Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

23 454 2
Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang Nguyễn Mạnh Thắng Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS. Phạm Viết Nhụ Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hoá một số vấn đề luận cơ bản về quản đội ngũ giáo viên nghề theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề ở các trường Trung cấp nghề. Khảo sát thực trạng công tác quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghềTrường Trung cấp nghề TCMN 19-5 Bắc Giang. Đề xuất các biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề ra. Keywords. Giáo dục học; Quản giáo dục; Chuẩn nghề nghiệp; Giáo viên Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Đảng và Nhà nước đang theo hướng mở rộng quy mô, đáp ứng nhu cầu học tập toàn xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo nghề phục cho đất nước, đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Theo kết quả khảo sát thì chất lượng đào tạo các lao động của các Trường trung cấp nghề chưa cao và đây là vấn đề cần phải giải quyết cấp bách trong thời gian tới. Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang tiền thân là Trung tâm dạy nghề 19-5 Bắc Giang được thành lập tháng 10 năm 2009. Làm thế nào để giữ vững và phát huy được những kết quả đã đạt được trước yêu cầu đổi mới và phát triển GD hiện nay đáp ứng được yêu cầu của địa phương và đất nước luôn là câu hỏi lớn đối với Nhà trường. Điều đó đòi hỏi Nhà trường cần đổi mới nhiều HĐ, đổi mới công tác QL trong đó có đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề. Với do đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận, thực trạng quản đội ngũ giáo viên của Trường từ đó đề xuất một số biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề tại Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang theo Chuẩn giáo viên dạy nghề. 4. Giả thiết khoa học Nếu có những biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề thiết thực, khả thi thì sẽ góp phần quản và phát triển đội ngũ giáo viên nghề đồng bộ, khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề luận cơ bản về quản đội ngũ giáo viên nghề theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề ở các trường Trung cấp nghề. 5.2. Khảo sát thực trạng công tác quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên nghề ở Trường Trung cấp nghề TCMN 19-5 Bắc Giang. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề và khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề ra. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghềTrường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang hiện nay. 6.2. Giới hạn đối tượng khảo nghiệm: Lãnh đạo và giáo viên Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:  Chƣơng 1 : Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu .  Chƣơng 2 : Thực trạng công tác quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghềTrường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang.  Chƣơng 3 : Biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên dạy nghề nói riêng ở nhiều góc độ khác nhau nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV. Cũng từ thực trạng đó đề tài đã tiếp cận vấn đề xây dựng, bồi dưỡng và quy hoạch quản và phát triển ĐNGV, từ đó đề xuất những biện pháp quản ĐNGV theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Khái niệm về quản Tác giả Đặng Quốc Bảo: “QL giáo dục theo nghĩa tổng quát là HĐ điều hành, phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội”. Mối quan hệ giữa các chức năng quản và hệ thống thông tin được biểu diễn bằng sơ đồ chu trình quản như sau: Sơ đồ 1.1: Các chức năng và chu trình quản Thông tin quản Kế hoạch hóa Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra, đánh giá 1.2.2. Khái niệm quản giáo dục và quản nhà trường QLGD, quản trường học là một chuỗi tác động hợp (có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính chất tổ chức sư phạm của chủ thể quản đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp tham gia một cách tối ưu tới việc hoàn thành các mục tiêu giáo dục” . Sơ đồ 1.2 . Quản các thành tố tham gia quá trình giáo dục M: Mục tiêu GD N: Nội dung GD P: Phương pháp GD Th: Giáo viên Tr: Học sinh QL: Quản ĐK: Điều kiện 1.2.3. Biện phápbiện pháp quản 1.2.3.1. Biện pháp Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể và trong giáo dục, người ta thường quan niệm biện pháp là yếu tố hợp thành của phương pháp, phụ thuộc vào phương pháp. 1.2.3.2. Biện pháp quản Biện pháp quản là cách tác động của chủ thể quản lên khách thể (đối tượng) quản lý (bằng các chức năng quản lý) để giải quyết một vấn đề và để đạt mục đích đề ra. 1.2.4. Quản đội ngũ giáo viên 1.2.4.1. Khái niệm đội ngũ Đội ngũ là khối đông người cùng chức năng nghề nghiệp được tập hợp và tổ chức thành một lực lượng, những người cùng đội ngũ tạo thành một lực lượng có thể tạo nên một tác động nhất định. 1.2.4.2. Đội ngũ giáo viên ĐNGV được cụ thể hóa là: “Tập thể những người đảm nhiệm công tác giáo dục và dạy học, có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định. Đây là lực lượng quyết định hoạt động giáo dục của nhà trường”. 1.2.4.3. Nội dung quản đội ngũ giáo viên Việc quản giáo viên trong các trường công lập là quản viên chức (Luật số 58/2010/QH12). QL P N Tr Th ĐK M Sơ đồ 1.3. Quy trình quản đội ngũ giáo viên 1.3. Đặc điểm của giáo viên dạy nghề 1.3.1. Giáo viên dạy nghề Theo Điều 58 Luật Dạy nghề (Luật số 76/2006/QH11) thì giáo viên dạy nghề là người dạy thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề và phải có những tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2 Điều 70 của Luật giáo dục. Luật này cũng quy định về trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề: Điều 59 Luật dạy nghề: GV dạy nghề có các nhiệm vụ quy định tại Điều 72 của Luật giáo dục và GV dạy nghề có các quyền quy định tại Điều 73 của Luật giáo dục  Điều 60. Tuyển dụng, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên dạy nghề  Điều 61. Thỉnh giảng (Quy định tiêu chuẩn và tuyển dụng giáo viên thỉnh giảng)  Điều 62. Chính sách đối với giáo viên dạy nghề 1.3.2. Nguồn đào tạo Từ năm 2008, Nhà nước đã có giải pháp là phát triển khoa sư phạm nghề tại các trường cao đẳng nghề, trường đại học kỹ thuật. Như vậy vừa giải quyết được số lượng giáo viên dạy nghề, vừa giải quyết được chất lượng đội ngũ giáo viên. 1.3.3. Khả năng đáp ứng của giáo viên nghề đối với nhu cầu nghề của xã hội và đặc biệt là của các làng nghề truyền thống Đó chính là thứ bậc về khả năng đáp lại yêu cầu, đòi hỏi công việc của một giáo viên nghề, làm gia tăng giá trị trên các mặt phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn nghiệp vụ v.v mặt khác làm tăng chất lượng lao động đầu ra có tính thích ứng cao, đáp ứng chu cầu lao động của các nghề trên địa bàn. 1.4. Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 1.4.1. Khái niệm về chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chí Điều 3, Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 đã nêu rõ về: Lựa chọn người đáp ứng yêu cầu công việc Tuyển dụng Hoạch định nguồn nhân lực Đào tạo-bồi dưỡng và phát triển Đánh giá năng lực thực hiện Đãi ngộ 1. “Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề”. 2. “Tiêu chí”. 3. “Tiêu chuẩn”. 4. “Giáo viên, giảng viên dạy nghề”. 1.4.2. Mục đích và nội dung của Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 1.4.2.1. Mục đích ban hành Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 1) Làm cơ sở để xây dựng mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giáo viên, giảng viên dạy nghề. 2) Giúp giáo viên, giảng viên dạy nghề tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 3) Làm cơ sở để đánh giá giáo viên, giảng viên dạy nghề hàng năm phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ này. 4) Làm cơ sở để xây dựng chế độ, chính sách đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề. 1.4.2.2. Nội dung cơ bản của Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 9 năm 2010 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội bao gồm 4 tiêu chí với 16 tiêu chuẩn nhằm đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên: a. Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống Trong đó có các tiêu chuẩn: Phẩm chất chính trị; Đạo đức nghề nghiệp; Lối sống, tác phong b. Tiêu chí 2: Năng lực chuyên môn Trong đó có các tiêu chuẩn: Kiến thức chuyên môn; Kỹ năng nghề c. Tiêu chí 3: Năng lực sư phạm dạy nghề Trong đó có các tiêu chuẩn: Trình độ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; thời gian tham gia giảng dạy; Chuẩn bị hoạt động giảng dạy; Thực hiện hoạt động giảng dạy; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học; Quản hồ sơ dạy học; Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; Xây dựng kế hoạch, thực hiện các hoạt động giáo dục; Quản người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập; Hoạt động xã hội d. Tiêu chí 4: Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học Trong đó có các tiêu chuẩn: Trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện; Nghiên cứu khoa học 1.5. Quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên dạy nghề Luận văn đề cập đến một số nội dung có liên quan đến việc vận dụng Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề trong quản đội ngũ giáo viên. 1.5.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò và tác dụng của Chuẩn giáo viên dạy nghề trong xây dựng và phát triển đội ngũ 1.5.2. Quản về công tác đánh giá giáo viên 1.5.3. Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên 1.5.4. Tạo môi trường và động lực để giáo viên phát huy năng lực nghề nghiệp của bản thân CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 19-5 BẮC GIANG 2.1. Khái quát tình hình phát triển của Trƣờng Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang 2.1.1. Đặc điểm tình hình địa phương 2.1.1.1. Vị trí địa 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế 2.1.1.3. Về văn hóa - giáo dục 2.1.2. Đặc điểm của Nhà trường Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang (tiền thân là Trung tâm dạy nghề 19-5 Bắc Giang) được thành lập ngày 28 tháng 10 năm 2009 theo Quyết định của UBND tỉnh và đào tạo theo những nghề đã đăng ký. 2.1.3. Quy mô, chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp nghề thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang 2.1.3.1. Quy mô đào tạo 2.1.3.2. Chất lượng 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên của Trƣờng Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang 2.2.1. Về số lượng Tính đến năm 2012, Nhà trường đã đào tạo và tuyển dụng được 17 cán bộ giáo viên, trong đó có 12 biên chế chính thức, 4 hợp đồng dài hạn, 1 hợp đồng thời vụ. Ngoài ra Nhà trường còn ký hợp đồng với 10 giáo viên bên ngoài tham gia giảng dậy ở các bộ môn văn hóa và nghề. 2.2.2. Về cơ cấu Bảng 2.1: Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên STT Môn Số lƣợng Trong đó Trình độ chuyên môn Nữ Dân tộc Đảng viên Chƣa đạt chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn 1 Văn 1 1 0 0 0 1 2 Toán 1 0 0 1 0 1 3 Sinh 1 1 0 1 0 0 1 4 Anh văn 1 0 0 1 0 1 5 GDCD 1 0 0 1 0 1 6 TD 0 0 0 0 0 0 7 Điện CN 1 1 0 0 0 1 8 ĐT CN 1 0 0 0 0 1 9 Cơ khí 1 0 0 0 0 1 10 May CN 3 3 0 0 0 3 11 Tin 1 0 0 1 0 1 12 Kỹ CN 1 1 0 0 0 1 13 Kỹ NN 1 1 0 0 0 1 14 Gốm sứ TC 1 0 0 0 1 0 15 Mỹ nghệ TC 1 0 0 0 1 0 Tổng 16 6 0 4 02 13 01 (Nguồn Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang) 2.2.3. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tư tưởng chính trị của giáo viên Hiện tại, Nhà trường vẫn đang áp dụng hình thức đánh giá đội ngũ giáo viên theo hình thức cũ. Bảng 2.3 : Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn Năm học Tổng số GV Xếp loại chuyên môn nghiệp vụ Tốt Khá TB Kém 2009 - 2010 6 3 2 1 0 Tỷ lệ % 50 33.3 16.7 0.0 2010 - 2011 8 4 3 1 0 Tỷ lệ % 50 37.5 12.5 0.0 2011 – 2012 10 5 3 2 0 Tỷ lệ % 50 30 20 0.0 ( Nguồn : Trường trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang) 2.2.4. Về thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên của Trường 2.2.4.1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống Nhà trường tiến hành đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của đội ngũ giáo viên từ năm 2009 đến nay. kết quả đánh giá được thể hiện trong bảng 2.4 Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của giáo viên Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 18-5 Bắc Giang Năm học Tổng số GV Xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tốt Khá TB Kém 2009 - 2010 6 2 2 2 0 Tỷ lệ % 33.3 33.3 33.3 0.0 2010 - 2011 8 3 3 2 0 Tỷ lệ % 37.5 37.5 25 0.0 2011 - 2012 10 5 3 2 0 Tỷ lệ % 50 30 20 0.0 ( Nguồn : Trường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang) Năm 2009-2010, việc đánh xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của đội ngũ CB GV trong Trường được thực hiện dựa trên Hướng dẫn của UBND tỉnh như quy trình đánh giá công chức, viên chức bình thường. 2.2.4.2. Về trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ Hiện tại Nhà trường vẫn áp dụng việc đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ tại hướng dẫn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 của Bộ GD&ĐT (bảng 2.3) 2.3. Thực trạng quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên dạy nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang 2.3.1. Công tác tuyển dụng Căn cứ Quyết định số 108/QĐ-UBND, ngày 28 tháng 10 năm 2009 của UBND tỉnh Bắc Giang và phân cấp quản lý. Hiệu trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của Nhà trường từ đó đưa ra kế hoạch tuyển dụng cần thiết. Tại mỗi vị trí tuyển dụng đều được thông qua Hội đồng Nhà trường . 2.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Nhà trường trú trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và nâng cao trình độ cho giáo viên, điều kiện cho 100% giáo viên tham gia các lớp tập huấn đổi mới PPDH, tham gia các lớp học đổi mới chương trình SGK, các lớp tập huấn nghiệp vụ sư phạm nghề bậc 1 và bậc 2. Đến nay đã có 3 GV được cử đi học các lớp đào tạo Thạc sĩ theo chuyên nghành của từng giáo viên. 2.3.3. Công tác sử dụng đội ngũ giáo viên của Trường Sau khi được tuyển dụng, các giáo viên sẽ được phân công tại các vị trí công tác đúng như yêu cầu tuyển dụng và khả năng đáp ứng của giáo viên. Ưu tiên giáo viên có tay nghề cao, chú trọng đào tạo giáo viên có tay nghề còn non. 2.3.4. Công tác đánh giá đội ngũ giáo viên Chỉ từ năm 2011 đến nay Nhà trường mới áp dụng một phần trong Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH, Hướng dẫn số 1329/TCDN-GV ngày 11/8/2011 để đánh giá giáo viên. Trên thực tế Nhà trường vẫn áp dụng phương pháp đánh giá theo phương pháp đánh giá viên chức theo hướng dẫn của UBND tỉnh. 2.3.5. Công tác thực hiện các chính sách đối với đội ngũ giáo viên của Trường Dựa trên bảng đánh giá giáo viên hàng năm Nhà trường phân loại giáo viên từ đó có chế độ chính sách khen thưởng áp dụng cho từng giáo viên cụ thể. CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 19-5 BẮC GIANG 3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2.1. Đảm bảo tính hệ thống, khoa học Những biện pháp được nêu ra dựa trên cơ sở nghiên cứu luận về quản giáo dục, quản đội ngũ giáo viên, cơ sở khoa học của Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, nhiệm [...]... thi của các biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên dạy nghềTrường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang Tính thiết thực STT 1 2 3 Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản giáo viên về tác dụng của việc xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Vận dụng Chuẩn giáo viên dạy nghề trong tuyển dụng giáo viên Thực hiện đánh giá đội ngũ giáo. .. giá xếp loại giáo viên, giảng viên dạy nghề theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 30 Trƣờng trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc giang, Báo cáo tổng kết của trường trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang các năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 31 Trƣờng trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang, Điều lệ trường ban hành theo quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 28/10/2009 của Chủ tịch... hình GD, ĐT nghềtrường trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang, những ưu điểm và hạn chế của đội ngũ giáo viên cũng như công tác QL ĐNGV theo Chuẩn 1.3 Đề xuất một số biện pháp thực hiện 1/ Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản giáo viên về tác dụng của việc xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên nghề 2/ Vận dụng Chuẩn giáo viên dạy nghề trong tuyển dụng giáo viên 3/ Thực... 1.1 Về luận Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống luận khoa học QL, khoa học QLGD, QL nhà trường và QL đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Việc nghiên cứu phần luận có hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghềTrường Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang 1.2... ĐNGV theo Chuẩn 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi ổn định và lâu dài Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính khả thi khi triển khai, có tác dụng thúc đẩy dự phát triển của đội ngũ và từng giáo viên 3.2 Biện pháp quản đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản giáo viên về tác dụng của việc... cho quản ĐNGV theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Biện pháp 2: Là biện pháp cở sở giúp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ngay từ khâu tuyển chọn ban đầu và là cơ sở cho việc thực hiện biện pháp 3 Biện pháp 3: Là cơ sở cho việc thực hiện biện pháp 4, 5 và 6 Biện pháp 4: Là biện pháp tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ và đặt ra những yêu cầu cũng như thúc đẩy thực hiện biện pháp 5 Biện pháp 5: ... chuẩn giáo viên, giảng viên nghề + Xây dựng đội ngũ giáo viên 100% biết đánh giá bản thân và đánh giá đồng nghiệp theo chuẩn 3.2.3 Thực hiện đánh giá đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên dạy nghề 3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nhằm xác định đúng, khách quan năng lực, kết quả công tác, phẩm chất đạo đức của giáo viên ở thời điểm đánh giá theo các tiêu chí, tiêu chuẩn. .. viên về tác dụng của việc xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 3.2.1.1 Mục đích của biện pháp Giúp CBQL và GV trong Nhà trường nhận thức được tác dụng rất tích cực của việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên dạy nghề Giúp cho giáo viên trong nhà trường nhận thức được việc tự đánh giá và được đánh giá theo Chuẩn sẽ có tác dụng rất lớn trong... 100% giáo viên nhận thức được vài trò của Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, biết xây dựng và thực hiện nhiệm vụ bản thân theo Chuẩn quy định + 100% giáo viên có kỹ năng tự đánh giá bản thân và tham gia đánh giá đồng nghiệp theo Chuẩn 3.2.2 Vận dụng Chuẩn giáo viên dạy nghề trong tuyển dụng giáo viên 3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp Tuyển dụng là một trong những nhiệm vụ quản đội ngũ giáo viên. .. dưỡng giáo viên theo Chuẩn giáo viên dạy nghề là giúp giáo viên chưa đạt Chuẩn hướng tới đạt Chuẩnđối với những giáo viên đã đạt Chuẩn thì nâng mức đạt Chuẩn cao hơn Đây cũng là một trong những mục tiêu của Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 3.2 .5. 2 Nội dung của biện pháp a Đối tượng bồi dưỡng Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi . Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang . cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19- 5 Bắc Giang.  Chƣơng 3 : Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của Trường Trung cấp

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

Bảng 2.1.

Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hiện tại, Nhà trường vẫn đang áp dụng hình thức đánh giá đội ngũ giáo viên theo hình thức cũ - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

i.

ện tại, Nhà trường vẫn đang áp dụng hình thức đánh giá đội ngũ giáo viên theo hình thức cũ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

Bảng 2..

3: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị,      đạo đức lối sống của giáo viên Trường Trung cấp nghề  - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

Bảng 2.4.

Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của giáo viên Trường Trung cấp nghề Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.3. Khảo sát tính thiết thực và tính khả thi của các biện pháp - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

3.3..

Khảo sát tính thiết thực và tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 18 của tài liệu.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Một số kết luận  - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

1..

Một số kết luận Xem tại trang 19 của tài liệu.
Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ, khái quát về tình hình GD, ĐT nghề ở trường trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang, những ưu điểm và hạn chế của  đội ngũ giáo viên cũng như công tác QL ĐNGV theo Chuẩn - Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề của trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ 19 5 bắc giang

u.

ận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ, khái quát về tình hình GD, ĐT nghề ở trường trung cấp nghề Thủ công Mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang, những ưu điểm và hạn chế của đội ngũ giáo viên cũng như công tác QL ĐNGV theo Chuẩn Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan