Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học điện lực

26 732 0
Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học điện lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực Trần Thị Thanh Phƣơng Trƣờng Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Năm bảo vệ: 2007 Abstract Trình bày số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trƣờng học, quản lý hoạt động dạy - học nói chung Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy - học trƣờng Đại học Điện lực Đề xuất số giải pháp: nhóm biện pháp quản lý hoạt động xây dựng, thực quản lý kế hoạch; quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập sinh viên; nhóm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sử dụng hiệu sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ hoạt đông dạy - học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực Keywords Chất lƣợng đào tạo; Giáo dục đại học; Hoạt động dạy học; Quản lý giáo dục; Trƣờng Đại học Điện lực Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng trình dạy - học với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng, đại học Giáo dục thời đại quốc gia có vị trí quan trọng phát triển xã hội Trong năm gần đây, xu xã hội phát triển mạnh mẽ nhiều mặt đặt cho GD nói chung GDĐH nói riêng địi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, thích nghi tốt với thị trƣờng lao động thời hội nhập Quản lý trình HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo vấn đề thời đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà QLGD, Đảng nhà nƣớc quan tâm đòi hỏi cấp thiết Tính cấp bách khơng đƣợc tồn ngành GD&ĐT quan tâm mà cịn đƣợc thể đƣờng lối lãnh đạo công tác GD&ĐT Đảng luật pháp nhà nƣớc Ví dụ: Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, Luật giáo dục (2005) 1.2 Xuất phát từ thực trạng nhiều bất cập trình dạy – học trƣờng cao đẳng, đại học Đƣợc đạo cấp quản lý nhà nƣớc, trình D-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc triển khai trƣờng cao đẳng, đại học nhƣng chƣa thực đạt kết nhƣ xã hội mong muốn Thực trạng D-H chay, lý thuyết phổ biến, PP, phƣơng tiện, hình thức tổ chức D-H lạc hậu, chƣơng trình, giáo trình chƣa cập nhật, CSVC chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội 1.3 Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân lực ngành Điện nói riêng xã hội nói chung theo xu hội nhập mục tiêu đào tạo định hƣớng phát triển trƣờng Trong thời đại ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tiến trình hội nhập kinh tế giới tri thức ngƣời yếu tố để phát triển đất nƣớc Chất lƣợng đào tạo điều kiện tồn phát triển sở đào tạo góp phần nâng cao nguồn nhân lực cho xã hội để phục vụ mục tiêu chung đất nƣớc, xã hội Nhu cầu phát triển nguồn lực ngành Điện không nằm ngồi địi hỏi xã hội mà cịn cần phát triển nhà quản lý giỏi, cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao công nhân kỹ thuật lành nghề để đáp ứng đƣợc phát triển xã hội 1.4 Xuất phát từ thực tế hoạt động dạy - học trƣờng Đại học Điện lực Trƣờng Đại học Điện lực trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam sở đào tạo cán có trình độ Đại học, Cao đẳng bậc học thấp theo cấu khung hệ thống GD quốc dân thuộc lĩnh vực ngành Điện Bốn mƣơi năm qua, trƣờng đóng góp đáng kể nguồn nhân lực qua đào tạo cho ngành Điện, đáp ứng phần nhu cầu lao động cho toàn ngành cho xã hội, bƣớc đầu khẳng định uy tín vị nhà trƣờng hệ thống GD quốc dân Trong thực tế số lƣợng, chất lƣợng hiệu đào tạo chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh Trƣờng địi hỏi mà xã hội đặt Có nhiều ngun nhân lý khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo cần phải kể đến ngun nhân quan trọng cơng tác quản lý HĐD-H cịn nhiều bất cập Vì cần phải có nhìn khách quan, khoa học việc đánh giá thực trạng, tìm biện pháp tăng cƣờng quản lý HĐD-H Trƣờng Đại học Điện lực Trong thời gian qua chƣa có đề tài sâu nghiên cứu để tìm biện pháp tăng cƣờng quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng GD&ĐT Nhà trƣờng Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chọn: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học trƣờng Đại học Điện lực 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐD-H trƣờng Đại học Điện lực hƣớng vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Giả thuyết khoa học Chất lƣợng D-H trƣờng Đại học Điện lực có bất cập hạn chế, nguyên nhân từ công tác quản lý Nếu có nghiên cứu XD áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, khoa học đồng biện pháp quản lý HĐD-H góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐD-H trƣờng Đại học Điện lực 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý HĐD-H hệ Cao đẳng Đại học quy trƣờng Đại học Điện lực Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: thu thập, đọc, phân tích, xử lý tài liệu, hệ thống hố lý thuyết 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra chọn mẫu, vấn, thu thập thông tin, lấy ý kiến chuyên gia, xử lý kết khảo sát thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu - Tầm quan tọng, ý nghĩa tính cấp bách việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc nêu lên nhiều văn Đảng, Nhà nƣớc cấp QLGD - Trong nhiều viết nhà nghiên cứu từ thời cổ đại đến đại khắp nơi giới, tác giả đề cập đến GD QLGD nhằm nâng cao chất lƣợng GD nhƣ: Khổng tử (551 - 479 Tr CN), Mạnh tử (372 - 289 Tr CN), Hàn Phi Tử (280 - 233 Tr CN), Thƣơng Ƣởng (390 - 338 Tr CN), Socrat (Thế kỷ IV - III Tr CN), Platon (427 – 346 Tr CN), Chales Babrage (1792 – 1871), H.Fayol (1841 – 1925), Elton Mayor (1850 – 1947), F.Taylor (1841 – 1925), Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Ngọc Quang, 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 QuẢn lý chức quản lý 1.2.1.1 Quản lý Quản lý tƣợng, chức năng, loại hình lao động quan trọng lâu đời ngƣời Nó phát triển không ngừng theo phát triển xã hội QuẢn lý mỘt hoẠt ĐỘng cẦn thiẾt cho tẤt lĩnh vỰc cỦa ĐỜi sỐng ngƢỜi mỘt nhân tỐ cỦa sỰ phát triỂn xã hỘi Lý luẬn vỀ quẢn lý vẬy ĐƢỢc hình thành phát triỂn qua thỜi kỲ lý luẬn vỀ trỊ, kinh tẾ xã hỘi Có nhiều cách tiếp cận quản lý, song định nghĩa đề cập tới chất chung hoạt động quản lý là: - Quản lý tác động hƣớng đích, có mục tiêu xác định - Quản lý tác động tƣơng hỗ, biện chứng chủ thể khách thể quản lý - Quản lý xét cùng, quản lý ngƣời - Quản lý tác động mang tính chủ quan nhƣng phải phù hợp quy luật khách quan - Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật 1.2.1.2 Các chức quản lý Chức quản lý hình thái biểu tác động có mục đích chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý Quản lý có bốn chức bản, có quan hệ chặt chẽ với là: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra Bốn chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra tạo thành hệ thống quản lý thống với trình tự định Ngồi bốn chức hệ thống quản lý, yếu tố thơng tin ln có mặt tất giai đoạn với vai trò điều kiện phƣơng tiện thiếu đƣợc việc thực chức quản lý Hệ thống thơng tin quản lý có vai trị đặc biệt quan trọng, thiếu thông tin thông tin sai lệch cơng tác quản lý gặp khó khăn, dễ dẫn đến định sai 1.2.1.3 Các nguyên tắc quản lý Các nguyên tắc quản lý quy tắc đạo, tiêu chuẩn, hành vi mà quan quản lý, nhà lãnh đạo phải tuân thủ trình quản lý theo kế hoạch mục tiêu quản lý định 1.2.1.4 Biện pháp quản lý Trong quản lý, biện pháp quản lý tổ hợp nhiều cách thức tác động chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm tác động đến đối tƣợng quản lý để giải vấn đề công tác quản lý, làm cho hệ quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề phù hợp với quy luật khách quan nâng cao khả hoàn thành có kết mục tiêu đặt Biện pháp quản lý đòi hỏi tác động tƣơng hỗ, biện chứng chủ thể khách thể quản lý Căn vào tác động chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý, biện pháp quản lý đƣợc chia thành nhóm nhƣ sau: - Biện pháp thuyết phục - Biện pháp tổ chức- hành - Biện pháp kinh tế - Biện pháp tâm lý – giáo dục 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.2.1 Quản lý giáo dục GD dạng hoạt động đặc trƣng ngƣời, có từ sinh lồi ngƣời Bởi q trình lao động, ngƣời có tích luỹ kinh nghiệm ngƣời truyền lại cho hệ sau, ban đầu tự phát sau dần trở thành tự giác, có ý thức, có mục đích có chƣơng trình Ngày GD hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích nghĩa vụ, quyền lợi công dân, tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển đất nƣớc Dƣới góc độ coi GD hoạt động chuyên biệt QLGD quản lý hoạt động sở GD nhƣ trƣờng học, đơn vị phục vụ đào tạo, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo Dƣới góc độ xã hội, QLGD quản lý hoạt động GD xã hội QLGD khoa học quản lý chuyên ngành đƣợc nghiên cứu tảng khoa học nói chung, đồng thời phận khoa học GD Cách phổ biến phát triển lý thuyết áp dụng mơ hình quản lý cơng việc bối cảnh GD Vào năm 1990, QLGD từ chỗ lĩnh vực nghiên cứu mẻ trở thành lĩnh vực có lý luận riêng có liệu thực nghiệm với độ tin cậy đƣợc kiểm tra GD Cũng giống nhƣ khái niệm quản lý, khái niệm QLGD có nhiều cách hiểu đƣợc nhiều tác giả định nghĩa khác  Đối tượng quản lý GD&ĐT Đối tƣợng quản lý trình GD&ĐT quản lý trình GD&ĐT nhà trƣờng, hoạt động GV, SV, hoạt động sƣ phạm trình thực kế hoạch, nội dung chƣơng trình nhằm đạt đƣợc mục tiêu GD&ĐT định Theo nghĩa hẹp, trình HĐDH phận quan trọng trình GD&ĐT - phận cấu thành tồn hoạt động nhà trƣờng, quản lý q trình GD&ĐT quản lý tồn hoạt động sƣ phạm nhà trƣờng Đối tƣợng quản lý trình GD&ĐT bao gồm 04 thành tố: Tƣ tƣởng (các quan điểm, chủ trƣơng, sách, chế độ, …), ngƣời (cán công nhân viên, GV, SV), trình thực hoạt động liên quan đến việc thực chức GD (nhƣ hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập, hoạt động phục vụ giảng dạy học tập, nội dung, phƣơng pháp …), CSVC - trang thiết bị kỹ thuật dạy học (phịng học, thƣ viện, phịng thí nghiệm, nhà xƣởng, máy móc, tài liệu, sách giáo khoa….)  Mục tiêu quản lý GD&ĐT Mục tiêu quản lý GD&ĐT trạng thái mong muốn đạt đƣợc tƣơng lai đối tƣợng quản lý, hay nói cách khác, mục tiêu quản lý kết mà chủ thể quản lý dự kiến đạt đƣợc trình vận động đối tƣợng, dƣới điều khiển chủ thể quản lý  Nội dung quản lý trình GD&ĐT Nội dung quản lý trình GD&ĐT: quản lý việc XD thực mục tiêu, chƣơng trình GD&ĐT, trọng việc GD nhân cách phát triển trí tuệ cho SV, HĐD-H  Chức năng, nhiệm vụ quản lý Giáo dục a) Chức QLGD b) Nhiệm vụ QLGD  Phương pháp quản lý trình GD&ĐT - Phƣơng pháp quản lý tổ chức - hành - Phƣơng pháp kinh tế quản lý - Phƣơng pháp giáo dục QLGD - Phƣơng pháp quản lý theo mục tiêu 1.2.2.2 Quản lý trường học QLGD sở quản lý nhà trƣờng phƣơng pháp QLGD nhằm mục đích tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà trƣờng cho chủ thể quản lý bên nhà trƣờng với quyền hạn trách nhiệm rộng rãi để thực nguyên tắc giải vấn đề chỗ 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy – học 1.2.3.1 Hoạt động - Hoạt động phƣơng thức tồn ngƣời, cách tác động vào đối tƣợng để tạo sản phẩm, nhằm thoả mãn nhu cầu thân nhóm xã hội 1.2.3.2 Hoạt động dạy – học  Khái niệm hoạt động dạy - học Tri thức nhân loại ngày phát triển hoàn thiện, khái niệm HĐD-H dần đƣợc mở rộng nội hàm, nhằm thích ứng với yêu cầu nhân cách ngƣời học qua hoàn cảnh xã hội khác phù hợp với PPD-H khác Trên sở Giáo dục học, theo Nguyễn Ngọc Bảo: “Hoạt động dạy - học hoạt động đặc trưng cho loại hình Nhà trường xét theo quan điểm tổng thể, D-H đường GD tiêu biểu nhất” [24, tr.172] Nhƣ HĐD-H bao gồm HĐGD HĐHT  Hoạt động giảng dạy Quá trình dạy học trình GV tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn, kiểm tra, đánh giá q trình học tập, SV tích cực tự giác, tự điều khiển hoạt động nhận thức mình, nhằm thực tốt nhiệm vụ học tập Nói cách khác, GV ngƣời giúp SV tự đánh giá đƣợc thân, tự hoàn thiện phát triển nhân cách trình học tập  Hoạt động học tập Bản chất HĐHT trình ngƣời học tiếp thu thông tin dƣới điều khiển, hƣớng dẫn GV, nhằm làm biến đổi thân, nâng cao giá trị, từ hồn thiện nhân cách Muốn vậy, ngƣời học phải xác định rõ mục đích, động học tập có say mê, tích cực, tiếp thu cách tự giác, sáng tạo thông tin biết sử dụng thông tin với kinh nghiệm riêng thân  Mối quan hệ hoạt động dạy - học HĐD-H mang tính chất hai chiều, gồm hoạt động dạy hoạt động học, hai mặt trình ln tác động qua lại bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ thống với ngƣời dạy ngƣời học HĐD-H diễn điều kiện xác định, hoạt động dạy đóng vai trò chủ đạo, điều khiển, hƣớng dẫn, hoạt động học đóng vai trị chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo, nhằm đạt hiệu theo mục tiêu GD xác định 1.2.3.3 Quản lý hoạt động dạy – học  Quản lý hoạt động giảng dạy Quản lý HĐ giảng dạy, thực chất quản lý nhiệm vụ giảng dạy đội ngũ GV GV truyền đạt kiến thức, kỹ giá trị tƣ tƣởng, phẩm chất cần đƣợc trang bị cho SV Đồng thời, GV có nhiệm vụ phải học tập, rèn luyện, bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, nâng cao chất lƣợng HĐD-H Trong trình GD & ĐT, GV vừa đối tƣợng quản lý, vừa chủ thể quản lý HĐD-H  Quản lý hoạt động học tập Quản lý HĐHT SV quản lý việc thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện ngƣời học suốt q trình học tập SV có đặc điểm tâm lý, phong tục, tập quán, lực khác nhau, trình rèn luyện, học tập, nhƣ kết đạt đƣợc khác Do đó, Nhà trƣờng cần tăng cƣờng biện pháp quản lý HĐHT SV, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, SV vừa đối tƣợng quản lý, vừa chủ thể tự quản lý  Quản lý CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H CSVC điều kiện tiên cho nhà trƣờng hình thành vào hoạt động, điều kiện thiếu đƣợc việc nâng cao chất lƣợng đào tạo CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H nhà trƣờng hệ thống CSVC, phƣơng tiện - kỹ thuật D-H nhà trƣờng Quản lý CSVC, kỹ thuật phục vụ cho HĐD-H đảm bảo đƣợc yêu cầu liên quan mật thiết với là: Tổ chức quản lý tốt, đảm bảo đầy đủ sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H nhà trƣờng Quản lý nguồn kinh phí chi cho HĐ D-H: Trong tổ chức đơn vị nguồn kinh phí đóng vai trị quan trọng việc trì HĐD-H nhà trƣờng, nguồn lực dùng để chi trả lƣơng cho CB, GV, khen thƣởng GV, GV có thành tích D-H Không nguồn ngân sách nhà nƣớc cho trƣờng học so với nhu cầu hoạt động GD, kinh phí dành cho việc chi lƣơng lên đến 90% tổng ngân sách đƣợc cấp, việc đảm bảo nguồn tài nhà trƣờng mối quan tâm đạo hiệu trƣởng Việc tạo nguồn kinh phí nhiều cách: Kinh phí ngân sách, kinh phí đƣợc trích qua nguồn học phí, qua việc dạy lớp chức, qua việc cho thuê sử dụng mặt trƣờng lớp, qua hỗ trợ tổ chức, qua hoạt động lao động sản xuất trò… 1.3 Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Đại học 1.3.1 Đào tạo Đào tạo, theo từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), “một trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống, nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống có khả nhận phân cơng định, góp phần vào việc phát triển xã hội” Đào tạo loại hoạt động GD, nhiên mục đích, tính chất, quy mơ, thời gian hoạt động đào tạo đƣợc xác định cụ thể Vì thế, đào tạo giúp cho GD có hình thái thực thể xác định GD đƣợc nhìn nhận nhƣ đƣờng quan trọng để phát triển xã hội đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội 1.3.2 Chất lượng Khái niệm chất lƣợng dùng để giá trị vật chất, giá trị sử dụng vật phẩm, sản phẩm hệ quy chiếu với chuẩn đánh giá có tính quy ƣớc, mang tính chủ quan, khách quan tính chất xã hội Chất lƣợng hồn tồn thay đổi nên khơng mang tính bất biến Nhƣ chất lƣợng khái niệm trừu tƣợng, đa chiều, đa nghĩa, đƣợc xem xét từ bình diện khác nhau, chẳng hạn sản phẩm tốt, đẹp bền, tiện nghi, giá thành hạ; hay giảng sâu, rộng, hiểu đƣợc, kiến thức thấy đƣợc kết cấu, nội dung cho sau; thuyết trình có sức thuyết phục, cảm hứng thực sự, đáng đƣợc nghe nên làm nhƣ 1.3.3 Chất lượng đào tạo Chất lƣợng đào tạo với đặc trƣng sản phẩm “con người lao động” nên phạm trù động, đa chiều, khó xác định đánh giá, phản ảnh nhiều mặt hoạt động GD, khó khái quát định nghĩa Sau quan điểm chất lƣợng đào tạo: Chất lƣợng đào tạo đáp ứng mục tiêu, đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đề chƣơng trình đào tạo Vậy chất lƣợng GD đào tạo phù hợp với mục tiêu GD Chất lƣợng GD đào tạo gắn liền với hoàn thiện tri thức - kỹ - thái độ sản phẩm GD đào tạo đáp ứng yêu cầu đa dạng kinh tế xã hội trƣớc mắt nhƣ trình phát triển Chất lƣợng GD đào tạo gắn với hiệu hiệu GD đào tạo Chất lƣợng GD đào tạo có tính khơng gian, thời gian phù hợp với phát triển 1.3.4 Chất lượng đào tạo Đại học Thuật ngữ chất lƣợng đào tạo đề cập đến chất lƣợng phức hợp loại hình, trình độ đào tạo khác Trong đó, chất lƣợng đào tạo ĐH vấn đề đƣợc toàn xã hội quan tâm hầu hết nƣớc giới vấn đề quan trọng tất trƣờng ĐH Chất lƣợng đào tạo ĐH gắn với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể, giai đoạn đòi hỏi phẩm chất, lực cần thiết nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm giai đoạn 1.3.5 Đặc thù hoạt động dạy – học Đại học Do GDĐH loại hình sản xuất đặc biệt sản xuất tri thức nguồn nhân lực hàm chứa tri thức cao; cho “sản phẩm” đặc biệt phẩm chất sản phẩm không cố định sau đào tạo mà tiếp tục phát triển tuỳ theo môi trƣờng động phát triển “sản phẩm” Đảng ta đề chủ trƣơng phải xây dựng cho đƣợc kinh tế hàng hoá định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nhƣ vậy, với giới bƣớc xây dựng kinh tế tri thức tuân theo điều tiết chế thị trƣờng GDĐH ngành sản xuất đặc biệt phi lợi nhuận - lợi nhuận đƣợc phân phối tƣơng đối công ngƣời đầu tƣ (nhà nƣớc nhân dân), ngƣời sản xuất (nhà trƣờng, có GV SV) ngƣời tiêu dùng (cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo) Nhƣ vậy, phận kinh tế thị trƣờng tuân theo qui luật kinh tế thị trƣờng, đặc biệt qui luật giá trị 1.3.6 Quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đại học Quản lý HĐD-H đại học bao gồm: Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình, giáo trình, hoạt động giảng dạy GV, hoạt động học tập SV, PP, hình thức KT ĐG CSVC,…để nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội Kết luận Chƣơng Chƣơng tổng kết số sở lý luận vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung bậc ĐH – CĐ nói riêng Nội dung Chƣơng đề cập đến khái niệm liên quan đến quản lý quản lý nhà trƣờng, đến HĐD-H quản lý HĐD-H, có nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐH Thông qua giúp chúng tơi có sở phân tích thực trạng quản lí HĐD-H Trƣờng Đại học Điện lực để đề xuất số biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc gia nhập WTO Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 2.1 Một vài nét trƣờng Đại học Điện lực 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển TRƢỜNG Đại học ĐIỆN LỰC TIỀN THÂN LÀ TRƢỜNG KỸ NGHỆ THỰC HÀNH HÀ NỘI DO NGƢỜI PHÁP THÀNH LẬP NĂM 1898 NGÀY 26/10/2001 BỘ GD&ĐT QUYẾT ĐỊNH NÂNG CẤP THÀNH TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 5835/QĐ -BGD&ĐT – TCCB NGÀY 26 THÁNG 10 NĂM 2001 CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ GD&ĐT sở Trƣờng Trung học Điện NGÀY 19 THÁNG NĂM 2006 đƣợc QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 111/2006 QĐ –TTG CỦA Thủ tƣớng Chính phủ Về quản lý nhà nƣớc, Trƣờng đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt nam Về công tác đào tạo, Trƣờng chịu quản lý Bộ GD&ĐT 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Điện lực TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC LÀ MỘT TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP, ĐA CẤP, ĐA NGÀNH, trực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam, CĨ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU LÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƢỢNG CAO Ở CÁC BẬC ĐÀO TẠO CHO TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN) CŨNG NHƢ CHO CÁC NHU CẦU CỦA Xó hội, ĐỒNG THỜI LÀ MỘT TRONG NHỮNG TRUNG TÂM NCKH - CÔNG NGHỆ HÀNG ĐẦU CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường đội ngũ GV, CB, công nhân viên 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Điện lực 2.1.3.2 Đội ngũ GV, cán bộ, công nhân viên (tính đến 15/09/2007) 2.1.4 Quy mơ, chất lượng đào tạo Từ năm 2006 – 2007 Trƣờng tiến hành đào tạo hệ 2.1.5 Hệ thống sở vật chất sư phạm 2.1.5.1 Hệ thống phòng học, nhà xưởng, thí nghiệm, bãi thực tập Cơ sở 1: Tại 235, đƣờng Hồng Quốc Việt, Hà nội (diện tích: 1,95ha) có: Cơ sở 2: Xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, Hà nội (diện tích = 8,6ha) 2.1.5.2 Hệ thống trang thiết bị, phương tiện dạy – học: 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học trƣờng Đại học điện lực 2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên  Hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm giảng viên Trong năm gần với phát triển ngành điện, sở đào tạo ngành Trƣờng Đại học Điện lực tăng nhanh số lƣợng, lực đào tạo chuyên ngành trình độ đào tạo Để đáp ứng u cầu trình độ chun mơn nghiệp vụ, việc GV tốt nghiệp đại học quy, khá, giỏi, nhiều GV tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành theo học thạc sỹ, tiến sỹ, GV cần đƣợc bồi dƣỡng thêm lớp nghiệp vụ sƣ phạm, tích luỹ thêm kinh nghiệm giàu lịng nhiệt tình Đặc biệt GV trẻ, trình độ chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm chƣa đồng đều, số chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ  Tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp Giảng dạy hệ ĐH đƣợc thực điều kiện thuận lợi: trình độ đầu vào SV cao, ý thức thái độ học tập tốt Đối với SV hệ CĐ yếu tố có phần giảm sút SV chƣa thực yêu ngành nghề, chƣa ổn định tƣ tƣởng chƣa thoả mãn kết học tập Kết khảo sát cho thấy hầu hết CBQL SV đánh giá ý thức tôn trọng lên lớp GV đạt mức TB Yếu, kết đánh giá chung tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp GV giảng dạy có tới 63% SV chọn mức hài lịng tinh thần trách nhiệm GV  Sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy – học Từ kết điều tra, nhận thấy ý kiến tƣơng đồng mức độ đánh giá, GV áp dụng PPD-H truyền thống kết hợp với PP tiên tiến, nhƣng mức độ sử dụng GV khác Trong học thực hành, GV áp dụng PP làm việc theo nhóm, đàm thoại dành thời gian cho tranh luận để tạo hứng thú Đối với số mơn học lý thuyết, PP thuyết trình GV PP đƣợc áp dụng thƣờng xuyên lớp cả, PP có suất lý thuyết cao nhằm truyền đạt đƣợc số kiến thức tối đa thời gian tối thiểu 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập SV Trong trình đào tạo, SV khơng đơn đối tƣợng, mà cịn chủ thể đào tạo, vậy, nghiên cứu thực trạng HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo không tìm hiểu ngƣời học Trình độ đầu vào hệ ĐH, CĐ cao, trình đào tạo lại thực quy luật chọn lọc, nên nghiên cứu đối tƣợng SV trƣờng chúng tơi tập trung tìm hiểu thực trạng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng học tập SV: động cơ, mục đích học tập, thái độ học tập, phƣơng pháp học tập kết học tập  Mục đích, động học tập Có thể nhận thấy đối tƣợng SV tập hợp ngƣời học chung lớp nhƣng lại khác động cơ, mục đích học tập, tƣ tƣởng, điều kiện kinh tế, điều kiện gia đình, có khó khăn, hạn chế định Do vấn đề quản lý, khuyến khích, động viên SV cần nhà trƣờng quan tâm trọng để kết học tập SV đƣợc cao Theo Phụ lục số 2, đƣợc hỏi mục đích học tập, nhiều SV xác định cho hay số mục đích học tập sau: u thích ngành điện, trường có cơng việc, để xin việc, xác định nghề nghiệp tương lai Có tới 85% SV cho mục đích học tập u thích ngành điện Thực tế cho thấy, khơng SV tốt nghiệp Trƣờng Đại học Điện lực, chí hệ Trung học có cơng việc ổn định chi nhánh, trạm, nhà máy, công ty ngồi ngành điện Có nhiều SV thành đạt trở thành cơng nhân có tay nghề bậc cao, giữ vai trị lãnh đạo đơn vị cơng tác Nguyên nhân dẫn đến thành công họ xác định đƣợc mục đích, thái độ học tập đắn với PP học tập phù hợp  Ý thức, thái độ học tập Hầu hết SV nhận thức rõ đƣợc vai trò quan trọng việc học tập xác định đƣợc mục đích học tập, nhƣng thực tế nhận thức chƣa chuyển biến thành 10 Cơ sở 2, Xã Tân minh, Huyện Sóc sơn, Hà nội có giảng đƣờng rộng rãi, phịng học có sức chứa 50 – 55 SV, dãy phịng học tách rời, n tĩnh, thống mát, cảnh quan khang trang, đẹp Đây đia điểm học tập lý tƣởng cho SV Các sở khác có mặt mạnh thuận tiện cho SV tỉnh khu vực lân cận điều kiện thời gian, phƣơng tiện sinh hoạt, nhiên hạn chế SV khu vực điều kiện môi trƣờng học tập 2.2.3.2 Trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật Mặc dù Trƣờng Đại học Điện lực có dự án đầu tƣ nhiều tiền mua sắm trang bị dạy thực hành cho môn chuyên ngành nhƣ: Hệ thống điện, Nhiệt, Thuỷ, Cơ, Tự động nhƣng nhìn chung cịn thiếu so với nhu cầu đào tạo thực hành Trong phòng học lý thuyết, trang thiết bị đại nhƣ máy chiếu overhead, máy chiếu LCD, máy tính, chƣa đáp ứng Hiện nay, có phịng họp đƣợc lắp máy chiếu cố định, nhiều GV chủ động mua máy tính xách tay phục vụ giảng dạy, nhƣng thiếu máy chiếu nên không phát huy đƣợc hết hiệu nâng cao chất lƣợng đào tạo Có thể nhận thấy nhà trƣờng chƣa thực quan tâm đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện D-H phục vụ PPD-H đại Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV, SV thống tình hình trang thiết bị D-H cịn hạn chế, chƣa đảm bảo phục vụ HĐDH 2.2.3.3 Hệ thống thư viện, tài liệu Nhà trƣờng trang bị phòng đọc thuộc thƣ viện trƣờng sở tƣơng đối phong phú với nhiều đầu sách chuyên ngành nhƣ: Hệ thống điện, Nhiệt, Thuỷ, Tin, Ngoại ngữ, Năng lƣợng, Viễn thông, Cơ kỹ thuật, nhiều sách tham khảo ngồi nƣớc Phịng đọc đƣợc trang bị máy tính nối mạng thuận tiện cho việc tìm kiếm thơng tin, tra cứu tài liệu Đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, thục thao tác hỗ trợ tra cứu phục vụ nhu cầu D-H GV SV Nhà trƣờng làm thẻ từ cho tất SV Trƣờng Nhà trƣịng có kế hoạch XD thƣ viện điện tử đại với nhiều đầu sách phục vụ HĐD-H tham khảo, dự định hoàn thành năm 2008 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học trƣờng Đại học điện lực 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 2.3.1.1 Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV Hàng năm, vào đầu năm học, nhà trƣờng vào nhiệm vụ năm học để XD kế hoạch đào tạo, sở kế hoạch đào tạo để đạo hoạt động cho phịng, khoa, tổ mơn, định hƣớng kế hoạch công tác cho GV đồng thời có sở để GV XD kế hoạch cá nhân Qua kết khảo sát bảng 2.8 đa số GV không XD quy định cụ thể kế hoạch cá nhân, biện pháp tổ chức kiểm tra việc XD kế hoạch cá nhân GV thƣờng đƣợc giao cho Khoa tổ môn, thực tế chƣa đạt hiệu quản lý Các CBQL không thƣờng xuyên tra việc lập kế hoạch giảng dạy GV Qua kết điều tra cho thấy 30% GV CBQL thống loại Yếu việc sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại 2.3.1.2 Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Trong quản lý chuyên môn, việc quản lý công tác chuẩn bị giảng soạn giáo án GV có vai trị quan trọng, Trƣờng có quy định bắt buộc việc thực nhiệm vụ soạn chuẩn bị tiết dạy GV Trong thực tiễn giảng dạy nhà 12 trƣờng cho thấy GV có ý thức chuẩn bị tốt (soạn bài, chuẩn bị điều kiện giảng dạy) chất lƣợng giảng dạy GV đƣợc đồng nghiệp SV đánh giá có chất lƣợng tốt Có thể nói hạn chế lớn quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp tổ chức bồi dƣỡng lực, PP soạn cho GV Đa số ý kiến CBQL GV tập trung mức TB Yếu, có tới 59% ý kiến đánh giá CBQL 47% GV đánh giá mức yếu Việc sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại GV thực chƣa đƣợc tốt 2.3.1.3 Quản lý việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy Bảng 2.10 cho thấy nhìn chung ý kiến tƣơng đồng đánh giá Khi đƣợc hỏi việc thƣờng xuyên theo dõi thực chƣơng trình qua báo cáo GV ý kiến tập trung chủ yếu mức TB Yếu (có tới 66% CBQL 59% GV đánh giá mức yếu), chủ yếu dựa vào tự giác GV tổ môn Điều chứng tỏ lãnh đạo phịng, khoa nhà trƣờng cần quan tâm quản lý việc thực kế hoạch chƣơng trình giảng dạy GV 2.3.1.4 Quản lý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H đánh giá dạy Qua kết khảo sát bảng 2.11 cho thấy việc quy định chế độ dự GV thực chƣa đƣợc tốt Chỉ có 6% ý kiến CBQL 4% GV đánh giá mức Tốt, có tới 57% CBQL 55% GV đánh giá mức TB Việc tổ chức dự thƣờng xuyên, đột xuất đánh giá sau giảng cịn ít, số lƣợng GV tổ mơn, khoa nhà trƣờng cịn thiếu Các cán tra, quản lý chun mơn từ BGH, phịng, khoa, trƣởng mơn tham gia giảng dạy nhiều, đảm bảo đƣợc kế hoạch dự định kỳ Một hạn chế việc tổ chức rút kinh nghiệm chƣa có hiệu quả, hạn chế lớn dừng lại việc dự giờ, khơng phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm nội dung, PP giảng dạy hiệu dự không cao Các ý kiến đánh giá thống tập trung chủ yếu mức TB Khá, có 80% CBQL 79% GV đánh giá mức 2.3.1.5 Quản lý việc KT -ĐG kết học tập SV Trƣờng thƣờng xuyên đạo Khoa, môn GV thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi, xét lên lớp, xét tốt nghiệp qua buổi giao ban hàng tuần, buổi họp chuyên môn qua văn hƣớng dẫn, quy định cụ thể quy chế Cụ thể, nhà trƣờng đạo tổ môn, GV thực việc KT đủ số điều kiện theo quy định môn gắn với số ĐVHT nội dung KT điều kiện học phần sở chƣơng trình khung mơn học đề cƣơng nhà trƣờng duyệt Thực trạng quản lý công tác KT việc tổ chức thi, KT hết học phần, hết môn, thi tốt nghiệp đƣợc thực nghiêm túc, đảm bảo cơng bằng, xác cho SV Khi đƣợc hỏi việc đạo khoa, môn, GV thực nghiêm quy chế KT, thi, xét lên lớp, xét tốt nghiệp, đa số ý kiến đánh giá tập trung vào loại Tốt, có tới 73% ý kiến CBQL 82% GV đánh giá tán đồng với mức Việc phân tích kết quả, phân loại học tập SV đƣợc cán giáo vụ khoa phòng đào tạo thực thƣờng xuyên, nhà trƣờng có họp phân tích kết thi, tỷ lệ tốt nghiệp thấp để tìm nguyên nhân để khắc phục Song yêu cầu đổi khâu KT - ĐG kết học tập cần thiết, hình thức KT - ĐG chi phối lớn tới chất lƣợng HĐD-H 13 2.3.1.6 Quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn Căn vào kết khảo sát bảng 2.13 cho thấy trƣờng coi trọng việc quản lý đề quy định cụ thể hồ sơ chuyên mơn GV (số lƣợng, nội dung, hình thức) Tuy nhiên, mức độ thực chƣa đƣợc tốt, hầu kiến đánh giá CBQL GV thống tập trung mức TB, Có tới 58% CBQL 56% GV tán đồng ý kiến Bảng 13: Thực trạng quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn GV T T Nội dung Đề quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn (số lƣợng, nội dung, hình thức) Chỉ đạo tổ môn định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân Thanh tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giảng viên Tốt CB GV QL 19 17 Mức độ thực (%) Khá T.B CB GV CB GV QL QL 22 23 58 56 35 24 47 41 16 16 19 0 18 15 73 76 11 15 48 33 22 25 19 28 23 28 36 39 32 20 13 Yếu CB GV QL Việc tra cịn mang tính hình thức, ý kiến 73% CBQL 76% GV đánh giá mức Yếu cho thấy việc kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân chƣa đƣợc thực tốt Do dẫn đến hạn chế kết KT không khách quan, ảnh hƣởng đến trình giảng dạy Kết khảo sát cho thấy, nhà trƣờng đƣa nhận xét cụ thể sau trình tra, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra đồng thời có sử dụng kết tra để đánh giá GV theo năm học 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên Thực tế cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng học SV, nhiên điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung thực trạng QL hoạt động học tập SV Để quản lý hoạt động học tập SV, với biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG kết học tập SV, nhà trƣờng đề hệ thống biện pháp tƣơng đối đồng BGH nhà trƣờng thị đến phòng, khoa, tổ môn nhắc nhở GV quan tâm GD phƣơng pháp học tập cho SV, đặc biệt trọng hƣớng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên, kết đánh giá cho thấy thực trạng biện pháp quản lý nặng nề biện pháp hành chính, số biện pháp đánh giá hiệu chƣa cao nhƣ: việc GD ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập cho SV 14 Một số GV cho SV vào trƣờng em có định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng, việc GD động cơ, thái độ học tập không cần thiết Tuy nhiên, thực tế không nhƣ Trƣớc hết, để hoạt động học tập có chất lƣợng, việc GD ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập SV nhiệm vụ quan trọng cần phải thƣờng xuyên, song qua điều tra ý kiến đánh giá, đến 65% CBQL 55% GV xếp mức TB, xem bảng 2.14 cho thấy nhà trƣờng thực chƣa đƣợc tốt Đồng thời chƣa có tƣơng quan cách đánh giá, có 2% ý kiến CBQL đánh giá mức Yếu, ý kiến GV 17% Bảng 2.14: Thực trạng quản lý hoạt động học tập SV T T Nội dung Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập SV Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho SV XD quy định cụ thể nề nếp học tập lớp SV Xây dựng quy định nề nếp tự học SV XD quy chế, khuyến khích SV NCKH Yêu cầu kết hợp KT việc đọc sách tài liệu tham khảo SV Phối hợp GVCN, cán lớp, phịng quản lý HSSV với đồn TNCS theo dõi nề nếp học tập SV Khen thƣởng kỷ luật kịp thời SV việc thực nề nếp HT Tốt CB GV QL 10 Mức độ thực (%) Khá T.B CB GV CB GV QL QL 23 20 65 55 Yếu CB GV QL 17 0 19 18 25 28 56 54 25 26 54 53 15 16 0 0 75 73 25 27 10 11 12 25 29 54 50 0 21 15 23 25 56 60 0 11 85 81 0 0 92 91 Có tới 85% CBQL 81% GV đánh giá mức yếu việc phối hợp GVCN, cán lớp, Phịng quản lý SV với đồn TNCS phòng chức theo dõi nề nếp học tập SV Điều chứng tỏ nhà trƣờng quản lý thực chƣa đƣợc tốt Trong năm qua, ý thức đƣợc việc phối hợp quản lý nề nếp tạo điều kiện tốt cho SV học tập, đồng thời giữ nghiêm kỷ cƣơng nề nếp khuyến khích, động viên kịp thời SV có ý thức tốt, xử lý nghiêm SV vi phạm nâng cao chất lƣợng đào nhà trƣờng Tuy nhiên khen thƣởng kỷ luật kịp thời SV việc thực nề nếp HT chƣa đƣợc nhà trƣờng thực quan tâm, chƣa có hình thức khen thƣởng, khuyến khích Nhƣ vậy, chế độ khen thƣởng, kỷ luật hầu nhƣ xa 15 lạ SV Có 90% ý kiến đánh giá CBQL nhƣ GV việc áp dụng khen thƣởng kỷ luật mức Yếu 2.3.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H Trong xu đổi GDĐH nay, đổi PPD-H phƣơng tiện – kỹ thuật D-H có vai trị quan trọng, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin đại Sự thiếu thốn nguồn lực CSVC trở ngại lớn việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho SV Bảng 2.15: Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, phƣơng tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động D-H T T Nội dung Tốt CB GV QL XD kế hoạch trang bị sử dụng 15 15 CSVC - kỹ thuật phục vụ cho HĐDH Xây dựng nội quy sử dụng CSVC - 35 20 kỹ thuật Tổ chức bồi dƣỡng kỹ sử dụng 0 phƣơng tiện - kỹ thuật Tổ chức thi sáng kiến cải tiến 0 kỹ thuật, sản xuất phƣơng tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH Khen thƣởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại dạy – 0 học sử dụng có hiệu CSVC, phƣơng tiện – kỹ thuật Mức độ thực (%) Khá T.B CB GV CB GV QL QL 45 40 40 45 Yếu CB GV QL 0 49 25 16 50 15 26 25 59 69 31 33 60 61 11 84 89 Kết khảo sát bảng 2.15 cho thấy, việc XD kế hoạch trang bị sử dụng CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - kỹ thuật phục vụ cho HĐD-H nhà trƣờng chƣa đƣợc tốt Các ý kiến đánh giá CBQL GV thống tập trung chủ yếu mức TB Khá 85% Tuy nhiên, ý kiến đánh giá việc XD nội quy sử dụng CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - kỹ thuật chƣa đƣợc thống nhất, 49% CBQL đánh giá mức Khá có 25% GV tán đồng với ý kiến Ngoài chƣa khơng thống cịn đƣợc thể chỗ có 16% CBQL đánh giá mức TB, có tới 50% ý kiến GV đánh giá mức Việc tổ chức thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phƣơng tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH chƣa đƣợc nhà trƣờng thực quan tâm, kết đánh giá 90% CBQL GV thống mức TB yếu cho thấy nhà trƣờng cần quan tâm, thƣờng xuyên việc tổ chức thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm khuyến khích, động viên GV tham gia, thu hút nhân tài trƣờng 16 Tiểu kết Chƣơng Trƣờng Đại học Điện lực sở đào tạo hệ ĐH ngành Điện Những năm vừa qua việc quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc nhà Trƣờng quan tâm đạt đƣợc số kết bƣớc đầu, chủ yếu khía cạnh nhận thức Quá trình quản lý HĐD-H liên quan đến số lĩnh vực nhƣ: hoạt động giảng dạy GV, hoạt động học tập SV, yếu tố CSVC, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá,… Một cách tổng quát, kết khảo sát cho thấy thực trạng HĐD-H quản lý HĐD-H yếu tố vô quan trọng liên quan không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Quản lý hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập SV hạn chế, mức độ đạt chƣa cao, song có nhiều cố gắng Đặc biệt, CSVC yếu tố khơng phần quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cho nhà trƣờng Tuy nhiên, kết khả sát cho thấy, CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - kỹ thuật nhà trƣờng chƣa thực đáp ứng đƣợc đại đa số GV SV nhƣ nhu cầu phát triển xã hội Để nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nhà Trƣờng cần có biện pháp cụ thể có phối hợp đồng bộ, khoa học đơn vị chức tâm lãnh đạo thành viên Trƣờng Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 3.1 Cơ sở nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý 3.1.1 Các sở xây dựng biện pháp quản lý 3.1.1.1 Cơ sở khoa học Hoạt động dạy – học tiền đề chất lƣợng đào tạo Quản lý HĐD-H cách đồng bộ, khoa học tạo sở cho trì phát triển hƣớng tới nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân lực ngành nói riêng xã hội nói chung 3.1.1.2 Cơ sở thực tiễn - Căn Điều 39 Luật Giáo dục (2005): “Đào tạo trình độ ĐH phải đảm bảo cho SV có kiến thức khoa học kiến thức chuyên mơn tương đối hồn chỉnh; có PP làm việc khoa học; có lực vận dụng lý thuyết vào cơng tác chuyên môn” [9, tr32] - Căn Chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam 2001 – 2010 - Căn Chiến lƣợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngành Điện - Căn định hƣớng phát triển mục tiêu đào tạo Trƣờng Đại học Điện lực 2006 – 2010 - Căn kết khảo sát thực trạng quản lý HĐD-H trƣờng Đại học Điện lực 3.1.1.3 Cơ sở ý kiến chuyên gia Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin ý kiến nhà QLGD khu vực học hỏi kinh nghiệm số trƣờng có thành tích cao GD để 17 làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐD-H đơn vị cơng tác 3.1.2 Các ngun tắc xây dựng biện pháp quản lý 3.1.2.1 Nguyên tắc đồng 3.1.2.2 Nguyên tắc khả thi 3.1.2.3 Nguyên tắc khách quan 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học trƣờng Đại học Điện lực 3.2.1 Nhóm biện pháp QL hoạt động XD thực kế hoạch QL kế hoạch 3.2.1.1 Mục đích Các biện pháp quản lý cần tập trung trƣớc hết vào mục tiêu CỤ THỂ SAU: - Tăng cƣờng kiến thức kỹ liên quan đến quản lý cho CBQL; - Tăng cƣờng hiệu công tác QL cập nhật, tra cứu thông tin, thống kê số liệu - Nâng cao kiến thức, kỹ tin học PP sử dụng trang thiết bị GV không ngừng mở rộng tri thức, phục vụ D-H; - Tăng cƣờng cải tiến QL chƣơng trình, giáo trình áp dụng kiểm định chất lƣợng 3.2.1.2 Nội dung cách thực Biện pháp 1: Bồi dƣỡng CBQL lý luận QL kỹ liên quan đến QL Biện pháp 2: Yêu cầu CBQL xây dựng kế hoạch, lộ trình QL việc tin học hố cơng tác quản lý đào tạo Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng cho GV kỹ sử dụng CNTT trang thiết bị D-H Biện pháp 4: QL chƣơng trình ĐÀO TẠO theo hƣớng “mở”, cập nhật & thiết thực, cải tiến chƣơng trình, giáo trình tài liệu học tập Biện pháp 5: XD chuẩn bị điều kiện để áp dụng đào tạo theo học chế tín Biện pháp 6: XD quy chế áp dụng việc kiểm định chất lƣợng 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 3.2.2.1 Mục đích - Nâng cao nhận thức trách nhiệm, tạo động phấn đấu tích cực GV Đảm bảo việc thực chƣơng trình, lịch trình Nâng cao hiệu giảng gây hứng thú cho SV vấn đề cần phấn đấu đạt đƣợc trình đào tạo - Nhằm tích cực hố HĐD-H, sáng tạo lực tự học, tự bồi dƣỡng, tự nghiên cứu GV SV, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng 3.2.2.2 Nội dung cách thực Biện pháp 1: Quản lý việc lập, thực kế hoạch cơng tác chƣơng trình giảng dạy GV Biện pháp 2: Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Biện pháp 3: Quản lý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H đánh giá dạy Biện pháp 4: Cải tiến công tác KT - ĐG kết học tập SV 18 Biện pháp 5: Quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn Biện pháp 6: Quản lý nhiệm vụ tự học, tự bồi dƣỡng GV Biện pháp 7: Quản lý hoạt động sinh hoạt khoa học tổ mơn 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập SV 3.2.3.1 Mục đích - Tăng cƣờng bồi dƣỡng lực học tập SV, đặc biệt tự học, sở tự chủ động sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức họ Năng lực học tập bao gồm: Nhóm lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề; Nhóm lực giải vấn đề; Nhóm lực xác định kết luận từ trình giải vấn đề; Nhóm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhận thức kiến thức mới; Nhóm lực đánh giá tự đánh giá - Bồi dƣỡng cho SV kỹ cần thiết nhân viên ngành Điện tƣơng lai bao gồm kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, kỹ cộng tác nhóm, tổ, biết thuyết phục ngƣời khác có khả quản lý cơng việc, đồng thời đề cao đến hợp tác để học tập giúp rèn luyện cho SV 3.2.3.2 Nội dung cách thực Biện pháp 1: GD ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập SV Biện pháp 2: Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho SV Biện pháp 3: XD quy định cụ thể nề nếp học tập lớp, tự học, tự rèn luyện SV Biện pháp 4: XD quy chế, khuyến khích sinh viên NCKH Biện pháp 5: Kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo SV Biện pháp 6: Phối hợp GVCN, cán lớp, Phịng Quản lý SV với đồn TNCS theo dõi nề nếp học tập SV Biện pháp 7: Khen thƣởng kỷ luật kịp thời SV việc thực nề nếp học tập Biện pháp 8: Giúp SV phát triển kỹ giao tiếp, kỸ nĂng làm việc nhóm, kỸ nĂng thuyết trình thơng qua tổ chức buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, PP học tập hoạt động ngoại khoá, Biện pháp 9: Tổ chức Diễn đàn phƣơng pháp học tự học website Trƣờng làm nơi trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giúp SV có định hƣớng tích cực việc tự tìm phƣơng pháp học thích hợp cho Biện pháp 10: Khuyến khích SV học ngoại ngữ, tin học tạo sở cho thực hành nghề nghiệp tìm kiếm, tham khảo tài liệu, mở rộng kiến thức Biện pháp 11: XD môi trƣờng sƣ phạm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho HĐ học tập Biện pháp 12: Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi sinh viên 19 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý nâng cao chất lượng sử dụng hiệu CSVC, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H 3.2.4.1 Mục đích Theo kết khảo sát trình bày Chƣơng 2, điều kiện CSVC, trang thiết bị D-H Trƣờng Đại học Điện lực yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu tất đối tƣợng liên quan, có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Các biện pháp quản lý đề xuất khơng có tham vọng giải hồn tồn ảnh hƣởng vấn đề phức tạp, mà hƣớng tới việc bƣớc tăng cƣờng số lƣợng hiệu sử dụng, quản lý CSVC này, hình thành mơi trƣờng thuận lợi để ứng dụng PPD-H tiên tiến vào trình đào tạo 3.2.4.2 Nội dung cách thực Biện pháp 1: Lập kế hoạch ngân sách cụ thể cho đầu tƣ CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐD-H Biện pháp 2: QL sử dụng hệ thống phòng học, thƣ viện cách có hiệu Biện pháp 3: Thiết kế XD phòng học tiêu chuẩn theo chuyên ngành đào tạo Biện pháp 4: Tăng cƣờng trang thiết bị D-H đại dụng cụ thực hành chuyên ngành Biện pháp 5: Tăng cƣờng hợp tác, tiếp nhận khai thác hiệu tƣ vấn kỹ thuật, hỗ trợ CSVC tổ chức quốc tế Biện pháp 6: Cải tiến chế, quy định phân cấp quản lý, bảo quản sử dụng trang thiết bị D-H 3.2.5 Mối liên quan biện pháp Các nhóm biện pháp nêu có quan hệ chặt chẽ với tác động tƣơng hỗ lẫn Chẳng hạn tập trung vào cải tiến cách dạy GV mà không ý tăng cƣờng lực PP học SV GV khơng thể phát huy ứng dụng CNTT, PPD-H đại Ngoài nỗ lực GV SV cần có ủng hộ thiết thực từ phía CBQL, từ nhận thức đến XD chế, sách, đến đạo triển khai nội dung, Tuy nhiên, khơng có trang thiết bị, CSVC chƣơng trình đào tạo thích hợp việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng khó trở thành thực 3.3 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp Qua kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý đề xuát đƣợc thể Phụ lục cho thấy biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá cần thiết Điểm TB biện pháp đạt mức 2,0 Có mức điểm cao biện pháp Tăng cường trang thiết bị DH đại dụng cụ thực hành chuyên ngành (2,89 điểm) thấp biện pháp Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng GV (2,04 điểm) 20 3.4.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ở Phụ lục CŨNG CHO THẤY MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT LÀ TƢƠNG ĐỐI CAO TUYỆT ĐẠI ĐA SỐ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀU CÓ ĐIỂM CAO HƠN MỨC ĐIỂM TB RẤT NHIỀU BIỆN PHÁP CÓ SỐ ĐIỂM CAO HƠN MỨC 2,5 TRONG ĐÓ CAO NHẤT LÀ BIỆN PHÁP Kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo SV(2,85 điểm) CÓ MỨC ĐIỂM THẤP NHẤT (1,90 ĐIỂM) VÀ CŨNG LÀ BIỆN PHÁP DUY NHẤT CÓ MỨC ĐIỂM THẤP HƠN ĐIỂM TRUNG BÌNH LÀ BIỆN PHÁP Tăng cường trang thiết bị DH đại dụng cụ thực hành chuyên ngành THỰC TIỄN CŨNG CHO THẤY ĐÂY LÀ MỘT GIẢI PHÁP RẤT CẦN THIẾT CHO nâng cao chất lƣợng đào tạo NHƢNG CŨNG RẤT KHĨ CĨ THỂ đáp ứng VÌ TRƢỜNG VẪN ĐANG TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 3.4.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp ĐỂ KHẢO NGHIỆM TÍNH MỨC ĐỘ TƢƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Đó ĐỀ XUẤT, CHÚNG TƠI SỬ DỤNG HỆ SỐ TƢƠNG QUAN THỨ BẬC SPEARMAN HỆ SỐ NÀY ĐƢỢC TÍNH THEO CÔNG THỨC SAU: r.hro   6 d N ( N  1) Quy trình tính tốn kết tổng hợp ĐƢỢC THỂ HIỆN Ở PHỤ LỤC CÁC SỐ LIỆU THU ĐƢỢC CHO PHÉP DẪN ĐẾN MỘT SỐ NHẬN XÉT SAU: - Nhóm biện pháp QL hoạt động XD thực kế hoạch quản lý kế hoạch: HỆ SỐ R.HRO1 = 0,83 Đại đa số ý kiến cho lÀ BIỆN PHÁP CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI KẾT HỢP CÁC ĐÁNH GIÁ NÀY CHO THẤY BIỆN PHÁP Đó nờu cần thiết khả thi thực tiễn TrƢỜNG - Nhóm biện pháp QL hoạt động giảng dạy GV: HỆ SỐ R.HRO2 = 0,70 Theo lý thuyết thống kờ, tớnh cần thiết khả thi cỏc biện phỏp Đó nờu cú tƢƠNG QUAN LẪN NHAU RẤT CHẶT CHẼ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRONG NHĨM NÀY CĨ TÍNH KHẢ THI CAO - Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập SV HỆ SỐ R.HRO3 = 0,94 > 0,7 > HỆ SỐ NÀY CHO THẤY GIỮA CÁC TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Đó ĐỀ XUẤT CĨ TƢƠNG QUAN LẪN NHAU RẤT CHẶT CHẼ THEO TỶ LỆ THUẬN NÓI CÁCH KHÁC, CÁC BIỆN PHÁP Đó ĐỀ XUẤT TRONG NHĨM CĨ TÍNH CẦN THIẾT CAO NÊN CHÚNG CĨ TÍNH KHẢ THI CAO 21 - Nhóm biện pháp quản lý sử dụng hiệu CSVC, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H: HỆ SỐ R.HRO4 = 0,03 HỆ SỐ R.HRO4 CHƢA CAO LÀ DO TRONG NHÓM CÓ MỘT SỐ BIỆN PHÁP MÀ GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CÓ ĐỘ CHÊNH NHAU KHÁ LỚN NHƢ: BIỆN PHÁP Tăng cường trang thiết bị D-H đại dụng cụ thực hành chuyên ngành CÓ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Ở BẬC NHƢNG MỨC ĐỘ KHẢ THI Ở BẬC 6; THỰC TẾ CHO thấy, để có trang thiết bị D-H đại cần có kế hoạch, kinh phí đầu tƣ CSVC ủng hộ cao từ phía lãnh đạo nhà trƣờng Các NHÓM BIỆN PHÁP đề xuất CÓ SỰ TƢƠNG QUAN VỚI NHAU chặt chẽ, nhiên tƣơng quan có mức độ khác nhóm biện pháp Nhóm biện pháp QL sử dụng hiệu CSVC, trang thiết bị, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H nhóm chƣa có tƣơng quan lẫn NGUYÊN NHÂN LÀ TRONG NHĨM Đó cú biện phỏp mà theo ĐÁNH GIÁ CỦA NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC HỎI LÀ CẦN THIẾT NHƢNG LẠI KHÔNG KHẢ THI TRONG ĐIỀU KIỆN CỦA TRƢỜNG Đại học Điện lực TẠI THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT ĐIỂM BẤT CẬP BẮT NGUỒN TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG MỚI BẮT ĐẦU ĐÀO TẠO HỆ Đại học NÊN QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA HỆ NÀY VẪN ĐANG ĐƢỢC MỞ RỘNG TRONG KHI ĐÓ, NHỮNG HẠN CHẾ VỀ CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - KỸ THUẬT đại phục vụ HĐD-H, … Đó ĐƢỢC TRƢỜNG QUAN TÂM KHẮC PHỤC NHƢNG VẪN CHƢA THEO KỊP SỰ TĂNG TRƢỞNG CỦA QUY MÔ TÍNH KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP NÀY KHƠNG CAO Đó phản ỏnh ĐÚNG THỰC TẾ TUY NHIÊN, CÁC NHÀ QL Vẫn nờn quan tõm tỡm kiếm cỏc cƠ HỘI ĐỂ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP NÀY DO ĐIỂM SỐ VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA NÓ RẤT CAO VÀ ĐIỂM VỀ TÍNH KHẢ THI VẪN dƣới MỨC TB Tiểu KẾT CHƢƠNG TRONG CHƢƠNG 3, TÁC GIẢ Đó đề xuất nhóm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Điện lực TRONG MỖI NHÓM CÓ CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ CÁC BIỆN PHÁP NÀY ĐỀU ĐƢỢC CÁC THÀNH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ LÀ CẦN THIẾT TUY MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRONG TỪNG NHÓM Cũn cú chờnh lệch nhƢNG KẾT QUẢ KIỂM CHỨNG CHO THẤY GIỮA HAI YẾU TỐ NÀY CÓ SỰ TƢƠNG QUAN VỚI NHAU THEO TỶ LỆ THUẬN Vỡ thế, cỏc biện phỏp Đó ĐỀ XUẤT CĨ TÍNH KHẢ THI TRONG THỰC TIỄN CỦA TRƢỜNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lƣợng GD đào tạo nhà trƣờng nói chung, trƣờng đại học, cao đẳng nói riêng trở thành vấn đề cấp thiết quan tâm tồn xã hội, có Trƣờng Đại học Điện lực, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập quốc tế Quản lý 22 HĐD-H yêu cầu thiết thực có ý nghĩa chủ đạo nhằm ngày nâng cao chất lƣợng đào tạo Lãnh đạo thành viên Trƣờng Đại học Điện lực có nhận thức tốt tính cấp thiết vấn đề việc triển khai quản lý Về lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý HĐD-H Đồng thời, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý HĐD-H trƣờng Đại học Điện lực nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo dƣới góc nhìn nhà quản lý Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý HĐD-H nhà trƣờng đề số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu QL chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Điện lực Về thực trạng: Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng công tác quản lý HĐD-H trƣờng Đại học Điện lực Đồng thời, kết khảo sát xử lý liệu cho thấy nỗ lực thành tựu mà Trƣờng Đại học Điện lực đạt đƣợc trình quản lý HĐD-H, Trƣờng XD đƣợc hệ thống biện pháp tích cực đạo hoạt động chun mơn, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Song công tác QL bộc lộ thiếu sót, nhƣợc điểm, có nội dung chƣa có đƣợc biện pháp QL cụ thể có biện pháp QL nhƣng hiệu thấp Kết nghiên cứu cho thấy nâng cao chất lƣợng đào tạo liên quan đến GV, SV, CBQL, CSVC chƣơng trình đào tạo Trong phạm vi đối tƣợng, nâng cao chất lƣợng đào tạo xuất phát từ nhiều góc độ khác nhƣ tâm lý, nhận thức, trình độ kiến thức kỹ năng, chế, sách, Thơng qua số liệu thu thập đƣợc, tác giả cố gắng so sánh lý giải nguyên nhân Đề xuất biện pháp quản lý - Căn vào sở lý luận đƣợc nghiên cứu, luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm biện pháp quản lý đồng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Trong nhóm có biện pháp khác nhƣng hƣớng đến mục tiêu quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Các biện pháp vận dụng, cụ thể hoá lý luận khoa học quản lý kinh nghiệm thân tác giả vào thực tế Trƣờng Tác giả tiến hành xin ý kiến CBQL GV có kinh nghiệm Trƣờng biện pháp Kết khảo sát chứng tỏ đƣợc mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Nhƣ giả thiết khoa học đƣợc chứng minh Khuyến nghị  Đối với Bộ giáo dục đào tạo Đề nghị Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu, hoàn chỉnh, bổ sung, chỉnh lý có đạo cụ thể quy chế thi, đổi quản lý HĐD-H bậc ĐH cho phù hợp thống kê kinh nghiệm cơng tác quản lý q trình nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, từ khâu đề thi, hồ sơ, thời hạn chứng 23 Rà soát cải tiến mạnh mẽ quy định QLGD trƣờng đại học, cao đẳng, chế, sách, quy định liên quan nhƣ chế độ GV dạy thực hành nghề, chƣơng trình đào tạo khung cách thức XD chƣơng trình đào tạo chi tiết, Cải tiến quy trình KT - ĐG, thi cho phù hợp, đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H bậc Đại học Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng cƣờng đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lƣợng sở GDĐH, hợp tác quốc tế NCKH bậc đại học Đề nghị phủ tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ cho CSVC, kỹ thuật, trang thiết bị D-H, thƣ viện, tài liệu học tập cho lĩnh vực thực hành nghề  Đối với Tập đoàn Điện lực Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, thể chế quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành điện Có sách cụ thể đổi nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực trƣờng Ngành, đặc biệt đào tạo CBQL, GV, hỗ trợ phát triển chƣơng trình đào tạo, tiêu chuẩn nghề quốc gia Tăng cƣờng hỗ trợ phát triển CSVC - kỹ thuật Trƣờng Đại học Điện lực nhƣ tăng nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ công nghệ, Tạo điều kiện thuận lợi để Trƣờng tiếp tục tham gia tích cực vào dự án hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo để tiếp nhận hỗ trợ trang thiết bị, chƣơng trình đào tạo tiên tiến, tài liệu cập nhật đặc biệt công nghệ quản lý đào tạo, ứng dụng PPD-H đại,  Đối với Trường Đại học Điện lực Đề nghị Đảng uỷ, BGH Trƣờng có văn thức triển khai tồn Trƣờng phân cơng, phân cấp QL cụ thể đến phận trực thuộc nhƣ khoa, mơn phịng ban chức XD quy chế, quy trình phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng phòng, ban chức với khoa đơn vị tƣơng đƣơng triển khai quản lý đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H đánh giá kết học tập Tận dụng mối quan hệ nƣớc để gia tăng nguồn lực có chất lƣợng tốt cho nhà trƣờng, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ chuyên gia tƣ vấn, công nghệ QL, hỗ trợ CSVC, tài liệu học tập, tăng cƣờng ngân sách chi cho GV để họ yên tâm công tác Tạo điều kiện thuận lợi thành viên Trƣờng, đặc biệt GV trẻ, SV, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm sở tiên tiến nƣớc nƣớc Khuyến khích họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào trình D-H Trƣờng 24 References TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT (ngày 07/09/2007) Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục Đại học năm học 2007 - 2008 Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Luật dạy nghề, 2006 Luật Giáo dục văn hƣớng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà nội, 2006 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tƣớng Chính phủ đổi toàn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Nghị TW2 Quốc hội khoá X Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến 2020 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Bộ GD&ĐT, 6/2002 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi GDĐH Việt nam – Hội nhập thách thức, Bộ GD&ĐT, Hà nội, 3/2004 10 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, Hà nội, 10/2004 Tác giả, tác phẩm 11 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “quản lý” “quản lý nhà trường”, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2005 12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2004 14 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 15 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 16 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2001- 2003 17 Nguyễn Công Giáp, Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục số 10/1997 25 18 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLGD khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 19 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục số 4, tháng năm 2002 20 Đặng Xuân Hải - Đỗ Công Vịnh, Nhận diện vấn đề đảm bảo chất lượng GDĐH Việt nam nay, Tạp chí Giáo dục, (32), trang 11-13, 2000 21 Bùi Minh Hiển – Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sƣ phạm, Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005 23 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm, 2006 24 Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 25 K Marx F Engels, Các Mác Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 26 Trần Hữu Luyến, Vấn đề giải pháp quản lý đào tạo ĐH, Tạp chí giáo dục, 2003 27 Lê Đức Ngọc, Một số bất cập giáo dục đại học năm giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục, 2003 28 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ĐH (Quan điểm giải pháp), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005 29 Lê Đức Ngọc, Giáo dục ĐH - Phương pháp dạy học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005 30 Lê Đức Phúc, Chất lượng hiệu giáo dục, Nghiên cứu giáo dục số 5/1997 31 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận QLGD, 1990 32 Nguyễn Viết Sự, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng triển khai chiến lược phát triển GD nghề nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát triển Giáo dục số (79), 2005 33 Phan Tiềm, Các biện pháp quản lý HĐD-H loại hình trường HERMAN GMEIER, Luận văn thạc sĩ, 2002 34 Nguyễn Đình Trí, Một số giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH, Diễn đàn GD, 2004 35 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 36 Trần Đức Vƣợng, Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, 10/2005 37 Nguyễn Nhƣ ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, 1999 38 Đại học Quốc gia Hà nội, Giáo dục đại học, 2000 39 Nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc ĐH đáp ứng nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, Bộ GD&ĐT, 1995 Tài liệu internet 40 Lê Thu Hƣơng, Đổi giáo dục đại học: Yếu tố sinh viên, www.hcmuaf.edu vn/ kcntt/thuvien/hoithaodoimoigddh/nhom1/LeThu HuongDoanHPhuongKhue pdf 26 ... nhằm nâng cao chất lƣợng GD&ĐT Nhà trƣờng Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chọn: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Điện lực? ?? làm nội... LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC 3.1 Cơ sở nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý 3.1.1 Các sở xây dựng biện pháp quản lý 3.1.1.1 Cơ sở khoa học Hoạt động dạy – học tiền đề chất lƣợng... xuất số biện pháp quản lý HĐD-H nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Điện lực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học trƣờng Đại học Điện lực 3.2

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:31

Hình ảnh liên quan

Căn cứ vào kết quả khảo sát trong bảng 2.13 cho thấy trƣờng đã coi trọng việc quản lý và đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên  môn của GV (số lƣợng, nội  dung, hình thức) - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học điện lực

n.

cứ vào kết quả khảo sát trong bảng 2.13 cho thấy trƣờng đã coi trọng việc quản lý và đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn của GV (số lƣợng, nội dung, hình thức) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.14: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của SV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học điện lực

Bảng 2.14.

Thực trạng quản lý hoạt động học tập của SV Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan