Environmental barriers to trade of the united states and implications for vietnam

25 593 0
Environmental barriers to trade of the united states and implications for vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rào cản môi trường thương mại Mỹ hàm ý cho Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế; Mã số: 60 31 07 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Thu Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Luận văn làm rõ nội dung, vai trị, mục đích rào cản thương mại quốc tế Hệ thống hoá vấn đề mang tính khái qt rào cản mơi trường Đưa rào cản môi trường áp dụng Mỹ Phân tích đánh giá hiệu thực trạng áp dụng rào cản mơi trường Mỹ; từ đưa số hàm ý cho Việt Nam nhằm xây dựng áp dụng rào cản mơi trường nói chung xây dựng quan hệ thương mại Việt - Mỹ nói riêng Keywords: Kinh tế đối ngoại; Thương mại quốc tế; Rào cản thương mại Content Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày sống q trình tồn cầu hố mạnh mẽ, thương mại tự toàn cầu mục tiêu nhiều quốc gia mà minh chứng rõ nét đời phát triển Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều, nước trì rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Bên cạnh hàng rào thuế quan, nhiều hàng rào phi thuế đời Mức độ cần thiết lý sâu xa dẫn đến việc bảo hộ nội địa quốc gia khác nhau, đối tượng cần bảo hộ khác khiến cho hàng rào phi thuế trở nên đa dạng Chính hàng rào đã, gây cản trở phát triển thương mại quốc tế phương hại đến ý tưởng xây dựng hoàn thiện thương mại tự tồn cầu, cạnh tranh bình đẳng Cũng vậy, nhiệm vụ quốc gia xây dựng sách thương mại vừa có khả hội nhập lại vừa phát triển sản xuất nước Để giải lúc hai mục đích này, nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển sử dụng đến “rào cản xanh” hay nói xác “rào cản môi trường” Về thực chất, hệ thống quy định liên quan đến môi trường áp dụng cho sản phẩm nhập (trong nêu lên tiêu chuẩn định trình sản xuất, sử dụng tái chế tiêu hủy sản phẩm); nêu cao ý thức bảo vệ trái đất nhân loại Và sở vững để loại hình "bảo hộ" nước xây dựng mở rộng Hiện nay, rào cản môi trường bị lạm dụng, sử dụng nhiều gây khó khăn hoạt động thương mại nước phát triển hay chí số nước phát triển, ngược lại với tinh thần tự hoá thương mại toàn cầu Hơn phân nửa số lượng rào cản mơi trường tương đối mới, có hiệu lực từ năm 1999, 2000 Nhiều rào cản EU có nguồn gốc từ biện pháp áp dụng vào cuối năm 80 kỷ 20 cho dù đa số đặt vào cuối năm 90 kỷ 20 năm 2000 Hiện nay, số sách môi trường quan trọng thông qua châu Âu tạo thêm rào cản môi trường Ở Mỹ, hầu hết rào cản áp dụng từ đến cuối năm 90, số xuất từ năm 2000 Còn Nhật, rào cản chủ yếu tồn từ năm 1999 [8] Việc sử dụng ngày nhiều rào cản thương mại môi trường quy định môi trường ngày tăng Nếu thập kỷ trước có hướng dẫn (guide) phạm vi sử dụng biện pháp thương mại để bảo vệ môi trường ngày tăng Ở châu Âu, chương trình quy định mơi trường dự đốn tăng tương lai Nhìn chung, hệ thống rào cản mơi trường thương mại quốc tế đa dạng áp dụng khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước Theo số liệu thống kê năm 2003 cho thấy có đến 40 rào cản môi trường thương mại quốc tế thập kỷ qua dự kiến có 20 rào cản áp dụng [15] Hiện nay, số lượng rào cản môi trường áp dụng giới chưa thống kê đầy đủ Hầu hết rào cản EU đưa ra, số lại từ Nhật, Mỹ hiệp định môi trường đa phương Mỹ cường quốc kinh tế giới, thị trường nhập phong phú cho doanh nghiệp xuất nước đặc biệt thị trường lớn cho doanh nghiệp Việt Nam không năm tới Những rào cản môi trường Mỹ ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại nhiều nước giới, có Việt Nam Dù kim ngạch xuất hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ theo chiều mũi tên lên, song, theo cảnh báo chuyên gia, doanh nghiệp xuất sang Mỹ cần phải thận trọng với "chiêu bài” mà phía Mỹ sẵn sàng đưa để ngăn chặn hàng xuất ta sang nước họ Điều có nghĩa, thị trường Mỹ ln "miền đất hứa” doanh nghiệp xuất ta Tuy nhiên, không nhắc đến, doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn, trắc trở bước chân vào thị trường Điều đáng ý Mỹ khai thác triệt để nhiều sách thương mại liên quan đến môi trường sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật cao so với trình độ kỹ thuật công nghệ sản xuất nước khác loại rào cản tinh vi để đạt số mục đích định Với nguyên tắc WTO Hiệp định quốc tế khác việc áp dụng hàng rào kỹ thuật Mỹ hoàn toàn hợp lý Đối với Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam nhiều bất cập Mặc dù năm gần đây, Việt Nam xây dựng ban hành thêm nhiều quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cho nhiều mặt hàng Tuy nhiên, thực tế quy định tiêu chuẩn Việt Nam đơn giản, chưa thể vai trị tích cực thương mại chưa phát huy khả bảo hộ cách hợp lý sản xuất nước, trường hợp cần thiết Việc áp dụng rào cản môi trường Mỹ linh hoạt phát huy vai trò bảo hộ sản xuất nước, phù hợp với quy định WTO Với việc phân tích đánh giá việc xây dựng áp dụng rào cản mơi trường Mỹ, đưa học kinh nghiệm Việt Nam Vận dụng kinh nghiệm đó, Việt Nam cần phải sửa đổi điều chỉnh số tiêu chuẩn mơi trường có, xây dựng, bổ xung số tiêu chuẩn môi trường nhằm bảo vệ môi trường nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời quản lý hàng nhập theo quy định quốc tế Vì vậy, khẳng định việc nghiên cứu rào cản môi trường sử dụng giới, cụ thể Mỹ điều cần thiết Việt Nam Cơng tác nghiên cứu cịn có ý nghĩa nhiều giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ rào cản môi trường để chủ động đối phó xuất vào thị trường Mỹ; đồng thời thông qua số vụ tranh chấp thương mại liên quan đến rào cản môi trường Mỹ nước giới, rút hàm ý quan hệ thương mại Việt Mỹ Xuất phát từ tính thiết thực vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Rào cản môi trường thương mại Mỹ hàm ý cho Việt Nam” Đề tài nghiên cứu, làm rõ số nội dung bản, cụ thể là: Thế rào cản môi trường quan hệ thương mại quốc tế? Các rào cản môi trường áp dụng Mỹ nào? Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam phải làm để xây dựng áp dụng tiêu chuẩn mơi trường q trình hội nhập thương mại quốc tế nói chung quan hệ thương mại Việt-Mỹ nói riêng? Tình hình nghiên cứu Do tính thiết yếu vai trị đặc biệt quan trọng rào cản môi trường phát triển thương mại quốc tế, vấn đề thu hút quan tâm ý cấp, ngành, nhiều nhà khoa học ngồi nước Đã có nhiều hội nghị chun đề, hội thảo tổ chức cấp khác nhau, luận văn nghiên cứu Mối quan hệ thương mại với môi trường nghiên cứu cách chuyên sâu bình diện quốc tế quốc gia Các kết nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng công ước quốc tế bảo vệ môi trường, hiệp định khuôn khổ GATT/WTO, thể chế hợp tác APEC, định chế thương mại - môi trường EU Mỹ Trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) nghiên cứu đề tài “Chủ nghĩa đơn phương châu Âu – Rào cản thương mại môi trường mối đe doạ đến thịnh vượng thương mại ngày gia tăng” [15] nêu lên tiêu chuẩn quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích mơi trường; hạn chế thương mại môi trường đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs coi rào cản mơi trường Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng giới "Xanh hố cơng nghiệp Vai trị Cộng đồng, thị trường Chính phủ", xuất năm 2000, nghiên cứu mang tính phương pháp luận Nghiên cứu phân tích tiến trình phát triển số quốc gia, nguồn gốc nhân tố thực tiễn để quốc gia đưa yếu tố môi trường vào chiến lược phát triển công nghiệp Nghiên cứu sở để ngân hàng giới xác định sách hỗ trợ phát triển tổ chức giai đoạn 2000 - 2010, bắt đầu xác định mơi trường nhân tố đuợc ưu tiên có mối quan hệ biện chứng với sách phát triển Năm 2005, tạp chí thương mại số 19, tác giả Bùi Hữu Đạo có viết: “Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam” Với mục đích rõ tiêu chuẩn quốc tế môi trường mặt hàng xuất khẩu, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh, bước vượt qua rào cản môi trường Cũng năm 2005, tác giả Nguyễn Hữu Khải xuất sách “Nhãn sinh thái hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa” Đây tiêu chuẩn môi trường hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm Năm 2006, tác giả Lê Hồng Lan có viết tạp chí Tia sáng: “Thách thức hội môi trường gia nhập WTO”, rõ biện pháp gọi “hàng rào xanh” sử dụng phổ biến hiệu việc kiểm soát nhập sản phẩm liên quan đến môi trường bảo vệ ngành sản xuất có liên quan nước Được Công ty Ford Việt Nam tài trợ, năm 2007, Công ty Pi C&E biên soạn phát hành "Sổ tay hướng dẫn "Rào cản xanh" WTO, giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ "Rào cản xanh" WTO Đây nghiên cứu vụ tranh chấp thương mại gắn với môi trường, giúp bảo vệ hàng nhập Việt Nam vượt qua rào cản bị nước khác áp dụng biện pháp hạn chế cấm nhập với lý gắn với môi trường, đồng thời kinh nghiệm từ vụ tranh chấp giúp ngăn chặn hợp lý hàng nhập vào Việt Nam gây tác động xấu tới mơi trường Trên báo Sài Gịn giải phóng số ngày tháng năm 2009, tác giả Ái Vân có viết hội thách thức cho doanh nghiệp lĩnh vực môi trường, nêu lên bước chuẩn bị chu doanh nghiệp bước qua rào cản xanh, hội nhập vào thị trường quốc tế Năm 2008, tác giả Đào Thị Thu Giang xuất sách “Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng xuất Việt Nam” Tài liệu phân tích tương đối đầy đủ rào cản phi thuế quan, có rào cản mơi trường Tác giả rõ rào cản phi thuế quan số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam như: thuỷ sản, dệt may… vào thị trường nước Cuốn Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa QTKD, ĐH Ngoại thương, 2000 tác giả Trần Sửu với tựa đề “Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ” nhấn mạnh tự thương mại Mỹ có nhiều luật lệ quy định kỹ thuật chất lượng, tạo thành rào cản kỹ thuật hàng hóa nước ngồi Ngồi ra, hoạt động hàng chục hiệp hội ngành hàng Mỹ điều mà đối thủ cạnh tranh nên biết đến Việc tham gia vào hoạt động hiệp hội xem biện pháp thâm nhập vào thị trường Mỹ hiệu Tuy nhiên, điều kiện kinh tế giới biến động nên chưa có cơng trình nghiên cứu thống kê hồn tồn đầy đủ rào cản môi trường thương mại quốc tế Cho tới chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu rào cản mơi trường; cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đánh giá cách chung tiêu chuẩn quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: nghiên cứu sở khoa học, nội dung rào cản môi trường Mỹ hàm ý cho việc xây dựng áp dụng rào cản môi trường Việt Nam hàm ý cho quan hệ thương mại Việt - Mỹ Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài đưa số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hố vấn đề mang tính khái qt rào cản môi trường, bao gồm khái niệm, phân loại, hình thành rào cản mơi trường thương mại quốc tế - Nêu hệ thống rào cản môi trường sử dụng phổ biến thương mại quốc tế - Đưa rào cản môi trường áp dụng Mỹ - Phân tích đánh giá hiệu thực trạng áp dụng rào cản môi trường Mỹ - Rút học kinh nghiệm đưa số gợi ý dành cho Việt Nam quan hệ thương mại Việt - Mỹ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn rào cản môi trường áp dụng Mỹ hàm ý cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu vào khoảng thời gian kể từ Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực (tháng 12 năm 2001) - Về không gian: đề tài nghiên cứu rào cản môi trường áp dụng phạm vi nước Mỹ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: phương pháp bật tác giả sử dụng nhằm tổng hợp số tình rào cản môi trường thương mại Mỹ để đưa tranh chung rào cản môi trường thương mại Mỹ - Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho q trình phân tích thực tiễn áp dụng rào cản mơi trường thương mại Mỹ đồng thời rõ quy định liên quan đến tiêu chuẩn môi trường áp dụng Việt Nam - Phương pháp phân tích: sở phân tích thực trạng áp dụng rào cản môi trường thương mại Mỹ, tác giả đưa đánh giá chung có tính chất khái quát hiệu mặt kinh tế - xã hội hiệu mặt sinh thái môi trường việc áp dụng rào cản môi trường Mỹ Phương pháp nhằm phân tích, đánh giá tổng quát đưa nguyên nhân tồn thực trạng sử dụng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Phương pháp so sánh, đối chiếu: tác giả sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để so sánh kinh nghiệm việc đưa rào cản môi trường thương mại Mỹ; từ rút số hàm ý việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường cho Việt Nam trình hội nhập thương mại quốc tế 6 Những đóng góp luận văn - Làm rõ nội dung, vai trị, mục đích rào cản thương mại quốc tế - Hệ thống hoá vấn đề mang tính khái quát rào cản môi trường - Đưa rào cản môi trường áp dụng Mỹ - Phân tích đánh giá hiệu thực trạng áp dụng rào cản môi trường Mỹ; từ đưa số hàm ý cho Việt Nam nhằm xây dựng áp dụng rào cản mơi trường nói chung xây dựng quan hệ thương mại Việt - Mỹ nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, nội dung cụ thể sau: Chƣơng 1: Lý luận chung rào cản môi trường thương mại quốc tế Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng rào cản môi trường thương mại Mỹ Chƣơng 3: Một số gợi ý chung nhà nước doanh nghiệp nhằm xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trình hội nhập thương mại quốc tế CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm chung rào cản TMQT 1.1.1.1 Khái niệm Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động TMQT phù hợp với lợi quốc gia thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao cho quốc gia từ TMQT Các quốc gia thường phải sử dụng hệ thống công cụ để điều chỉnh hoạt động TMQT, hàng rào thuế quan phi thuế quan Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” thương mại đề cập thức Hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, TBT Tuy nhiên, Hiệp định khái niệm hàng rào không định danh cách rõ ràng mà thừa nhận thoả thuận “các biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất nước, để bảo vệ sống hay sức khoẻ người, động thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp không tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tuỳ tiện biện minh nước, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định Hiệp định này” Vì vậy, theo cách hiểu chung rào cản thương mại biện pháp hay hành động gây cản trở thương mại quốc tế [8] Khái niệm rào cản có tính chất tương đối Bởi thuế quan rào cản mức thuế suất thấp tới mức không gây cản trở TMQT, ngược lại trở thành rào cản mức thuế suất cao cách thực cao so với mức thuế suất áp dụng hàng hoá loại nước khác Biện pháp phi thuế quan vậy, thân biện pháp phi thuế quan rào cản biện pháp “khơng đặt q mức cần thiết” không vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia, biện pháp phi thuế quan trở thành hàng rào phi thuế quan gây trở ngại (cản trở) tới thương mại quốc gia khác Như vậy, thân biện pháp thương mại khơng phải rào cản TMQT, trở thành rào cản TMQT quốc gia sử dụng nhằm mục đích hạn chế nhập hàng hoá từ nước khác, bảo hộ thị trường nước, hướng dẫn tiêu dùng, phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại… gây cản trở TMQT 1.1.1.2 Phân loại Rào cản TMQT đa dạng, phức tạp quy định hệ thống luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia, sử dụng khác nước, vùng lãnh thổ khác Vì vậy, chưa có thống tuyệt đối phân loại rào cản phạm vi toàn giới a Theo cách tiếp cận Tổ chức Thương mại giới Trong khuôn khổ WTO, rào cản TMQT nhận thấy Hiệp định GATT, TBT, SPS, SCM, AoA, ATC quy định quản lý thương mại liên quan đến môi trường, lao động… Dựa hệ thống biện pháp kiểm soát nhập khẩu, rào cản thương mại chia thành hai nhóm lớn rào cản thuế quan phi thuế quan WTO xây dựng định nghĩa hàng rào phi thuế quan sau: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng” b Theo cách tiếp cận xây dựng báo cáo thường niên Mỹ Báo cáo hàng năm Đại diện thương mại Mỹ cho Tổng thống Quốc hội Mỹ rào cản thương mại nước ngồi có đề cập tới việc phân loại rào cản TMQT thành nhóm như: sách nhập khẩu; tiêu chuẩn, kiểm tra, nhãn mác chứng nhận; mua sắm Chính phủ; trợ cấp xuất (tài trợ cho xuất với điều kiện ưu đãi trợ cấp xuất nông sản); bảo hộ sở hữu trí tuệ; rào cản dịch vụ; rào cản đầu tư (hạn chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngoài, hạn chế tham gia nhà đầu tư nước vào chương trình R&D, yêu cầu tỷ lệ xuất tối thiểu, hạn chế chuyển vốn lợi nhuận nước ngoài); rào cản chống cạnh tranh (bao gồm thực tiễn chống cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước công ty tư nhân làm hạn chế hoạt động kinh doanh công ty Mỹ hay công ty nước khác); rào cản khác (tham nhũng, hối lộ rào cản có ảnh hưởng đến lĩnh vực đơn lẻ) Như vậy, Mỹ không phân chia rào cản thành rào cản thuế quan phi thuế quan WTO mà đưa rào cản lĩnh vực thương mại cụ thể 1.1.1.3 Sự hình thành rào cản TMQT Rào cản thương mại nhìn chung đem lại lợi ích cho nhóm người định gây thiệt hại cho nhóm người khác, chí quốc gia Chính liên quan tới lợi ích nhóm người khác cho thấy hình thành rào cản TMQT xuất phát từ ba chủ thể sau: - Người lao động người tiêu dùng Trước hết để bảo vệ người lao động (thuộc ngành bảo hộ) có cơng ăn việc làm sau bảo vệ cho họ có thu nhập ổn định Người tiêu dùng có tác động lớn đến việc hình thành rào cản TMQT, đặc biệt rào cản kỹ thuật, rào cản hành Với lý để bảo vệ sức khoẻ người, bảo vệ động thực vật bảo vệ mơi trường - Doanh nghiệp Chính phủ phải đưa rào cản thuế quan phi thuế quan để bảo hộ sản xuất nước - Chính phủ Chính phủ phải cân nhắc đến lợi ích nhóm tổng thể để định xem có nên thực thi rào cản hay khơng 1.1.1.4 Vai trị, mục đích xu hướng sử dụng rào cản TMQT Về mặt lý thuyết, rào cản TMQT có vai trò chủ yếu việc tác động vào dòng chảy thương mại quốc tế để điều chỉnh dịng chảy theo hướng có lợi nhất, đáp ứng mục tiêu yêu cầu xác định quốc gia Mục đích sử dụng rào cản TMQT đa dạng, thể lĩnh vực trị, kinh tế văn hố Các mục đích chủ yếu xuất phát từ lợi ích nhóm đối tượng nêu trên: người lao động người tiêu dùng, doanh nghiệp, Chính phủ Trong xu tồn cầu hố tự hố thương mại, hầu cam kết dỡ bỏ rào cản TMQT để thúc đẩy tự hoá thương mại rào cản TMQT dỡ bỏ chậm chạp, chí cịn tạo dựng cách tinh vi nhiều lĩnh vực 1.1.2 Khái niệm chung rào cản môi trƣờng 1.1.2.1 Khái niệm Hiện nay, rào cản môi trường thuật ngữ phổ biến lĩnh vực TMQT, song định nghĩa thống lại chưa có nhiều Có thể xem xét số định nghĩa rào cản môi trường sau: “Rào cản môi trường hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường hoạt động sản xuất, từ việc sử dụng ngun vật liệu đến trình độ cơng nghệ sản xuất; từ xử lý chất thải đến tận thu, sử dụng tái chế chất thải; từ việc áp dụng biện pháp giảm thiểu phát thải đến thực kế hoạch quản lý môi trường… Các nước áp dụng nhiều loại rào cản khu vực châu Âu, châu Mỹ số nước phát triển châu Á”[10] Bên cạnh đó, trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) nghiên cứu đề tài “Chủ nghĩa đơn phương châu Âu – Rào cản thương mại môi trường mối đe doạ đến thịnh vượng thương mại ngày gia tăng” mô tả: “rào cản môi trường định nghĩa tiêu chuẩn quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích mơi trường; hạn chế thương mại môi trường đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs [15] 1.1.2.2 Phân loại Theo nghiên cứu Lê Hồng Lan [10], có loại rào cản mơi trường thường áp dụng, là: - Áp dụng đánh thuế tài nguyên - Sử dụng tiêu chuẩn mơi trường, vệ sinh an tồn, dán nhãn sinh thái rào cản bảo hộ sản phẩm sản xuất nước, chống lại sản phẩm công nghệ nhập với lý sản phẩm công nghệ không đáp ứng quy định bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm nước sở Báo cáo trung tâm nghiên cứu APEC (Australia) trường đại học Monash phân loại rào cản mơi trường thành nhóm:  Các rào cản thương mại môi trường  Các rào cản thương mại môi trường tiềm  Các biện pháp liên quan: bao gồm quy định tảng môi trường không thực đáp ứng định nghĩa trên, đóng vai trị rào cản môi trường thương mại  Các biện pháp thương mại liên quan đến môi trường theo quy định MEAs a Các rào cản thương mại môi trường * Các tiêu chuẩn quy định mức độ độc hại sản phẩm Một số tiêu chuẩn quy định mức độ độc hại sản phẩm quốc gia ban hành thống kê chi tiết Phụ lục * Các tiêu chuẩn chứng nhận marketing Các tiêu chuẩn chứng nhận marketing xem rào cản môi trường nêu Phụ lục * Các tiêu chuẩn thu hoạch sản phẩm Các tiêu chuẩn thu hoạch sản phẩm xem rào cản môi trường nhắc Phụ lục * Các nghĩa vụ tái chế, loại bỏ xả thải sản phẩm Các tiêu chuẩn, quy định nghĩa vụ tái chế, loại bỏ xả thải sản phẩm nhắc đến Phụ lục * Các yêu cầu bao bì dán nhãn mác Các tiêu chuẩn, quy định bao bì dãn nhãn mác xem rào cản môi trường thống kê Phụ lục * Các tiêu chuẩn dựa hiệu suất lượng hay giảm thiểu phát nhiệt * Các quy định tuân thủ quy định MEAs Hiệp ước quốc tế khác b Các rào cản môi trường thương mại tiềm Một vài biện pháp có tiềm trở thành rào cản mơi trường, chúng chưa có hiệu lực giai đoạn dự kiến thực c Các biện pháp liên quan Các biện pháp liên quan sử dụng rào cản môi trường thống kê Phụ lục d Các biện pháp thương mại theo Hiệp định môi trường đa phương Một số vài MEAs tạo rào cản thương mại nước phát triển chúng bao gồm điều khoản cho phép sử dụng hạn chế thương mại nhằm đáp ứng mục tiêu môi trường quy định Hiệp định, số trường hợp ngược lại kinh tế (Phụ lục 7) 1.1.2.3 Sự hình thành rào cản mơi trường - Người tiêu dùng Người tiêu dùng ngày có thơng tin tốt vấn đề sức khoẻ an toàn thực phẩm, biết quan tâm đến sức khoẻ thân môi trường sống xung quanh - Doanh nghiệp Lợi ích chủ thể q trình tạo nên rào cản mơi trường tương tự trình hình thành rào cản thương mại phân tích phần - Chính phủ Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ mơi trường bảo hộ sản xuất nước, mục đích trị, khuyến khích lợi ích quốc gia…chính phủ nước đòi hỏi sử dụng rào cản mơi trường - Các tổ chức xanh phi phủ Các tổ chức ln mong muốn có quyền hạn lớn để bảo vệ môi trường Các tổ chức xanh muốn nước mạnh nên gây sức ép buộc quốc gia khác thay đổi sách môi trường nước 1.1.2.4 Mục tiêu rào cản môi trường Các rào cản môi trường tập trung vào lĩnh vực chiến dịch bảo vệ môi trường nhằm:  Loại bỏ việc sử dụng chất độc hại – đặc biệt hóa chất kim loại nặng  Tái chế rác thải bao bì  Bảo vệ sinh vật hoang dã  Đề tiêu chuẩn an toàn thực phẩm  Tăng cường thực phẩm hữu phản đối sản phẩm biến đổi gen 1.2 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.2.1 Nhân tố thúc đẩy việc tăng cƣờng sử dụng rào cản môi trƣờng Hệ thống rào cản môi trường TMQT đa dạng áp dụng khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước Việc sử dụng ngày nhiều rào cản thương mại môi trường quy định môi trường ngày tăng Nếu thập kỷ trước có hướng dẫn (guide) phạm vi sử dụng biện pháp thương mại để bảo vệ môi trường ngày tăng Ở châu Âu, chương trình quy định mơi trường dự đoán tăng tương lai Nhìn chung, năm gần đây, rào cản mơi trường nước giới ngày phát triển, đặc biệt Mỹ EU Đó phát triển kinh tế nói chung khoa học cơng nghệ phát triển họ muốn vươn tới môi trường tốt Các nước giới theo đuổi kinh tế xanh, phát triển bền vững bảo vệ môi trường 1.2.2 Tác động rào cản môi trƣờng TMQT a Tác động tích cực - Thuận lợi việc tiếp cận thị trường - Có khả cạnh tranh cao tương lai - Thuận lợi việc đàm phán quốc tế hiệp định thương mại mơi trường - Thuận lợi cho q trình tự hoá thương mại b Tác động tiêu cực - Gây cản trở TMQT - Hạn chế khả cạnh tranh - Thách thức nước phát triển - Thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG TRONG THƢƠNG MẠI CỦA MỸ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA MỸ 2.1.1 Kim ngạch nhập Mỹ đứng đầu tổng kim ngạch nhập khẩu, đứng thứ thâm hụt thương mại điều cho thấy sức nhập Mỹ vô lớn Tỷ $ Tỷ $ Nhập Cán cân Xuất Thâm hụt thƣơng mại tháng năm 2012 51,8 tỷ $ Tháng 3/2010 Tháng 3/2011 Tháng 3/2012 Hình 2.1 Thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ Mỹ từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2012 Nguồn: http://www.census.gov/foreign-trade Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường nhập nằm phía trên, có xu hướng lên có độ dốc so với đường xuất 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Mặt hàng nhập lớn Mỹ nguyên vật liệu công nghiệp thiết bị truyền thông, thép, gỗ, nhựa, thuỷ tinh… mặt hàng tiêu dùng hàng dệt may, đồ chơi, giày dép, dụng cụ làm bếp, đồ nội thất… Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ dẫn đầu nhóm hàng cơng nghiệp chế biến; tiếp đến nhóm hàng nơng lâm, thủy sản cuối nhóm hàng khoáng sản, lượng 2.1.3 Cơ cấu thị trường nhập Trong năm gần đây, Trung Quốc vượt lên trước Canada, dẫn đầu nước xuất lớn vào Mỹ Canada Mêhicô bạn hàng lớn Mỹ Các nước bạn hàng lớn Mỹ Nhật bản, Đức, Anh, Hàn Quốc, Pháp, Malaysia Các nước bạn hàng lớn Mỹ thường nước xuất siêu lớn vào thị truờng Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ vừa công bố báo cáo cho biết, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 29 danh sách 233 đối tác thương mại nước 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG NHẬP KHẨU MỸ 2.2.1 Các rào cản môi trƣờng đƣợc áp dụng Mỹ Rào cản môi trường Mỹ thể tiêu chuẩn kỹ thuật đa dạng liên quan đến môi trường, biện pháp thương mại nhằm mục đích bảo vệ mơi trường luật bảo vệ môi trường nhằm mục đích thương mại 2.2.1.1 Các quy định kỹ thuật sản phẩm có liên quan đến mơi trường a Quy định bao bì, phế thải bao bì dán nhãn hàng hố * Quy định bao bì, phế thải bao bì * Quy định ngun liệu đóng gói gỗ cứng từ Trung Quốc * Luật đóng gói phịng ngộ độc * Nhãn sinh thái (Ecolabel) * Nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu * Luật hiệu suất lượng (Energy Efficiency Act) quy định liên quan b Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật * Thông tin nhãn sản phẩm * Dư lượng thuốc trừ sâu hàng nông sản thô * Sử dụng kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản * Phụ gia thực phẩm * Phẩm màu thực phẩm * Hàm lượng thuỷ ngân cá ngừ * Sản phẩm công nghệ sinh học biến đổi gen * Đạo luật chống khủng bố sinh học c Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế * Hệ thống phân tích mối nguy hại điểm kiếm soát tới hạn HACCP * Hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP d Một số luật cấm nhập mặt hàng độc hại gây nguy hại cho sức khoẻ * Luật liên bang chất nguy hiểm * Luật kiểm soát chất độc * Luật kiểm sốt thuốc trừ sâu mơi trường * Luật Liên Bang Thuốc Trừ Sâu, Thuốc Diệt Nấm Thuốc Diệt Động Vật Gặm Nhấm * Luật an tồn tủ lạnh gia đình e Tiêu chuẩn sản phẩm nhập * Rau tươi sống khô * Rau đóng hộp * Đồ uống Ngồi ra, cịn nhiều mặt hàng chịu quy định tiêu chuẩn sản phẩm nhập 2.2.1.2 Các biện pháp thương mại cho mục đích mơi trường Đây việc quản lý nhập thực thông qua biện pháp cấm nhập hay cấp giấy phép nhập 2.2.1.3 Quyền hạn chế nhập theo số luật môi trường a Luật bảo vệ động vật biển có vú 1972 (MMPA) b Luật bảo tồn cá heo quốc tế c Luật Chương trình bảo tồn cá heo quốc tế 1997 d Mục 609 Luật công Hoa Kỳ 101-162 e Đạo luật năm 1973 loài động vật có nguy bị diệt chủng g Điều Luật bảo vệ ngư dân 1976 h Luật thực thi lệnh cấm đánh cá khơi xa lưới quét i Luật bảo tồn chim rừng năm 1992 2.2.2 Một số vụ tranh chấp thƣơng mại liên quan đến rào cản môi trƣờng Mỹ nƣớc giới 2.2.2.1 Ba tiểu bang Mỹ cấm thuỷ sản chứa chất kháng sinh Việt Nam 2.2.2.2 Vụ kiện Ấn Độ, Malaysia, Pakistan, Thái Lan chống lại lệnh cấm nhập Mỹ 2.2.3 Đánh giá hiệu áp dụng rào cản môi trƣờng Mỹ 2.2.3.1 Hiệu mặt kinh tế - xã hội * Bảo hộ hợp lý thị trường sản xuất nội địa * Góp phần bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng 2.2.3.2 Hiệu mặt sinh thái môi trường Bảo vệ sinh thái môi trường nước Chương trình nhãn sinh thái Green Seal Mỹ có tác dụng việc giảm ô nhiễm môi trường sản phẩm cấp nhãn Bảo vệ tầng ôzôn, trì vùng đầm lầy, bảo vệ lồi có nguy tuyệt chủng, bảo tồn nguồn tài thiên nhiên, thúc đẩy việc đánh bắt cá bền vững giảm sử dụng hóa chất độc hại 2.2.3.3 Đánh giá chung từ thực tiễn áp dụng rào cản môi trƣờng Mỹ a Các rào cản môi trường áp dụng dựa sở tuân thủ quy định WTO Hiệp định quốc tế khác b Nhiều rào cản môi trường áp dụng liên tục c Rào cản môi trường áp dụng để bảo hộ lĩnh vực có chọn lọc d Công tác quản lý sử dụng rào cản mơi trường chặt chẽ, rõ ràng, có phối hợp đồng quan chức CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHUNG ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN MƠI TRƢỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.1.1 Chính sách, chế biện pháp quản lý nhập Việt Nam Nhìn chung, sách cải cách, tự hố thương mại thực theo hướng chính:  Mở rộng quyền tham gia hoạt động nhập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế;  Tự hoá thuế quan phi thuế quan;  Mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết quốc tế.[7] Các công cụ quản lý nhập Việt Nam biện pháp thuế quan phi thuế quan thay đổi đáng kể 3.1.2 Thực tiễn áp dụng tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam thời gian qua 3.1.2.1 Cấm nhập Việt Nam cấm nhập số hàng hoá thuộc diện cần phải đảm bảo an tồn cơng cộng, an tồn mơi trường an tồn lao động lý liên quan đến văn hóa 3.1.2.2 Giấy phép nhập Hàng hoá nhập từ nước khác vào thị trường Việt Nam, việc quản lý giấy phép Bộ Thương mại, số hàng hoá đặc thù khác hoá chất độc hại sản phẩm y tế phải quản lý thông qua hệ thống giấy phép Bộ chuyên ngành 3.1.2.3 Các biện pháp vệ sinh dịch tễ a Các quy định kiểm dịch động thực vật b An toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.2.4 Các quy định liên quan đến mơi trường Nghị định 11/2002/NĐ-CP ngày 22/1/2002 Chính phủ việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh loài động thực vật, thực vật hoang dã Luật bảo vệ môi trường quy định việc nhập hố chất độc hại, chất phóng xạ, cơng nghệ, máy móc, thiết bị phải phép quan có thẩm quyền Quyết định 46/2001/QĐ-TTg quản lý xuất,nhập giai đoạn 2001-2005 Các quy định chung quản lý chất thải độc hại qua biên giới đưa Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thực Luật bảo vệ môi trường 3.1.2.5 Các quy định kỹ thuật tiêu chuẩn sản phẩm a Nhãn sinh thái b Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO HACCP c Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam 3.1.3 Đánh giá tổng quát thực trạng sử dụng tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam 3.1.3.1 Những kết đạt 3.1.3.2 Những tồn 3.1.3.3 Nguyên nhân 3.2 MỘT SỐ GỢI Ý CHUNG ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHẰM XÂY DỰNG, ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN MƠI TRƢỜNG TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.2.1 Định hƣớng xây dựng chế sách quản lý nhập Việt Nam năm tới 3.2.1.1 Giảm dần bảo hộ tiến tới tự hoá nhập 3.2.1.2 Kiên trì sách nhiều thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh nhập 3.2.1.3 Tiếp tục cải cách hành lĩnh vực thương mại 3.2.1.4 Đa dạng hoá biện pháp quản lý nhập khẩu, trọng biện pháp quản lý phù hợp với quy định WTO 3.2.2 Quan điểm xây dựng tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam TMQT * Tiêu chuẩn môi trường phải phù hợp tương thích với thơng lệ quốc tế cam kết quốc tế trình hội nhập kinh tế * Tiêu chuẩn môi trường phải trọng đến lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường an sinh xã hội * Tiêu chuẩn môi trường phải phù hợp với thực trạng kinh tế-xã hội nước 3.2.3 Một số gợi ý nhằm xây dựng sử dụng tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam trình hội nhập TMQT 3.2.3.1 Gợi ý chung với Chính phủ, Bộ, ngành địa phương a Cần đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước đồng hiệu b Sửa đổi điều chỉnh số tiêu chuẩn mơi trường có c Xây dựng bổ sung số tiêu chuẩn môi trường - Nhãn sinh thái - Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế 3.2.3.2 Gợi ý dành cho doanh nghiệp 3.2.3.3 Gợi ý dành cho người tiêu dùng 3.2.3.4 Gợi ý dành cho tổ chức xanh phi phủ 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP VƢỢT RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG MỸ * Đưa vào Website thông tin có giá trị thương mại để quảng cáo cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam xuất sang Mỹ * Tổ chức hội chợ triển lãm theo nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Mỹ muốn thâm nhập thị trường chuẩn bị phương án làm ăn lâu dài * Tổ chức mạng lưới du lịch Việt-Mỹ để phục vụ nhu cầu giới kinh doanh du khách,trong có tổ chức chuyến khảo sát thị trường cho doanh nghiệp * Thành lập quỹ xúc tiến thương mại Nhà nước doanh nghiệp đóng góp * Lập số trung tâm thương mại số thành phố lớn Mỹ để tạo cầu nối giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp Việt Nam * Tăng cường vai trò Đại diện thương mại nước *Nhà nước Việt Nam cần phải nắm bắt thơng tin xác, kịp thời yêu cầu mà rào cản môi trường thị trường Mỹ đặt * Cần phát huy vai trị tích cực Hiệp hội tổ chức phi phủ việc giải vấn đề liên quan đến rào cản môi trường hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ *Đối với doanh nghiệp, cần phải đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cán có trình độ quản lý, nắm bắt kịp thời Hiệp Ước quốc tế, luật lệ sách thương mại Mỹ, vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thông tin, trực tiếp tiếp xúc với thị trường thông qua Hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường Kết luận Mặc dù xu hướng tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ quy mơ tồn cầu địi hỏi quốc gia phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ biện pháp cản trở di chuyển luồng hàng hoá, dịch vụ thực tế, không quốc gia từ bỏ hồn tồn cơng cụ phi thuế quan nhằm thực số mục tiêu kinh tế xã hội Rào cản mơi trường, với ưu điểm trội, số biện pháp phi thuế quan nước phát triển giới, đặc biệt Mỹ sử dụng ngày nhiều Vấn đề đặt cho Việt Nam làm để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường đồng bộ, thống nhất, rõ ràng, tuân thủ quy định quốc tế áp dụng hiệu vào hoạt động thương mại giới Xoay quanh số vấn đề rào cản môi trường, nghiên cứu đề tài “Rào cản môi trường thương mại Mỹ hàm ý cho Việt Nam” thực mang ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn lớn Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đạt kết đáng kể Về mặt lý luận, hệ thống hoá vấn đề mang tính khái quát rào cản mơi trường, bao gồm khái niệm, phân loại, hình thành tác động rào cản môi trường TMQT Luận văn nêu hệ thống rào cản môi trường sử dụng phổ biến TMQT Về mặt thực tiễn, luận văn đưa rào cản môi trường áp dụng Mỹ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam; đồng thời phân tích đánh giá hiệu thực trạng áp dụng rào cản môi trường Mỹ; từ đưa số hàm ý cho Việt Nam nhằm xây dựng sử dụng tiêu chuẩn mơi trường cách có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu trên, luận văn cịn có nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi Luận văn khơng thể thống kê hồn tồn đầy đủ rào cản mơi trường TMQT; nội dung đề xuất luận văn sơ sài dừng lại đưa gợi ý cho việc xác định phương hướng kế hoạch hành động chủ yếu Hơn thế, điều kiện kinh tế giới biến động, thông tin số liệu thu thập cịn vài thiếu sót chưa thể cập nhật mức đầy đủ Chắc chắn, cần có thêm đề tài nghiên cứu chuyên sâu hoạt động xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam nhằm đem lại lợi ích cao bối cảnh TMQT References Tiếng Việt Bùi Hữu Đạo (2005), “Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế môi trường số mặt hàng xuất Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 19/2005 Đào Thị Thu Giang (2008), Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng xuất Việt Nam, Nxb tài chính, Hà Nội Lê Hồng Lan (2006), “Rào cản “xanh” thách thức hội môi trường gia nhập WTO”, Tạp chí Tia sáng, (5), tr21-23 Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), Nhãn sinh thái hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 7 Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền, Đào Ngọc Tiến (2007), Quản lý hoạt động nhập chế, sách biện pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Sửu (2000), Một số điều cần biết xuất sản phẩm vào Mỹ – Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương 10 Cơng ty tư vấn truyền thơng văn hố giáo dục môi trường Pi (2007), Sổ tay hướng dẫn “Rào cản xanh” WTO, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Ngân hàng giới (2004), Sổ tay về: Phát triển, thương mại WTO, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 12 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005), Xuất sang Hoa Kỳ, điều cần biết, Nxb Hà Nội Tiếng Anh 13 Adam McCarty (2001), Vietnam in ASEAN, Regional Intergration Process and Challenges, Hanoi 14 Damien J Neven (2000), Evaluating the effects of non-tariff barriers, University of Lausanne 15 The Australian APEC Study Centre-Monash University (2003), European Unilateralism-Environmental Trade Barriers and the Rising Threat to Prosperity through Trade Website 16 http://www.census.gov/foreign-trade/statistics/index.html 17 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ambassador.html 18 http://www.usitc.gov/ext_relations/news_release/index.htm 19 http://www.amchamvn.com/2104 20 http://www.foodsafety.gov/~dms/fs-toc.html 21 http://www.nciec.gov.vn/ 22 http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/DoanhNhan-Vn/ 23 http://www.moi.gov.vn/LDocument/ 24 http://www.thiennhien.org/About_ENV/Mission_Statement.html 25 http://www.vietnamstrade.org/index.php?f=news&do=categories&catid=2&lang= vietnamese 26 http://tcvn.gov.vn/btvn 27 http://vinhhao.com/newsshow.aspx?news_id=514346 28 http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/06-2k7-21.htm 29 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=258840&ChannelID=1 30 http://tcxdvn.xaydung.gov.vn/index.html 31 http://www.nea.gov.vn/TCVNMT/tracuu.aspxhttp://www.amchamvn.com/ 32 http://www.agenda21.monre.gov.vn 33 www.tcvninfo.org.vn www.tcvninfo.org.vn http://www.iso.ch/ 34 http://www.tcvn.gov.vn ttp://www.foodsafety.gov 35 http://www.tcvn.gov.vn/anpham/tttc/tapchi.htmttp://www.nciec.gov.vn/ 36 http:/www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/DoanhNhan-n/ 37 http://www.tbtvn.org 38 http://www.moc.gov.vn/site/moc/cms? 39 http://www.wattpad.com/430170 40 http://dddn.com.vn/28832cat104/Rao-can-moi-truongmot-cong-cu-bao-ho.htm 41 http:/www.tinkinhte.com 42 http:/thietbiphantichmoitruong.wordpress.com/2011/04/08/rao-can-moi-truongquan-trac-moi-truong-lien-tuc 43 http://environment-safety.com/courses/EnvManagement/envStandards.htm 44.http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/nhanxanh/gioithieunhansinthai/Pages 45 http://www.census.gov/foreign-trade 46.http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong 47 http://www.baomoi.com ... Unilateralism -Environmental Trade Barriers and the Rising Threat to Prosperity through Trade Website 16 http://www.census.gov/foreign -trade/ statistics/index.html 17 http://vietnamese .vietnam. usembassy.gov/ambassador.html... McCarty (2001), Vietnam in ASEAN, Regional Intergration Process and Challenges, Hanoi 14 Damien J Neven (2000), Evaluating the effects of non-tariff barriers, University of Lausanne 15 The Australian... http://www.vietnamstrade.org/index.php?f=news&do=categories&catid=2&lang= vietnamese 26 http://tcvn.gov.vn/btvn 27 http://vinhhao.com/newsshow.aspx?news_id=514346 28 http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/06-2k7-21.htm

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:27

Hình ảnh liên quan

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA MỸ 2.1.1. Kim ngạch nhập khẩu  - Environmental barriers to trade of the united states and implications for vietnam

2.1..

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA MỸ 2.1.1. Kim ngạch nhập khẩu Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan