Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở ngô quyền thành phố hải phòng

23 2.1K 14
Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở ngô quyền thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Vũ Thị Hải Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học sở (THCS) Ngô Quyền quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác số trường THCS quận Lê Chân nói chung trường THCS Ngơ Quyền nói riêng Đề biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường Trung học sở quận Lê Chân, trước hết trường THCS Ngô Quyền quận Lê Chân thành phố Hải Phịng Keywords: Quản lý giáo dục; Cơng tác chủ nhiệm; Giáo dục trung học; Hải Phòng Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với giáo dục trung học, người GVCNL có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh Người ta thng núi rng ngi GVCNL l "một đại diện Hiu trng" tập thể lp phụ trách Ng-ời giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp học, ng-ời cố vấn tin cậy dẫn dắt, định h-ớng, giúp học sinh biết v-ơn lên, tự hoàn thiện phát triển nhân cách S phỏt trin ton diện học sinh, lên tập thể lớp có đóng góp quan trọng GVCNL Vai trò xã hội người GVCNL trở nên lớn nhiều so với chức người giảng dạy môn Người GVCNL nhà giáo dục, người tổ chức hoạt động giáo dục, quan tâm tới học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, biến động tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng em Người GVCNL nhân cách mình, gương tác động tích cực đến việc hình thành phẩm chất nhân cách học sinh Mặt khác, họ cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục GVCNL có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động lớp chủ nhiệm tác động đến phát triển nhân cách học sinh tập thể đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường chất lượng giáo dục lớp Người GVCNL có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh qua thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp người viết, qua quan sát tìm hiểu quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THCS quận Lê Chân chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học sở Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp, thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở Ngô Quyền quận Lê Chân, xác định biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm góp phần nâng cao hiệu công tác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1- Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Giả thuyết khoa học Quản lý công tác chủ nhiệm lớp hoạt động quan trọng thường xuyên trường THCS, tìm biện pháp quản lý phù hợp, tích cực thúc đẩy cơng tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài vấn đề liên quan 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Ngô Quyền quận Lê Chân thành phố Hải Phịng 5.3 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp việc quản lý công tác số trường THCS quận Lê Chân nói chung trường THCS Ngơ Quyền nói riêng 5.4 Đề biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường Trung học sở quận Lê Chân, mà trước hết trường THCS Ngô Quyền quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Giới hạn nghiên cứu: Khảo sát thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng từ năm học 2008-2011 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích sách báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới đề tài Phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung lý luận giáo dục, thực tiễn giáo dục Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát thu thập liệu từ thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm lớp 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng phiếu điều tra, hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tượng: cán quản lý, giáo viên, học sinh trung học sở, cha mẹ học sinh số đối tượng có liên quan 7.2.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm chủ nhiệm lớp từ GVCNL kinh nghiệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp từ người kinh qua công tác quản lý giáo dục đặc biệt người đương chức 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học sử dụng để xử lý số liệu thông qua phiếu điều tra thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở Ngô Quyền Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường trung học sở Ngô Quyền thành phố Hải Phịng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi đề cập đến cơng tác chủ nhiệm lớp có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá đưa giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp Ở Hải Phịng, cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học Ban lãnh đạo Sở Giáo Dục Đào Tạo Hải Phòng quan tâm, đạo sát với nhiều biện pháp để nâng cao kỹ kinh nghiệm cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu quản lý công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt dành cho khối Trung học sở - Đây vấn đề nghiên cứu giai đoạn thành phố Hải Phòng 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Những khái niệm quản lý, chức quản lý Khái niệm quản lý: Quản lý loại hình lao động người cộng đồng nhằm thực mục tiêu mà tổ chức xã hội đặt ra, quản lý hoạt động bao trùm mặt đời sống xã hội nhân tố thiếu phát triển xã hội Chức quản lý: Quản lý có chức sau: Chức kế hoạch hóa; Chức tổ chức; Chức đạo; Chức kiểm tra Bốn chức coi bốn công đoạn tạo nên chu trình quản lý Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen nhau, bổ sung cho Hoạt động quản lý chu trình thống biện chứng với bốn chức 1.2.1.2 Giáo dục, quản lý giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người Giáo dục loại hình hoạt động xã hội loài người nhằm phát triển nhân cách cho người, khơng thể thiếu cho cá nhân cộng đồng hình thái kinh tế – xã hội khác Quản lý giáo dục Theo nhà giáo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành phối hợp lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội” {2;tr.31} Quản lý GD quản lý hệ thống xã hội động phức tạp, khơng đơn sử dụng sức mạnh luật pháp mà sử dụng hàng loạt biện pháp đối nhân xử để điều khiển, định hướng, điều chỉnh, tác động vào toàn hệ thống thúc đẩy đạt tới mục tiêu mong muốn khả thi Quản lý trường học chất quản lý người (tập thể cán bộ, giáo viên học sinh) quản lý nguồn lực sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường Có thể hiểu quản lý nhà trường hoạt động phối hợp điều hành chủ thể quản lý nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường 1.2.1.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường phận quản lý giáo dục Nhà trường (cơ sở giáo dục) nơi tiến hành q trình giáo dục đào tạo có nhiệm vụ trang bị kiến thức cho nhóm dân cư định thực tối đa quy luật tiến xã hội là: “Thế hệ sau phải lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà hệ trước tích lũy truyền lại, đồng thời phải làm phong phú thêm kinh nghiệm đó”{9;tr 15} Trường THCS cấp học chuyển giao tiểu học THPT, cấp học có ý nghĩa then chốt phát triển trí tuệ nhân cách cho học sinh, cấp học HS khơng cần tÝch lịy kiÕn thức, tri thức tốt chuẩn bị để tiếp tục cho bc THPT m cũn cần có nhân cách tốt, có kỹ mềm để tự ứng xử với tình xảy sống hàng ngày Ngày phát triển nhân cách nhiệm vụ số giáo dục, vấn đề trọng tâm chiến lược người nhà khoa học nước giới quan tâm nghiên cứu Một cơng tác góp phần phát triển nhân cách học sinh trường THCS công tác CNL 1.2.2 Công tác chủ nhiệm lớp 1.2.2.1 Khái niệm công tác chủ nhiệm lớp GVCN (GVCN) người Hiệu trưởng lựa chọn từ GV có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín học sinh, Hội đồng giáo dục nhà trường trí phân cơng làm chủ nhiệm lớp học xác định để thực mục tiêu GD Công tác chủ nhiệm lớp nhà trường nhiệm vụ, công việc mà người GVCN phải làm, cần làm nên làm 1.2.2.2 Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ người GVCNL nhà trường phổ thơng * Vị trí vai trị người GVCNL GVCN thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường CMHS quản lý chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục toàn diện HS lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Người GVCNL có nhiều vai trò: với nhà trường người đại diện cho tập thể nhà sư phạm, GVCN có trách nhiệm truyền đạt tất yêu cầu, kế hoạch GD nhà trường tới tập thể HS lớp chủ nhiệm; với HS tập thể lớp, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đồn – Đội tính tự giác HS lớp; Với lực lượng giáo dục khác GVCNL nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách HS cầu nối gia đình, nhà trường xã hội… * Chức người GVCNL a Chức quản lý: GVCNL người thay mặt Hiệu trưởng làm nhiệm vụ quản lý toàn diện HS lớp học b Chức giáo dục: GVCNL trước hết phải nhà giáo dục, thông qua việc tổ chức hoạt động tập thể lớp để GD phẩm chất, nhân cách HS c Chức đại diện: Người GVCNL đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt yêu cầu học sinh GVCNL đại diện cho quyền lợi đáng HS lớp, bảo vệ HS cách hợp pháp Phản ánh kịp thời với Hiệu trưởng, giáo viên mơn, với gia đình HS, đoàn thể nhà trường nguyện vọng đáng HS tập thể lớp để có biện pháp giải phù hợp, kịp thời, có tác dụng GD * Nhiệm vụ người GVCNL trường trung học Trước hết GVCN phải giáo viên giảng dạy môn, thực đầy đủ nhiệm vụ người giáo viên đứng lớp Ngồi nhiệm vụ quy định trên, GVCN cịn có nhiệm vụ sau đây: Tìm hiểu nắm vững HS lớp mặt để có biện pháp tổ chức GD sát với đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp HS; Thực hoạt động GD theo kế hoạch xây dựng; Cộng tác chặt chẽ với gia đình HS, chủ động phối hợp với GV môn, Đoàn niên Cộng sản HCM, Đội Thiếu niên Tiền phong HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục HS lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận xét, đánh giá xếp loại HS cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật HS, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 1.2.3 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp Quản lý công tác chủ nhiệm lớp lập kế hoạch, tổ chức, đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCN, phát giải vấn đề thuộc công tác CNL nhằm nâng cao hiệu GD toàn diện nhà trường phổ thông 1.3 Công tác chủ nhiệm lớp trƣờng trung học sở 1.3.1 Trường trung học sở hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ quyền hạn trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân quy định Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 1.3.2 Nội dung cơng tác chủ nhiệm lớp: 1.3.2.1.Tìm hiểu nắm vững đối tượng GD Tìm hiểu nắm vững đối tượng GD vừa nội dung vừa điều kiện để làm tốt cơng tác GVCNL * Nội dung tìm hiểu: + Tìm hiểu nắm vững đặc điểm lớp chủ nhiệm - Số lượng HS, tên, tuổi HS lớp - Đặc điểm tình hình lớp: chất lượng GD chung, chất lượng học tập, kết xếp loại văn hóa, hạnh kiểm, bầu khơng khí học tập, thuận lợi, khó khăn… - Đội ngũ GV giảng dạy lớp: Uy tín, khả năng, trình độ - Mục tiêu phấn đấu chung lớp chủ nhiệm - Đặc điểm tình hình địa phương, hồn cảnh kinh tế địa phương + Tìm hiểu nắm vững đặc điểm HS - Sơ yếu lý lịch: Họ tên cha mẹ, nghề nghiệp, địa chỉ, sở thích khiếu - Hồn cảnh sống HS: Điều kiện kinh tế gia đình, trình độ văn hóa CMHS, điều kiện học tập, bầu khơng khí gia đình, quan hệ thành viên gia đình, quan hệ xã hội gia đình, tình hình kinh tế - xã hội, … - Đặc điểm tâm, sinh lý, lực, trình độ, nhu cầu, sở thích, phẩm chất đạo đức, mối quan hệ, cách ứng xử HS gia đình, với bạn bè, Tóm lại, GVCNL cần hiểu rõ tồn sống tâm hồn, tình cảm HS kể thay đổi đời sống nội tâm HS Đặc biệt HS cá biệt cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân dẫn đến tình trạng cá biệt để có giải pháp tác động phù hợp, kịp thời, hiệu * Cách thức tìm hiểu đối tượng GD + Nghiên cứu hồ sơ HS: Gồm học bạ, sơ yếu lý lịch, sổ liên lạc, nhận xét đánh giá HS GV cũ, sổ điểm + Đàm thoại, trao đổi trực tiếp với HS, GV môn, GVCN cũ, CMHS, bạn bè, người có liên quan với HS để tìm hiểu vấn đề cá nhân HS + Quan sát: Theo dõi trực tiếp, thường xuyên cách khách quan biểu thái độ hành vi HS hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể, sống lớp, lớp, trường, ngồi trường + Thơng qua sản phẩm HS làm kiểm tra, sáng tác, đồ dùng học tập, sản phẩm lao động khác * Thu thập xử lý thông tin + Những thơng tin thu thập qua q trình tìm hiểu cần ghi vào sổ chủ nhiệm hay nhật ký GVCN + Dùng PP phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại để rút kết luận xác, khách quan, khoa học, tránh hời hợt, chủ quan, thiên vị, cảm tính đánh giá đối tượng GD Tìm hiểu HS q trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, địi hỏi GVCN phải kiên trì, thận trọng, có tinh thần trách nhiệm cao lịng thương yêu HS sâu sắc 1.3.2.2 Lập kế hoạch chủ nhiệm Xây dựng kế hoạch xác lập cách có khoa học mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ cách thức thực nhiệm vụ để tiến hành hoạt động trình nhằm thực có hiệu mục tiêu, tiêu đề * Mục đích ý nghĩa việc lập kế hoạch chủ nhiệm - Mục đích: Xây dựng kế hoạch nhằm đảm bảo việc đạt mục tiêu đề cách khoa học hiệu GVCN lập kế hoạch nắm vững mục tiêu thực cách khoa học, hiệu để đạt mục tiêu công tác chủ nhiệm lớp - Ý nghĩa: + Giúp GVCNL HS nắm vững mục tiêu cần phấn đấu + Làm cho hoạt động thực theo chương trình định trước cụ thể thống nhất, giảm thiểu hoạt động trùng lặp, dư thừa, tránh gây áp lực cho HS, tăng hiệu hoạt động + Giúp GVCN chủ động, tự tin cơng việc + Là phương tiện để GVCN nhận tư vấn hướng dẫn cấp trên, giao tiếp với đồng nghiệp, CMHS, tổ chức đoàn thể khác 1.3.2.3 Tổ chức đội ngũ cán tự quản xây dựng tập thể HS lớp tự quản Đội ngũ cán lớp người trợ giúp đắc lực giúp GVCN thực chức Đội ngũ cán lớp tốt, có trách nhiệm tạo cho lớp thành tập thể tốt, qua có tác dụng GD tích cực đến thành viên lớp, đội ngũ cán công cụ, hay cánh tay nối dài GVCN GVCN cần phải bồi dưỡng lực tổ chức quản lý tập thể lớp cho đội ngũ cán lớp để đảm bảo thống quản lý GVCN tự quản HS 1.3.2.4 Chỉ đạo, tổ chức thực nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện Hoạt động GD lên lớp theo chương trình, hoạt động sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động tư vấn công tác hướng nghiệp, dạy nghề… 1.3.2.5 Liên kết với lực lượng giáo dục trường Giáo dục cá nhân HS tập thể HS trách nhiệm tất giáo viên, lực lượng GD nhà trường, GVCNL giữ vai trị chủ đạo GVCNL thường xuyên gặp gỡ trao đổi với GVBM giảng dạy lớp tình hình học tập HS, nắm ý thức học tập, mạnh, yếu HS môn học GVCNL cần có kế hoạch kết hợp với tổ chức Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh để tiến hành giáo dục toàn diện lớp Mặt khác GVCNL phải giúp đỡ chi đồn lớp xây dựng kế hoạch cơng tác, bồi dưỡng cán nòng cốt, cố vấn cho Ban chấp hành chi đoàn tổ chức hoạt động giáo dục 1.3.2.6 Đánh giá kết giáo dục học tập HS lớp chủ nhiệm Đánh giá kết học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách HS địi hỏi khách quan, xác, cơng người GVCNL Mục đích đánh giá nhằm thúc cố gắng vươn lên HS, kích thích em động phấn đấu đắn, hình thành niềm tin vào khả thân, vào tập thể thầy cô giáo 1.3.3 Mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh trường trung học Khỏe mạnh thể lực tinh thần Sức khỏe thể tinh thần điều kiện tiên tuổi thơ tuổi vị thành niên tươi vui hạnh phúc Học sinh cấp THCS chăm sóc chu đáo rèn luyện thường xuyên để phát triển cân đối thể chất phát huy tối đa lực tư đời sống tinh thần phong phú Sống lành mạnh tự tin Học sinh cấp THCS rèn luyện tinh thần tự tin tự trọng, biết tôn trọng bạn bè kính trọng thầy Nhà trường đảm bảo công HS, hồn cảnh gia đình đặc điểm cá nhân khác nhau, khuyến khích HS quan tâm, chia sẻ, xây dựng trì tình bạn chan hịa, thân Yêu học suốt đời Nhà trường trọng phát triển HS tình yêu việc học - ham hiểu biết, chủ động không ngừng vươn lên tìm tịi kiến thức mới, rèn luyện kỹ làm tảng cho niềm say mê học suốt đời Đối với HS cấp THCS, học trước hết nghĩa vụ, trách nhiệm cha mẹ, thầy cơ, mà việc làm tự nguyện, vui thích, điều may mắn niềm hạnh phúc học trò Được trang bị đầy đủ kỹ năng, phương pháp ý chí làm chủ tri thức Bên cạnh việc trao truyền kiến thức, nhà trường đặc biệt trọng việc đào tạo PP tư duy, kỹ thao tác, ý chí chiếm lĩnh, làm chủ tri thức mới, đảm bảo cho HS vững tin trước thách thức đổi thay nhanh chóng thời đại PP tư đắn lĩnh vững vàng hành trang quan trọng nhà trường chuẩn bị cho HS bước vào đời Trân trọng giá trị truyền thống đón nhận giá trị thời đại Nhà trường trọng GD đạo đức nhân cách cho HS, giúp em biết cách sống hài hịa thân gia đình, xã hội Khơng giữ vững giá trị truyền thống phương Đông nhân, lễ, nghĩa, chí, tín, học sinh cịn khuyến khích đón nhận giá trị thời đại nhân loại tự do, dân chủ, bình đằng, cơng bằng, bác u chuộng hịa bình Học sinh chuẩn bị toàn diện nhân cách để trở thành khơng người có ích cho XH mà cịn chủ thể XH 1.3.4 Những yêu cầu GVCN 1.3.4.1 Về đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất trị, lối sống Những yêu cầu nhân cách, đạo đức người GV, kể điều cấm GV không vi phạm đề cập nhiều văn pháp quy từ Luật văn Luật 1.3.4.2 Về đường lối, sách, mục tiêu, nguyên lí giáo dục GVCN cần quán triệt đường lối, sách, mục tiêu, nguyên lí giáo dục Đảng, Nhà nước, đồng thời phải nắm vững quy chế, điều lệ nhà trường phổ thông, mục tiêu giáo dục bậc học, khối lớp kế hoạch, chương trình hoạt động nhà trường năm học học kì để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động giáo dục HS 1.3.4.3 Về việc thu thập xử lý thông tin 10 GVCN cần phải thu thập xử lý thông tin đa dạng lớp chủ nhiệm để xây dựng hồ sơ học sinh lập kế hoạch phát triển tập thể, GVCN cần tìm hiểu đặc điểm cá nhân, đặc điểm phát triển trí tuệ, xã hội, xúc cảm- tình cảm thể chất học sinh, hoàn cảnh học sinh lớp phụ trách để hiểu rõ đặc điểm chung tập thể lớp chủ nhiệm đặc điểm riêng, nhu cầu cá nhân HS 1.3.4.4 Lập kế hoạch năm học kế hoạch giáo dục GVCN phải biết lập kế hoạch năm học kế hoạch giáo dục ngắn hạn khác để thực có hiệu mục tiêu giáo dục, chủ trương, nhiệm vụ nhà trường giao cho 1.3.4.5 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Nhiệm vụ người GVCN đưa tập thể lớp từ trạng thái đến trạng thái phát triển cao hơn.Tập thể phát triển tập thể giai đoạn có tính tự quản cao, có dư luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ tập thể gắn bó mang tính nhân văn 1.3.4.6 Tổ chức hoạt động giáo dục hình thức giao lưu đa dạng Đây nhiệm vụ GVCN.Thông qua tổ chức loại hình hoạt động phong phú, đa dạng để giáo dục hành vi, thói quen ứng xử văn hóa cho HS mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động…đồng thời, qua phát triển tập thể lớp HS 1.3.4.7 Phát kịp thời ngăn ngừa xung đột Thực tiễn bạo lực học đường làm người xúc để lại hậu nặng nề tâm lí, tinh thần HS Do GVCN cần lưu tâm ngăn ngừa giải kịp thời mâu thuẫn xảy tập thể lớp chủ nhiệm 1.3.4.8 Đánh giá, xếp loại học sinh Đánh giá kết tu dưỡng, học tập tiến HS mặt giáo dục Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT (Ban hành theo Thông tư số 58/2011/ TT-BGDDT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD ĐT) quy định số việc phải làm cụ thể GVCN đánh giá kết học tập đạo đức HS để xếp loại mang tính quản lí hành 1.3.4.9 Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường GVCN thường xuyên cần kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để quản lý, giáo dục học sinh 1.3.4.10 Cập nhật hồ sơ công tác GVCN hồ sơ học sinh Việc cập nhật hồ sơ công tác GVCNL hồ sơ HS thực u cầu từ góc độ quản lí hành chính, mặt khác cập nhật hồ sơ học sinh để theo dõi phát triển em cần thiết kịp thời can thiệp điều chỉnh 1.4 Lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng trung học sở 11 1.4.1 Vai trò người CBQL nhà trường CBQL nhà trường cán chủ chốt, họ người có trách nhiệm việc triển khai, tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cấp đơn vị Họ giữ vai trò định, việc đề định tổ chức thực định phạm vi đơn vị Họ phải chịu trách nhiệm pháp lý trước đơn vị đơn vị chủ quản cấp 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường THCS quy định Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 1.4.3 Vai trị Hiệu trưởng cơng tác chủ nhiệm lớp Vai trò quản lý hiệu trưởng thể việc: + Phân công công tác chủ nhiệm + Quản lý kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp + Xây dựng chế phối hợp lực lượng nhà trường để quản lý, giáo dục học sinh + Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm + Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người làm công tác CNL 1.4.4 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS - Xây dựng đội ngũ GVCNL nhằm thực việc QL GD học sinh - Chỉ đạo phê duyệt kế hoạch công tác CNL GVCN theo lớp - Tổ chức GVCNL thực kế hoạch CNL giáo dục phê duyệt - Giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) - Xây dựng chế phối kết hợp lực lượng GD nhà trường - Chỉ đạo GVCN vận dụng quy định kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, tổ chức kiểm tra đánh giá duyệt kết đánh giá HS GVCN - Quản lí, giám sát việc ghi chép, bảo quản loại hồ sơ HS theo quy định 1.4.5 Quy trình quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng 1.4.5.1 Chỉ đạo GVCNL tìm hiểu, phân loại học sinh Chỉ đạo GVCN nắm vững tình hình Hs lớp chủ nhiệm cách tìm hiểu đời sống tâm sinh lý HS, tìm hiểu học vấn hồn cảnh gia đình, điều kiện xã hội nơi HS sinh sống 1.4.5.2 Biên chế lớp học Hiệu trưởng dựa theo kết GVCN thu từ bước tìm hiểu học sinh hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn, điều kiện xã hội nơi học sinh sinh sống đời sống tâm sinh lý học sinh để phân loại để từ biên chế lớp 12 1.4.5.3 Lựa chọn, bố trí giáo viên làm cơng tác CNL Phân cơng GVCNL: vào nhiều yếu tố Việc phân công GVCN cách hợp lý giúp nâng cao chất lượng giáo dục 1.4.5.4 Rút kinh nghiệm - Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp - Quy định mối liên hệ thường xuyên BGH với GVCNL thông qua họp giao ban, định kỳ báo cáo, cáo cáo đột xuất (khi cần thiết)… 1.4.5.5 Quy định quyền lợi nghĩa vụ GVCNL Xây dựng quy chế làm việc, quy định công việc người làm công tác chủ nhiệm mà người GVCNL có nghĩa vụ phải thực đảm bảo quyền lợi tốt cho người làm công tác chủ nhiệm lớp 1.4.5.6 Kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng cần xây dựng tiêu, tiêu chí, lượng hóa tối đa nội dung cho năm học, học kỳ, đợt thi đua sát với đối tượng học sinh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá cơng bằng, xác Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm qua Ban Giám Hiệu xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp, quy trình đánh giá hợp lý hồn thiện quy chế cơng tác chủ nhiệm Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu sở lý luận, đề tài hệ thống hóa số nội dung vấn đề QL, công tác chủ nhiệm lớp, QL công tác chủ nhiệm lớp, biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp văn đạo Nhà nước, Bộ GD & ĐT vấn đề công tác chủ nhiệm lớp Nâng cao chất lượng công tác CNL cho giáo viên yêu cầu thiết thực, cấp bách giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo Để thực nhiệm vụ biện pháp quản lý Hiệu trưởng vô quan trọng, biện pháp quản lý phù hợp, linh hoạt, thiết thực người Hiệu trưởng tạo dựng đội ngũ GVCN nhiệt tình, trách nhiệm với khả chuyên môn lực chủ nhiệm hoàn toàn đáp ứng với yêu cầu giáo dục toàn diện HS Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƠ QUYỀN, QUẬN LÊ CHÂN, HẢI PHỊNG 13 2.1 Khái quát tình hình giáo dục trƣờng THCS quận Lê Chân trƣờng THCS Ngơ Quyền 2.1.1 Tình hình giáo dục trường Quận Lê Chân Trong năm gần đây, ngành GD quận Lê Chân đạt thành tích bật: Quy mơ giáo dục giữ vững; Chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên, giáo dục kỹ sống, lực ý thức công dân trọng, dẫn đầu thành phố cơng tác học sinh giỏi 2.1.2 Tình hình giáo dục trường THCS Ngơ Quyền, Quận Lê Chân Trường THCS Ngô Quyền trường loại I quận Lê Chân, trường có quy mơ 47 lớp, 100% đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn đào tạo, tỷ lệ cán bộ, giáo viên trên 60% Những năm gần đây, chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, dẫn đầu quận tỷ lệ học sinh đỗ vào trường THPT, nhà trường tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đề biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp phù hợp, hiệu quả, đẩy mạnh công tác vệ sinh, đảm bảo trật tự an toàn, an ninh trường học, xây dựng môi trường giáo dục sạch, quan tâm bồi dưỡng đội ngũ, thực nghiêm túc kiểm tra Đẩy mạnh phong trào thi đua, làm tốt công tác xã hội hố giáo dục 2.2 Thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp trƣờng THCS Ngô Quyền 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Số GVCNL nữ chiếm đại đa số, 100% GVCN đạt chuẩn đào tạo, chuẩn 34%, độ tuổi trung bình GVCN trường 31 tuổi, thâm niên làm công tác CNL năm Số GVCN đánh giá làm tốt công tác CNL chưa cao, cần thiết bồi dưỡng kỹ tích lũy thêm kinh nghiệm làm CNL để đáp ứng với u cầu cơng việc 2.2.2 Thực trạng lực GVCNL trường THCS Ngô Quyền Qua kết khảo sát kỹ mà người GVCNL phải làm thường xuyên, số người làm tốt, làm thành thạo nhiều so với số người cịn lúng túng Số GVCNL hồn thành cơng việc giao mức bình thường đạt khoảng 50%, điều cho ta nhận xét kỹ năng, kinh nghiệm đội ngũ GVCN nhà trường đạt mức trung bình, họ cần thiết bồi dưỡng nghiệp vụ tích lũy trau dồi thêm kinh nghiệm 2.2.3 Thực trạng chế độ sách giáo viên làm cơng tác CNL Chế độ sách nhà nước ta người làm cơng tác CNL hồn tồn khơng tương xứng với cơng sức, trí tuệ, với trách nhiệm, với thời gian mà người GVCN bỏ cho công việc CNL họ phân công 2.3 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THCS Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng 14 2.3.1 Thực trạng việc phân cơng giáo viên làm công tác chủ nhiệm Việc phân công giáo viên làm công tác CNL hợp lý Các tiêu chí ưu tiên hàng đầu :chọn giáo viên có khả năng, uy tín hồn thành tốt công tác chủ nhiệm để làm chủ nhiệm lớp; chọn GVCN theo lớp địa bàn với học sinh; chọn GV có nhiều dạy lớp làm GVCN 2.3.2 Thực trạng quản lý giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Ban lãnh đạo trường THCS Ngơ Quyền quận Lê Chân có kế hoạch biện pháp quản lý GVCN việc nắm bắt tình hình cơng tác chủ nhiệm hàng tháng chưa lãnh đạo quan tâm mức, việc kiểm tra đánh giá, xếp loại công tác CNL theo học kỳ làm mức hình thức, lấy lệ, chưa qui củ 2.3.3 Thực trạng bồi dưỡng kỹ chủ nhiệm lớp cho GVCN Các hình thức bồi dưỡng lực cho GVCN không làm thường xuyên, công việc viết sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp việc thường xuyên mức độ thường xuyên đạt 25% 2.4 Thực trạng phối hợp GVCNL với lực lƣợng giáo dục khác GVCNL phối hợp nhiều với cán Đội thiếu niên tiền phong, sau với Ban giám hiệu, GVBM công tác phối hợp dạy học, với CMHS để thơng báo tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức học sinh Sự phối kết hợp với cơng an, quyền địa phương lực lượng GD khác cịn lỏng lẻo, trọng 2.5 Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THCS Ngơ Quyền quận Lê Chân, Hải Phịng * Những thuận lợi - Đội ngũ GVCN nhà trường có trình độ chun mơn tốt, tâm huyết với nghiệp giáo dục, có uy tín nhà trường với nhân dân - GVCNL tìm hiểu HS mặt: chất lượng học tập, rèn luyện lớp dưới, hồn cảnh gia đình, nhu cầu, khả năng, đặc điểm HS Từ xây dựng kế hoạch công tác CNL đưa vào sổ chủ nhiệm - GVCNL biết kết hợp với lực lượng giáo dục công tác quản lý, giáo dục HS lớp HS toàn trường, phối hợp với CMHS để quản lý, giáo dục HS thông qua buổi họp CMHS - Ban giám hiệu nhà trường nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị tầm quan trọng công tác CNL, lựa chọn phân công giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp hợp lý, có biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp * Những vấn đề tồn cần giải 15 + Kinh nghiệm kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp GVCN hạn chế + GVCN lúng túng công việc chủ nhiệm lớp, xử lý tình sƣ phạm + Cơng tác quản lý kế hoạch theo đặc thù lớp GVCNL chƣa đƣợc chi tiết + Công tác bồi dƣỡng kỹ cho đội ngũ GVCN chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên, nghèo nàn hình thức + Các biện pháp quản lý GVCNL chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên, chƣa sâu sát, chƣa hỗ trợ đƣợc nhiều cho GVCN, chƣa động viên đƣợc chủ nhiệm lớp tích cực, chƣa đƣợc điểm yếu, điểm cần khắc phục chủ nhiệm lớp cịn yếu + Chế độ sách với GVCN chưa tương xứng với vai trò, trách nhiệm, thời gian mà GVCN bỏ Kết luận chƣơng + Những mặt mạnh: - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, biện pháp để đạo, quản lý hoạt động GVCNL phù hợp với điều kiện thực tế trường nhằm đem lại hiệu cao chất lượng giáo dục - Ban giám hiệu nhà trường coi trọng cơng tác CNL, có nhiều biện pháp để nâng cao công tác việc lựa chọn phân công giáo viên làm công tác CNL đầu năm học tương đối hợp lý, đáp ứng với yêu cầu GD thực tiễn lớp + Những hạn chế: - Kỹ tổ chức điều hành lớp chủ nhiệm GVCN chưa đáp ứng với tình hình GD giai đoạn - Việc bồi dưỡng công tác CNL cho đội ngũ GVCNL nhà trường chưa thường xuyên, chưa tạo điều kiện cho giáo viên trẻ muốn học tập - Về phía giáo viên số chưa ý thức rõ tầm quan trọng trách nhiệm người GVCN, chưa tâm huyết với công tác chủ nhiệm + Nguyên nhân: a Nguyên nhân chủ quan - Một phận nhỏ GVCNL thiếu nhiệt tình - Việc động viên khen thưởng cho GVCNL cịn chưa kịp thời - Các hội nghị rút kinh nghiệm công tác CNL; chuyên đề cơng tác CNL hay hội thi GVCNL giỏi tổ chức 16 - Một số GV trường chưa chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ làm công tác CNL b Nguyên nhân khách quan - Do xu chung xã hội (nhiều thầy, cô, học sinh, CMHS ) quan tâm đến dạy học văn hóa, ý tới việc giáo dục nề nếp, ý thức, KNS cho HS - Chế độ sách nhà nước với công tác CNL chưa đáp ứng công sức mà người GVCNL bỏ Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG THCS NGÔ QUYỀN QUẬN LÊ CHÂN 3.1 Căn xây dựng đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp 3.1.1 Căn pháp lý Các biện pháp QL công tác chủ nhiệm đề xuất phải phù hợp với quan điểm, nguyên lý GD Đảng Nhà nước quy định hành Ngành GD & ĐT 3.1.2 Căn thực tiễn Các biện pháp QL đề xuất phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động CNL QL công tác CNL trường THCS quận Lê Chân thành phố Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đặt buộc phải phù hợp với thực tế diễn 3.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống biện pháp 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa Đảm bảo tính kế thừa đề xuất biện pháp QL yêu cầu người nghiên cứu phải xác định điểm mới, biện pháp QL sở tảng biện pháp QL cũ tiến hành, tránh phủ định toàn 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn Đề xuất biện pháp QL công tác CNL phải vào thực tiễn hoạt động CNL QL công tác CNL phải đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn QL công tác CNL, điều kiện thực tế đội ngũ GVCN tình hình GD chung nhà trường địa phương 3.2.3 Đảm bảo tính đồng Đề xuất biện pháp QL phải đảm bảo tính đồng bộ, khơng nên q đề cao hay xem nhẹ biện pháp mà phải kết hợp biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù cho phù hợp với điều kiện thực tế 3.3 Đề xuất biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trƣởng 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý công tác CNL 17 Quản lý cơng tác CNL cần xây dựng thành chương trình hành động năm học cách cụ thể, chi tiết sở tình hình thực tế nhà trường, lực giáo viên, đặc điểm, trình độ học sinh 3.3.2 Biện pháp 2: Lựa chọn, bố trí GVCNL hợp lý Việc lựa chọn, phân cơng GVCNL công việc quan trọng, việc lựa chọn phân công GVCNL hợp lý cho kết giáo dục tốt 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ làm công tác CNL cho giáo viên 3.3.3.1 Bồi dưỡng kỹ tìm hiểu học sinh: Đây kỹ giúp GVCNL nắm đặc điểm, hoàn cảnh, điểm mạnh, điểm yếu học sinh qua có biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp 3.3.3.2 Bồi dưỡng kỹ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Kế hoạch chủ nhiệm chương trình hành động tương lai lớp chủ nhiệm, bồi dưỡng kỹ xây dựng kế hoạch công tác CNL nhằm giúp GVCN xác định cách xác lớp học phụ trách muốn đến đâu cần phải làm gì, làm để đạt điều 3.3.3.3 Bồi dưỡng kỹ tổ chức sinh hoạt lớp Giúp GVCN có kỹ tốt việc điều hành tổ chức sinh hoạt lớp cách hiệu với mục đích cuối thông qua sinh hoạt lớp, em HS bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá nhận xét lẫn cách thẳng thắn, tích cực 3.3.3.4 Bồi dưỡng kỹ tổ chức giáo dục KNS cho HS Giúp GVCN có kĩ cần thiết việc tổ chức giáo dục KNS cho HS KNS lực, khả tâm lí - xã hội người 3.3.3.5 Bồi dưỡng kỹ ngăn ngừa giải xung đột tập thể lớp Bồi dưỡng nhận thức kỹ ngăn ngừa, giải xung đột xảy lớp chủ nhiệm để họ chủ động đón nhận có cách thức phù hợp giải tình Trong sống, giao tiếp đặc biệt nhà trường mâu thuẫn nảy sinh khó tránh khỏi 3.3.3.6.Bồi dưỡng kỹ xử lí tình giáo dục Giúp GVCN có kĩ cần thiết trình xử lí tình GD mang tính điển hình HS nảy sinh trình GD, đời sống nhà trường, lớp học, gia đình, ngồi cộng đồng, xã hội 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Việc Ban giám hiệu tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp để nắm bắt kịp thời diễn biến, tình hình cơng tác dạy học lớp nhà trường từ có 18 biện pháp tư vấn, thúc kịp thời, đưa phương án giải tối ưu vấn đề nảy sinh, giúp GVCN phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, điều chỉnh thực tốt kế hoạch đề 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế phối kết hợp GVCNL với lực lượng GD nhà trường Giáo dục HS nhiệm vụ chung lực lượng giáo dục ngồi nhà trường GVCNL nhân vật trung tâm Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN công tác chủ nhiệm lớp 3.3.6 Biện pháp 6: Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách giáo viên làm cơng tác CNL Ngồi chế độ theo quy định hành khơng hợp lý, nhà trường cần hỗ trợ cho GVCNL tinh thần, vật chất, điều kiện làm việc để GVCNL làm tốt công tác giao 3.4 Mối quan hệ nhóm biện pháp Các biện pháp đề xuất sở chức quản lý chu trình quản lý, là: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Khơng có biện pháp vạn năng, phải vận dụng cách linh hoạt nhiều biện pháp để phối hợp giải nhiệm vụ Phải tùy theo trường, lớp, hồn cảnh điều kiện, khơng gian, thời gian, người cụ thể để lựa chọn biện pháp thích hợp Mỗi biện pháp có ưu nhược điểm định thực cần phải kết hợp cách đồng bộ, có hệ thống Mọi hoạt động người thực hiện, công tác CNL vậy, GVCNL thực kết công tác nỗ lực GVCNL định Trong biện pháp có nói đến việc bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GVCNL Đó cơng việc cần thiết khơng tích cực, nỗ lực đủ mà cịn phải biết cách tiến hành cơng việc cách khoa học, đạt hiệu 3.5 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tất biện pháp đa số ý kiến cán quản lý trường, giáo viên làm công tác CNL đánh giá cao cần thiết cần thiết, khơng có ý kiến cho khơng cần thiết 100% số cán quản lý giáo viên chủ nhiệm tham gia khảo sát đánh giá biện pháp số 1, 2, 4, khả thi khả thi, có 10% ý kiến cho biện pháp số - Bồi dưỡng lực làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên không khả thi, biện pháp số - Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách giáo viên chủ nhiệm có 17% ý kiến cho 19 khơng khả thi, khó áp dụng thời gian tới khơng có hướng dẫn thực từ văn mang tính pháp quy cấp lãnh đạo cao Tổng kết chƣơng Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên đề xuất là: Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trƣởng STT Xây dựng kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp Lựa chọn, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp hợp lý Bồi dưỡng kỹ làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Xây dựng chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục khác Xây dựng chế hỗ trợ chế độ sách GVCNL Các biện pháp trên, theo biện pháp cần phải đột phá Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Thực đồng biện pháp giúp ích nhiều cho Hiệu trưởng việc quản lý công tác chủ nhiệm lp Kết luận khuyến nghị Kt lun 1.1 Công tác chủ nhiệm lớp trường PT đặc biệt khối THCS nhiệm vụ quan trọng vô cần thiết Chất lượng GD phổ thông nâng lên phần lớn nhờ vào đội ngũ GVCNL 1.2 Biện pháp quản lý công tác CNL công việc quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng công tác CNL đội ngũ GVCN 1.3 Xây dựng bước làm công tác chủ nhiệm lớp giúp người chủ nhiệm lớp chủ động công việc giao 1.4 Chúng đề xuất biện pháp mang tính khả thi Thực đồng hộ biện pháp giúp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: - Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu ban hành chế độ sách phù hợp với công tác chủ nhiệm lớp giai đoạn 20 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hải Phòng Phòng GD& ĐT quận Lê Chân - Tổ chức tập huấn kỹ làm công tác CNL cho tất GVCN vào dịp trước năm học, tất GVCN tham dự tập huấn trực tiếp bồi dưỡng kỹ từ chuyên gia, chuyên viên - Phòng giáo dục cần có kế hoạch đạo cơng tác chủ nhiệm đến trường THCS theo chuyên đề, tháng 2.3 Đối với trƣờng THCS Ngô Quyền: - Hiệu trưởng CBQL nhà trường cần nâng cao trách nhiệm lực QL công tác CNL - Xây dựng kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm lớp hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm nhà trường - Nhà trường cần tổ chức đa dạng hình thức bồi dưỡng đội ngũ GVCNL 2.4 Đối với giáo viên GVCNL: - Cần nhận thức đắn vị trí, vai trị nhiệm vụ GVCNL, ln nêu cao tinh thần trách nhiệm công việc giao References Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục- Trường CBQLGDĐTTW, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công đổi nghiệp GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH,HĐH Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Dự báo giáo dục vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thanh Bình (2000), Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT, mã số: SPHN09-465 NCSP Nguyễn Thị Bình (ngày 04/12/2002), “Về số vấn đề giáo dục đào tạo nay”- Báo Nhân Dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD 21 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, 2001-2010 phủ 10 Nguyễn Đức Chính (2007), Tập giảng “Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục” 11 Hồng Chúng (1984) Phương pháp thống kê toán học khoa học GD, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đạo (2000), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại: ĐHQG Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa, giáo dục, NXB Sự thật Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLDG khoa học GD, NXBGD, Hà Nội 16.Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh 16 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê (1985), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 17 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học(t.I), NXB Giáo dục 18 Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội 19 Trần Kiểm (1990), QLGD QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội 20 Trần Kiểm- Bùi Minh Hiền (2006), Giáo dục Quản lí Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội 21 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia (2002), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 22 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề GD, NXB GD, Hà Nội 24 Luật giáo dục (2009), NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 25 Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình giáo dục học sinh người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL TW 1, Hà Nội 28 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề về khoa học QL 29 Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác người GVCN trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 22 30 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD 31 Thông tin QLGD đào tạo(2001), Trường cán QLGD Hà Nội 32 Dương Thiệu Tống (2000) Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học GD, NXB Đại học KT Quốc dân Hà Nội 33 Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB GD Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 35 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội 37 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng (2004) Giáo dục học (Chương XVI Người GVCNL), NXB ĐHQG Hà Nội 39 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991)- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX (2002) 43 Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 32/2006 /CT-BGDĐT nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành năm học 2006-2007 44 Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1997), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trị QL Nhà nước phát huy nhân tố người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Bơn-đư-rép N.I (1984) Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục, Mátxcơva 23 ... 1: Cơ sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở Ngô Quyền. .. 3: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường trung học sở Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở. .. nghiên cứu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan