Tài liệu Chăm sóc và làm đẹp cơ thể khi mang thai pdf

6 521 3
Tài liệu Chăm sóc và làm đẹp cơ thể khi mang thai pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chăm sóc làm đẹp thể khi mang thai Mang thai là một quá trình sinh lý vô cùng đặc biệt bởi thể của phụ nữ trong thời kỳ này mẫn cảm hơn lúc bình thường, việc chăm sóc không hợp lý sẽ càng khiến thể người mẹ thêm mệt mỏi, thậm trí còn hại đối với thai nhi. 1. Mặt Khi thai, sự bài tiết diễn ra trên thể người phụ nữ rất mãnh liệt, làm tăng lượng sắc tố melanin trên da, nên gương mặt thường xuyên xuất hiện những nốt tàn nhang thâm đen. Những nốt này sẽ nhanh biến mất trong khoảng từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6. Thông thường, chúng xuất hiện do tác động của ánh nắng mặt trời phần lớn sẽ hết sau khi bạn sinh nở (nếu sau khi sinh mà các nốt thâm vẫn còn, bạn hãy đến bác sĩ để được tư vấn). Để "che đậy" những vết thâm khó coi này, không ít phụ nữ mang thai đã chọn biện pháp trang điểm khi ra ngoài, mà không hiểu kỳ thực làm vậy chỉ hại mà không lợi cho sức khỏe của mình chút nào. Lấy son làm ví dụ. Son được làm từ nhiều loại mỡ, dầu, sáp, phẩm mầu bột thơm hàm lượng mỡ cừu tương đối cao. Mỡ cừu vừa thể hút những nguyên tố kim loại nặng trong không khí hại cho thể, vừa là môi trường tốt cho các loại vi sinh vật gây bệnh, đồng thời còn tác dụng thẩm thấu qua da môi. Mà phụ nữ thường hay “ăn” son một cách vô thức như: liếm môi, ăn hoa quả, uống nước Do vậy, các chị em cần hết sức hạn chế bôi son bởi việc này không lợi cho thể cả thai nhi. Hầu hết các bác sĩ chuyên gia y tế đưa ra lời khuyên sau: Buổi sáng, bạn hãy rửa mặt bằng nước lạnh, sau khi thấm khô thì bôi kem dưỡng da lên toàn bộ vùng mặt cổ, tuyệt đối không được dặm phấn không sử dụng các sản phẩm chứa cồn. Buổi tối, bạn thể rửa mặt bằng loại sữa rửa mặt trung tính, sau đó lau mặt bằng khăn giấy mềm bôi kem dưỡng da dành cho em bé. Đồng thời, khi ra ngoài bạn nên đội mũ mang khăn bịt mặt để tránh nắng. 2. Tay Không ít phụ nữ mang thai thường thói quen cắt móng tay quá sâu sơn để làm đẹp. Hiện nay, trên thị trường rất nhiều loại sơn vẽ móng những chất hóa học trong đó gây tác hại nhất định đối với thể người. Bình thường, khi phụ nữ mang thai cầm đồ ăn vặt, chất hoá học gây hại trong móng tay cùng với thức ăn sẽ dễ dàng vào thể mẹ, rồi lại qua cuống rốn vào máu thể thai nhi. Lâu dần, sự ảnh hưởng tới sức khoẻ của thai nhi không nhỏ chút nào. Bên cạnh đó, sơn móng tay còn gây cản trở sự chuẩn đoán tình trạng sức khỏe của bác sĩ đối với thai phụ, bởi việc quan sát màu của móng tay thường là một trong những chỉ tiêu để phán đoán phụ nữ mang thai thiếu máu (sắt) hay không. Tốt nhất, trong thời gian mang thai bạn hãy cắt ngắn móng tay để tránh bị gãy, xước. Nhất là một số phụ nữ mang thai làm việc trong môi trường điều hòa, da tay móng rất khô, vì thế không nên cắt khóe quá sâu cũng như sơn nhiều loại màu dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng móng. Luôn giữ sạch tay móng bằng các loại xà phòng (hay sữa rửa tay) trung tính. Trước khi đi ngủ, bạn hãy bôi một lớp kem dưỡng da tay để giữ độ ẩm thích hợp giúp da tay móng được khỏe. 3. Tóc Nhờ sự sản sinh các hoóc môn động dục trong quá trình mang thai, tóc của chị em sẽ nhiều thay đổi đó là trở nên mềm, ít bị chẻ ngọn đỡ gãy hơn. Nhưng tình trạng này không kéo dài được lâu trong những tuần sau khi sinh nở, tóc của chị em thể bị rụng rất nhiều. Trong thời gian này, bạn hãy chú ý chăm sóc tóc da đầu thường xuyên bằng loại dầu gội, xả nhẹ nếu thể nên tránh sử dụng máy sấy quá nhiều. Không nên tắm gội cùng một lúc. Ngoài ra, bạn nên hạn chế sử dụng tối đa các sản phẩm dưỡng tóc. Nếu tóc bạn đã nhuộm trước khi mang thai thì trong thời kỳ này cũng không nên đi nhuộm lại. 4. Ngực Ngay khi mang bầu, ngực của đa số phụ nữ sẽ bị trương lên dưới tác động của việc tăng tiết hoócmôn. Mà vùng da ngực thường rất nhạy cảm. Do vậy, thể ngực của bạn rất khó lấy lại được vẻ đẹp sau khi sinh dễ bị chảy xệ. Để hạn chế nguy này, bạn nên tập thể dục hai lần/tuần. Mặc áo lót phù hợp với kích cỡ của ngực, bao vú sâu dây áo to bản cho thoải mái khi đi lại và làm việc. Nếu ngực bị đau nặng, bạn nên mặc áo lót cả khi đi ngủ (nhưng chú ý là không để chật). Để giữ cho ngực luôn săn chắc, khi tắm, bạn nên xả nước từ vòi hoa sen lên đều vùng ngực. Hoặc cũng thể sử dụng vài biện pháp massage nhẹ nhàng. 5. Chân Khi bầu, chân các chị em thường bị phù do bí nước. Vì vậy, trong những tháng mang thai, bạn nên tránh nóng ở mức tối đa thể: không nên đi ra nắng, không tắm nắng, nhổ lông thẩm mỹ, tắm hơi hoặc sauna… Hãy uống nhiều nước và ăn nhiều thực phẩm lợi cho đường tiết niệu như dưa hấu, lê, táo, dưa tây… Tránh đứng làm việc quá lâu khi ngồi hoặc duỗi người thì bạn hãy đặt chân ở tư thế cao một chút. Buổi tối, hãy dành chút thời gian để massage từ mắt cá chân đến đùi dọc theo các bắp. Với đùi, bạn nên massage từ trong ra ngoài, từ thấp lên cao theo các vòng tròn rộng. Bơi cũng rất tốt cho chân của bạn trong thời kỳ mang thai bởi vì nước sẽ giúp các mạch máu ở chân tuần hoàn tốt hơn. 6.Bụng Ở một số chị em, vết rạn ở bụng xuất hiện khiến nhiều người lo lắng vì khi mang bầu, da bụng dần mất đi tính đàn hồi (bởi sự đứt gãy của hệ thống các sợi colagen elastin), biểu hiện rõ ràng nhất đó là hiện tượng các vết rạn đầu tiên màu đen sau đó chuyển sang trắng. Nguy xuất hiện các vết rạn này luôn tiềm ẩn trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Hãy hỏi bác sĩ phụ sản cách chăm sóc bằng massage và thoa kem chống rạn bụng một cách đều đặn để mau chóng lấy lại làn da săn chắc, mịn trắng của mình. Thực hiện tốt các biện pháp chăm sóc trên, các chị em sẽ được thể nhẹ nhàng trong suốt thời kỳ đợi bé yêu chào đời! . Chăm sóc và làm đẹp cơ thể khi mang thai Mang thai là một quá trình sinh lý vô cùng đặc biệt bởi cơ thể của phụ nữ trong thời. bình thường, việc chăm sóc không hợp lý sẽ càng khi n cơ thể người mẹ thêm mệt mỏi, thậm trí còn có hại đối với thai nhi. 1. Mặt Khi có thai, sự bài tiết

Ngày đăng: 26/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan