướng nghiệp, mở rộng và phát triển các trường dạy nghề…” Trong báo cáo Chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Ở mọi cấp học, bậc học, kết hợp dạy và học thuyết với thực nghiệm và thực hành, gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất Nhà trường và cơ sở đào tạo phối hợp với các tổ chức khoa học và các cán bộ kỹ thuật để truyền bá tri thức sản xuất, chuyển giao công nghề mới cho nhân dân. Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng cho học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương. Nhanh chóng hiện đại hóa một số trường dạy nghề, tăng tỷ lệ đào tạo trong toàn bộ lao động xã hội, khuyến khích phát triển hệ thống trường lớp dạy nghề, dân lập, thục trang bị cho thanh niên những kiến thức sản xuất, kỹ năng lao động và năng lực tiếp thu công nghệ mới, để tạo việc làm, chủ động tìm kiếm cơ hội lập thân, lập nghiệp”. Khi cả nước đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cả thế giới đã và đang bước vào nền kinh tế tri thức, sự chuyên môn hóa trong sản xuất ngày càng ở trình độ cao thì rất cần nguồn lao động có trình độ, có năng lực, đáp ứng yêu cầu của toàn xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó thì hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở bậc Trung học phổ thông cần giúp các em có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chính xác phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân và phù hợp với yêu cầu của xã hội. Nhằm tránh tình trạng đào tạo lệch lạc, tránh lãng phí trong đào tạo, đồng thời nâng cao năng suất lao động. Chính vì vậy hệ thống giáo dục của nước ta đã và đang có sự phân luồng học sinh, bắt đầu quan tâm đến hướng nghiệp cho học sinh THPT, nhất là ở những lớp cuối cấp. Ở trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp hiện nay, giáo dục hướng nghiệp cũng đã được quan tâm và đã thu được một số kết quả nhất định, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế, vì vậy giáo dục hướng nghiệp của trường chưa đạt kết quả cao. Để góp phần nâng cao chất lượng quản giáo dục hướng nghiệp của trường, vì vậy chúng tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận giáo dục hướng nghiệpquản giáo dục hướng nghiệp, tìm hiểu thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông ở huyện Từ Liêm, đề xuất những biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học phổ thông, trong đó có trường THPT Dân lập Lômônôxốp 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường Trung học phổ thông ở Nội 4. Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu quản hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong trường trung học phổ thông. - Giới hạn đối tượng khảo sát: + Nghiên cứu trên 300 học sinh ở 3 khối 10, 11, 12 trong trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm + 45 giáo viên, cán bộ quản của trường và Trung tâm KTTH – HN số 5 + 20 cha mẹ học sinh của trường. - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu trong 3 năm học 2004-2007 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận của việc quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông ở Nội - Tìm hiểu thực trạng quản hoạt động hướng nghiệp cho học sinhtrường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp, huyện Từ Liêm, Nội - Đề xuất một số biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông. 6. Giả thuyết khoa học Hiện nay, học sinh trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp, huyện Từ Liêm nói riêng và các trường Trung học phổ thông nói chung ở Nội chưa nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp. Vì vậy các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn nghề cho tương lai. Một trong những nguyên nhân cơ bản là do công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Nếu xây dựng được hệ thống các biện pháp quản giáo dục hướng nghiệp trong trường có tính khả thi phù hợp với quy luật, phù hợp với thực tế thì sẽ nâng cao được hiệu quả công tác giáo dục hướng nghiệp cho các em. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu chủ yếu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu thuyết + Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề luận liên quan đến đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Điều tra bằng phiếu hỏi. + Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn. + Quan sát, dự giờ các sinh hoạt thực tế, sinh hoạt hướng nghiệp. 7.3. Nhóm phương pháp bổ trợ khác + Xử số liệu theo phương pháp thống kê toán học. + Tổ chức khảo nghiệm. 4 8. Điểm mới của đề tài: - Về luận: Luận văn xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh Trung học phổ thông. Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản giáo dục hướng nghiệp trong hoàn cảnh hiện nay. - Về thực tiễn: Khảo sát đánh giá thực trạng quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp, tìm nguyên nhân hạn chế quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp. 9. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được trình bày trong 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận về quản hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. Chƣơng 2: Thực trạng quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm Chƣơng 3: Một số biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay Chƣơng1: CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Một số khái niệm công cụ 1.1.1. Hướng nghiệp Với ý nghĩa là định hướng nghề nghiệp, có nhiều cách hiểu khác nhau với tiêu chí, mục tiêu quan sát và góc độ chuyên môn khác nhau về khái niệm hướng nghiệp chúng tôi hiểu: Hướng nghiệp là toàn bộ những tác động để giúp con người định hướng đến một nghề hay một số nghề nhất định nhằm đảm bảo được sự phù hợp giữa khả năng, yêu cầu của cá nhân với yêu cầu của xã hội. 1.1.2. Giáo dục hướng nghiệp Theo các nhà chuyên môn: “Giáo dục hướng nghiệpmột hệ thống các biện pháp giáo dục nhằm chuẩn bị cho học sinh sớm có ý thức chọn ngành nghề vừa phù hợp với nguyện vọng của cá nhân vừa phù hợp với sự phân công lao động xã hội ngay từ khi còn họctrường phổ thông”. 1.2.3. Biện pháp Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Nội thì “Biện pháp là cách hành động lựa chọn sao cho phù hợp với mục đích”. Trong khi đó theo Từ điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn ngữ học của Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh thì “biện pháp” được hiểu là: “cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể”. Như vậy, biện phápmột bộ phận tổ thành của phương pháp, có nghĩa là để sử dụng một phương pháp nào đó phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau và cùng một biện pháp có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau. 1.1.4. Quản Quản là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, điều hành và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định. 5 1.1.5. Quản nhà trường Nhà trườngmột thể chế xã hội hoàn chỉnh, mộtquan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dục - đào tạo của Nhà nước và của cộng đồng xã hội, chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào cuộc sống. Quản nhà trườngmột phạm vi cụ thể của quản lý hệ thống giáo dục. Trường họcmột hệ thống thành tố của hệ thống giáo dục, nên quản nhà trường cũng được hiểu như là một bộ phận của quản giáo dục. 1.1.6. Quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp Quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp là nhiệm vụ của nhà quản giáo dục trong các trường phổ thông. Người quản phải xác định chính xác mục tiêu, nhiệm vụ, hình thức của giáo dục hướng nghiệp . Để quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp , người quản phải xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy, điều hành các hoạt động giáo dục hướng nghiệp và cuối cùng là kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch và kết quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp . Sau một chu kỳ quản lý, người quản phải tổng kết rút kinh nghiệm để tổ chức hoạt đồng này ngày càng tốt hơn. 1.1.7. Biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp Từ các khái niệm ở trên, chúng ta có thể hiểu “Biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp” là cách mà người quản tổ chức thực hiện, điều hành các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, mục đích của việc xây dựng kế hoạch hoạt động hướng nghiệp của trường để nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng đi lên trong mối hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên một hệ thống nhất bền vững. Để đi đến mục đích cuối cùng là phân luồng học sinh sau bậc học và đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội 1.2. Đặc điểm của loại hình trường dân lập Thực hiện chủ trường của Đảng về đổi mới hệ thống trường lớp và tạo cơ sở pháp cho các trường ngoài công lập phát triển, tại Điều 48 Luật giáo dục năm 2005 quy định:”Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo loại hình trường công lập, trường dân lậptrường thục”. Đồng thời để tránh tình trạng bị phân biệt đối xử với trường ngoài công lập, Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định sự bình đẳng của trường dân lập, trường thục với trường công lập và cũng khẳng định trường dân lập có quyền hạn nhất định: - Trường dân lập, thục có những quyền hạn và nhiệm vụ như trường công lập trong mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục và các quy định liên quan đến tuyển sinh, giảng dạy, học tập, thi cử, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng chứng chỉ. - Trường dân lập, thục tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động giáo dục, xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, huy động, sử dụng quản các nguồn lực thực hiện mục tiêu giáo dục. - Văn bằng, chứng chỉ do trường dân lập, trường thục, trường công lập cấp có giá trị pháp như nhau. - Trường dân lập, trường thục chịu sự quản nhà nước về giáo dục theo quy định của Chính phủ. 6 1.3. Ý nghĩa của giáo dục hƣớng nghiệp đối với mục tiêu giáo dục học sinh Trung học phổ thông hiện nay 1.3.1. Mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn phướng phát triển tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. 1.3.2. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp đối với thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông Giáo dục hướng nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội, nó luôn được gắn liền với giáo dục phổ thông, nó được thể hiện rõ nét ở 04 mặt: giáo dục, kinh tế, chính trị và xã hội. 1.4. Mục tiêu, nội dung của quản hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đối với giáo dục Trung học phổ thông 1.4.1. Mục tiêu quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hướng nghiệp và dạy nghề là một trong những mục tiêu chính của cấp THPT. Đồng thời giáo dục hướng nghiệp một mặt là vấn nghề nghiệp cho học sinh, mặt khác là giáo dục lòng yêu nghề và có thể thử sức với nghề nghiệphọc sinh dự định lựa chọn. Chính điều này nên mục tiêu của quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp là quản chương trình phù hợp với học sinh phổ thông, chương trình lâu dài liên thông giữa khối THPT và chi tiết, đồng thời phải có đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc, hiểu biết xã hội sâu rộng thì mới có thể đạt được kết quả cao trong công tác quản lý. 1.4.2. Nội dung quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiện nay trong trường Trung học phổ thông Công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệptrường phổ thông gồm những nội dung sau: (1) Xây dựng được kế hoạch giáo dục hướng nghiệp: Mục tiêu của giáo dục hướng nghiệp được xác định trên cơ sở nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông và được cụ thể hóa theo đặc điểm của địa phương và đặc điểm lứa tuổi, cấp học. Việc thiết kế các công việc cần làm để thực hiện các mục tiêu hướng nghiệp căn cứ vào các hoạt động cơ bản của nhà trườnghoạt động dạy học và các hoạt động ngoại khóa khác nhau. Việc xây dựng kế hoạch nhân sự của công tác này được làm cùng với kế hoạch dạy học, trong kế hoạch cần xác định rõ các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cần có cho công tác giáo dục hướng nghiệp (2) Tổ chức, chỉ đạo và điều hành hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Công tác này thường được tiến hành thông qua các mặt sau: Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học và các môn học văn hóa, hướng nghiệp qua các môn kỹ thuật, dạy nghề phổ thông, qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp, qua tổ chưc lao động, qua các buổi tham quan học tập tại các cơ sở kinh doanh, sản xuất và hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục khác. (3) Kiểm tra đánh giá: Người quản phải kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hướng nghiệp và kết quả giáo dục hướng nghiệp. Việc đánh giá này dựa trên mục tiêu đã được xây dựng trong kế 7 hoạch và xem đây là tiêu chuẩn đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp. Việc kiểm tra đánh giá nên thực hiện theo từng học kỳ. Kết luận chƣơng 1 Trong chương này chúng tôi đã phân tích hệ thống hóa những nội dung cơ bản và chủ yếu của các khái niệm: hướng nghiệp; giáo dục hướng nghiệp; quản lý; quản nhà trường; quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp; ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp đối với mục tiêu giáo dục học sinh phổ thông hiện nay; mục tiêu và nội dung của quảnhoạt động giáo dục hướng nghiệp. Đây là những vấn đề rất cơ bản từ đó có cơ sở để nghiên cứu đưa ra thực trạng về nhận thức của các cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinhhọc sinh của trường và đề xuất những biện pháp để góp phần nâng cao chất lượng dục hướng nghiệp của trường. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP LÔMÔNÔXỐP HUYỆN TỪ LIÊM, NỘI 2.1. Vài nét về trƣờng trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trường Trường THPT Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm được thành lập ngày 10.06.1992 theo quyết định 1432/QĐ-TCCQ của Ủy ban nhân dân thành phố Nội khi đó lấy tên Trường Phổ thông bán công cấp 2,3 Chuyên Ngoại ngữ Nội dưới sự bảo trợ của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Nội đến ngày 26.11.2003 trường được đổi thành Trường THPT Dân lập Lômônôxốp, huyện Từ Liêm theo quyết định số 7136/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân thành phố Nội. Khi mới thành lập số lượng giáo viên, cán bộ công nhân viên có 47 người, tổng số học sinh cả cấp 2 & 3 mới có 943 em. Đến năm học 2007-2008, toàn bộ giáo viên, cán bộ công nhân viên 300 người và 2.760 học sinh. Trường sở khang trang, có diện tích trên 6.505m 2 gồm 120 phòng học chuẩn, phòng truyền thống, phòng thư viện, phòng thí nghiệm Hóa – Sinh, phòng thực hành Vật – Công nghệ, 03 phòng máy tính (80 máy), phòng đa năng, nhà giáo dục thể chất Khu hiệu bộ gồm 14 phòng làm việc, phòng Hội đồng giáo viên, phòng Hội trường. 2.1.2. Nhiệm vụ đào tạo Với mục tiêu giáo dục học sinh phát triển toàn diện, nhà trường đào tạo học sinh chất lượng cao nắm chắc kiến thức cơ bản của chương trình do Bộ giáo dục và Đào tạo và tăng cường học thêm các môn Toán, Lý, Hóa, Văn – Tiếng Việt, Ngoại ngữ….ban hành nhằm cung cấp học sinh lớp 10 cho các lớp Chuyên của trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Nội, Trường Chu Văn An, Amsterdam…cũng như các trường khác trên đại bàn thành phố Nội và các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Ngoài ra trường cũng mở các lớp Bóng rổ, võ Karatedo, khiêu vũ, thể dục thẩm mỹ… 2.1.3. Thành tích đạt được Từ năm 1992-2007 qua 15 khóa học, nhà trường đã đào tạo được 2854 học sinh có bằng tài và 4399 học sinh tốt nghiệp THCS. Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông là 99- 100%, ở THPT có 60% đỗ Cao đẳng và Đại học, ở THCS có 40% vượt qua các kỳ thi vào các lớp chuyên của ĐHQGHN, ĐHSPHN Học sinh của trường đã đạt nhiều giải 8 Quốc tế, Quốc gia, Thành Phố, Quận về HS giỏi các môn văn hóa, văn nghệ và thể dục thể thao Trường đã được nhận bằng khen của UBND thành phố ; bằng khen của Bộ GD&ĐT, bằng khen của Thành phố ; các giấy khen của sở GD&ĐT Nội; giấy khen của trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Nội; giấy khen của UBND Quận Cầu Giấy & 2006-2007 được UBND Thành phố Nội tặng Danh hiệu tập thể lao động xuất sắc. 2.1.4. Những vấn đề khó khăn Bên cạnh những thành tựu nhà trường còn gặp nhiều khó khăn như: Vì là trường dân lập nên học sinh trong trường có cả học sinh nội thành và ngoại thành, thành phần gia đình cũng đa dạng: cán bộ, kinh doanh, nông nghiệp…. nên điều kiện học tập của các em cũng khác nhau chính điều này ảnh hưởng rất lớn nhận thức và năng lực của các em khi chọn nghề nghiệp trong tương lai. 2.1.5. Kế hoạch của các năm học tới - Tăng cường đầu vào cơ sở vật chất, tiếp tục mua sắm và sửa sang để có nhiều phòng học bộ môn hơn nữa. - Củng cố và nâng cao chất lượng bán trú: Học sinh học 02 buổi/ngày cho học sinh toàn trường, ăn ngủ trưa tại trường. - Học tập: Tiếp tục phát huy số lượng học sinh đỗ vào các trường Chuyên, Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Mở thêm các lớp chất lượng cao. Tăng cường thêm tiếng nước ngoài như tiếng Anh, Nhật, Trung, Đức, Pháp và hợp tác Quốc tế. - Đức dục: giảm số học sinh cá biệt toàn trường xuống còn khoảng 0,15%. - Phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia năm học 2008-2009 2.2. Nhận thức của học sinh, cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh trong nhà trƣờng về giáo dục hƣớng nghiệp 2.2.1. Nhận thức của học sinh 2.2.1.1. Nhận thức của học sinh về nghề nghiệp Nhận thức về nghề nghiệp của học sinhmột yếu tố quan trọng đối với lựa chọn nghề trong tương lai của học sinh, nó là cơ sở định hướng cho sự lựa chọn nghề nghiệp. Việc nhận thức về nghề của học sinh càng đầy đủ, chính xác càng giúp các em có cơ sở vững chắc để lựa chọn nghề phù hợp với năng lực của bản thân, vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động xã hội. Ngược lại sự nhận thức chưa đầy đủ về mục đích đào tạo nghề, xu hướng phát triển nghề….sẽ làm cho các em thiếu cơ sở khoa học để chọn nghề phù hợp, có thể dẫn đến sai lầm khi chọn nghề nghiệp, điều này ảnh hưởng lớn đến thị trường lao động và tạo nên một sức ép lớn gây lãng phí, tốn kém cho gia đình và xã hội. Ở đây chúng tôi tìm hiểu nhận thức của các em thông qua mức độ hiểu biết về khái niệm nghề. Bảng 2.1: Nhận thức của học sinh về khái niệm nghề Các khái niệm nghề Học sinh nam Học sinh nữ Tổng số SL % SL % SL % Nghề nghiệpmột việc làm hợp quy định của pháp luật 0 0 0 0 0 0 9 Nghề nghiệpmột công việc chuyên môn theo sở trường hoặc theo sự phân công lao động xã hội 3 1,0 6 2,0 9 3,0 Nghề nghiệpmột việc làm ổn định và lâu dài, được đào tạo có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân và phát triển xã hội 78 26,0 118 39.3 196 65.3 Nghề nghiệp là việc làm thỏa mãn những nhu cầu sở thích của cá nhân 0 0 0 0 0 0 Nghề nghiệpmột việc làm hợp pháp luật, thỏa mãn nhu cầu của sở thích của cá nhân có đem lại thu nhập tương đối ổn định cho cá nhân. 44 14.6 51 17,0 95 31.6 Qua số liệu cho thấy vẫn nhiều học sinh nhầm lẫn giữa khái niệm đầy đủ và chính xác với khái niệm chưa đầy đủ hoặc thiếu chính xác. Tuy vậy tổng số các em hiểu đúng và hiểu tương đối chính xác là khá cao. Đây là một điều đáng ghi nhận bởi đó là dấu hiệu tốt, tuy nhiên con số này thực sự chưa làm nhà trường yên tâm chúng ta cần quan tâm đầu và có trách nhiệm hơn nữa với công tác giáo dục hướng nghiệp của trường. Trước tiên cần giúp các em hiểu đúng khái niệm nghề nghiệp, thấy được vai trò tầm quan trọng của công tác giáo dục hướng nghiệp sau đó mới trang bị cho các em kiến thức về nghề nghiệp để các em có cơ sở vững chắc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai một cách chính xác. 2.2.1.2. Nhận thức của học sinh về giáo dục hướng nghiệp: Tìm hiểu mức độ quan tâm nghề nghiệp của học sinh ở trường, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 2.2: Sự quan tâm lựa chọn nghề của học sinh Học sinh Mức độ Rất quan tâm Quan tâm Chƣa quan tâm Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Lớp 10 30 10% 55 18.3% 15 5% Lớp 11 52 17.3% 41 13.7% 7 2.3% Lớp 12 77 25.7% 21 7% 2 0.7% Tổng 159 53% 117 39% 24 8% Dựa vào số liệu trên ta có thể khẳng định khi các em học càng lên cao thì sự quan tâm nghề nghiệp càng lớn. Điều này là lẽ tất nhiên bởi khi các em học ở lớp 10 thì các em chưa để ý đến nghề nghiệp trong tương lai, nhưng lên lớp 11 thì các em bắt đầu có sự lượng sức học, trình độ, năng lực và sở thích của bản thân để chuẩn bị làm hồ dự thi đại học, cao đẳng hoặc THCN. Đến khi lớp 12 thì các em cần chuẩn bị một hướng đi cho mình sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông thì việc nhận thức về giáo dục hướng nghiệp càng lớn. 10 Bảng 2.3: Sự mong muốn đƣợc trang bị thêm kiến thức về nghề nghiệp Học sinh Mức độ Rất muốn Bình thƣờng Không muốn Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Lớp 10 55 55% 25 25% 20 20% Lớp 11 63 63% 26 26% 11 21% Lớp 12 71 71% 23 23% 6 6% Tổng 189 63% 74 24.7% 37 12.3% Qua phiếu khảo sát 300 học sinh tại trường chúng tôi đã có kết quả như sau: Khi hỏi các em khi chọn nghề có gặp khó khăn gì thì 189 em (chiếm 63%) trả lời có gặp nhiều khó khăn; 74 em (chiếm 24.7%) trả lời có một số khó khăn chưa biết cách khắc phục và 37 em (chiếm 12.3%) trả lời là không có khó khăn gì cả. Như vậy chúng tôi nhận thấy rằng nhu cầu định hướng nghề nghiệp là rất cần thiết và đa số học sinh trả lời cần sự giúp đỡ của người lớn và mong muốn được trang bị thêm kiến thức về nghề nghiệp. Như vậy hoạt động giáo dục hướng nghiệptrường không còn là đơn thuần cung cấp thông tin về nghề nghiệp nữa mà điều quan trọng là làm sao cho tất cả học sinh trong trường nhận thấy sự cần thiết phải quan tâm đến nghề nghiệp mai sau của mình và khuyến khích học sinh tham gia tích cực hơn. 2.2.1.3. Nhận thức của học sinh trong trường về các nghề trong xã hội, về thị trường lao động của xã hội trong giai đoạn hiện nay Nhận thức về nghề của học sinh THPT là vô cũng quan trọng. Nếu các em nhận thức sâu rộng, đa dạng, phong phú về các nghề trong xã hội thì các em sẽ có sự lựa chọn nhiều hơn khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp ngược lại nếu sự nhận thức về nghề nghèo nàn thì sự lựa chọn của các em rất hạn chế. Tìm hiểu thực trạng nhận thức của học sinh trong trường về các nghề trong xã hội, về thị trường lao động của xã hội trong giai đoạn hiện nay chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Bảng 2.4: Những hiểu biết về nghề và nhu cầu lao động mà xã hội đang cần Biết Nghề Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tổng số SL % SL % SL % SL % Những nghề em biết Từ 1 đến 5 nghề 57 57 21 21 8 8 86 28.6 Từ 5 đến 10 nghề 27 27 38 38 23 23 88 29.3 Trên 10 nghề 16 16 41 41 69 69 126 42 Những nghề mà xã hội đang cần Giáo viên 15 15 20 20 21 21 56 18.7 Kỹ sư nông nghiệp 53 53 76 76 80 80 209 69.7 Thợ cơ khí 89 89 88 88 91 91 268 89.3 Nghề truyền thống 57 57 52 52 60 60 169 56.3 Kỹ sư Lâm nghiệp 84 84 90 90 92 92 266 88.7 [...]... chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP MIKHAIN VAXILÊVICH LÔMÔNÔXỐP, HUYỆN TỪ LIÊM, NỘI` 3.1 Những nguyên tắc cơ bản của quản hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 3.1.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ 3.1.2 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích 3.1.3 Nguyên... chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệptrường THPT Từ đó tìm ra các biện pháp quản tốt hoạt động hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT Dân Lập Lômônôxốp góp phần vào việc giáo dục toàn diện và hình thành nhân cách cho học sinh, chuẩn bị tiền đề cho các em lựa chọn đúng con đường học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động Trên cơ sở luận và... Các trường THPT nói chung và trường THPT dân lập Lômônôxốp nói riêng thì hầu như chưa trường nào có phòng dành cho Sinh hoạt hướng nghiệp Để hoạt động giáo dục hướng nghiệp càng ngày càng thiết thực và hiệu quả thì các trường phổ thông cần có phòng dành riêng cho hoạt động này Phòng sinh hoạt hướng nghiệp này có thể gồm các nội dung sau: - Kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp của từng lớp trong trường. .. Việc nhà trường giúp học sinh định hướng nghề nghiệp (học sinh được học môn Giáo dục hướng nghiệp từ lớp 9 đến lớp 12) thì đa số phụ huynh cho rằng nhà trường có dạy nhưng chưa thực sự hiệu quả Các phụ huynh mong muốn nhà trường cần quản chặt chẽ hơn vấn đề dạy và học của giáo viên cũng như học sinh trong các tiết học hướng nghiệp tại trường để đạt được kết quả cao hơn 2.3 Thực trạng quản hoạt động. .. phương pháp điều tra khảo sát, toạ đàm với cán bộ quản lý, giáo viên trường phổ thông và Trung tâm, Chúng tôi thấy rằng để nâng cao hiệu quả quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTHPT Dân Lập Lômônôxốphuyện Từ Liêm - Nội cần áp dụng đồng bộ các biện pháp sau: - Biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh về giáo dục hướng. .. hướng nghiệp - Biện pháp đổi mới công tác lập kế hoạch và công tác kiểm tra của BGH nhà trường - Biện pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy hướng nghiệp cho cán bộ quản giáo viên của nhà trường - Biện pháp tăng cường sự chỉ đạo, kiểm tra và quản Nhà nước đối với các Trường trung học phổ thông về công tác giáo dục hướng nghiệp - Biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục hướng nghiệp. .. hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng hiện nay 2.3.1 Vài nét về thực trạng giáo dục hướng nghiệp ở các trường Trung học phổ thông hiện nay 13 Theo kết quả nghiên cứu hoạt động giáo dục hướng nghiệptrường trung học trên 10 tỉnh, thành phố cho thấy: số trường làm tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trung họcsở chỉ chiếm 0,01-0,02%; ở THPT có khá hơn khoảng 5.4%-6.3% Qua đó cho thấy nhà trường. .. việc chuẩn bị cho học sinh đi vào nghề nghiệp Việc coi nhẹ hướng nghiệpgiáo dục lao động trong nhà trường phổ thông là biểu hiện lạc hậu của hệ thống giáo dục nước ta so với các nước có nền công nghiệp phát triển 2.3.2 Thực trạng của xây dựng mục tiêu, nội dung quản giáo dục hướng nghiệp Thực trạng về xây dựng mục tiêu, nội dung quản giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT Dân lập Lômônôxôp... đạo, người quản phải là đầu tàu trong công tác giáo dục hướng nghiệp thì mọi hoạt động giáo dục hướng nghiệp của trường mới thực sự có kết quả và đạt kết quả cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại trường THPT Dân Lập Lômônôxốp Chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở luận và thực tiễn của hoạt động dạy hướng nghiệp, cơ sở luận... vững mạnh gồm các chuyên gia giáo dục hướng nghiệp của thành phố 2.3 Với trường trung học phổ thông dân lập Lômônôxốp Nên đầu thêm kinh phí, trang thiết bị, phòng sinh hoạt hướng nghiệp, tài liệu và sách giáo khoa để phục vụ các hoạt động giáo dục hướng nghiệp Nên quản chặt chẽ chương trình, giáo trình, giáo án của giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục hướng nghiệp Nhà trường cũng nên kiểm tra thường . 1 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Hà Nội Võ Thị Mai Hiền Trường. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Hà Nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nhận thức của họcsinh về khái niệm nghề - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 2.1.

Nhận thức của họcsinh về khái niệm nghề Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sự quan tâm lựa chọn nghề của họcsinh - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 2.2.

Sự quan tâm lựa chọn nghề của họcsinh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.4: Những hiểu biết về nghề và nhu cầu lao động mà xã hội đang cần - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 2.4.

Những hiểu biết về nghề và nhu cầu lao động mà xã hội đang cần Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sự mong muốn đƣợc trang bị thêm kiến thức về nghề nghiệp - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 2.3.

Sự mong muốn đƣợc trang bị thêm kiến thức về nghề nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng này cho thấy những nghề mà xã hội đang cần theo nhân xét của học sinh ở 3 khối là tương đối giống nhau có thể do những nguyên nhân sau:  - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

ua.

bảng này cho thấy những nghề mà xã hội đang cần theo nhân xét của học sinh ở 3 khối là tương đối giống nhau có thể do những nguyên nhân sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn nghề của họcsinh - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 2.6.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn nghề của họcsinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.7: Hiểu biết của PHHS về nghề định chọn cho con em mình - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 2.7.

Hiểu biết của PHHS về nghề định chọn cho con em mình Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp - Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT dân lập lômônôxốp huyện từ liêm, hà nội

Bảng 3.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan