Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông quận lê chân thành phố hải phòng

4 1K 20
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông quận lê chân   thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các biện pháp quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường trung học phổ thông quận Chân - thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Bình Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS. Đặng Văn Cúc Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Tổng quan cơ sở luận và thực tiễn về quản hoạt động dạy học (HĐDH) môn tiếng Anh: đưa ra các khái niệm cơ bản; giới thiệu HĐDH trường Trung học phổ thông (THPT) và quản HĐDH trường THPT (vị trí, vai trò, đặc trưng, một số yếu tố ảnh hưởng đến quản HĐDH môn tiếng Anh trường THPT). Khái quát các đặc điểm về giáo dục đào tạo của các trường THPT quận Chân, thành phố Hải Phòng. Nghiên cứu thực trạng HĐDH và quản HĐDH môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân, thành phố Hải Phòng. Kiến nghị một số biện pháp bao gồm: giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về tầm quan trọng của môn tiếng Anh; xây dựng độnghọc tập môn tiếng Anh cho học sinh; xây dựng kế hoạch giảng dạyhọc tập nhằm thực hiện mục tiêu và chương trình dạy học; xây dựng nề nếp giảng dạyhọc tập môn tiếng Anh; bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và khả năng tự học môn tiếng Anh của học sinh; chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh; đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạyhọc môn tiếng Anh; tăng cường kiểm tra, đánh giá HĐDH môn tiếng Anh…nhằm quản có hiệu quả HĐDH môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân, thành phố Hải Phòng. Keywords: Quản giáo dục; Trường trung học phổ thông; Tiếng Anh; Hải Phòng Content 1. do chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vai trò hết sức to lớn trong quá trình phát triển của một đất nước, của một dân tộc mọi thời đại. Đặc biệt trong hoàn cảnh thế giới hiện nay, khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thời đại của công nghệ thông tin đang phát triển hết sức mạnh mẽ, tạo ra sức mạnh, động lực cho quá trình phát triển của nhân loại. Khẳng định tầm quan trọng của giáo dục đào tạo, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Tiếp theo đó, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Nói đến giáo dục đào tạo chúng ta đều nghĩ ngay đến nhà trường. Dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Quản nhà trường thực tế là quản hoạt động dạy và học. Đứng trước yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông, việc đổi mới phương pháp là vấn đề tiên quyết, đổi mới quản giáo dục mang tính then chốt. Chất lượng giáo dục không chỉ phụ thuộc vào việc giảng dạy của từng GV bộ môn mà còn phụ thuộc vào năng lực của người quản lý. Công tác quản giáo dục nói chung và quản dạy học trường THPT hiện nay có nhiều mặt tích cực song cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Đất nước chúng ta đang mở cửa và hội nhập, chúng ta cần ngoại ngữ để chủ động trong giao tiếp, kinh doanh, sản xuất. Ngoại ngữ chính là một công cụ tạo điều kiện cho nước ta hội nhập với khu vực và cộng đồng quốc tế, tiếp cận những thông tin khoa học của thế giới và các nền văn hoá khác, cũng như giới thiệu nền văn hoá Việt Nam với cộng đồng quốc tế. Thấy rõ tầm quan trọng của ngoại ngữ nói chung (hay tiếng Anh nói riêng) với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển đất nước, đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay, ngay từ những năm 60 Nhà nước chúng ta đã có nhiều chỉ thị, thông tư về dạy - học ngoại ngữ trong nhà trường, theo đó môn ngoại ngữ được coi là môn "văn hoá giáo dục phổ thông". Tuy nhiên cũng như các môn học khác việc dạy họcquản dạy học môn tiếng Anh trường THPT không phải mọi nơi mọi chỗ đã làm tốt. Xét cho đến cùng việc quản tốt hoạt động dạy học môn học có tính chất mũi nhọn này đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường. Xuất phát từ những do trên tôi chọn hướng nghiên cứu với đề tài “ Các biện pháp quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường PTTH quận Chân - thành phố Hải Phòng" 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực trạng quản hoạt động dạyhọc môn tiếng Anh các trường PTTH quận Chân - thành phố Hải Phòng, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn tiếng Anh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn tiếng Anh 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản hoạt động dạyhọc môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân - thành phố Hải Phòng. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu luận liên quan đến quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh. Khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng công tác quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân - thành phố Hải Phòng. Đề xuất một số biện pháp quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân - thành phố Hải Phòng. 5. Giả thuyết khoa học Công tác giảng dạy môn tiếng Anh các trường PTTH quận Chân - thành phố Hải Phòng còn có những hạn chế. Nếu đề xuất và áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo các biện pháp quản có tính hiện thực và hợp thì chất lượng dạyhọc môn tiếng Anh sẽ tốt hơn, đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những biện pháp quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân - thành phố Hải Phòng. 7. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu thuyết Thu thập, phân loại, đọc, phân tích xử tài liệu 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp phỏng vấn Phương pháp thực hiện 7.3. Nhóm các phương pháp xử số liệu Sử dụng công thức toán học Sử dụng phương pháp so sánh để xử kết quả nghiên cứu 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, ký hiệu viết tắt và phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày trong 3 chương. Chương 1: Cơ sở luận về quản hoạt động dạyhọc môn tiếng Anh Chương 2: Thực trạng quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân - thành phố Hải Phòng. Chương 3: Những biện pháp quản hoạt động dạy học môn tiếng Anh các trường THPT quận Chân - thành phố Hải Phòng References . tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Bình Trường

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan