Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa thành phố vinh tỉnh nghệ an

22 1.2K 5
Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác động khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Hưng Hòa - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An Nguyễn Thị Hương Giang Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Luận văn ThS ngành: Môi trường phát triển bền vững Người hướng dẫn: GS.TSKH Trương Quang Học Năm bảo vệ: 2012 Abstract Xác định xu hướng Biến đổi khí hậu (BĐKH) thơng qua biến đổi tượng thời tiết khí hậu thiên tai, tượng thời tiết cực đoan vòng 15 năm qua, cấp quốc gia xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đánh giá thiệt hại tổn thất BĐKH gây cộng đồng địa phương xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; đồng thời xem xét hệ lụy thiệt hại đến nỗ lực phát triển giảm nghèo địa phương Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH điều kiện địa phương Keywords Biến đổi khí hậu; Bảo vệ mơi trường; Cộng đồng; Thiên tai; Thời tiết; Hưng Hòa Content Mở đầu I Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu tồn cầu chủ đề “nóng” chương trình nghị cấp quốc gia quốc tế Vấn đề báo hiệu phát triển thiếu bền vững xu hướng ngày gia tăng thảm họa (sóng thần, động đất, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, nước biển dâng, …), thiên tai, tượng thời tiết cực đoan cướp sinh mạng người, cải vật chất lúc nào, nơi đâu trái đất Trong người dân nơng thôn, ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng nước phát triển nhạy cảm chịu tác động từ thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, từ biến đổi khí hậu lớn số đặc thù nhóm người này, nhóm người yếu xã hội, thiếu tài chính, kỹ thuật tiếng nói Chính điều đe dọa, tác động tới sống người dân an ninh lương thực loài người Việt Nam, với đường bờ biển dài 3260km hàng chục triệu người dân sinh sống nơi đây, quốc gia chịu tác động lớn BĐKH Theo Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm quốc gia châu Á Thái Bình Dương chịu tác động mạnh mẽ nước biển dâng, gây ngập lụt tới mức nhấn chìm hàng triệu hecta đất canh tác Nếu nước biển dâng lên cao khoảng 1m có khoảng 10% dân số chịu tác động trực tiếp khoảng 10% GDP Nếu khơng có ứng phó kịp thời Việt Nam 12,2% diện tích đất, nơi sinh sống 23% dân số; 22 triệu người dân Việt Nam nhà cửa; 45% đất canh tác nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long, vựa lúa lớn Việt Nam, bị ngập chìm nước biển Nếu điều xảy ước tính có khoảng 40 triệu người hay nửa dân số Việt Nam bị tác động trực tiếp [52] Nghệ An tỉnh thuộc Duyên hải miền trung, khu vực thường xuyên xảy nhiều thiên tai, tượng thời tiết cực đoan năm gần theo người dân địa phương thời tiết có biến đổi bất thường Sinh kế người dân nơi chủ yếu nông nghiệp, phụ thuộc nhiều vào thời tiết Chính vậy, biến đổi bất thường thời tiết tác động lớn đến đời sống người dân kinh tế, xã hội môi trường Theo báo cáo nhanh từ Chi cục đê điều Phòng chống lụt bão tỉnh Nghệ An, trận lũ tháng 09/2011, địa bàn tồn tỉnh có người thiệt mạng, 17 ngơi nhà bị sập, 1.201 nhà bị ngập, 13.905 lúa bị chìm, 32 đập nước bị trơi hàng trăm cơng trình thủy lợi, giao thơng, trường học bị hư hỏng nặng… ước tính thiệt hại 531,638 tỷ đồng Trong bão số 2, suy yếu huyện miền núi tỉnh Nghệ An bị tàn phá nặng nề lũ quét Chỉ ngày 25/06/2011, hai trận lũ quét Tương Dương Kỳ Sơn đẩy hàng ngàn người dân lâm vào cảnh trắng tay, chỗ Vậy làm thê để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu? Ngồi biện pháp tổng hợp đòi hỏi phải thực đồng bộ, đồng loạt không cấp độ vĩ mơ quốc gia, quốc tế mà cịn cấp độ vi mô cấp cộng đồng, cá nhân giảm hiệu ứng nhà kính, giảm nhiễm mơi trường, … biện pháp thích ứng ngày ý Bởi nguy thảm họa thường ý nhiều nguyên nhân, chưa có biện pháp tổng hợp đủ mạnh “chuyên nghiệp”, biến cố nghiêm trọng xảy ra, lúc hậu khơn lường Do đó, cần ý mực “phòng ngừa”, tránh việc “giải hậu quả” mà khơng phịng ngừa, thích ứng Thích ứng xu tất yếu vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu nay, nhằm giảm thiểu tác động BĐKH lên sống người (WB, 2008) [41] Xuất pháp từ thực trạng này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” II Mục tiêu đề tài  Xác định xu hướng BĐKH thông qua biến đổi tượng thời tiết khí hậu thiên tai, tượng thời tiết cực đoan vòng 15 năm qua, cấp quốc gia điểm nghiên cứu  Đánh giá thiệt hại tổn thất BĐKH gây cộng đồng địa phương điểm nghiên cứu; đồng thời xem xét hệ lụy thiệt hại đến nỗ lực phát triển giảm nghèo địa phương  Đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH điều kiện địa phương III Đối tượng nghiên cứu Các biểu tác động BĐKH; sống sinh hoạt sản xuất người dân xã Hưng Hòa, TP Vinh, Nghệ An IV Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Xã Hưng Hòa, Thành phố Vinh, Nghệ An - Phạm vi thời gian: Luận văn tiến hành từ tháng 04/2012 đến tháng 12/ 2012 Các số liệu hồi cứu khoảng thời gian 15 năm trở lại V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa tư liệu BĐKH, tác động BĐKH khả thích ứng cộng đồng Cung cấp tư liệu khoa học thực tiễn tác động BĐKH khả thích ứng cộng đồng xã Hưng Hòa, TP Vinh, Nghệ An giúp cho quan chức người dân có kế hoạch, biện pháp thích ứng với BĐKH kịp thời, phù hợp hiệu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Hiện trạng Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng – 12/2012, xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 2.2 Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận/Phương pháp luận Cách tiếp cận hệ sinh thái – Hệ thống liên ngành cách tiếp cận đặc trưng cho nghiên cứu phát triển bền vững BĐKH Tác động BĐKH, thực chất, tác động lên thành phần HST lên tồn HST nói chung; ứng phó với BĐKH nguyên tắc giải pháp phục hồi, trì tính cân HST Theo đó, Cách tiếp cận HST/dựa HST lựa chọn cách tiếp cận chủ đạo ứng phó với BĐKH theo ngun tắc ứng phó với BĐKH trì tăng cường tính chống chịu, khả thích ứng, giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương/rủi ro khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại BĐKH gây cho hệ sinh thái-xã hội Thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái sử dụng hệ tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái hợp phần quan trọng chiến lược tổng thể để qủan lý tổng hợp tài nguyên, giúp người thích ứng với tác động bất lợi từ BĐKH Mục đích Cách tiếp cận HST/dựa HST tăng cường sức chống chịu khả phục hồi cộng đồng dân cư hệ sinh thái thông qua hoạt động cụ thể quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý tổng hợp vùng đầu nguồn… nhằm trì khơi phục tính tồn vẹn hệ sinh thái lợi ích mà hệ sinh thái mang lại Đồng thời, tính chống chịu hệ xã hội tăng cường thơng qua hoạt động hồn thiên thể chế, xây dựng nguồn lực (con người, sở hạ tầng, tài chính), nâng cao nhận thức Tất hoạt động nhằm chủ động tăng cường tính chống chịu (tăng cường khả thích ứng, giảm tính dễ bị tổn thương để giảm rủi ro hậu, giảm thiệt hại BĐKH gây cho cộng đồng/hệ sinh thái-xã hội “Hầu hết quốc gia ngày thừa nhận, thích ứng với BĐKH dựa vào HST mang lại lợi ích kinh tế xã hội lâu dài” Phương pháp nghiên cưu: ́ Nghiên cứu gồm hai phần: nghiên cứu văn phòng nghiên cứu thực địa Các phương pháp sử dụng bao gồm:  Thu thập số liệu thứ cấp: bao gồm tài liệu công bố, tài liệu, liệu khí hậu, kịch BĐKH, sách chương trình Nhà nước liên quan đến BĐKH Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Chiến lược quốc gia Phòng tránh Thiên tai, tượng thời tiết cực đoan đến năm 2020 Kế hoạch thực hiện, Kịch nước biển dâng BĐKH Việt Nam, Sách, báo, báo cáo Hội nghị khoa họcv.v… Các báo cáo hàng năm kinh tế - xã hội quyền cấp, số liệu thủy văn, điều kiện tự nhiên địa phương  Điều tra thực địa: Nghiên cứu thực địa áp dụng phương pháp Đánh giá Nơng thơn có tham gia (PRA) nhằm thu thập thơng tin định tính định lượng để qua hiểu rõ tổn thất thiệt hại BĐKH gây cộng đồng người dân phải hứng chịu, hiểu hành động dân địa phương nhằm đối phó với hồn cảnh Một loạt cơng cụ phương pháp PRA sử dụng vấn qua bảng hỏi, lịch mùa vụ, ma trận xếp thứ hạng, quan sát, thảo luận nhóm Trước tiến hành điều tra, vấn thảo luận nhóm thơn nhóm nghiên cứu có buổi làm việc với lãnh đạo đại diện ban ngành xã Trong buổi làm việc, thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội số biểu tác động BĐKH, khả địa phương tìm hiểu thu thập Chúng tơi tiến hành thảo luận với lãnh đạo xã vấn đề liên quan đến hoạt động ứng phó với BĐKH.Tại buổi thảo luận với lãnh đạo xã ban ngành liên quan, nhóm nghiên cứu lựa chọn xóm đại diện để tiến hành điều tra, vấn thảo luận nhóm Các xóm lựa chọn là: Xóm Thuận 1, Thuận 2, Xóm Phong Yên, Phong Hảo, Xóm Hịa Lam, Khánh Hậu Tại xóm, từ đến cộng tác viên người có kinh nghiệm sản xuất, có uy tín cộng đồng mời tham gia thảo luận nhóm kết hợp vấn sâu Một số công cụ như: lược sử địa phương, phân tích lịch mùa vụ, phân tích thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng để trao đổi, thu thập phân tích thơng tin Nội dung buổi thảo luận nhóm tập trung vào việc xác định phân tích biểu tác động BĐKH đến cộng đồng khả có cộng đồng ứng phó với BĐKH Sau thảo luận nhóm với cộng tác viên, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn hộ dân Phương pháp vấn bán định hướng sử dụng q trình trao đổi thu thập thơng tin Nhóm nghiên cứu với cộng tác viên tiến hành điều tra, khảo sát Hộ gia đình vấn kể câu chuyện việc thiên tai, tượng thời tiết cực đoan xảy nào, tượng khí hậu cực đoan ảnh hưởng đến sản xuất đời sống họ họ làm để ứng phó phục hồi Các hộ dân quyền xã lựa chọn cho đảm bảo có đại diện loại hộ dân với điều kiện kinh tế khác Cụ thể điều tra 90 hộ, có 30 hộ khá, 30 hộ trung bình 30 hộ nghèo Những thảo luận nhóm có tham gia người cao tuổi, hội phụ nữ, hộ hộ nghèo nhằm đánh giá tổn thất thiệt hại tượng khí hậu cực đoan gây Đồng thời nhóm thảo luận đưa đánh giá vai trị quyền đơn vị địa phương q trình phịng tránh, phục hồi thích ứng với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Các họp vấn sâu tổ chức tỉnh huyện với tham gia sở phòng ban có liên quan nhằm có tranh tổng thể tình hình BĐKH địa phương Quan sát trường để phân tích, tìm hiểu đánh giá vấn đề nghiên cứu  Phương pháp phân tích SWOT, xóm chúng tơi tiến hành họp dân, người dân phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cộng đồng địa phương bối cảnh BĐKH Từ xây dựng biện pháp thích ứng dựa kinh nghiệm sẵn có cộng đồng, kết hợp với kiến thức cộng đồng khác, kiến thức khoa học Phương pháp sử dụng với lãnh đạo đại diện ban ngành xã nhằm có thơng tin nhiều chiều có biện pháp thích ứng phù hợp với cộng đồng  Số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel 2003 phần mềm SPSS 16 Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Xã Hưng Hoà nằm ngoại thành thành phố Vinh, cách Trung tâm chừng km phía Đơng, ngăn cách với tỉnh Hà Tĩnh dịng Sơng Lam chạy suốt từ Tây Nam đổ biển Đơng Phía Bắc giáp với xã Phúc Thọ - huyện Nghi Lộc Phía Tây Nam giáp phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, phía Tây giáp xã Hưng Lộc – thành phố Vinh, phía Đơng giáp xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc, phía Nam Đơng Nam bao quanh dịng sơng Lam dải rừng ngập mặn Diện tích xã Hưng Hồ lớn thành phố Vinh, với tổng diện tích đất tự nhiên 1454,1ha đó: + Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 671 ha; chiếm 46,16% đất trồng hàng năm 54,9 ha; lâu năm 96,33 ha; sản xuất lúa 448,6 ha… + Diện tích đất đất chuyên dùng 183,68 ha; chiếm 12,63% + Diện tích mặt nước có khả NTTS 217 ha; chiếm 20,3% + Diện tích đất hoang chưa sử dụng 17,5 ha; chiếm 1,203% + Diện tích đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ) 54,91ha; chiếm 3,78% + Các loại đất khác 299,37 chiếm 20,58% 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Dân số Xã Hưng Hồ có 1841 hộ có tới 303 hộ nghèo chiếm 17,33% với 6748 nhân quần tụ 32 dòng họ Cơ cấu hành có khối xóm gồm HTX, có HTX sản xuất nơng nghiệp [38] Thể xóm sau: TT Bảng 3.1: Thống kê dân số xã Hưng Hoà năm 2010 Giới tính Lao Đơn vị xóm Số Hộ Nhân động Nam Nữ Xóm Khánh Hậu 322 1.212 560 652 532 Xóm Phong Đăng 272 1.006 502 504 481 Xóm Phong Quang 120 491 247 244 196 Xóm Phong Phú 237 919 463 456 386 Xóm Phong Hảo 286 963 479 484 412 Xóm Phong Thuận 276 950 445 505 368 Xóm Phong Thuận 152 521 273 248 217 Xóm Phong n 138 517 255 262 221 Xóm Hồ Lam 38 169 88 81 83 Tổng 1.841 6.748 3.324 3.424 2.896 (Nguồn: Tài liệu dân số tháng 01/04/2010 xã Hưng Hồ) HTX làm nơng nghiệp: HTX Phong Khánh, HTX Phong Đăng, HTX Phong Quang, HTX Phong Phú, HTX2 (Phong Hảo, Thuận 1, Thuận 2, Phong Yên) 3.1.2.2 Kinh tế a Về trồng trọt - Diện tích lúa Đơng Xuân đầu kỳ 438ha, đến 368 giảm 70ha ( Do thu hồi đất nông nghiệp chuyển sang khu xử lý nước thải, đắp đê môi trường, khu đô thị VINACONEC chuyên lúa chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản) - Năng suất vụ Đông Xuân tăng từ 4,6 tấn/ha lên tấn/ha, so với tiêu Nghị đạt 98,6% - Diện tích sản xuất rau màu: Giảm từ 36 xuống 24 giảm 16% (Do thu hồi đất nông nghiệp chuyển cho xý nghiệp đóng tàu NTTS) - Trồng cói: Diện tích ổn định 65 ha/chỉ tiêu 80 ha, sản lượng đạt 403 tấn/chỉ tiêu 640 77,3% tiêu Nghị b Về chăn nuôi Chăn nuôi,gia súc, gia cầm, NTTS thực mạnh địa phương - Số trang trại, gia tăng lần so với đầu nhiệm kỳ (từ 13 lên 97 gia trại), diện tích nuôi cá đạt 60 ha, sản lượng 177 tăng 31% so với tiêu nghị - Về nuôi tơm: Tổng diện tích quy hoạch ni tơm đến đạt 200 100% tiêu nghị Sản lượng tôm đến năm 2009 đạt 220 vượt tiêu nghị 10% - Về chăn nuôi gia súc, gia cầm: Trong điều kiện dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp làm giảm số lượng giá trị chăn ni Nhưng Hưng Hồ trì tổng đàn lớn so với Phường Xã,với 768 trâu, bò, 970 lợn vạn gia cầm Thu nhập năm tỷ đồng c Dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề phụ - Do tác động kinh tế thị trường ngày sâu rộng, ảnh hưởng tích cực cảu thị hố việc phát triển ngành kinh doanh dịch vụ địa phương ngày đa dạng như: Số hộ mở lều ốt, kinh doanh dịch vụ, khí, xây dựng, phương tiện vận tải tăng mạnh, lực lượng lao động làm địa bàn không ngừng tăng lên - Nghề truyền thống chiếu cói trì tốt, xóm cơng nhận làng nghề, sản xuất gia công hết nguyên liệu chỗ, mà mua trăm nguyên liệu cói Nghi Xuân – Hà Tĩnh để sản xuất từ 200 – 250 ngàn chiếu năm, thu nhập tỷ đồng - Việc tổ chức học nghề tiểu thủ công nghiệp trọng, năm mở lớp thêu ren, mây tre đan, chẻ tăm hương….một số lao động thành nghề tổ chức sản xuất cịn khó khăn - Tổng thu nhập từ ngành nghề kinh doanh, dịch vụ tăng 22,4% năm [38] 3.2 Tình hình nhóm hộ điều tra 3.2.1 Đặc điểm chủ hộ Bảng 3.2 Thông tin chung chủ hộ năm 2012 Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Tuổi trung bình 50,7 Nơng nghiệp 79/90 87,8 Nghề nghiệp Cơng chức 5/90 5,5 Ngành nghề khác 6/90 6,7 Nam 84/90 93,3 Giới tính Nữ 6/90 6,7 20-30năm 4/90 4,4 Số năm sống địa phương 30-40 năm 16/90 17,8 > 40 năm 70/90 77,8 Cấp 45/90 50,0 Cấp 35/90 38,9 Trình độ học vấn Trung cấp 5/90 5,5 Cao đẳng 3/90 3,3 Đại học 2/90 2,3 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.2.2 Các nguồn thu nhập nhóm hộ điều tra Bảng 3.3 Xếp hạng nguồn thu nhập xã Hưng Hịa Xếp hạng theo thời kỳ TT Nguồn thu nhập Trước 90 90-95 96-2001 2002-2007 Sản xuất nông nghiệp 1 Trồng cói – làm chiếu 2 Đi làm thuê 4 Chăn nuôi 3 Nuôi trồng thủy sản Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.3 Những biểu biến đổi khí hậu xã Hưng Hịa, Tp Vinh, Nghệ An 2007-2012 Bảng 3.4 Các tượng thời tiết cực đoan xảy tại xã Hưng Hịa TT Thiên tai Biểu Số lượng người có ý kiến Số lượng bão nhiều mùa mưa bão kéo dài 79/90 Hạn hán Đến sớm, kéo dài hơn, cường độ mạnh 88/90 Mưa Số mưa giảm lươ ̣ng mưa tăng lên 88/90 Xâm nhập mặn Xuất hàng năm, cường độ mạnh 90/90 Nước biển dâng Ngày tăng lên 83/90 Nắng nóng Nhiệt độ cao, thời gian kéo dài 90/90 Thiếu nước Ngày trầm trọng 87/90 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 Bảng 3.5 Xếp hạng hiê ̣n tượng thời tiết cực đoan tại Hưng Hòa Hiện tượng Xếp hạng Bão, lốc Hạn hán Mưa Xâm nhập mặn Nước biển dâng Nắng nóng Thiếu nước Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 Bão với cường độ mạnh hiểm họa ln rình rập người dân đia phương Chỉ riêng 50 năm lại đây, Nghệ An trải qua 47 bão, kéo dài từ Quỳnh ̣ Lưu (Nghệ an) đến Lệ Thủy (Quảng Bình), số có tới 21 bão ảnh hưởng trực tiếp Kỷ lục tần suất bão ghi nhận vào tháng (57%), tiếp đến vào tháng tháng 10 (32%) (ISPONRE, 2008) Thời gian xuất mùa mưa bão hàng năm địa bàn tỉnh Nghệ An thay đổi Trước đây, mùa mưa bão thường xuất vào khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 Tuy nhiên, thời gian gần mùa mưa bão thường đến sớm kéo dài (từ tháng đến tháng 12) Bảng 3.6 Tần suất đổ vào vùng bờ biển Việt Nam, 1961-2008[11] Vùng bờ biển T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Quảng Ninh-thanh Hóa 0,00 0,00 0,21 0,53 0,51 0,38 0,11 0,02 0,00 Nghệ An-Quảng Bình 0,00 0,00 0,02 0,09 0,23 0,32 0,23 0,00 0,00 Quảng trị-Quảng Ngãi 0,00 0,04 0,09 0,02 0,13 0,36 0,21 0,06 0,02 Bình Định-Ninh Thuận 0,02 0,00 0,04 0,00 0,02 0,02 0,45 0,45 0,09 Bình Thuận-Cà Mau 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,09 0,17 0,00 Bắc Biển Đông 0,00 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Giữa Biển Đông 0,00 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,02 0,00 Dọc Biển Đông 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 ( Nguồn : Cục Quản lý đê điều Phòng, chống lụt, bão Trung ương) Bão, lốc Nắ ng nóng gay gắ t và ̣n hán kéo dài có xu thế tăng về tầ n xuấ t và cường đô ̣, với đỉnh điể m là năm 2010 Trong vòng tháng (từ tháng đến tháng âm lich năm ̣ 2010), ̣a bàn xã Hưng Hịa nói riêng TP Vinh nói chung, hạn hán xảy diện rô ̣ng, gây nhiề u tổ n thấ t và thiê ̣t ̣i cho đời số ng và hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t của điạ phương Suốt tháng 5/2011 âm lịch, khơng có mưa địa bàn xã Hưng Hòa Đợt Từ ngày  ngày/tháng 07 – 12/V 21 – 22/V 04 – 19/VI 22 – 23/VI 03 – 08/VII 30/VIII – 03/IX Bảng 3.8 Các đợt nắng nóng năm 2011[12] Nhiệt độ cao Nhiệt độ cao Khu vực phổ biến (0C) tuyệt đối (0C) Chịu ảnh hưởng Vùng núi Nghệ An Hà 35.5 ÷ 37.50C 38.70C, Quỳ Hợp Tĩnh 0 35.0 ÷ 37.0 C 37.8 C, Như Xuân Khu vực Bắc Trung Bộ Đồng 35 ÷ 37 C 39.00C, Như Xuân Khu vực Bắc Trung Bộ Vùng núi 37 ÷ 390C 38.00C, Con Cng, 35.5 ÷ 37.50C Quỳ Châu, Tương Khu vực Bắc Trung Bộ Dương 36.0 ÷ 39.00C 39.60C, Như Xuân Khu vực Bắc Trung Bộ 0 35.5 ÷ 37.5 C 38.3 C, Tĩnh Gia Khu vực Bắc Trung Bộ ( Nguồn: Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ ) Nước biển dâng cao xâm nhập mặn ngày gây nhiều thiệt hại Lãnh đạo xã người dân tham gia vấn xác nhận có tượng nước biển dâng xảy địa bàn xã Hậu là, 100% diện tích bãi bồi khơng thể canh tác được, nhiều diện tích đê có tình trạng tương tự nhiều hộ dân sống tình trạng thiếu nước trầm trọng Qua bảng thống kê giá trị đặc trưng độ mặn xảy mùa kiệt từ năm 1991 đến 2007 điểm đo Bến Thủy thấy rằng: - Trong năm 90 kỷ trước, độ mặn xảy cao vào ngày 7-8 tháng năm 1992 với độ mặn 18,00‰ Năm diện tích lớn lúa vùng Hưng Nguyên, Nghi Lộc thành phố Vinh bị hỏng, độ mặn xâm nhập lên đến Linh Cảm, Nam Đàn - Các năm đầu kỷ XXI, độ mặn năm tăng Xu chung độ mặn đạt cực đại vào tháng tháng 5, đặc biệt vào tháng cao xuất nhiều Độ mặn năm 2007 đạt mức kỷ lục 20,00‰ xảy vào ngày 22 tháng năm 2007 - Mùa kiệt năm 2008, đo tháng: 12-2007 1, 2, năm 2008, thấy độ mặn chưa tới tháng mà đạt mức > 14,00‰ Theo nhận định mùa kiệt năm 2008 độ mặn tăng thêm vào tháng tới đạt ³ 20,00‰ [31] 3.4 Những tổn thất thiệt hại BĐKH gây Hưng Hòa Bảng 3.9 Các tổn thất thiệt hại biến đổi khí hậu xã Hưng Hòa Các tượng thời tiết Nắng nóng Bão Tính cực đoan Lĩnh vực tác động Các tác động cụ thể Nhiệt độ cao hơn, kéo dài - Nuôi trồng thủy sản - Đời sống - Cơ sở hạ tầng - Đánh bắt, nuôi trồng kinh doanh buôn bán thủy sản - Đời sống hàng ngày - Ảnh hưởng đến môi trường đầm nuôi thủy sản, gây nhiều dịch bệnh thủy sản chết hàng loạt - Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân - Gây thất thu hộ nuôi trồng thủy sản - Phá hỏng đầm nuôi - Gây thiệt hại nhà cửa tài sản - Ảnh hưởng đến thu nhập hộ kinh doanh buôn bán thủy sản - Ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông Xảy sớm hơn, lượng mưa nhiều hơn, diễn biến bất thường Mức độ tác động ++++ ++++ Hạn hán Lụt Nước biển dâng xâm nhập mặn nghiệp (ngập úng, thất thu,…) - Phá hỏng cầu cống, trường học, hệ thống đê điều - Giảm sút thu nhập người làm thuê Đến sớm - Sản xuất - Thiếu nước sản xuất nông nghiệp hơn, kéo dài nông nghiệp - Thiếu nước sinh hoạt hơn, khắc - Đời sống - Cây cối chết nhiều nghiệt - Cơ sở hạ tầng - Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Kéo dài hơn, - Đánh bắt, - Ảnh hưởng đến đầm nuôi thất thường nuôi trồng - Xáo trộn sống người dân (đi kinh doanh lại, sinh hoạt) thủy sản - Ảnh hưởng đến thu nhập người - Đời sống dân (đi làm thuê, kinh doanh buôn bán hàng ngày thủy sản) - Hư hỏng cơng trình xây dựng (trường học, trạm y tế,…) - Gây thiệt hại nhà cửa, tài sản, Cao - Đánh bắt - Ảnh hưởng đến đầm nuôi trồng nuôi trồng thủy thủy sản sản - Thay đổi cấu trúc thành phần thủy - Sản xuất sản, làm nơi sống số lồi nơng nghiệp - Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 ++++ ++++ +++ Ghi chú: ++++ : Tác động mạnh làm thay đổi hoạt động chủ yếu sống người dân, gây thiệt hại đến tài sản khó khăn để khắc phục ++ + : Tác động mạnh làm thay đổi nhiều hoạt động sống người dân điều kiện định khắc phục ++ : Tác động vừa ảnh hưởng đến sống người dân ảnh hưởng sau kiểm sốt 3.4.1 Tác động BĐKH đến sống gia đình Nguồn nước ăn uống người dân Hưng Hòa từ bao đời phải phụ thuộc vào nước mưa Nếu trời khô hạn 100% số hộ dân xã Hưng Hịa khơng có nguồn nước để uống Nguồn nước từ giếng khoan UNICEF để phục vụ việc tắm rửa giặt giũ Vào mùa nắng nóng, khơ hạn thêm vào xã lại có địa hình sâu trũng bị xâm nhập mặn nên vấn đề nước để sinh hoạt mối lo lắng hàng nghìn người dân xã Hưng Hòa Các tượng thời tiết cực đoan xảy không làm hư hại công trình giao thơng, thủy lợi, trường học, trạm y tế làm xuống cấp gây khó khăn cho sống người dân Tuyến đê tả Lam đoạn chạy qua TP Vinh có chiều dài 12,5km, đoạn qua xã Hưng Hòa dài km Do nhiều đợt mưa lũ nhiều điểm đê bị lún sụt Nếu mưa tiếp tục kéo dài, lũ tiếp tục dâng cao tuyến đê khó chịu thêm Mùa mưa năm 2010, điểm sụt lún km 98, đường đê bao thuộc xóm Phong Thuận - xã Hưng Hòa Nước lũ dâng cao, cộng với triều cường làm cho tuyến đê bị lở hàm ếch Qua quan sát mắt thường cho thấy, đoạn bị sụt lở rộng gần 5m sâu vào thân đê 1,5m Theo phản ánh Hạt quản lý đê Vinh, quyền xã Hưng Hịa tuyến đê Tả Lam đoạn qua địa bàn có 40 điểm đê bị lún sụt, có khoảng 30 điểm bị lún sụt nghiêm trọng Tuyến đê Tả Lam đoạn qua TP Vinh đồng thời tuyến đường ven sông Lam Đê kè bê tông phần vỏ Tuy nhiên dù chưa có sóng đập song nhiều khu vực bị nước lộng sâu vào thân đê từ 0,7m đến 1m Bảng 3.10 Mức độ tác động BĐKH đến sống gia đình Số lượng người có Lĩnh vực Mức độ Tỷ lệ (%) ý kiến Chịu tác động nhiều 8,6 Chịu tác động nhiều 35 38,8 Chịu tác động vừa phải 17 19,1 Cuộc sống gia Chịu tác động 24 27,1 đình Khơng có ý kiến 6,4 Tổng cộng 90 100,0 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.4.2 Tác động BĐKH đến sức khoẻ người dân Tại xã Hưng Hịa, theo thống kê Trạm y tế xã BĐKH nói chung tượng thời tiết cực đoan tác động đến sức khỏe người dân biểu tỷ lệ gia tăng số ca mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm [40] Cụ thể thể biểu đồ sau: Số ca mắc bệnh/100 dân Số ca tử vong/100 dân Năm 2000 Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 3.1 Tình hình mắc tử vong bệnh thương hàn từ năm 2000 - 2011 25 20 15 Số ca mắc bệnh/100 dân Số ca tử vong/100 dân 10 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 3.2 Tình hình mắc tử vong bệnh sốt xuất huyết từ năm 2000 – 2011 35 30 25 20 Số ca mắc bệnh/100 dân 15 Số ca tử vong/100 dân 10 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 3.3 Tình hình mắc tử vong bệnh tiêu chảy từ năm 2000 – 2011 14 12 10 Số ca mắc bệnh/100 dân Số ca tử vong/100 dân Năm 2000 Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 3.4 Tình hình mắc tử vong bệnh tả từ năm 2000 - 2011 45 40 35 30 25 Số ca mắc bệnh/100 dân 20 Số ca tử vong/100 dân 15 10 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 3.5 Tình hình mắc tử vong bệnh phụ khoa từ năm 2000 – 2011 Nguồn: Báo cáo Trạm y tế xã Hưng Hòa(2000 – 2011), TP Vinh, Nghệ An Lĩnh vực Sức khỏe Bảng 3.11 Mức độ tác động BĐKH đến sức khoẻ Số lượng người Mức độ Tỷ lệ (%) có ý kiến Chịu tác động nhiều 71 79,2 Chịu tác động nhiều 9,4 Chịu tác động vừa phải 4,7 Chịu tác động 4,7 Khơng có ý kiến 2,0 Tổng cộng 90 100,0 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.4.3 Tác động BĐKH đến sản xuất Sản xuất nông nghiệp: Hàng năm thiệt hại mưa, bão gây điều mà nhận thấy Tiêu biểu bão số tháng năm 2010 gây thiệt hại xã hưng Hịa nói riêng thành phố Vinh nói chung nơng nghiệp 9.258 lúa bị ngập đổ , 2.378 bị trắng, 1.790 ngô ngập đổ, 226 lạc bị ngập, 1.254 rau màu bị trắng, 165 nghìn cơng nghiệp, ăn đổ gãy [2] (Báo cáo Ban huy PCLB TKCN tỉnh Nghệ An, 2008) Thiệt hại hạn hán, rét đậm, rét hại: Hạn hán hè thu 2010 làm 3.500 lúa bị giảm suất 50% xã Hưng Hịa sản xuất 264 diện tích lúa hè thu Do từ đầu vụ thời tiết nắng hạn kéo dài nên làm 234 bị hạn nặng Bên cạnh đó, Hưng Hịa có 65 diện tích cói bị khô cháy hạn hán nhiễm mặn, sau ngày mưa bà khắc phục 30 % diện tích Năng suất đạt 4-5 tấn/ha, giảm 40% so với năm ngoái Xâm nhập mặn: Tình trạng xâm nhập mặn ngày xảy nhiều hơn, mức độ nặng nề hợn Năm 2010, cống bara Hưng Hòa, TP Vinh, mực độ nhiễm mặn đo mặt nước 8‰ đáy cống 30‰; tiêu chuẩn cho phép để tháo lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp độ nhiễm mặn cống phải 1‰ Ni trồng thủy sản: Với địa hình đặc thù, xã Hưng Hòa địa phương TP Vinh có diện tích ni tơm lớn với 200 Thu nhập từ NTTS đóng góp khơng nhỏ vào nâng cao đời sống cho bà Hưng Hòa, nhiều gia đình mạnh dạn vay vốn để đầu tư vào NTTS mà chủ yếu nuôi tôm Thế nhiều năm gây đây, trước biến đổi bất thường thời tiết, tượng thời tiết cực đoan diễn ngày nhiều làm khơng gia đình phải lao đao nghề ni tơm trở thành nghề mạo hiểm Nghề trồng cói – làm chiếu: Những năm trước chưa phát triển nghề ni trồng thuỷ sản nghề dệt chiếu cói coi mạnh kinh tế bà nơng dân nơi đây, chiếu Hưng Hịa cịn xuất sang Lào, Cam Pu Chia Nhưng chuyện khứ, cánh đồng cói dần bị thu hẹp, cộng với chiếm lĩnh thị trường chiếu trúc, chiếu nhựa khiến nhiều nhà treo khung dệt Nghề chiếu cói Hưng Hồ dần mai Bảng 3.12 Mức độ tác động BĐKH đến sản xuất Số lượng người có ý Lĩnh vực Mức độ Tỷ lệ (%) kiến Chịu tác động nhiều 35 38,8 Chịu tác động nhiều 29 32,2 Sản xuất Chịu tác động vừa phải 16 17,2 Chịu tác động 6,4 Khơng có ý kiến 5,4 Tổng cộng 90 100,0 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.4.4 Tác động BĐKH đến thu nhập Bảng 3.13 Cơ cấu thu nhập hộ qua giai đoạn 1990 – 2012 Nguồn thu nhập Sản xuất nơng nghiệp Trồng cói – làm chiếu Đi làm th Chăn nuôi NTTS Khai thác thủy sản Thu khác Tổng thu nhập Lĩnh vực Thu nhập ĐVT: VNĐ Trước 1990 1990 - 2001 2002 -2012 Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu (%) (%) (%) 300.000 26,8 674.000 35,6 956.000 31,9 374.000 33,4 385.000 20,4 156.000 5,2 65.000 5,8 180.000 9,6 464.000 15,5 295.000 26,3 276.000 14,6 205.000 6,8 0 205.000 10,9 921.000 30,8 86.000 7,7 90.000 4,8 195.000 6,5 0 75.000 4,1 105.000 3,3 1.120.000 100 1.885.000 100 3.002.000 100 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 Bảng 3.14 Mức độ tác động BĐKH đến thu nhập Số lượng người có ý Mức độ Tỷ lệ (%) kiến Chịu tác động nhiều 7,5 Chịu tác động nhiều 40 44,3 Chịu tác động vừa phải 26 28,8 Chịu tác động 11 13,0 Khơng có ý kiến 6,4 Tổng cộng 90 100,0 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.4.5 Tác động BĐKH nhìn từ góc độ giới Sự vắng mặt phụ nữ cấu định thức (các cấp tỉnh, huyện xã) đồng nghĩa với mối quan tâm phụ nữ chưa xem xét cách đầy đủ quản lý rủi ro thiên tai, tượng thời tiết cực đoan nói riêng ứng phó với BĐKH nói chung Ngồi ra, cấp xã TP, mục tiêu hoạt động cụ thể liên quan đến vấn đề giới chưa lồng ghép sách Cho đến nay, khác biệt giới nhu cầu riêng nam nữ chưa quan tâm trình lập kế hoạch, ứng phó cứu trợ quyền địa phương BĐKH gây tác động tiêu cực đến sinh kế cộng đồng địa phương, có sinh kế phụ nữ Bằng chứng cho thấy có khác biệt vai trò giới giai đoạn khác đối phó với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Thực tế cho thấy nam giới đóng vai trị chủ đạo quản lý rủi ro thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Những nỗ lực nam giới đánh giá thừa nhận hoạt động khác phụ nữ thực lại cơng nhận Tại xã Hưng Hòa, thu nhập từ sản xuất giảm khí hậu thất thường, phận lớn người dân phải làm thuê thành phố Vinh tỉnh khác Đi làm thuê cách để người địa phương đối phó với BĐKH Trong hồn cảnh này, ngồi việc trở thành lao động sản xuất, phụ nữ chủ nhân thực thụ gia đình với vai trị nam giới, đặc biệt thiên tai, tượng thời tiết cực đoan xảy Các hộ gia đình nghèo phụ nữ làm chủ hộ có khả đối phó với BĐKH người khác BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe phụ nữ, người già trẻ em, đặc biệt hoàn cảnh phụ nữ người lao động Tác động rõ ràng làm giảm suất lao động phụ nữ người già, đặc biệt ngày nắng nóng kéo dài Thiếu nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe phụ nữ Do phải sử dụng nước lợ để tắm giặt nên bệnh phụ khoa tăng lên Với hỗ trợ quyền địa phương tổ chức phi phủ, vai trò phụ nữ xã Hưng Hòa cải thiện, đặc biệt hoạt động liên quan đến BĐKH 3.5 Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương 3.5.1 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nghệ An - Quy hoạch khu dân cư, xây dựng cơng trình phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, cơng trình hạ tầng giao thơng, bảo đảm chống ngập tiêu thoát lũ - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với đặc thù thiên tai, tượng thời tiết cực đoan - Thực chương trình củng cố, nâng cấp đê điều, xây dựng hồ chứa, tăng cường trồng rừng, triển khai giải pháp tăng cường dòng chảy mùa mùa khô nước ngầm, tăng cường cơng trình thủy lợi để chống hạn, chống úng - Tăng cường nghiên cứu đề xuất giải pháp nạo vét lịng dẫn, tăng cường khả lũ, kết hợp giao thông đường thủy - Nâng cao lực dự báo,cảnh báo lũ, hạn hán tượng thời tiết nguy hiểm Trọng tâm nâng cao thời gian dự báo bão, áp thấp nhiệt đới, cảnh báo lũ trước 72 - Đảm bảo 100% cán quyền từ huyện đến xã làm cơng tác phịng, chống thiên tai, tượng thời tiết cực đoan tập huấn nâng cao lực trình độ cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, tượng thời tiết cực đoan - Phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức người dân phịng ngừa, thích nghi, giảm nhẹ thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, xã thường xuyên bị thiên tai, tượng thời tiết cực đoan - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ, khơng ngừng nâng cao độ che phủ rừng, góp phần giảm nhẹ thiên tai, tượng thời tiết cực đoan - Tu bổ, sửa chữa, nâng cấp, nâng cao mức bảo đảm chống lũ cho hệ thống đê điều, khắc phục tình trạng sạt lở bờ sơng - Xây dựng đảm bảo an toàn cho hồ chứa đa mục tiêu phát triển kinh tế điều tiết lũ, đặc biệt nâng cao an toàn cho hồ chứa - Tu bổ, sửa chữa, nâng cấp hệ thống đường gia thông, mở rộng độ cầu cống để tiêu úng, thoát lũ, xây dựng cầ vượt để thay tràn xả lũ tuyến đường huyết mạch, phấn đấu xã có tuyến đường vượt lũ đến trung tâm xã để phục vụ cơng tác phịng chống bão lụt tìm kiếm cứu nạn - Chuyển đổi mùa vụ trồng vật nuôi theo hướng chuyển từ sản xuất vụ/năm vùng thấp để tránh lũ vụ - Xây dựng quy chế phối hợp hiệp đồng chặt chẽ lực lượng tìm kiếm cứu nạn để chủ động ứng phó có tình cấp bách xảy ra; bảo đảm việc đầu tư xây dựng sơ vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị phát triển nguồn nhân lực phục vụ tìm kiếm cứu nạn theo nội dung đề án quy hoạch tổng thể lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn 3.5.2 Các biện pháp ứng phó với BĐKH quyền cấp - Dự báo, cảnh báo ảnh hưởng thiên tai, tượng thời tiết cực đoan ngành kinh tế lĩnh vực liên quan theo giai đoạn: nông lâm ngư,thủy lợi, nông thơn… Trên sở đó, xây dựng giải pháp ứng phó theo điều kiện xã - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế để có kế hoạch khai thác hợp lý bền vững điều kiện tự nhiên, môi trường tài nguyên thiên nhiên, góp phần hạn chế tiến trình ảnh hưởng biến đổi khí hậu địa bàn huyện nói riêng tỉnh nói chung - Chuyển đổi mơ hình sản xuất; cải thiện, xây dựng hệ thống đê, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai, tượng thời tiết cực đoan - Rà soát quy hoạch hệ thống hạ tầng nông nghiệp – nông thôn, đặc biệt hệ thống sông hồ nước địa bàn huyện; nghiên cứu biến động tài nguyên nước, khai thác triệt để khả trữ nước để mở rộng diện tích tưới, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực, theo hướng nông nghiệp bền vững, đảm bảo suất, sản lượng trồng - Nghiên cứu ứng dụng cao vào sản xuất thông qua chủ trương, sách tác động cụ thể Chẳng hạn đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo nguồn nhân lực để tăng cường lực tiếp cận cơng nghệ, xây dựng mơ hình sản xuất công nghệ cao từ đơn giản đến phức tạp, thử nghiệm nhân rộng điển hình; hỗ trợ phát triển nguồn nguyên liệu sạch, rẻ tiền nguồn nguyên liệu - Xây dựng chiến lược giảm thiểu thích ứng thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, đó, thích ứng ưu tiên Tuy nhiên cần coi trọng biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai, tượng thời tiết cực đoan thay đổi kỹ thuật canh tác, nuôi trồng thủy hải sản; hạn chế việc phá rừng… - Quan trọng có ý nghĩa hết phải triển khai chiến dịch giáo dục thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, nhằm huy động tất cộng đồng dân cư huyện thực cách tích cực, có trách nhiệm hiệu cho mục tiêu đối phó, giảm thiểu ứng phó với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan, bảo đảm phát triển bền vững - Biện pháp chuyển đổi cấu trồng Tổ hợp cấu trồng theo mùa Tổ hợp cấu trồng theo địa hình Tổ hợp trồng theo chế độ luân canh, trồng xen, trồng gối 3.5.3 Năng lực ứng phó địa phương 3.5.3.1 Nguồn lực - Hưng Hòa xã chưa giàu có nhiều điển hình hay nhiều phường, xã Thành phố đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm - Nguồn nhân lực: + Ở cấp xã, có Ban phịng chống lụt bão bao gồm đại diện lãnh đạo ủy ban nhân dân xã, trưởng thôn, đại diện lãnh đạo tổ chức trị, xã hội Hội Phụ nữ, đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, v.v… Các thành viên ban có nhiệm vụ đơn đốc, kiểm tra, giám sát việc phịng tránh trước thiên tai, tượng thời tiết cực đoan xảy giải hậu sau + Tại cấp thơn, có lực lượng cứu trợ niên trẻ khỏe nam giới trung niên giúp đỡ gia đình sách, hộ gặp khó khăn q trình phịng chống thiên tai, tượng thời tiết cực đoan khắc phụ hậu sau thiên tai, tượng thời tiết cực đoan 3.5.3.2 Các sách thể chế - Nắm vững hệ thống văn pháp luật, chế sách tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc triển khai có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH; - Triển khai chế sách nhằm thu hút nguồn lực từ ngồi nước để triển khai có hiệu hoạt động ứng phó với BĐKH; - Khuyến khích việc phát triển tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tư vấn, dịch vụ hỗ trợ hoạt động ứng phó với BĐKH; trọng phối hợp liên ngành đề cao vai trò sở, tham gia người dân 3.5.3.3 Tổ chức - Xây dựng, tăng cường lực cho mạng lưới hoạt động ứng phó với BĐKH từ tỉnh đến địa phương ngành; - Phân công trách nhiệm rõ ràng cho đơn vị liên quan việc triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH - Xây dựng qui tắc địa phương cơng tác phịng chống lụt bão Người dân xã tự đặt quy định phịng chống lụt bão như: + Tự nguyện đóng góp cơng cụ chống thiên tai tre, bao tải đựng cát + Sơ tán người già, trẻ em khỏi khu vực nguy hiểm; + Nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt hộ 3.5.3.4 Khả chống chịu hệ tự nhiên Bảng 3.15 Diện tích RNM Hưng Hịa từ 1954 – 2010[37] Năm Trước 1954 1980 1990 2010 Tổng diện tích (ha) 195 113 70,45 55,83 Trong Có rừng 195 95 60,45 49,83 Đất trống 18 10 ( Nguồn: Phòng Kinh tế, UBND thành phố Vinh BQL Rừng phòng hộ TP Vinh) 3.5.4 Nhận thức Biến đổi khí hậu người dân Hưng Hịa Bảng 3.16 Nguồn cung cấp thông tin BĐKH cho nhân dân địa phương Số lượng người Nguồn cung cấp thông tin Tỷ lệ (%) có ý kiến Truyền hình 166/180 92,0 Radio 92/180 51,2 Bạn bè, người thân 80/180 44,3 Báo chí 75/180 41,8 Chính quyền địa phương 70/180 38,9 Internet 21/180 11,4 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 Bảng 3.17 Tần suất sử dụng biện pháp thích ứng xã Hưng Hịa, TP Vinh TT Nhóm BPTU Tần suất Chấp nhận tổn thất Chia sẻ tổn thất Giảm nguy nguy hiểm 17 Thay cách sử dụng sinh hoạt 18 Ngăn chặn tác động 19 Thay đổi địa điểm 12 Nghiên cứu, áp dụng công nghệ, phương pháp Giáo dục, thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi Khác Tổng số BPTU 90 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 STT Bảng 3.18 Đề xuất lực lượng tìm biện pháp ứng phó với BĐKH Hưng Hịa, TP Vinh Lực lượng tìm giải pháp Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tất người 161 89,4 Người dân vùng ảnh hưởng 0,6 Các nhà lãnh đạo 3,4 Các nhà khoa học 2,2 Không có ý kiến 4.4 Tổng cộng 180 100,0 Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2012 3.6.2 Những hỗ trợ ứng phó với BĐKH địa phương 3.6.2.1 Tài - Tăng nguồn kinh phí thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; - Chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận triển khai có hiệu nguồn tài trợ tài kinh nghiệm tổ chức quốc tế trình triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH ngành; - Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực Kế hoạch hành động từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế thông qua hoạt động song phương đa phương Hàng năm có nguồn ngân sách từ nhà nước, UBND tỉnh Nghệ An, UBND TP Vinh, UBND xã Hưng Hòa chi cho hoạt động phòng tránh thiên tai, tượng thời tiết cực đoan nói riêng BĐKH nói chung Nguồn ngân sách chi cho hoạt động chủ yếu: - Đầu tư sửa chữa cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng hay xung yếu: Cống ngăn mặn, đê Hưng Hòa - Thu mua lương thực, thực phẩm dự trữ hàng năm - Trồng bảo vệ RNM Hưng Hòa Hội chữ thập đỏ tài trợ - Hỗ trợ xây bể chứa nước mưa - Trung tâm y học dự phòng chuẩn bị đầy đủ loại hoá chất để phối hợp xã tổ chức xử lý mơi trường, phịng chống dịch bệnh cho vùng bị lụt bão 3.6.2.2 Kỹ thuật - Kiểm tra, đánh giá trạng cơng trình trước mùa bão lụt - Xây dựng phương án hộ đê, phương án chống bão, lũ; phương án nhân lực, vật lực, y tế…chuẩn bị đồ ăn, thuốc men, vật tư giống… -Xây dựng qui tắc địa phương cơng tác phịng chống lụt bão Ví dụ Hưng Hòa hỗ trợ cộng đồng xây dựng quy tắc: + Tự nguyện đóng góp cơng cụ chống thiên tai, tượng thời tiết cực đoan tre, bao tải đựng cát, v.v… + Sơ tán người già, trẻ em khỏi khu vực nguy hiểm; + Nâng cao tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt hộ - Trồng bảo vệ RNM Hưng Hòa - Tập huấn kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, kĩ thuật nuôi tôm điều kiện địa phương 3.6.2.3 Chính sách - Tại địa phương, bắt đầu có lơi tham gia cấp quyền địa phương tổ chức dân xã hội vào trình xây dựng, thực thi giám sát kế hoạch thích ứng giảm thiểu - Tăng cường lực cho Ban đạo ứng phó với BĐKH tỉnh quan tâm đến đội ngũ lãnh đạo địa phương thể việc tổ chức Hội thảo, đợt tập huấn liên quan đến thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH Kết luận kiến nghị Kết luận Biến đổi khí hậu có biểu thực Việt Nam với nhiệt độ trung bình năm tăng lên khoảng 0,5 – 0,70C mực nước biển dâng cao thêm 20cm vòng 50 năm qua Do BĐKH, dạng thiên tai, tượng thời tiết cực đoan ngập lụt, bão, giông tố, hạn hán xuất thường xuyên hơn, bất thường có cường độ mạnh Biến đổi khí hậu biểu Hưng Hịa nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung thơng qua thiên tai tượng thời tiết cực đoan trở nên khắc nghiệt bất thường, ba tượng cho ảnh hưởng nhiều đến người dân là: bão lốc, xâm nhập mặn đợt nắng nóng trọng Biến đổi khí hậu gây tác động lớn đến điều kiện sinh sống hầu hết người dân Hưng Hòa Những tổn thất thiệt hại bao gồm giảm sản lượng trịng trọt, NTTS sản phẩm khác Do hầu hết nông dân khơng có nhiều nguồn thu nhập thay nên họ dễ bị tổn thương trước thiên tai, tượng thời tiết cực đoan dễ bị tái nghèo thiệt hại kinh tế Không vậy, BĐKH tác động đến sức khỏe người dân Làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm: bệnh thương hàn, bệnh tả, bệnh tiêu chảy, bệnh xuất huyết, bệnh phụ khoa…Nhìn từ góc độ giới, BĐKH tác động đến quyền định lập kế hoạch ứng phó với tác động BĐKH phụ nữ, đến sinh kế, đến sức khỏe phụ nữ, người già trẻ em Nhằm ứng phó với BĐKH, tỉnh Nghệ An ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tập trung vào biện pháp giảm thiểu xây cơng trình để tránh thiên tai, tượng thời tiết cực đoan Có hỗ trợ mặt tài chính, kỹ thuật sách Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tác động BĐKH nhằm xây dựng lực ứng phó với BĐKH cịn chưa quan tâm tổ chức, cấp xã Hầu hết biện pháp thích ứng áp dụng địa phương người dân đúc rút từ kinh nghiệm họ Vì vậy, biện pháp mang tính bị động chuẩn bị đối phó với thiên tai, tượng thời tiết cực đoan nhiều thích ứng chủ động – hình thức thích ứng địi hỏi phải có biến đổi có tính thay đổi chất (như thay đổi vụ gieo trồng hay nguồn sinh kế thay thế) để giúp hộ gia đình tăng khả chống chịu với trận thiên tai, tượng thời tiết cực đoan tương lai Khuyến nghị Qua nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát thực tế địa phương, xin nêu đề xuất khuyến nghị sau : Đối với quyền địa phương - Phải tranh thủ điều tra, nghiên cứu địa bàn bị đe dọa để chuẩn bị phương án ứng phó tốt - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nâng cao nhận thức người dân BĐKH - Phối hợp tốt với trạm dự báo khí tượng, thuỷ văn Cải tiến nâng cao chất lượng dự báo kịp thời tượng thời tiết nguy hiểm bão, lũ, nắng nóng, hạn hán, tình hình xâm nhập mặn kéo dài - Quy hoạch, phân vùng thuỷ văn, thuỷ lực nhằm trì sản xuất, đời sống bền vững Xây dựng hệ thống thuỷ lợi gắn liền với việc phát triển giao thông nông thôn để phát huy hiệu đồng - Nghiên cứu, sản xuất, nhân rộng giống chịu mặn - Tăng cường bảo vệ mở rộng diện tích trồng rừng ngập mặn ; Quy hoạch ni trồng thuỷ sản - Nâng cấp hệ thông đê Hưng Hịa Đối với người dân - Phải có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, giữ gìn mơi trường - Cần có hành động thiết thực góp phần giảm nhẹ tác động BĐKH: Xây dựng hầm biogas để tự sản xuất ga đun nấu cung cấp nguồn lượng cho thiết bị điện sử dụng gia đình; Trồng bảo vệ RNM Hưng Hòa - Hạn chế sử dụng nhiều phân hoá học sản xuất nông nghiệp, tăng cường sử dụng phân hữu để tránh phát thải khí mêtan - Hạn chế phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, nhà khoa học, tổ chức đoàn thể chiến lược thích ứng với BĐKH tìm biện pháp phịng ngừa, giảm nhẹ hậu thiên tai, tượng thời tiết cực đoan References Ban Chỉ huy Phòng Chống Lụt bão Trung ương, 2001 Chiến lược quốc gia Kế hoạch Quản lý Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam – 2001 đến 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Hà Nội Ban huy Phịng Chống Lụt bão Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An, 2008 Báo cáo tình hình thiệt hại bão số năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Viet Nam Initial National Communication Under the UNFCC, Hanoi, Vietnam Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà nội, tháng 6-2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Hà Nội, 2010 Bộ Tài ngun Mơi trường Chương trình SEMLA (Nguyễn Đức Ngữ Trương Quang Học biên soạn), 2009 Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường vùng ven biển Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà nội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Bộ Thủy sản, 2007 Tác động BĐKH đến nghề cá nuôi trồng thủy sản Báo cáo trình bày Hội thảo Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững Hà Nội, 22-23/5/2007 Chi cục Thủy lợi Nghệ An, 7/2010 Báo cáo tình hình xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2010 Cục Quản lý đê điều Phòng, chống lụt, bão Trung ương, 2009 Tần suất đổ bão vào vùng bờ biển Việt Nam, 1961-2008 Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, 2011 Báo cáo đợt nắng nóng năm 2010, 2011 Nguyễn Giang biên dịch, 2008, Người dân địa với biế n đổ i khí hậu http://www.thiennhien.net/news/151/ARTICLE/6435/2008-08-14.html Trương Quang Học, 2007 Biến đổi khí hậu, Đa dạng sinh học phát triển bền vững Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, Số 7, 2007 Trương Quang Học, 2011a Biến đổi toàn cầu – hội thách thức nghiên cứu khoa học đào tạo Trong Sách “Trung tâm, Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường 25 năm Xây dựng Phát triển Trương Quang Học, 2011b Báo cáo kết tham dự COP 16, 12/2010 Cancun, Mexico VACNE Website Trương Quang Học (chủ biên), 2011c Tài liệu đào tạo tập huấn viên Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trương Quang Học (chủ biên), 2012 Việt nam, thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trương Quang Học, Trần Đức Hinh, 2008 Biến đổi khí hậu Các bệnh vectơ truyền Báo cáo trình bày Hội nghị Côn trùng học lần thứ 6, Hà Nội, 9010/5/2008 Trương Quang Học, 2008a Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận thực tiễn Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội Truong Quang Hoc, 2008b Linkage between biodiversity and climate change in Vietnam Proceedings, The 2nd Vietnam-Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11.2008 Vietnam National University Press Ha Noi: 53-58p Trương Quang Học, 2008c Hệ sinh thái phát triển bền vững Trong Sách “20 năm Việt Nam học theo hướng liên ngành Nxb Thế giới, Hà Nội IPCC, 2007 “Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: “Khoa học vật lý biến đổi khí hậu”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng khả bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi khí hậu” IUCN (MclLeod, E.; Sain, R.V.), 2006 Managing mangroves for resilienve to Climate change The Nature Conservancy IUCN (Edited by Shepherd Ly Minh Đăng) 2008 Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam/ IUCN IUCN (Edited by Ángela Andrade Pérez, Bernal Herrera Fernández and Roberto Cazzolla Gatti), 2010 Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based adaptation and lessons from the field CEM Nguyễn Hữu Ninh, 2007, Báo cáo đánh giá lần biến đổi khí hậu: Gắn thích ứng biến đổi khí hậu với quản lý rủi ro thiên tai, nghiên cứu điển hình Vịêt Nam Ngân hàng giới, 2008 Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu: Cẩm nang giảm nhẹ khả bị tổn thương trước thiên tai NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Phượng, Ngô Văn Ngọc, 2008, Đề tài tốt nghiệp tìm hiểu biện pháp thích ứng với biến đ ổi khí hậu xã Quý Lộc, huyện Y ên Định, tỉnh Thanh Hóa 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Nguyễn Thị Phượng cs, 2009, Báo cáo đề tài nghiên cứu biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Sở Khoa học công nghệ tỉnh Nghệ An, 2008 Báo cáo thống kê độ mặn xảy từ năm 1991 đến 2007 điểm đo Bến Thủy Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Nghệ An, 2009 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Nghệ An Hà Lương Thuần, 2007, Nghiên cứu thích ứng biến đổi khí hậu cần thiết ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn Lê Hồng Anh Thư (Theo Refugee Studies Centre, 31/10/2008), 2008, Thích nghi để giảm thiểu nguy thảm họa tự nhiên, http://www.thiennhien.net/news/141/ARTICLE/7108/2008-11-23.html) Nguyễn Hồng Trường (không ngày tháng), Biến đổi khí hậu khả thích nghi với tác động UBND Thành phố Vinh, Phịng Kinh tế Báo cáo tình hình sản xuất Nông nghiệp thành phố Vinh năm 2010, 2011, 2012 UBND Thành phố Vinh, Phịng Kinh tế Ban Quản lí Rừng phòng hộ TP Vinh, 2011 Báo cáo biến động diện tích Rừng ngập mặn từ 1954 - 2011 UBND xã Hưng Hịa Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội – quốc phòng – an ninh năm 2000 - 2011 UBND xã Hưng Hòa Đảng xã Hưng Hịa Báo cáo trị BCH Đảng khóa VI trình Đại hội lần thứ VII ( Nhiệm kỳ 2010 – 2015) UBND xã Hưng Hịa, Trạm y tế xã Hưng Hịa Báo cáo tình hình mắc tử vong số bệnh từ năm 2000 - 2011 WB, 2008, Báo cáo phát triển người 2007-2008, chương 4: Thích ứng với xu tất yếu: hành động cấp quốc gia hợp tác quốc tế, tr 167-204 Việt Nam với tác động biến đổi khí hậu, 2007, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C1425/C1514/C1546/Default.asp?Newid =13580 Al Gore, 2006 An Inconvenient Truth: The planetary emegency of global warming and what we can about it Rodale Chaudhry, P and Greet Ruysschaert, 2007 Climate Change and Human Development in Viet Nam: A Case Study Paper produced to UNDP Human Development Report 2007/2008 Finghting climate change: Human solidarity in a divided world Government of Viet Nam and Ministry of Natural Resources and Environment, 2009 Mekong Delta Climate Change Forum Volume 1: Main Report Rural Development Center, ActionAid Vietnam, 2008 Study on impact of climate change on agriculture and food security Case study in Viet Nam Final report UN Vietnam, 2009 Vietnam and Climate Change: A Discussion Paper on Policies for Sustainable Human Development Hanoi, Viet Nam UN Vietnam, OXFAM, 2009 Responding to Climate Change in Viet Nam: Opportunities for Improving Gender Equality A policy discussion paper Hanoi, UNDP, 2006 Human Development Report 2006: Power, Poverty and global water crisis UNDP UNDP, 2007 Human Development Report 2007/2008 Fighting climate change: Human solidarity in a divided world UNDP, 2008 Báo cáo Phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới phân cách UNDP, Hà Nội World Bank, 2007 The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper, February 2007 53 54 55 WB, 2010a Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change The World Bank WB, 2010b World Development Report 2010: Development and Climate Change The World Bank WB (Shah, F and Ranghieri, F.), 2012 A workbook on planning for urban resilience in the face of disasters: Adapting experiences from Vietnam’s cities to other cities The World Bank ... ? ?Đánh giá tác động khả thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? ?? II Mục tiêu đề tài  Xác định xu hướng BĐKH thông qua biến đổi tượng thời tiết khí hậu. .. thống hóa tư liệu BĐKH, tác động BĐKH khả thích ứng cộng đồng Cung cấp tư liệu khoa học thực tiễn tác động BĐKH khả thích ứng cộng đồng xã Hưng Hòa, TP Vinh, Nghệ An giúp cho quan chức người dân có... khí hậu: Gắn thích ứng biến đổi khí hậu với quản lý rủi ro thiên tai, nghiên cứu điển hình Vịêt Nam Ngân hàng giới, 2008 Thành phố thích ứng với biến đổi khí hậu: Cẩm nang giảm nhẹ khả bị tổn thương

Ngày đăng: 06/02/2014, 20:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Thống kê dân số xã Hưng Hoà năm 2010 - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Thống kê dân số xã Hưng Hoà năm 2010 Xem tại trang 5 của tài liệu.
3.2. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

3.2..

Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thông tin chung về chủ hộ năm 2012 - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.2..

Thông tin chung về chủ hộ năm 2012 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra tại xã Hưng Hòa - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.4..

Các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra tại xã Hưng Hòa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.8. Các đợt nắng nóng trong năm 2011[12] - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.8..

Các đợt nắng nóng trong năm 2011[12] Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng thống kê các giá trị đặc trưng của độ mặn xảy ra trong mùa kiệt từ năm 1991 đến 2007 tại điểm đo Bến Thủy chúng tôi thấy rằng:  - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

ua.

bảng thống kê các giá trị đặc trưng của độ mặn xảy ra trong mùa kiệt từ năm 1991 đến 2007 tại điểm đo Bến Thủy chúng tôi thấy rằng: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Biểu đồ 3.1. Tình hình mắc và tử vong do bệnh thương hàn từ năm 200 0- 2011 - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

i.

ểu đồ 3.1. Tình hình mắc và tử vong do bệnh thương hàn từ năm 200 0- 2011 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.10. Mức độ tác động của BĐKH đến cuộc sống gia đình - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.10..

Mức độ tác động của BĐKH đến cuộc sống gia đình Xem tại trang 10 của tài liệu.
Biểu đồ 3.2. Tình hình mắc và tử vong do bệnh sốt xuất huyết từ năm 2000 – 2011 - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

i.

ểu đồ 3.2. Tình hình mắc và tử vong do bệnh sốt xuất huyết từ năm 2000 – 2011 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3. Tình hình mắc và tử vong do bệnh tiêu chảy từ năm 2000 – 2011 - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

i.

ểu đồ 3.3. Tình hình mắc và tử vong do bệnh tiêu chảy từ năm 2000 – 2011 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biểu đồ 3.5. Tình hình mắc và tử vong do bệnh phụ khoa từ năm 2000 – 2011 Nguồn: Báo cáo Trạm y tế xã Hưng Hòa(2000 – 2011), TP Vinh, Nghệ An  - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

i.

ểu đồ 3.5. Tình hình mắc và tử vong do bệnh phụ khoa từ năm 2000 – 2011 Nguồn: Báo cáo Trạm y tế xã Hưng Hòa(2000 – 2011), TP Vinh, Nghệ An Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.11. Mức độ tác động của BĐKH đến sức khoẻ - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.11..

Mức độ tác động của BĐKH đến sức khoẻ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.13. Cơ cấu thu nhập của hộ qua các giai đoạn 1990 – 2012 - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.13..

Cơ cấu thu nhập của hộ qua các giai đoạn 1990 – 2012 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.12. Mức độ tác động của BĐKH đến sản xuất - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.12..

Mức độ tác động của BĐKH đến sản xuất Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.15. Diện tích RNM Hưng Hòa từ 1954 – 2010[37] - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.15..

Diện tích RNM Hưng Hòa từ 1954 – 2010[37] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.17. Tần suất sử dụng các biện pháp thích ứng tại xã Hưng Hòa, TP Vinh - Đánh giá tác động và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng tại xã hưng hòa   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Bảng 3.17..

Tần suất sử dụng các biện pháp thích ứng tại xã Hưng Hòa, TP Vinh Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan