Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

22 680 0
Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy giảng viên (Nghiên cứu trường đại học Sài Gòn) Lê Chi Lan Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Người hướng dẫn: PGS TS Phạm Văn Quyết Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục: Tình hình nghiên cứu nước; Một số khái niệm bản; Một số vấn đề lý luận liên quan đến biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục phương pháp giảng dạy Nghiên cứu thực trạng thực biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục phương pháp giảng dạy giảng viên trường Đại học Sài Gòn Phân tích đánh giá tác động biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy giảng viên Keywords: Chất lượng giáo dục; Phương pháp giảng dạy; Giảng viên; Giáo dục đại học Content PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập phát triển, ngành giáo dục quan tâm hàng đầu, chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) Để bước phát triển GDĐH theo chuẩn quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Trong thời gian qua, số trường tiến hành xây dựng hệ thống chất lượng đảm bảo chất lượng giáo dục (ĐBCLGD) năm 2009 theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) 100% trường đại học, cao đẳng nước phải thực công tác tự đánh giá.” Hiện có nhiều khảo sát, báo, sách học giả nghiên cứu biện pháp ĐBCLGD Việt Nam yêu cầu thiết thay đổi nhanh chóng cách đào tạo đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) Chủ đề năm học 2009 – 2010 “Đổi quản lý, nâng cao chất lượng đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội” Các trường đại học nói chung trường Đại học Sài Gịn nói riêng tiến hành biện pháp ĐBCLGD Trường Đại học Sài Gòn thành lập sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm mang tên Trường Đại học Sài Gòn từ năm 2007 Trong năm đầu thành lập trường tiến hành biện pháp ĐBCLGD nhờ phận Thanh tra Trường biện pháp chủ yếu kiểm sốt chất lượng Sau Trường thành lập phận chun trách Phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD) chuyên theo dõi công tác đảm bảo chất lượng cho Nhà trường Hiện nay, theo quy định Bộ GD&ĐT trường đại học chuyển dần sang việc đào tạo theo học chế tín chỉ, hình thức đào tạo cịn mẻ số Trường đại học nói chung trường Đại học Sài Gịn nói riêng, đặc biệt việc đổi PPGD theo yêu cầu học chế tín “ Lấy người học trung tâm” điều khơng thể thiếu Tuy nhiên, có câu hỏi liên quan đến tính hiệu biện pháp đảm bảo chất lượng đến PPGD giảng viên chưa có lời giải đáp giai đoạn áp dụng đào tạo theo học chế tín Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Tác động biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy giảng viên (nghiên cứu trường Đại học Sài Gịn)” Chúng tơi hy vọng đề tài thấy hiệu biện pháp ĐBCLGD tác động PPGD giảng viên trường Đại học Sài Gịn Trên sở người giảng viên lựa chọn phương pháp phù hợp trình giảng dạy Đối tƣợng khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Tác động biện pháp ĐBCLGD tới PPGD giảng viên Khách thể nghiên cứu chủ yếu nhóm giảng viên giảng dạy trường Đại học Sài Gòn Tuy nhiên để xem xét nghiên cứu đầy đủ chiều cạnh tác động, nghiên cứu hướng đến thu thập ý kiến đánh giá nhóm sinh viên học trường Đại học Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 05 đến tháng 12 năm 2010 + Phạm vi không gian: Trường Đại học Sài Gòn Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Trong nghiên cứu tập trung vào số khía cạnh biện pháp ĐBCLGD có ảnh hưởng đến PPGD giảng viên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới mục đích: Tìm hiểu biện pháp ĐBCLGD PPGD giảng viên sử dụng trường Đại học Sài Gòn Tìm hiểu tác động biện pháp ĐBCLGD tới thay đổi PPGD giảng viên Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu: 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Tác động biện pháp ĐBCLGD tới PPGD giảng viên nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu: - Hầu hết biện pháp ĐBCLGD áp dụng Đại học Sài Gòn thời gian qua tác động đến PPGD giảng viên - Dưới tác động biện pháp ĐBCLGD PPGD biến đổi theo hướng giảm dần áp dụng PPGD truyền thống, tăng cường áp dụng PPGD tích cực - Các biện pháp ĐBCLGD áp dụng chủ yếu tác động đến việc thay đổi PPGD giảng viên là: Cơng bố chương trình đào tạo Mỗi mơn học có đề cương chi tiết Chuyển đổi phương thức đào tạo Lấy ý kiến phản hồi người học giảng dạy môn học Công tác tự đánh giá Thành lập Phòng KTKĐCLGD Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp chọn mẫu + Số lượng cán bộ, giáo viên nhân viên trường đại học Sài Gịn gồm 776 người, có 468 cán giáo viên đứng lớp + Dung lượng mẫu: 255 người/468 người + Cách chọn: Luận văn nghiên cứu xem xét biến đổi PPGD giảng viên trước sau năm học: 2008-2009 (năm học Trường bắt đầu áp dụng nhiều biện pháp ĐBCLGD), chúng tơi chọn mẫu tất cán giảng viên đối tượng giảng viên khảo sát phải có thâm niên công tác trường từ năm trở lên khoảng 270 người Chúng tiến hành điều tra số lượng giảng viên theo yêu cầu dạng phát phiếu thu thập ý kiến - Mẫu khảo sát cho sinh viên: + Số lượng sinh viên đại học năm thứ trường đại học Sài Gòn khoảng 2000 sinh viên bao gồm khối sư phạm sư phạm Do đặc thù nhà trường khối sư phạm đào tạo từ năm 1975, khối sư phạm đào tạo từ năm 2007 Nên để thấy thay đổi PPGD giảng viên luận văn chọn ngẫu nhiên ngành gồm ngành thuộc khối sư phạm ngành khối ngồi sư phạm Cụ thể: ngành Cơng nghệ thơng tin (khối sư phạm), ngành Kế tốn tài ngành Thư viện – Thơng tin (khối ngồi sư phạm) + Dung lượng mẫu: 306 người/400 người + Cách chọn: Tại ngành Cơng nghệ thơng tin, ngành Kế tốn tài ngành Thư viện – Thơng tin chọn ngẫu nhiên 1, lớp đại học năm thứ Số sinh viên phát phiếu hỏi lấy từ danh sách lớp Chọn sinh viên đại học đại diện số ngành làm đối tượng vấn sâu, đồng thời chọn đến giảng viên giảng dạy trường có số năm từ năm trở lên để tiến hành vấn sâu 5.2 Phƣơng pháp thu thập thơng tin Phương pháp định tính: sử dụng phương pháp quan sát để quan sát biện pháp ĐBCLGD tác động đến PPGD giảng viên, sau tra cứu tài liệu tiến hành vấn sâu để xác định tác động biện pháp ĐBCLGD với PPGD Phương pháp định lượng: tiến hành điều tra thông qua việc phát thu bảng hỏi, thống kê xử lý số liệu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình ngồi nƣớc nghiên cứu vần đề đảm bảo chất lƣợng giáo dục hoạt động giảng dạy giảng viên NGA Center for Best Practices, Education Policy Studies Division, December 9, 2006 “Tăng cường đánh giá giảng viên tăng cường chất lượng giảng dạy” [5] Quality in Higher Education, Vol12, No.1, April 2006, Jacqueline Douglas Alex Douglas [2] Higher Education, 2001, Kluwer Academic Publisher, John Biggs “Điều tra phản hồi: đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học”[3] Fabrice Henard, Solenie Leprince – Ringuet, “Con đường đưa tới chất lượng giảng dạy GDĐH”, draft 18 November 2008, FH, SLR [1] Sylvia Chong, 2009, “Chất lượng đại học: đảm bảo chất lượng bắt đầu chuẩn bị chương trình giảng viên” Int J Management in Education, Vol.3, Nos 3/4 [6] Mark Freman, trường đại học Sydney Carol Johnston, trường đại học Melbourne, 2008, “Phát triển dạy học thơng qua mơ hình khuyến khích kỷ luật đặc trưng” [4] 1.1.2 Các cơng trình nƣớc nghiên cứu vần đề đảm bảo chất lƣợng giáo dục hoạt động giảng dạy giảng viên Th.S Nguyễn Thị Kim Thư (2006), “Một số quan điểm mơ hình giảng dạy hiệu bậc đại học”, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [32] Nhóm tác giả dịch thuật sưu tầm biên dịch tài liệu có nhan đề “Hướng dẫn Dạy Học GDĐH” từ nguyên tiếng Anh có tiêu đề “Guide to Teaching and Learning in Higher Education” Website có địa http://www.breda-guide.tripod.com tác giả: Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với giúp đỡ Văn phòng UNESCO vùng Châu Phi [29] Lê Văn Hảo, Trường đại học Nha Trang, Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua PPDH dựa vấn đề [18] Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng GDĐH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giảng dạy- Nội dung- Phương phápKỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm [19] Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Qúy Thanh (2007), Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Qúy Thanh (2010), Giáo dục đại học, đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng [23] Tóm lại: Thơng qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nước nước, tác giả có quan tâm đến biện pháp sách có liên quan đến việc ĐBCLGD + Việc tăng cường đánh giá giảng viên tăng cường chất lượng giảng dạy tài liệu NGA Center for Best Practices, Education Policy Studies Division, December 9, 2006 Quality in Higher Education, Vol12, No.1, April 2006, Jacqueline Douglas Alex Douglas đề cập đến thông qua biện pháp lấy ý kiến phản hồi người học Biện pháp nâng cao hiệu việc giảng dạy giảng viên + Các tài liệu khác như: Higher Education, 2001, Kluwer Academic Publisher, John Biggs , Fabrice Henard, Solenie Leprince – Ringuet, “Con đường đưa tới chất lượng giáo dục GDĐH”, draft 18 November 2008, FH, SLR … đưa câu hỏi biện pháp ĐBCLGD để nâng cao chất lượng dạy học có biện pháp đổi chương trình theo mục tiêu trình đào tạo + Các tài liệu khác như: Sylvia Chong, 2009, “Chất lượng đại học: đảm bảo chất lượng bắt đầu chuẩn bị chương trình giảng viên”, Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng GDĐH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội … nghiên cứu vấn đề có liên quan đến chất lượng giảng dạy PPGD xu đổi giáo dục đại học + Ngoài ra, số tài liệu như: Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Qúy Thanh (2007), Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng, Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giảng dạy- Nội dung- Phương pháp- Kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm, ….có đề cập đến thành tố có liên quan đến chất lượng đào tạo hoạt động học tập sinh viên, học hàm học vị giảng viên,…Tuy nhiên PPGD giảng viên nhân tố có liên quan đến việc ĐBCLGD Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu nước đụng chạm tới vấn đề liên quan tới công tác đảm bảo chất lượng, biện pháp đảm bảo chất lượng, phương pháp giảng dạy đại học, mối quan hệ đảm bảo chất lượng, biện pháp ĐBCLGD với thay đổi chất lượng giáo dục Tuy nhiên, mối quan hệ biện pháp ĐBCLGD với PPGD đại học dường gặp nghiên cứu có Nếu có vấn đề đề cập cách sơ lược, chung chung hay tiểu mục nhỏ mối quan hệ tác động biện pháp ĐBCLGD tới thay đổi chất lượng giáo dục 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ Trong phần này, chúng tơi trình bày số khái niệm bản, nội dung đối tượng có liên quan đến nghiên cứu luận văn 1.2.1 Đảm bảo chất lƣợng 1.2.1.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng 1.2.1.2 Vai trò đảm bảo chất lượng giáo dục 1.2.1.3 Đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam 1.2.2 Các biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục 1.2.3 Phƣơng pháp giảng dạy 1.2.3.1 Phương pháp giảng dạy truyền thống 1.2.3.2 Phương pháp giảng dạy tích cực 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục phƣơng pháp giảng dạy 1.3.1 Các biện pháp đảm bảo CLGD thực 1.3.1.1 Biện pháp đảm bảo chất lượng Bộ GD&ĐT 1.3.1.2 Biện pháp đảm bảo chất lượng trường đại học 1.3.1.3 Các biện pháp đảm bảo chất lượng trường ĐH Sài Gòn 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp giảng dạy Chƣơng VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.1 Thực trạng triển khai thực biện pháp đảm bảo chất lƣợng giáo dục nhận biết giảng viên biện pháp trƣờng Đại học Sài Gòn Bảng 2.1 Ý kiến giảng viên thời điểm thực biện pháp ĐBCLGD Trƣờng Năm học Năm học Tổn STT Nội dung 20082009g Công bố đến người học 184 71 255 2009 2010 cộng chương trình đào tạo 72.2% 27.8% 100 đầu khóa học có đề cương % 255 Mỗi môn 182 73 chi tiết 71.4% 28.6% 100 % Thực công tác tự đánh 172 83 255 giá công tác GD năm 67.5% 32.5% 100 % Lấy ý kiến phản hồi 255 148 107 người học họat động GD 100 58% 42.0% môn học % Chuyển đổi phương thức 255 176 79 đào tạo từ niên chế sang 100 69% 31.0% học chế tín % Thành lập Phịng Khảo thí 164 91 255 Kiểm định chất lượng 64.3% 35.7% 100 giáo dục % 2.1.1 Cơng bố chƣơng trình đào tạo Năm học 2008-2009 Nhà trường bắt đầu triển khai cơng việc này, song năm có 72.2% giảng viên biết đến việc Nhà trường có cơng bố chương trình đào tạo đến sinh viên từ đầu khóa học Năm học 2009-2010 số lượng giảng viên biết đến hoạt động tăng thêm 27.8% 2.1.2 Công bố đề cƣơng chi tiết môn học Qua khảo sát 100% giảng viên có biết việc triển khai thực đề cương chi tiết giảng Tỷ lệ biết vào năm học 2008-2009 71.4%, biết vào năm học 2009-2010 28.6% Tuy nhiên, khảo sát điều sinh viên, kết thống kê có 15.8% sinh viên (mean = 1.87) nội dung mơn học có đề cương chi tiết 2.1.3 Thực cơng tác tự đánh giá Mục đích hoạt động tự đánh giá nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Qua thống kê kết thu 100% giảng viên biết đến hoạt động này, 67.5% giảng viên biết việc triển khai hoạt động vào năm học: 2008-2009, 32.5% giảng viên cho họ biết có hoạt động vào năm học: 20092010 Với tỷ lệ thu thấy tỷ lệ giảng viên biết đến hoạt động từ năm học: 2008-2009 chưa thật nhiều 2.1.4 Lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy Việc lấy ý kiến phản hồi người học Bộ GD&ĐT Trường phổ biến vào năm học: 2008-2009 Năm học: 2009 – 2010, Trường tiến hành thí điểm lấy ý kiến phản hồi người học môn học Tỷ lệ giảng viên biết đến hoạt động vào năm học: 2008-2009 58% vào năm học 2009-2010 42% 2.1.5 Chuyển đổi phƣơng thức đào tạo Kết lấy ý kiến phản hồi thu 100% giảng viên sinh viên biết hoạt động trường chuyển sang đào tạo học chế tín chỉ, tỷ lệ giảng viên biết đến hoạt động vào năm học: 2008-2009 58.82% vào năm học 2009-2010 31% 2.1.6 Thành lập Phịng Khảo thí kiểm định chất lƣợng GD Phòng KTKĐCLGD thành lập vào tháng 04/2008 theo định 312/ĐHSGTC ngày 04/03/2008 Tỷ lệ giảng viên biết có Phịng KTKĐCLGD vào năm học: 2008-2009 64.3% vào năm học: 2009-2010 35.7% Ngoài ra, khoảng 20.9% sinh viên chưa biết có mặt Phịng KTKĐCLGD, điều hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế 2.2 Việc áp dụng phƣơng pháp giảng dạy giảng viên trƣờng Đại học Sài Gòn trƣớc năm học: 2008-2009 (năm học: 2009-2010) Khi xem xét PPGD giảng viên, đưa mười PPGD phổ dụng (5 phương pháp thuộc nhóm phương pháp giảng dạy truyền thống phương pháp thuộc nhóm phương pháp tích cực) với mức đánh giá: khơng sử dụng, sử dụng thường xuyên sử dụng Sau tiến hành phát bảng hỏi cho giảng viên sinh viên xác định mẫu tiến hành xử lý số liệu thống kê phần mềm SPSS, mã hóa liệu mức độ thang đo mức độ: không sử dụng tương ứng điểm, sử dụng tương ứng điểm thường xuyên sử dụng tương ứng điểm Bảng 2.2 Thống kê mô tả PPGD giảng viên sử dụng trƣớc năm học: 2008 - 2009 (năm học 2009 – 2010) Các đại lượng đặc trưng Thời Đối tượng Maximu Std điểm N Mean Minimum m Deviation Trước Giảng viên 255 23.3255 12.00 30.00 3.83621 năm học 08 Sinh viên 306 21.4869 13.00 27.00 3.32327 -09 Năm Giảng viên 255 25.0078 13.00 30.00 3.03002 học 09Sinh viên 306 21.8595 12.00 30.00 3.31582 10 Bảng 2.2 cho thấy, PPGD giảng viên theo nhận xét giảng viên sinh viên có độ chênh lệch Mức tối thiểu PPGD 12 đến 13 điểm mức tối đa từ 27 đến 30 điểm Điều chứng tỏ PPGD theo kiểu thụ động hóa người học cịn tồn trường 2.2.1 Phƣơng pháp giảng dạy truyền thống 2.2.1.1 Phương pháp Thầy đọc - Trò ghi (Phương pháp diễn giảng) Bảng 2.3 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy đọc – Trò ghi” Mức độ áp dụng Phương pháp Thời điểm Thầy đọc trị ghi Trước năm học 2008-2009 Khơng sử dụng Ít sử dụng 64 25.1% 125 49% Thường xuyên sử dụng 66 25.9% Năm học 118 106 31 2009 -2010 46.3% 41.6% 12.2% Phương pháp thầy đọc - trò ghi trước năm học: 2008 - 2009 chiếm tỷ lệ 49% sử dụng, 25.9% thường xuyên sử dụng (Chi – Square = 28.259, df = p-value = 0.000) Chỉ có 25.1% giảng viên khơng sử dụng phương pháp thầy đọc trò ghi Qua tỷ lệ cho thấy việc giảng viên đọc sinh viên ghi PPGD phổ biến trước năm học: 2008 - 2009 Hiện (năm học: 2009 - 2010), tỷ lệ giảng viên không sử dụng PPGD 46.3% (Chi – Square = 52.306, df = p-value = 0.000), tỷ lệ chênh lệch mức độ không sử dụng PPGD thầy đọc trò ghi 21.2% 2.2.1.2 Phương pháp Thầy giảng - Trị tự ghi (Phương pháp thuyết trình) Bảng 2.4 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy giảng – Trò tự ghi” Mức độ áp dụng Phương Thời điểm Khơng Ít Thường pháp sử dụng sử dụng xuyên sử Trước năm 42 94 119 dụng học 200816.5% 36.9% 46.7% Thầy giảng 2009 Trò tự ghi Năm học 47 94 114 2009-2010 18.4% 36.9% 44.7% Đối với PPGD theo phản hồi giảng viên tỷ lệ trước năm học: 2008 - 2009 chiếm tỷ lệ 46.7% thường xun sử dụng, 36.9% sử dụng 16.5% khơng sử dụng (Chi – Square = 36.306, df = p-value = 0.000) 2.2.1.4 Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy Bảng 2.6 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy” Mức độ áp dụng Thường Phương pháp Thời điểm Khơng Ít xun sử sử dụng sử dụng dụng Trước năm 21 103 132 Thầy sử học 20088.2% 40.0% 51.8% dụng hệ 2009 thống câu hỏi để Năm học 13 97 145 giảng dạy 2009-2010 5.1% 38.0% 56.9% Qua thống kê tỷ lệ giảng viên sử dụng phương pháp trước năm học: 2008 - 2009 chiếm tỷ lệ 40.0% sử dụng 51.8% thường xuyên sử dụng (Chi – square = 77.576, df = p-value = 0.000), tỷ lệ (năm học: 2009 - 2010) 38.0% sử dụng 56.9% thường xuyên sử dụng (Chi – square = 105.305, df = p-value = 0.000) 2.2.1.5 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Bảng 2.7 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Sử dụng phƣơng tiện trực quan” Mức độ áp dụng Thường Phương pháp Thời điểm Khơng Ít xun sử sử dụng sử dụng dụng Sử dụng Trước năm học 29 117 109 phương tiện trực quan 2008-2009 11.4% 45.9% 42.7% Năm học 10 106 139 2009-2010 3.9% 41.6% 54.5% Tỷ lệ trước năm học: 2008-2009 chiếm tỷ lệ 88.6% bao gồm sử dụng (45.9%) thường xuyên sử dụng (42.7%) (Chi – square = 55.718, df = p-value = 0.000) (năm học: 2009 - 2010) 92.5% bao gồm sử dụng (41.6%) thường xuyên sử dụng (54.5%) (Chi – square = 105.671, df = p-value = 0.000) 2.2.2 Phƣơng pháp giảng dạy tích cực 2.2.2.1 Phương pháp nêu vấn đề Bảng 2.8 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “ Nêu vấn đề” Mức độ áp dụng Thường Phương pháp Thời điểm Không Ít xuyên sử sử dụng sử dụng dụng 19 133 103 PP nêu vấn đề Trước năm học 7.5% 52.2% 40.4% để người học 2008-2009 tìm hiểu Năm học 83 168 giải 2009-2010 1.6% 32.5% 65.9% Theo ý kiến phản hồi giảng viên, trước năm học: 2008 - 2009 chiếm tỷ lệ 52.2% sử dụng, 40.4% thường xuyên sử dụng (năm học: 2009 - 2010) 32.5% sử dụng, 65.9% thường xuyên sử dụng Qua tỷ lệ phân tích ta thấy PPGD nêu vấn đề (năm học: 2009 - 2010) thường xuyên sử dụng tỷ lệ chênh lệch theo ý kiến giảng viên trước năm học 2008-2009 (năm học: 2009 - 2010) mức độ thường xuyên sử dụng 25.5% 2.2.2.2 Phương pháp Xeminar Bảng 2.10 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD Xeminar Mức độ áp dụng Thường Phương pháp Thời điểm Khơng Ít xun sử sử dụng sử dụng dụng Trước năm học 17 115 123 2008-2009 6.7% 45.1% 48.2% Phương pháp Xeminar Năm học 65 182 2009-2010 3.1% 25.5% 71.4% Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp trước năm học 2008-2009 mức độ sử dụng thường xuyên sử dụng 93.3% (mean = 2.36) (năm học: 2009 - 2010) 95.7% (mean = 2.52) Nếu xem xét tỷ lệ phản hồi sinh viên ta có kết trước năm học 2008-2009 chiếm tỷ lệ mức độ sử dụng thường xuyên sử dụng 83.3% (mean = 1.9) (năm học: 2009 – 2010) 87.6% (mean = 1.91) 2.2.2.3 Phương pháp làm đồ án môn học Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp trước năm học 2008-2009 chiếm 12.5% không sử dụng 52.9%, thường xuyên sử dụng (năm học: 2009 - 2010) tỷ lệ không sử dụng 6.3%, 51.8% thường xuyên sử dụng Bảng 2.12 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Làm đồ án môn học” 10 Mức độ áp dụng Thường Phương pháp Thời điểm Khơng Ít xun sử sử dụng sử dụng dụng Trước năm học 32 88 135 Phương pháp 2008-2009 12.5% 34.5% 52.9% làm đồ án Năm học 16 107 132 môn học 2009-2010 6.3% 42.0% 51.8% 2.2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm Bảng 2.13 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thảo luận nhóm” Mức độ áp dụng Thường Phương pháp Thời điểm Khơng Ít xun sử sử dụng sử dụng dụng Trước năm học 17 129 109 2008-2009 6.7% 50.6% 42.7% Phương pháp thảo luận nhóm Năm học 11 100 144 2009-2010 4.3% 39.2% 56.5% Tỷ lệ giảng viên áp dụng phương pháp trước năm học: 2008-2009 có 6.7% khơng sử dụng, 50.6% sử dụng 42.7% thường xuyên sử dụng (năm học: 2009 2010) 4.3% không sử dụng, 39.2% sử dụng 56.5% thường xuyên sử dụng Theo số liệu thống kê cho thấy PPGD ngày sử dụng nhiều (tăng 13.8% mức độ thường xuyên sử dụng) 2.2.2.5 Phương pháp tranh luận Giảng viên đưa quan điểm giải pháp trái ngược cho vấn đề Chia lớp thành nhóm để tranh luận nhóm chuẩn bị ý kiến quan điểm giải pháp Tỷ lệ trước năm học: 2008 - 2009 chiếm tỷ lệ 8.6% khơng sử dụng, 41.6% sử dụng, 49.8% thường xuyên sử dụng (năm học: 2009 - 2010) khơng sử dụng 4.3%, sử dụng 41.6% thường xuyên sử dụng 54.1% Mức độ thường xuyên sử dụng PPGD tăng 4.3% Bảng 2.14 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Tranh luận” Mức độ áp dụng Phương Thường Thời điểm Không Ít pháp xuyên sử sử dụng sử dụng dụng Trước năm học 22 106 127 Phương 2008-2009 8.6% 41.6% 49.8% pháp Năm học 11 106 138 tranh luận 2009-2010 4.3% 41.6% 54.1% Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 3.1.Tác động biện pháp công bố chƣơng trình đào tạo 11 Bảng 3.1: So sánh số đánh giá giảng viên sinh viên việc sử dụng PPGD trƣớc sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Cơng bố chƣơng trình đào tạo từ đầu khóa học” Chỉ số đánh Đối Độ lệch Thời điểm SL giá trung t df p tượng chuẩn bình Trước NH 255 23.3255 3.83621 2008-2009 Giảng 25.34 15 0.045 NH 2009viên 2010 (hiện 184 24.9293 3.02998 nay) Trước NH 306 21.4869 3.32327 2008-2009 Sinh 26.51 16 0.047 NH 2009viên 16 2010 21.8503 3.511 (hiện nay) 82 Thông qua bảng thống kê 3.1, nhận thấy rằng: Theo ý kiến giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 số trung bình PPGD 23.3255 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD số lượng giảng viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 184 Năm học: 2009 – 2010 số trung bình PPGD giảng viên 24.9293, độ lệch chuẩn 3.02998 điểm, với mức ý nghĩa p = 0.045 nói thay đổi có ý nghĩa mặt thống kê Điều chứng tỏ rằng, thực cơng bố chương trình đào tạo từ đầu khóa học PPGD thay đổi theo chiều hướng tích cực Theo ý kiến sinh viên: trước năm học 2008 – 2009 với số lượng 306 sinh viên, số trung bình PPGD 21.4869 Khi thực biện pháp ĐBCLGD số lượng sinh viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 167 Năm học: 2009 - 2010 số trung bình PPGD giảng viên thay đổi 21.8503, độ lệch chuẩn 3.51182, với mức ý nghĩa p = 0.145, thay đổi có ý nghĩa mặt thống kê Tóm lại: Việc cơng bố chương trình đào tạo mơn học khơng định hướng cho sinh viên học tập, ngồi cịn có tác dụng làm thay đổi phương thức giảng dạy giảng viên, qua phân tích chúng tơi thấy có thay đổi PPGD năm học 2008 - 2009 2009 - 2010 theo chiều hướng tích cực 3.2 Tác động biện pháp môn học phải có đề cƣơng chi tiết Bảng 3.2: So sánh số đánh giá giảng viên sinh viên việc sử dụng PPGD trƣớc sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Mỗi mơn học có đề cƣơng chi tiết” Chỉ số đánh Đối Độ lệch Thời điểm SL giá trung t df p tượng chuẩn bình Trước NH 255 23.3255 3.83621 Giảng 2008-2009 49.735 15 0.000 viên NH 2009182 24.9176 3.02820 2010 (hiện 12 Đối Thời điểm SL tượng Chỉ số đánh Độ lệch giá trung chuẩn bình t df p nay) Trước NH 306 21.4869 3.32327 2008-2009 Sinh 21.340 16 0.166 NH 2009viên 14 2010 22.3310 3.42648 (hiện nay) Tương tự phân tích trên, qua bảng thống kê 3.2, nhận thấy rằng: Theo ý kiến giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 số trung bình PPGD 23.3255 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD số lượng giảng viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 182 Vào năm học: 2009-2010 số trung bình PPGD giảng viên thay đổi 24.9176 điểm, độ lệch chuẩn 3.02820, với mức ý nghĩa p = 0.000 tức độ tin cậy 100%, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Chỉ số thay đổi PPGD năm học 2008 – 2009 năm học 2009 – 2010 từ 23.3255 điểm đến 24.9176 điểm, tăng lên 1.5921 điểm Theo ý kiến sinh viên: trước năm học: 2008 – 2009 số trung bình việc thay đổi PPGD 21.4869 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD “Mỗi mơn học có đề cương chi tiết” số lượng sinh viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 142, năm học: 2009 -2010 số trung bình PPGD giảng viên thay đổi 22.3310, độ lệch chuẩn 3.42648, với mức ý nghĩa 0.166 Chỉ số trung bình PPGD giảng viên theo ý kiến sinh viên có thay đổi tăng 0.8441 điểm Số điểm tăng điều chứng tỏ thân sinh viên nhận có đề cương chi tiết mơn học giảng viên có thay đổi cách giảng dạy Tóm lại: Khi biết đề cương chi tiết môn học sinh viên tự tìm tịi kiến thức, giảng viên xây dựng câu hỏi chủ đề có liên quan đến môn học, giảng viên định hướng học tập cho sinh viên dựa đề cương chi tiết phát huy tính tích cực người học Vì đề cương chi tiết môn học làm thay đổi PPGD giảng viên 3.3 Tác động biện pháp tự đánh giá năm Biện pháp ĐBCLGD tự đánh giá năm trường Đại học Sài Gòn áp dụng từ năm học: 2008-2009 Bảng 3.3: So sánh số đánh giá giảng viên sinh viên việc sử dụng PPGD trƣớc sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Thực công tác tự đánh giá công tác giảng dạy năm” Chỉ số đánh Đối Độ lệch Thời điểm SL giá trung t df p tượng chuẩn bình Trước NH 25 3.836 23.3255 2008-2009 21 Giảng 63.96 0.000 NH 2009viên 2010 (hiện 172 24.9012 2.92930 nay) 13 Chỉ số đánh Độ lệch giá trung chuẩn bình 30 3.323 21.4869 27 Đối Thời điểm SL tượng t df p Trước NH 2008-2009 Sinh 0.26 19.155 16 NH 2009viên 14 3.401 2010 22.2222 68 (hiện nay) Dựa vào bảng thống kê 3.3, theo ý kiến giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 số trung bình PPGD 23.3255 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD số lượng giảng viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 172 Vào năm học 2009-2010 số trung bình PPGD giảng viên thay đổi 24.9012 điểm, độ lệch chuẩn 2.92930, với mức ý nghĩa p = 0.000 tức độ tin cậy thống kê 100% Chỉ số giá trị trung bình PPGD năm học 2009 – 2010 so với năm học 2008 – 2009 tăng lên 1.5757 điểm PPGD có thay đổi thơng qua cơng tác tự đánh giá, cơng tác có liên quan đến hoạt động giảng dạy giảng viên Tóm lại: Thơng qua phân tích cho thấy giảng viên trường nhận thấy cơng tác tự đánh giá góp phần nâng cao chất lượng đào tạo việc thay đổi PPGD điều thiếu PPGD tác động công tác tự đánh giá có thay đổi ngày tích cực Ngồi ra, Cơng tác tự đánh giá năm kênh thông tin để xem thay đổi PPGD giảng viên 3.4 Tác động biện pháp lấy ý kiến phản hồi ngƣời học Bảng 3.4: So sánh số đánh giá giảng viên sinh viên việc sử dụng PPGD trƣớc sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Lấy ý kiến phản hồi ngƣời học hoạt động giảng dạy môn học” Chỉ số đánh Đối Độ lệch Thời điểm SL giá trung t df p tượng chuẩn bình Trước NH 25 3.836 23.3255 2008-2009 21 Giảng 63.47 0.000 NH 2009viên 2010 (hiện 148 24.4392 3.04887 nay) Trước NH 30 3.323 21.4869 2008-2009 27 Sinh 17.169 16 0.375 NH 2009viên 14 3.042 2010 22.0137 20 (hiện nay) Tương tự phân tích trên, qua bảng thống kê 3.4, theo ý kiến giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 số trung bình PPGD 23.3255 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD số lượng giảng viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 148 Năm học: 2009-2010 số trung bình PPGD giảng viên thay đổi 24.4392 điểm, độ lệch chuẩn 3.04887, với mức ý nghĩa p = 0.000 tức độ tin cậy 100%, chênh lệch có ý nghĩa mặt thống kê Chỉ số thay đổi PPGD năm học: 2008 – 2009 năm 14 học: 2009 – 2010 từ 23.3255 điểm đến 24.4392 điểm tăng lên 1.1137 Điều cho thấy việc lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy môn học làm thay đổi PPGD giảng viên Tóm lại: Việc lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy mơn học có tác động đến thay đổi PPGD giảng viên nhiên việc thay đổi công tác chưa thực rộng rãi năm học: 2008 – 2009 3.5 Tác động biện pháp chuyển phƣơng thức đào tạo theo học chế tín Bảng 3.5: So sánh số đánh giá giảng viên sinh viên việc sử dụng PPGD trƣớc sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Chuyển đổi phƣơng thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ” Chỉ số Đối Độ lệch Thời điểm SL đánh giá t df p tượng chuẩn trung bình Trước NH 25 23.3255 3.83621 Giản 2008-2009 0.00 g 31.424 15 NH 20098 17 viên 2010 (hiện 24.6080 3.07055 nay) Trước NH 30 21.4869 3.32327 2008-2009 Sinh 0.57 14.339 NH 2009viên 18 2010 (hiện 21.9778 3.32580 nay) Theo ý kiến giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 số trung bình PPGD 23.3255 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD số lượng giảng viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 176 Chỉ số trung bình PPGD giảng viên năm học 2009 – 2010 24.6080 điểm, độ lệch chuẩn 3.07055, với mức ý nghĩa p = 0.008, thay đổi có ý nghĩa mặt thống kê Trong năm học: 2008 – 2009 2009 – 2010 số thay đổi PPGD tăng lên 1.2825 điểm Điều cho thấy chuyển đổi phương thức đào tạo theo học chế tín làm thay đổi PPGD giảng viên Theo ý kiến sinh viên năm học 2008 – 2009 số trung bình PPGD 21.4869 điểm, năm học 2009 – 2010 số trung bình PPGD 21.9778 điểm Trong năm học: 2008 – 2009 2009 – 2010 số tăng 0.4909 điểm Tuy nhiên số điểm tăng khơng cao q trình thay đổi PPGD trình lâu dài cần phải thay đổi ý thức từ phía giảng viên Tóm lại: Chuyển đổi phương thức đào tạo theo tín chỉ, PPGD truyền thống khơng cịn phù hợp giảng viên phải thay đổi PPGD 3.6 Tác động biện pháp thành lập phịng Khảo thí Kiểm định chất lƣợng giáo dục Bảng 3.6: So sánh số đánh giá giảng viên sinh viên việc sử dụng PPGD trƣớc sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Thành lập Phòng KT đảm bảo chất lƣợng giáo dục” Chỉ số Đối Độ lệch Thời điểm SL đánh giá t df p tượng chuẩn trung bình 15 Trước NH 255 23.3255 3.83621 2008-2009 Giảng 35.894 15 0.002 NH 2009viên 2010 164 25.0793 3.08963 (hiện nay) Trước NH 306 21.4869 3.32327 Sinh 2008-2009 8.994 16 0.914 viên NH 2009-2010 14 3.156 22.0203 (hiện nay) 83 Qua số liệu thống kê bảng 3.6, theo ý kiến giảng viên trước năm học: 2008 – 2009 số trung bình PPGD 23.3255 điểm Khi thực biện pháp ĐBCLGD “Thành lập Phòng KTKĐCLGD” số lượng giảng viên biết đến vào thời điểm năm học: 2008 – 2009 164 Một số giảng viên tới việc thành lập Phòng chức năm học: 2008 – 2009, điều hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế Phịng KTKĐCLGD cơng tác Khảo thí chưa đẩy mạnh nhân Phịng cịn Chỉ số trung bình PPGD giảng viên năm học: 2009 – 2010 25.0793 điểm, độ lệch chuẩn 3.8963, với mức ý nghĩa 0.002, có ý nghĩa mặt thống kê Trong năm học: 2008 – 2009 2009 – 2010 số trung bình PPGD tăng lên 1.7538 điểm Chỉ số PPGD tăng lên cho thấy Phịng KTKĐCLGD có tác động đến việc thay đổi PPGD giảng viên Tóm lại:Các biện pháp ĐBCLGD có tác động đến việc thay đổi PPGD giảng viên theo chiều hướng tích cực hơn, nói điều đồng nghĩa với việc PPGD truyền thống ngày giảm PPGD tích cực thay cho PPGD truyền thống Giảng viên thay đổi PPGD thân để phù hợp với phát triển nhà trường Tuy nhiên, thay đổi cần có thời gian dài để thân giảng viên tìm cho PPGD tối ưu phù hợp với nhu cầu xã hội 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hiện nay, tất trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp áp dụng biện pháp ĐBCLGD để nâng cao hiệu đào tạo Câu hỏi đặt biện pháp ĐBCLGD có hiệu khơng? Qua điều nghiên cứu trình bày tơi thấy biện pháp ĐBCLGD có tác động đến PPGD giảng viên PPGD giảng viên thay đổi theo chiều hướng tích cực tức phương pháp truyền thống giảm dần thay phương pháp dạy học tích cực nhiên thay đổi chưa cao, muốn thay đổi PPGD giảng viên cần phải có thời gian dài Kết nghiên cứu cho thấy trường Đại học Sài Gòn thực nhiều biện pháp ĐBCLGD nhằm mục đích thay đổi PPGD giảng viên nhiên có biện pháp tác động chưa cao cần tăng cường mở rộng biện pháp ĐBCLGD nhiều + Các biện pháp ĐBCLGD: Công bố chương trình đào tạo, mơn học có đề cương chi tiết, thực công tác Tự đánh giá, lấy ý kiến phản hồi người học, chuyển đổi phương thức đào tạo thành lập Phịng KTKĐCLGD có tác động đến việc thay đổi PPGD giảng viên Cụ thể: tác động biện pháp ĐBCLGD PPGD giảng viên thay đổi theo chiều hướng tích cực tức phương pháp truyền thống giảm dần thay phương pháp dạy học tích cực + Tuy nhiên thay đổi cịn yếu (dựa số trung bình thay đồi), muốn thay đổi PPGD giảng viên cần phải có thời gian dài + Kết nghiên cứu cho thấy trường Đại học Sài Gòn thực nhiều biện pháp ĐBCLGD nhằm mục đích thay đổi PPGD giảng viên nhiên có biện pháp tác động chưa cao cần tăng cường mở rộng biện pháp ĐBCLGD nhiều * Ý nghĩa việc nghiên cứu Trường ĐH Sài Gòn thực nhiều biện pháp ĐBCLGD có việc chuyển sang việc đào tạo theo học chế tín chỉ, hình thức đào tạo cịn mẻ, việc đổi PPGD theo yêu cầu học chế tín “ Lấy người học làm trung tâm” điều thiếu Qua việc nghiên cứu đề tài thấy hiệu biện pháp ĐBCLGD tác động PPGD giảng viên trường Đại học Sài Gịn Trên sở người giảng viên lựa chọn phương pháp phù hợp trình giảng dạy * Mặt hạn chế đề tài: thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu tác động biện pháp ĐBCLGD tới thay đổi PPGD giảng viên, nhiên PPGD giảng viên thay đổi yếu tố chủ quan khác trình độ giảng viên thay đổi, ý thức nhận thức thay đổi, nhu cầu xã hội tuổi tác đội ngũ giảng viên trẻ hóa… * Những yếu tố chưa nghiên cứu hết đề tài hướng mở rộng nghiên cứu đề tài, đồng thời đề tài mở rộng nghiên cứu tiếp tác động biện pháp ĐBCLGD đến công tác đào tạo, công tác quản lý Nhà trường … KHUYẾN NGHỊ 17 Ở nhiều nước giới, PPGD dựa quan điểm phát huy tính tích cực sinh viên, đề cao vai trò tự học sinh viên, kết hợp với hướng dẫn giảng viên áp dụng rộng rãi PPGD làm thay đổi không cách giảng dạy mà cịn thay đổi việc tổ chức q trình giáo dục Ở nước ta, có cải cách giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nhiên thay đổi PPGD chậm so với nước tiên tiến Vì xin đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với ngƣời quản lý - Để biện pháp ĐBCLGD thật có hiệu quả, đóng vai trị người quản lý nên đề biện pháp ĐBCLGD thiết thực phù hợp với tình hình thực tế - Các biện pháp ĐBCLGD đề phải thường xuyên theo dõi kiểm tra kết thực tránh bỏ lững làm tác dụng - Giảng dạy học tập khâu trọng yếu khâu định chất lượng đào tạo trường Vì cơng tác ĐBCLGD phải đề tiêu chí đánh giá lĩnh vực thực đổi chương trình, nội dung, PPGD hịa nhập kinh tế tri thức - Ngoài ra, để thúc đẩy cải tiến PPGD giảng viên, đóng vai trò người quản lý nên đề tiêu chí PPGD học tập phù hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên Đối với giảng viên Thay đổi quan điểm trình giảng dạy Thay đổi quan điểm trình giảng dạy nhiệm vụ hàng đầu giảng viên Trong thực tế đổi sang đào tạo học chế tín chỉ, giảng viên muốn cải tiến PPGD, nhiên việc cần thay đổi nên thay đổi quan điểm trình giảng dạy Phương pháp học tập sinh viên phụ thuộc vào quan điểm giảng viên Ngoài ra, phương pháp học tập người học phụ thuộc vào mục tiêu giảng dạy giảng viên Nếu giảng viên giảng dạy dựa vào loại mục tiêu dạy - học là: cung cấp nhận thức, tác động thái độ hình thành kỹ sinh viên có thái độ học tập hướng tới mục tiêu ghi chép, nhớ vận dụng tạo thành kỹ Cải tiến việc giảng dạy lớp PPGD giảng viên yếu tố tác động trực tiếp đến thái độ học tập sinh viên Đa số sinh viên thường chọn cách học, cách tư duy, cách tiếp cận vấn đề cho phù hợp với cách giảng dạy giảng viên Vì để khắc phục tính thụ động sinh viên giảng viên cần phải: Xây dựng câu hỏi liên quan đến giảng Thực giao công việc địi hỏi sinh viên phải tìm hiểu trước đến lớp phải tích cực động não Mở rộng phân tích nhiều vấn đề liên quan khơng có giáo trình, gần gũi sống thực tế Phân chia nhóm giao việc cho nhóm chịu trách nhiệm, phương pháp đáp ứng tốt mục tiêu cải cách phát huy cao độ tính tích cực học tập sinh viên Nếu chia nhóm có trình độ tương đối đồng đặt vấn đề thích hợp, thành viên nhóm tích cực tham gia giải Giảng viên cần giúp người học tham gia tích cực vào trình học, cải thiện thụ động cách: 18 Hướng dẫn sinh viên có tư phản biện, suy nghĩ phê phán phản biện vấn đề Khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi, nêu ý kiến, nghĩ phương pháp giải vấn đề Hướng dẫn sinh viên có ý thức việc học tập thân, xem tự đặt câu hỏi trước đến lớp liên hệ học với học, tìm cách áp dụng kiến thức vào thực tế, liên hệ lý thuyết thực tiễn Tạo cho sinh viên cộng tác làm việc theo nhóm, giúp họ làm quen với việc hợp tác để đạt tới mục đích chung tơn trọng quan điểm Vai trò giảng viên phải quan sát theo dõi hoạt động, cơng việc nhóm để tìm cách giải hợp lý Trong trình quan sát nhóm làm việc, giảng viên phải giúp đỡ nhóm có gặp khó khăn q trình thảo luận phát sai lầm mà nhóm mắc phải tham gia thảo luận nhóm Cuối cùng, giảng viên phải tổng hợp ý kiến nhóm đúc kết thành nội dung học Đánh giá sinh viên tham gia vào hoạt động học tập lớp Bên cạnh việc đổi PPGD, giảng viên phải thay đổi việc đánh giá sinh viên Đào tạo theo niên chế sinh viên đánh giá thông qua ì, nhiên việc đánh giá vơ tình phủ nhận tiến sinh viên suốt trình tham gia học tập Sinh viên đánh giá tham gia hoạt động học tập lớp để họ có điều kiện để thể Đánh giá động lực tốt trì khơng khí học tập tạo hứng thú cho sinh viên tiếp nhận tri thức khoa học cách tự giác, góp phần nâng cao chất lượng lên lớp Khâu đánh giá kết học tập sinh viên sở kết hợp đánh giá hoạt động học tập lớp với kết kiểm tra, thi đánh giá xác hoạt động dạy học Hình thức đánh giá hoạt động học tập sinh viên để thể công chuẩn xác vấn đề giảng viên cần phải suy nghĩ References A Tiếng Anh Fabrice Henard, Solenie Leprince – Ringuet (2008), “The path to quality teaching in higher education”, FH, SLR Jacqueline Douglas and Alex Douglas, Evaluating Teaching Quality, Quality in Higher Education, Vol12, No.1, April 2006 Kluwer Academic Publisher, John Biggs (2001), The reflective institution: Assuring and enhancing the quality of teaching and learning, Higher Education, Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands Mark Freman, Sydney University and Carol Johnston, Melbourne University, “Improving teaching and learning through discipline-specific support models”, June, 2008 19 NGA Center for Best Practices, Improving Teacher Evaluation to Improve Teaching Quality, Education Policy Studies Division, December 9, 2002 Sylvia Chong, Quality teaching and learning: a quality assurance framework for initial teacher preparation programmes, Int J Management in Education, Vol.3, Nos 3/4, 2009 Australian Universities Quality Agency AUQA Glossary Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web: http://www.auqa.edu.au/tools/glossary/index.shtml Quality Assurance Information Service Discussion Paper 4: London: CNAA Web: http://www.chea.org/international/inter_glossary01.html Southeast Asian Ministers of Education Organization Framework for Regional Quality Assurance Cooperation in Higher Education Tadjudin, M K (2001) Establishing a Quality Assurance System in Indonesia.In International Higher Education, Number 25, Fall 2001 http://www.bc.edu/bc_org/avp/soe/cihe/newsletter/News25/text009.htm B Tiếng Việt 10 Báo cáo tóm tắt tổng hợp kết hoạt động phân tích thực trạng văn hóa chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, tháng 12/2009, Bộ Giáo dục đào tạo, dự án giáo dục Đại học 11 Báo cáo sơ kết Bộ GD&ĐT (11/2010), Công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học phương hướng nhiệm vụ năm 12 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm Định chất lượng GD Đại học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá giảng viên đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Vinh Danh (2006), Một số lý luận đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, tr 59 – 70, Kỷ Yếu Hội Thảo, Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục Đại học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 15 Daniel H.Robinson (2009), ) – 20 16 Ngô Dỗn Đãi (2008) Kiểm định chương trình đào tạo Việt Nam, Đảm bảo chất lượng GD Đại học Việt Nam với yêu cầu hội nhập 17 Jim Peterson, Đánh giá phương thức giảng dạy/học tập, Hội thảo quốc tế “Đánh giá hiệu phương thức dạy đại học: Quan điểm Việt Nam Australia”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 18 Lê Văn Hảo (2008), Trường ĐH Nha Trang, Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua PPGD dựa vấn đề 19 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giảng dạy- Nội dung- Phương pháp- Kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm 20 Michelle Zjhra (2009), – 21 Mathew Pisciouneri (2008), Đánh giá mơ hình dạy học, Hội thảo quốc tế “Đánh giá hiệu phương thức dạy đại học: Quan điểm Việt Nam Australia”, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Phương Nga , Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học: số thành tố chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Qúy Thanh (2010), GDĐH, đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Phương Nga, Tạ Thị Thu Hiền (2006), Sự phát triển kiểm định Châu Á Thái Bình Dương, tr19–27, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Chí Hịa (2010), thức tiễn đánh giá giảng giảng viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tr 119 – 131, GDĐH, đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lê Chi Lan, Đỗ Đình Thái, 02/2011, Đổi phương pháp dạy học giáo dục thời kì hội nhập quốc tế, Hội thảo đổi phương pháp giáo dục thời kì Hội nhập quốc tế, Hải Phịng 27 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng GDĐH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với giúp đỡ Văn phịng UNESCO vùng Châu Phi Nhóm tác giả dịch thuật sưu tầm biên dịch tài liệu có nhan 21 đề “Hướng dẫn Dạy Học giáo dục đại học” từ nguyên tiếng Anh có tiêu đề “Guide to Teaching and Learning in Higher Education” 30 Phạm Văn Quyết (2009), Thiết kế công cụ đo lường khảo sát cho nghiên cứu định lượng, Đại học KH Xã hội Nhân văn, Hà Nội Thanh (2001) Phương pháp nghiên cứu xã hội 31 học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Trần Bích Liễu (2007), “Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung, phương pháp, kỹ thuật” 33 Nguyễn Thị Kim Thư (2006), “ Một số quan điểm mơ hình GD hiệu bậc ĐH”, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 34 Đỗ Đình Thái, Lê Chi Lan, Trần Lê Khương, Lai Đình Khải (2009), Phân tích phát triển trường Đại học Sài Gịn thơng qua cơng tác tự đánh giá năm học 2008 – 2009, Tạp chí Đại học Sài Gòn – số 1/9/2009 35 Dương Thiệu Tống (2003), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội 36 Trường ĐH Sài Gòn, Báo cáo Tự đánh giá năm học 2008 – 2009, 2008 37 Trường Đại học Sài Gòn (2008), Kết lấy ý kiến giảng viên, sinh viên mặt hoạt động Nhà trường 38 Trường ĐH Sài Gòn, Phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 39 Ruby D.Higgins (2009), ) – 22 ... lƣợng giáo dục phƣơng pháp giảng dạy 1.3.1 Các biện pháp đảm bảo CLGD thực 1.3.1.1 Biện pháp đảm bảo chất lượng Bộ GD&ĐT 1.3.1.2 Biện pháp đảm bảo chất lượng trường đại học 1.3.1.3 Các biện pháp đảm. .. nghiên cứu luận văn 1.2.1 Đảm bảo chất lƣợng 1.2.1.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng 1.2.1.2 Vai trò đảm bảo chất lượng giáo dục 1.2.1.3 Đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam 1.2.2 Các biện pháp đảm bảo. .. bảo chất lượng trường ĐH Sài Gòn 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp giảng dạy Chƣơng VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Ý kiến giảng viên về thời điểm thực hiện các biện pháp ĐBCLGD ở Trƣờng - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.1..

Ý kiến giảng viên về thời điểm thực hiện các biện pháp ĐBCLGD ở Trƣờng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê mô tả PPGD của giảng viên đã sử dụng trong - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.2..

Thống kê mô tả PPGD của giảng viên đã sử dụng trong Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy giảng – Trò tự ghi” - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.4..

Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy giảng – Trò tự ghi” Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Sử dụng hệ thống các câu hỏi để giảng dạy”  - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.6..

Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Sử dụng hệ thống các câu hỏi để giảng dạy” Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.10. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD Xeminar - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.10..

Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD Xeminar Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “ Nêu vấn đề” - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.8..

Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “ Nêu vấn đề” Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.14. Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Tranh luận” - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 2.14..

Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Tranh luận” Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.1: So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trƣớc và sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Công bố chƣơng trình đào tạo từ  - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 3.1.

So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trƣớc và sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Công bố chƣơng trình đào tạo từ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tương tự như phân tích ở trên, qua bảng thống kê 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng: - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

ng.

tự như phân tích ở trên, qua bảng thống kê 3.2, chúng tôi nhận thấy rằng: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Dựa vào bảng thống kê 3.3, theo ý kiến của giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 chỉ số trung  bình  của  PPGD  là  23.3255  điểm - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

a.

vào bảng thống kê 3.3, theo ý kiến của giảng viên: trước năm học 2008 – 2009 chỉ số trung bình của PPGD là 23.3255 điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trƣớc và sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Lấy ý kiến phản hồi của ngƣời học về hoạt động  - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 3.4.

So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trƣớc và sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Lấy ý kiến phản hồi của ngƣời học về hoạt động Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.5: So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trƣớc và sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Chuyển đổi phƣơng thức đào tạo từ niên chế  - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

Bảng 3.5.

So sánh chỉ số đánh giá của giảng viên và sinh viên về việc sử dụng PPGD trƣớc và sau thời điểm Trƣờng áp dụng biện pháp “Chuyển đổi phƣơng thức đào tạo từ niên chế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua số liệu thống kê của bảng 3.6, theo ý kiến của giảng viên trước năm học: 2008 – 2009 chỉ số trung bình của PPGD là 23.3255 điểm - Tác động của các biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp giảng dạy của giảng viên (nghiên cứu tại trường đại học sài gòn)

ua.

số liệu thống kê của bảng 3.6, theo ý kiến của giảng viên trước năm học: 2008 – 2009 chỉ số trung bình của PPGD là 23.3255 điểm Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan