Tài liệu Luyện thi đại học phần sóng âm pptx

8 385 0
Tài liệu Luyện thi đại học phần sóng âm pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

25 Chương II : SÓNG CƠ HỌC. ÂM HỌC • Hiện tượng sóng trong cơ họcSóng âm • Giao thoa sónghọc 26 9. SÓNGHỌC 1) N≈u cüc ΩŸnh nghÿa ca : s‹ng cÁ h‡c, s‹ng d‡c, s‹ng ngang. 2) N≈u cüc ΩŸnh nghÿa ca cüc Ω≠i lıÏng Ω¥c trıng cho s‹ng : chu k÷ ca s‹ng, t∑n s‚ ca s‹ng, bıËc s‹ng, v∫n t‚c trun s‹ng, bi≈n ΩÊ s‹ng. 3) Th°nh l∫p phıÁng tr÷nh dao ΩÊng ca mÊt ΩiÃm n±m tr≈n phıÁng trun s‹ng, c‹ nh∫n xỉt g÷ vÀ tœnh ch∂t ca h°m s‹ng Ω‹ ? 4) V÷ sao q tr÷nh trun s‹ng cÁ l° q tr÷nh trun nØng lıÏng ? 1. Đònh nghóa  Sónghọc là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.  Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.  Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 2. Các đại lượng đặc trưng cho sóng • Chu kì của sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì dao động của nguồn sóng. • Tần số của sóng là lượng nghòch đảo của chu kì : T f 1 = • Bước sóngλ là khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha trên cùng một phương truyền sóng, nó cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì của sóng. • Vận tốc truyền sóng v là vận tốc truyền pha dao động. • Biên độ sóng A tại một điểm là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại điểm đó khi sóng truyền qua. • Giữa chu kì T, tần số f, vận tốc v và bước sóng λ có hệ thức : f v vT ==λ 3. Lập phương trình dao đôïng của một điểm trên phương truyền sóng  Xét một điểm M nằm trên phương truyền sóng và cách nguồn sóng O một khoảng OM = d.  Giả sử nguồn O dao động với phương trình : u = asinωt  Gọi v là vận tốc truyền sóng thì thời gian để sóng truyền từ O đến M làø v d .  Dao động của M tại thời điểm t cùng pha với dao động tại O vào thời điểm (t - v d ), tức là : u M (t) = u O (t - v d ) ; với : f v vT ==λ u M = asinω(t - v d ) = asin(2pt - λ π d 2 ) 27 (*) Tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của quá trình truyền sóng.  Khi d = d 0 = const. R u M (t) = asin(2pt - λ π 0 2 d ) là hàm tuần hoàn theo t, chu kì T = ω π2 . Ta có đường sin thời gian.  Khi t = t 0 = const. R u M (x, t 0 ) = asin(2pt 0 - λ π x 2 ) là hàm tuần hoàn theo x, chu kì l. Ta có đường sin không gian. 4. Vì sao quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng ?  Năng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng tại đó. Vì vậy : Sóng truyền đến điểm nào thì làm cho các phần tử vật chất của môi trường tại điểm đó dao động với một biên độ nhất đònh, tức là truyền cho các phần tử đó một năng lượng. Vậy quá trình truyền sóng cũng là một quá trình truyền năng lượng. 10. SÓNG ÂM 1) Th∆ n°o l° dao ΩÊng µm, s‹ng µm. S‹ng µm v° s‹ng si≈u µm gi‚ng v° khüc nhau Í ch n°o ? 2) S˙ trun µm. V∫n t‚c µm. 3) Tr÷nh b°y vÀ cüc Ω¥c tœnh sinh lœ ca µm : ΩÊ cao, ΩÊ to, µm s∞c. H¨y gi®i thœch v÷ sao cıÈng ΩÊ µm kh·ng Ω Ω¥c trıng ΩÊ to ca µm. 4) B∑u Ω°n trong chi∆c Ω°n dµy (ch≤ng h≠n Ω°n ghita) c‹ vai tr› g÷ ? 1) Dao động âm là các sóng dọc cơ học truyền trong môi trường vật chất có tần số trong khoảng 16Hz  20.000 Hz.  Sóng âm có tần số trong khoảng 16Hz  20.000 Hz thì gây ra cảm giác âm. Tai người không nghe được các sóng hạ âm (f < 16Hz) và sóng siêu âm (f > 20.000Hz).  Sóng âm (nghe được) và sóng siêu âm đều là các dao động âm; tai người không cảm thụ được sóng siêu âm. 2. Sự truyền âm. Vận tốc âmSóng âm truyền được trong cả ba môi trường rắn, lỏng và khí, nhưng không truyền được trong chân không.  Vận tốc truyền của sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường. - Vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Vận tốc âm thay đổi theo nhiệt độ. 3. Các đặc tính sinh lí của âm a. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. • Âm có tần số càng lớn thì càng cao. Âm có tần số càng nhỏ thì càng thấp (càng trầm). b. Âm sắc phụ thuộc vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm. 28 • Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là sóng tổng hợp của nhiều sóng âm được phát ra cùng một lúc. Các sóng này có các tần số là f, 2f, 3f, 4f và có các biên độ là A1 , A2, A3, A4 rất khác nhau. Âm có tần số f gọi là họa âm cơ bản ; các âm có tần số 2f, 3f, 4f gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư v.v Họa âm nào có biên độ mạnh nhất sẽ quyết đònh độ cao của âm mà nhạc cụ phát ra. • Đường biểu diễn của dao động âm tổng hợp không phải là một đường hình sin mà là một đường có tính chất tuần hoàn, nhưng có hình dạng phức tạp. Mỗi dao động âm tổng hợp đó ứng với một âm sắc nhất đònh. Chính vì vậy mà hai nhạc cụ khác nhau (đàn và kèn chẳng hạn) có thể phát ra hai âm có cùng độ cao (cùng tần số) nhưng có âm sắc hoàn toàn khác nhau. Tóm lại âm sắc phụ thuộc vào số các hoạ âm và cường độ của các hoạ âm. • Những âm mà dao động của chúng có tính chất tuần hoàn như nói trên gọi là các nhạc âm. Ngoài nhạc âm còn có tạp âm hay tiếng động là những âm mà dao động của chúng không có tính chất tuần hoàn ; như tiếng đập, gõ, tiếng sấm nổ v.v c. Độ to phụ thuộc mức cường độ âm và tần số âm. • Mức cường độ nhỏ nhất của một âm để có thể gây ra cảm giác âm gọi là ngưỡng nghe của âm đó. Ngưỡng nghe phụ thuộc tần số của âm. Âm có mức cường độ âm càng cao thì nghe càng to. Mức cường độ của một âm lớn đến mức nào đó sẽ gây ra cảm giác đau trong tai : đó là ngưỡng đau. Độ to của một âm nằm trong phạm vi từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau. • Độ to của âm phụ thuộc tần số âm là vì hai âm có cùng mức cường độ âm, nhưng có tần số khác nhau sẽ gây ra những cảm giác âm to, nhỏ khác nhau. 4. Vai trò của dây đàn và bầu đàn trong chiếc đàn ghi ta • Trong đàn ghi ta, dây đàn đóng vai trò vật phát dao động âm. • Bầu đàn đóng vai trò hộp cộng hưởng có khả năng cộng hưởng đối với nhiều tần số khác nhau và tăng cường những âm có các tần số đó. • Bầu đàn ghi ta có hình dạng riêng và làm bằng gỗ đặc biệt nên nó có khả năng cộng hưởng và tăng cường một số họa âm xác đònh, tạo ra âm sắc đặc trưng cho loại đàn này. 29 11. GIAO THOA SÓNG CƠ 1) Tr÷nh b°y cüch t≠o ra hiŒn tıÏng giao thoa s‹ng tr≈n m¥t nıËc. 2) Gi®i thœch hiŒn tıÏng giao thoa s‹ng tr≈n m¥t nıËc. 1. Giao thoa sóng nước - Thí nghiệm : Dùng một thanh nhẹ có gắn hai hòn bi nhỏ đặt chạm mặt nước. Thanh này được gắn vào một thanh rung làm cho hai hòn bi dao động cùng tần số và cùng pha. Hai hòn bi tạo ra trên mặt nước hai hệ sóng kết hợp lan truyền theo những đường tròn đồng tâm. - Mô tả hiện tượng : Khi hình ảnh sóng đã ổn đònh, trên mặt nước xuất hiện các gợn sóng có hình như sau : một đường thẳng nổi trên mặt nước trùng với đường trung trực của đoạn AB, ở hai bên đường trung trực là những đường hipebol nổi trên mặt nước (gọi là các gợn lồi), xen kẽ giữa những đường này là những đường hipebol khác tại đó mặt nước không dao động. Những đường hipebol này đều nhận A và B là tiêu điểm và đứng yên tại chỗ. 2. Giải thích hiện tượng giao thoa sóng Giải thích đònh tính Sở dó có hình như mô tả ở trên là do hai nguồn A và B phát ra các sóng kết hợp (có cùng tần số và cùng pha). Hai sóng này có miền giao nhau nên chúng giao thoa với nhau.  Tại những chỗ mà hai sóng tới từ A và B cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại. Quỹ tích của các điểm này tạo thành các gợn lồi, nổi trên mặt nước (các đường này là đường trung trực của đoạn AB và các hipebol nói trên).  Tại những chỗ mà hai sóng đến từ A và B ngược pha với nhau, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp bằng không. Quỹ tích những điểm này là các hipebol tại đó nước không dao động. Giải thích đònh lượng (dựa vào độ lệch pha) Giả sử phương trình dao động tại nguồn A và nguồn B có cùng biểu thức : u A = u B = asin2pft 30 Phương trình dao động tại M từ nguồn sóng A và từ nguồn B truyền đến : u AM = asin(2pft - λ π 1 2 d ) u BM = asin(2pft - λ π 2 2 d ) Hiệu pha giữa hai dao động này là : Dj = ddd ∆=− λ π λ π 22 12 )( (không đổi theo thời gian). Cực đại khi : Dj = k2p T Dd = kl ; k , Z Cực tiểu khi : Dj = (2k + 1)p T Dd = (2k + 1) 2 λ - Quỹ tích của các điểm thỏa Dd = kl : xác đònh các đường cong hypebol có biên độ dao động cực đại. Ứng với mỗi trò số của k ta có một hipebol. Với k = 0, d 1 - d 2 = 0, quỹ tích là đường trung trực của AB - Quỹ tích của các điểm thỏa : Dd = (2k + 1) 2 λ : xác đònh các đường cong hypebol có biên độ dao động bằng 0. • Vậy, giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố đònh mà biên độ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt. 12. SÓNG DỪNG a) áŸnh nghÿa vÀ s‹ng d˜ng. b) Gi®I thœch cüch h÷nh th°nh s‹ng d˜ng tr≈n mÊt sÏi dµy. c) N≈u ΩIÀu kiŒn Ωà c‹ s‹ng d˜ng cho trıÈng hÏp hai Ω∑u sÏi dµy c‚ ΩŸnh. d) Cüch xüc ΩŸnh v∫n t‚c trun s‹ng b±ng hiŒn tıÏng s‹ng d˜ng. a. Đònh nghóa : Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố đònh trong không gian. b. Giải thích cách hình thành sóng dừng trên một sợi dây 31 Thí nghiệm : Buộc đầu B của sợi dây cố đònh vào tường và cầm đầu A rung mạnh. Thay đổi dần độ rung (tức thay đổi tần số dao động của đầu A) đến một lúc nào đó ta thấy sợi dây rung ổn đònh trong đó có những chỗ rung rất mạnh (bụng sóng) và những chỗ hầu như không rung (nút sóng). Các điểm nút và bụng có vò trí xác đònh, không di chuyển trên dây, vì thế hiện tượng này được gọi là sóng dừng. Giải thích đònh tính  Dao động từ A truyền theo sợi dây đến B, dưới dạng một sóng ngang. Đến B, sóngphản xạ truyền ngược lại A. Mỗi điểm M trên dây nhận được hai sóng : một sóng truyền trực tiếp từ A gọi là sóng tới, một sóng phản xạ từ B. Hai sóng này là sóng kết hợp, chúng giao thoa với nhau tạo nên trên dây những điểm dao động với biên độ cực đại (bụng) và những điểm có biên độ bằng không (nút). (*) Giải thích đònh lượng (dựa vào sự tổng hợp của hai sóng) (* Phần giải thích đònh lượng chỉ dùng cung cấp thêm kiến thức để làm bài tập, học sinh có thể không cần trình bày phần này). Giảø sử sóng tại đầu A có biểu thức : u A = asinwt Sóng tới tại M : u 1M = asinw(t - v x ) Sóng phản xạ tại M : u 2M = - asinw(t - v xl −2 ) Sóng tổng hợp tại M : u M = u 1M + u 2M = asinw(t - v x ) - asinw(t - v xl −2 ) = 2asin )cos() )( ( v l t v xl ω ω ω − − Như vậy dao động tại M là một dao động điều hòa cùng tần số với nguồn, nhưng biên độ phụ thuộc vào vò trí của điểm M : A = 2a| sin )( xl v − ω |= 2a| sin )( 2 xl − λ π | Tại M có bụng sóng khi : A = 2a, lúc đó : | sin )( 2 xl − λ π |= 1 R )( 2 xl − λ π = (2k+1) 2 π ; k , Z R x = l – ) 42 ( λλ + k (a) 32 Tại M có nút sóng khi : A = 0, lúc đó : | sin )( 2 xl − λ π |= 0 R )( 2 xl − λ π = kp R x = l – 2 λk (b)  Tính chất của sóng dừng - Vò trí của các nút và các bụng là cố đònh. - Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kế tiếp nhau đều bằng nửa bước sóng ( 2 λ ). c. Điều kiện để có sóng dừng - Để có sóng dừng với hai điểm nút ở hai đầu dây phải có điều kiện : 2 λ kl = (k = 1, 2, ) trong đó l là chiều dài của dây. - Để có sóng dừng với một nút ở đầu này và một bụng ở đầu kia, phải có điều kiện : 42 λλ += kl (k = 0, 1, 2, ). d. Cách xác đònh vận tốc tr uyền sóng bằng hiện tượng sóng dừng  Hiện tượng sóng dừng cho phép ta đo được bước sóng l một cách chính xác. Biết l và f ta xác đònh được vận tốc truyền sóng theo hệ thức : v = l.f . Chương II : SÓNG CƠ HỌC. ÂM HỌC • Hiện tượng sóng trong cơ học • Sóng âm • Giao thoa sóng cơ học 26 9. SÓNG CƠ HỌC 1) N≈u. Âm sắc phụ thuộc vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm. 28 • Sóng âm do một nhạc cụ phát ra là sóng tổng hợp của nhiều sóng

Ngày đăng: 26/01/2014, 19:20

Hình ảnh liên quan

- Mô tảhi ện tượng : Khi hình ảnh sóng đã ổn định, trên mặt nước xuất hiện các gợn sóng có hình như sau : một đường thẳng nổi trên mặt nước trùng với đường trung trực của  đoạn AB, ở hai bên đường trung trực là những đường hipebol nổi trên mặt nước  (gọi  - Tài liệu Luyện thi đại học phần sóng âm pptx

t.

ảhi ện tượng : Khi hình ảnh sóng đã ổn định, trên mặt nước xuất hiện các gợn sóng có hình như sau : một đường thẳng nổi trên mặt nước trùng với đường trung trực của đoạn AB, ở hai bên đường trung trực là những đường hipebol nổi trên mặt nước (gọi Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sở dĩ có hình như mô tả ở trên là do hai nguồn A vàB phát ra các sóng kết hợp (có cùng tần số và cùng pha) - Tài liệu Luyện thi đại học phần sóng âm pptx

d.

ĩ có hình như mô tả ở trên là do hai nguồn A vàB phát ra các sóng kết hợp (có cùng tần số và cùng pha) Xem tại trang 5 của tài liệu.
a. Định nghĩa : Sóng dừng là sóng có các nút vàcác bụng cốđịnh trong không gian. - Tài liệu Luyện thi đại học phần sóng âm pptx

a..

Định nghĩa : Sóng dừng là sóng có các nút vàcác bụng cốđịnh trong không gian Xem tại trang 6 của tài liệu.
b. Giải thích cách hình thành sóng dừng trên một sợi dây - Tài liệu Luyện thi đại học phần sóng âm pptx

b..

Giải thích cách hình thành sóng dừng trên một sợi dây Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan