Tài liệu Giáo trình Điều trị Suy thận mạn docx

5 1.4K 13
Tài liệu Giáo trình Điều trị Suy thận mạn docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều trị Suy thận mạn * Điều trị Suy thận mạn, về nguyên tắc chung: 1. chăm sóc - theo dõi: quan tâm đến vấn đề ăn uống của BN (có ăn uống được?), cung cấp năng lượng 2. Thuốc. A- DINH DƯỠNG 1. MUỐI * nguyên tắc sử dụng muối: tiết chế (vì thận suy không giữ muối nước tốt) * các trường hợp: + phù, THA, thiểu niệu: hạn chế tuyệt đối (trong thức ăn bình thường đã có chứa muối - gần 2g cho nên không lo thiếu, nếu thiếu: ion đồ -> truyền NaCl ưu trương). + ko phù, HA ổn định, tiểu bình thường: dùng muối gần như bình thường ( khoảng 5g/ ngày - tương đương muỗng cà phê nhỏ). * không ăn: + nước tương: thay vào đó sử dụng nước mắm có nồng độ đạm cao + bột ngọt: có chứa monosodium - tương tự Na. 2. NƯỚC * Suy thận mạn: thận không còn khả năng cô đặc và pha loãng: nếu truyền dịch nhiều -> ngộ độc nước -> phù phổi cấp -> tử vong * Tính lượng nước xuất nhập để bù (thường 1500ml là đủ). 3. THỨC ĂN 1. protid * người Việt nam: nhập vào 0,3 - 0,4 g/ kg/ ngày là vừa. * thức ăn có năng lượng cao: thịt, cá, trứng; trung bình 100g thịt (lợn nạc) có 20g protid nguyên chất. * protid cho người suy thận: có các loại (1) Nephrosteril chai 250ml (2) Neo Amiyn chai 200ml (được sử dụng ở BV) (3) Ketosteril: viên (dùng khi BN xuất viện). - (1), (2): truyền từ từ, truyền chậm - TTM XX giọt/ phút, mỗi ngày 1 chai đến khi đạm máu bình thường thì ngưng. - (3): đúng liều chỉ định áp dụng cứ 5g/ 1 viên; tuy nhiên thực tế do giá thành cao nên có thể chỉ định: + giai đoạn đầu: 2 viên x 3 lần/ ngày -> giúp ổn định đạm máu, ure máu + đến khi ổn định: 2 viên x 2 lần/ ngày. - Nếu áp dụng tốt có thể tránh suy kiệt cũng như duy trì chức năng nephron không bị kém đi. 2. albumin * nếu đưa vào nhiều -> hôn mê * ngày nay có các acid amin (tiền thân protein) được đưa vào dưới dạng thuốc. Tuy nhiên cần đưa vào từ từ, nếu truyền nhanh gây toan hóa máu. B-THUỐC: lợi tiểu, hạ áp, bảo đảm về hồng cầu. 1. LỢI TIỂU 1. Sulphamid: phân tử lớn -> lâu dài lắng đọng ở thận -> bệnh nặng hơn. 2. Tiết kiệm kali: STM không nên giữ kali nhiều vì gây tăng kali/ máu -> loạn nhịp tim -> rung nhĩ -> tử vong. 3. Quai: Furosemide * Trofurit 40mg (ống 20mg), Lasix: được chọn vì 1. suy thận giai đoạn cuối vẫn dùng được, 2. liều độc cao (không ngại gây độc). -> cách dùng: BN tiểu khoảng 500ml, phù, THA: khởi đầu liêu 1 ống (1 viên) sau tăng dần nếu không đáp ứng. -> lưu ý: 1. dùng lâu làm tăng acid uric máu, 2. liều thấp hay cao cũng dùng 2 lần/ ngày, 3. không dùng quá lâu 1 đợt ( tg sử dụng < 3 tuần, đến 3 tuần thì ngừng lại 2 - 3 ngày nếu tiểu được thì ngưng, không tiểu được thì sử dụng tiếp). 2. HẠ ÁP * điều trị suy thận mạn không khống chế THA là điều trị không thành công (do huyết áp tăng làm tổn thương nephron). * khống chế <= 130/80 mmHg: mức này ít gây biến chứng. * Creatinine máu không cao (< 2mg%) thì sử dụng tốt: do giảm áp lực tại cầu thận -> giảm đạm niệu, đồng thời hạ áp. * nếu không dùng UCMC thì có thể dùng các nhóm khác, thông dụng là ức chế canxi: Amlodipine, Nifedipine, Adalate ; dùng phối hợp với ức chế TKTW: Dopegyt 0,25g 1 viên x 3 lần (u). * nguyên tắc điều trị THA cũng giống như điều trị Lao phổi: có thể phối hợp 4 loại thuốc. 3. BẢO ĐẢM VỀ HỒNG CẦU: khi Hb < 8g/dL * mục tiêu: duy trì HC 2,5 - 3,5 triệu là đạt. * Đời sống hồng cầu bình thường khoảng 100 ngày, STM không kích thích tủy xương tạo HC đồng thời có nhiều chất độc ứ đọng trong máu nên đời sống HC ở BN STM giảm còn < 30 ngày. * Có 2 cách để điều trị: 1) truyền máu: không truyền trực tiếp huyết tương, chỉ truyền hồng cầu lắng (vì BN chỉ thiếu HC), 1 tháng truyền 1 lần. 2) EPREX, EPOKIME (1000 UI, 2000 UI): TDD mặt ngoài đùi. + để ở môi trường đặc biệt: tủ lạnh ( 5 - 8oC) + trước khi tiêm: cần xem xét: 1. Fe huyết thanh đủ?, 2. protein máu ổn định? (để có nguyên liệu tạo HC), 3. ure máu cao? + liều tấn công (1 tháng): 1000 UI tuần tiêm 2 mũi -> 4 tuần 8 mũi. . Điều trị Suy thận mạn * Điều trị Suy thận mạn, về nguyên tắc chung: 1. chăm sóc - theo dõi: quan. ngưng, không tiểu được thì sử dụng tiếp). 2. HẠ ÁP * điều trị suy thận mạn không khống chế THA là điều trị không thành công (do huyết áp tăng làm tổn thương

Ngày đăng: 27/01/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan