Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

46 640 0
Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I. DAO ĐỘNG CƠTiết 1. DAO ĐỘNG DIỀU HÒAI. Dao động cơ1. Thế nào là dao động cơ?Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng. luyện thi đại học

Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 Chương I. DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1. DAO ĐỘNG DIỀU HÒA I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. II. Phương trình của dao động điều hòa . Định nghĩa dao động điều hòa. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian. . Phương trình dao động điều hòa Phương trình dao động: x = Acos(t + ) Trong đó: A là biên độ dao động (A > 0). Nó là độ lệch cực đại của vật; đơn vị m, cm. (t + ) là pha của dao động tại thời điểm t.  là pha ban đầu của dao động; đơn vị rad; có giá trị nằm trong khoảng từ -  đến . 4. Chú ý + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. + Đối với phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ) ta qui ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động. III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số + Chu kì (kí hiệu T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s). + Tần số (kí hiệu f) của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz). 2. Tần số góc  trong phương trình x = Acos(t + ) gọi là tần số góc của dao động điều hòa. Liên hệ giữa , T và f:  = T  2 = 2f. IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa 1. Vận tốc + Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + ). + Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2  so với với li độ của dao động. - Ở vị trí biên, x =  A thì vận tốc bằng 0. - Ở vị trí cân bằng, x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực đại: v max = A. 2. Gia tốc + Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian: a = v' = -  2 Acos(t + ) = -  2 x + x, v và a biến thiên điều hòa cùng tần số; a ngược pha với x, sớm pha 2  so với v. + a  luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 - Ở vị trí biên, x =  A thì gia tốc có độ lớn cực đại : a max =  2 A. - Ở vị trí cân bằng (x = 0) thì a = 0. V. Đồ thị của dao động điều hòa Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo 1. Cấu tạo Gồm một vật nho, khối lượng m gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k, có khối lượng không đáng kể. Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Vât m có thể trượt trên một mặt phẵng ngang không có ma sát. 2. Nhận xét + Vị trí cân bằng của vật là vị trí khi lò xo không bị biến dạng. + Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, ta thấy vật dao động trên một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng. II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vật chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực  P , phản lực  N và lực đàn hồi  F . Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 Theo định luật II Newton: m  a =  P +  N +  F Chiếu lên trục Ox ta có: ma = F = - kx  a = - m k x. Đặt  2 = m k ta có: a = -  2 x Nghiệm của phương trình này có dạng : x = Acos(t + ) Như vậy con lắc lò xo dao động điều hòa. 2. Tần số góc và chu kì Tần số góc:  = m k . Chu kì: T =   2 = 2 m k  . 3. Lực kéo về Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ, là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa. III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo W đ = 2 1 mv 2 = 2 1 m 2 A 2 sin 2 (t+) = 2 1 kA 2 sin 2 (t + ) . 2. Thế năng của con lắc lò xo W t = 2 1 kx 2 = 2 1 k A 2 cos 2 (t + ) 3. Cơ năngcủa con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng W = W t + W đ = 2 1 k A 2 = 2 1 m 2 A 2 = hằng số. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. CON LẮC ĐƠN I. Thế nào là con lắc đơn? 1. Cấu tạo Gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào ở đầu một sợi dây không dãn, có chiều dài l, có khối lượng không đáng kể. Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 2. Nhận xét Vị trí cân bằng là vị trí mà dây treo có phương thẳng đứng. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra ta thấy con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng. II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học 1. Phương trình chuyển động Vị trí của vật m được xác định bởi li độ góc  hay bởi li độ cong s = l ( tính ra rad). Chọn chiều dương như hình vẽ. Vật chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực  P và sức căng  T . Theo định luật II Newton: m  a =  P +  T Chiếu lên phương tiếp tuyến với quỹ đạo ta có: ma = P t = - mgsin. Thành phần P t = - mgsin của trọng lực là lực kéo về. Với  lớn (sin  ) dao động của con lắc đơn không phải là dao động điều hòa. Với  < 10 0 (sin   = l s ) thì: ma = - mg l s  a = - l g s. Đặt  2 = l g . Ta có: a = - 2 s Nghiệm của phương trình này là : s = S 0 cos(t + ) Vậy, khi dao động nhỏ (sin   (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa. 2. Tần số góc và chu kì dao động Tần số góc :  = l g . Chu kì: T =   2 = 2 g l . III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng 1. Động năng W đ = 2 1 mv 2 . 2. Thế năng W t = mgl(1 - cos) = 2mglsin 2 2  . 3. Cơ năng Nếu bỏ mọi ma sát thì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn và đúng bằng thế năng của nó ở vị trí biên: W = W đ + W t = mgl(1- cos 0 ) = 2mglsin 2 2 0  = hằng số Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 Với  0 < 10 0 thì W = 2 1 mgl 2 0 IV. Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do Từ công thức tính chu kì của con lắc đơn: T = 2 g l  g = T l 2 4  . Làm thí nghiệm với dao động của con lắc đơn, đo T và l ta tính được g. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC I. Dao động tắt dần 1. Thế nào là dao động tắt dần? Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. 2. Giải thích Nguyên nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của con lắc. 3. Ứng dụng Các thiết bị đóng cửa tự động, các thiết bị giảm xóc ô tô, xe máy, … là những ứng dụng của dao động tắt dần. II. Dao động duy trì Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động gọi là dao động duy trì. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. III. Dao động cưởng bức 1. Thế nào là dao động cưởng bức? Dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưởng bức tuần hoàn gọi là dao động cưởng bức. Ví dụ: Khi ô tô đang dừng mà không tắt máy thì thân xe bị rung lên. Đó là dao động cưởng bức dưới tác dụng của lực cưởng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pit-tông trong xi lanh của máy nổ. 2. Đặc điểm Dao động cưởng bức có biên độ không dổi và có tần số bằng tần số lực cưởng bức. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưởng bức, vào lực cản trong hệ và vào sự chênh lệch giữa tần số cưởng bức f và tần số riêng f 0 của hệ. Biên độ của lực cưởng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f và f 0 càng ít thì biên độ của dao động cưởng bức càng lớn. IV. Hiện tượng công hưởng 1. Định nghĩa Hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưởng bức bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. Điều kiện cộng hưởng: f = f 0 . Đường biểu diễn sự phụ thộc của biên độ dao động cưởng bức vào tần số của ngoại lực gọi là đồ thị cộng hưởng. Đồ thị cộng hưởng càng nhọn khi lực cản môi trường càng nhỏ. 2. Giả thích Khi tần số của lực cưởng bức bằng tần số riêng của hệ dao động thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng đúng lúc, lúc đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên. Biên độ dao động đạt tới giá trị không đổi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ. 3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 Những hệ dao động như tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, đều có tần số riêng. Phải cẫn thận không để cho các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưởng bức mạnh, có tần số bằng tần số riêng của chúng để tránh sự cộng hưởng, gây gãy, đổ. Hộp đàn của đàn ghi ta, viôlon, là những hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau của dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN I. Véc tơ quay Dao động điều hòa: x = Acos(t + ) Được biểu diễn bằng véc tơ quay OM  có + Gốc tại gốc tọa độ của trục Ox. + Độ dài bằng biên độ dao động: OM = A. + Hợp với trục Ox một góc bằng . + Quay đều quanh O theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc . II. Phương pháp giãn đồ Fre-nen 1. Đặt vấn đề Xét hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos(t +  1 ) x 2 = A 2 cos(t +  2 ) Để tìm li độ dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 trong trường hợp A 1  A 2 ta dùng phương pháp giãn đồ Fre-nen. Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 2. Phương pháp giãn đồ Fre-nen a) Biểu diễn các dao động thành phần và dao động tổng hợp bằng véc tơ quay Các dao động thánh phần x 1 và x 2 được biểu diễn bởi hai véc tơ quay  1 OM và  2 OM khi đó dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 được biểu diễn bởi véc tơ quay  OM với  OM =  1 OM +  2 OM Vậy, dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần. b) Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos ( 2 -  1 ) tan = 2211 2211 coscos sinsin   AA AA   3. Ảnh hưởng của độ lệch pha Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của các dao động thành phần. + Khi hai dao động thành phần cùng pha ( 2 -  1 = 2k) thì dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A 1 + A 2 + Khi hai dao động thành phần ngược pha ( 2 -  1 = (2k + 1)) thì dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu: A = |A 1 - A 2 | . + Trường hợp tổng quát: A 1 + A 2  A  |A 1 - A 2 | . Chương II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Tiết 12 - 13 . SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm + Cho cần rung dao động nhưng mũi S không chạm mặt nước, ta thấy mẩu nút chai nhỏ ở M vẫn đứng bất động. + Cho cần rung dao động để mũi S chạm mặt nước, ta thấy sau một thời gian ngắn, mẩu nút chai cũng dao động. Vậy, dao động từ O đã truyền qua nước tới M. Ta nói đã có sóng trên mặt nước và O là nguồn sóng. 2. Định nghĩa Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Các gợn sóng phát đi từ O đều là những đường tròn tâm O. Vậy sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v. 3. Sóng ngang Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Trừ trường hợp sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn. 4. Sóng dọc Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. Sóng cơ không truyền được trong chân không. II. Các đặc trưng của một sóng hình sin 1. Sự truyền của một sóng hình sin Căng ngang một sợi dây mềm, dài, đầu Q gắn vào tường, đầu P gắn vào cần rung để tạo dao động điều hòa. Khi cho P dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trên dây xuất hiện một sóng cơ có dạng hình sin lan truyền về đầu Q. Quan sát ta thấy trên dây có những điểm dao động hoàn toàn giống nhau và có những điểm dao động hoàn toàn ngược nhau. Sóng cơ lan truyền trên dây với tốc độ v. 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin + Biên độ sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. + Chu kì T, tần số f của sóng: Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Đại lượng f = T 1 gọi là tần số của sóng. + Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. + Bước sóng : là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ:  = vT = f v . + Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha với nhau. + Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. III. Phương trình sóng Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u O = Acost thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng (trục Ox) là: u M = Acos (t - 2  OM ) = Acos (t - 2  x ) GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước. 1. Thí nghiệm Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống hệt nhau S 1 , S 2 lan tỏa ra gặp nhau, sau một thời gian ta thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol có tiêu điểm là S 1 , S 2 . 2. Giải thích Ở trong miền hai sóng gặp nhau, có những điểm dao động rất mạnh, do hai sóng gặp nhau chúng tăng cường lẫn nhau, có những điểm đứng yên, do hai sóng gặp nhau chúng triệt tiêu nhau. Tập hợp các điểm cực đại tại thành các đường hypebol, tập hợp các điểm đứng yên cũng tạo thành các đường hypebol khác. Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa II. Cực đại và cực tiểu Xét điểm M trong vùng giao thoa của 2 sóng phát ra từ 2 nguồn S 1 và S 2 . Gọi d 1 = S 1 M, d 2 = S 2 M là đường đi của mỗi sóng tới M. + Tại M sẽ có cực đại khi: d 2 – d 1 = k; với k  Z. Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng  . Quỹ tích của những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S 1 và S 2 , chúng được gọi là những vân giao thoa cực đại. + Tại M sẽ có cực tiểu (đứng yên) khi: d 2 – d 1 = (2k + 1) 2  = (k + 1 2 ); với k  Z. Những điểm tại đó dao động triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lẻ nữa bước sóng. Quỹ tích của những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S 1 và S 2 , chúng được gọi là những vân giao thoa cực tiểu. Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp + Nguồn kết hợp, sóng kết hợp: Hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp. Hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số và cùng pha gọi là hai nguồn đồng bộ. + Để có các vân giao thoa ổn định trên mặt nước thì hai nguồn phát sóng trên mặt nước phải là hai nguồn kết hợp. + Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng: mọi quá trình sóng đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa và ngược lại quá trình nào gây được hiện tượng giao thoa thì đó chắc chắn là một quá trình sóng. . SÓNG DỪNG I. Sự phản xạ của sóng 1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. II. Sóng dừng 1. Sóng dừng a) Thí nghiệm Cho đầu P của dây dao động liên tục, thì sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau, chúng giao thoa với nhau và tạo ra trên dây những điểm luôn luôn đứng yên (nút) và những điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại. Đó là sóng dừng. b) Định nghĩa Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng. 2. Sóng dừng trên một dây có 2 đầu cố định + Hai đầu cố định là hai nút sóng. + Vị trí các nút: Các nút sóng nằm cách các đầu cố định những khoảng bằng một số nguyên nửa bước sóng. Hai [...]... quay đều khi momen lực từ và momen cản cân bằng Chương IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG I Mạch dao động + Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động Nếu điện trở của mạch rất nhỏ coi như bằng không thì mạch là một mạch dao động lí tưởng + Muốn cho mạch dao động hoạt động thì ta tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện... cường độ dòng điện i trong mach dao động biến thiên điều hòa theo thời gian; i sớm pha  so với q 2 2 Định nghĩa dao động điện từ tự do Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện   i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do 3 Chu kì và tần số riêng của mạch dao động T= 1 2 1 = 2 LC ; f =... ngoài Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 II Dao động điện từ tự do trong mạch dao động 1 Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng + Điện tích trên tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian: q = q0cos(t + ) + Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian: i = q’ = I0cos(t +  + Với:  = 1 LC... Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm Phổ của cùng một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó Đồ thị dao động âm là đặc trưng vật thứ ba của âm ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I Độ cao Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm Âm nghe càng thanh... để biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số Dao động này ứng với một sóng điện từ gọi là sóng âm tần + Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang Việc làm này được gọi là biến điệu sóng điện từ Sóng mang đã được biến điệu sẽ truyền từ đài phát đến máy thu 3 Tách sóng Ở nơi thu phải dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa Loa sẽ biến dao động điện... khí dao động quanh vị trí cân bằng theo phương trùng với phương truyền sóng, làm cho áp suất không khí tại mỗi điểm cũng dao động quanh giá trị trung bình nào đó II Những đặc trưng vật lí của âm Nhạc âm là những âm có tần số xác định Tạp âm là âm không có một tần số xác định Created by Tiểu Thiếu Gia http://www.facebook.com/tieu.thieugia.319 1 Tần số âm Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí... của sợi dây phải bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước sóng: l = (2k + 1)/4 ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I Âm, nguồn âm 1 Âm là gì? Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn Tần số của sóng âm cũng là tần số âm 2 Nguồn âm Nguồn âm là vật dao động phát ra âm Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm 3 Âm nghe được, hạ âm, siêu âm Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ... và hoạt động + Cấu tạo gồm bộ phận chính: Phần cảm là nam châm vĩnh cữu hay nam châm điện: phần tạo ra từ trường Phần ứng là những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng Một trong hai phần đặt cố định, phần còn lại quay quanh một trục Phần cố định gọi là stato, phần quay gọi là rôto + Hoạt động: Khi rôto quay, từ thông qua cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm... việt của dòng ba pha + Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng ba pha tiết kiệm được dây dẫn so với truyền tải bằng dịng một pha + Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí nghiệp ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ I Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Quay đều một nam châm hình chử U với tốc độ góc  thì từ trường giữa hai nhánh của nam châm cũng quay với tốc độ góc  Đặt trong... tam diện thuận + Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau + Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng + Sóng điện từ mang năng lượng Nhờ có năng lượng mà khi sóng điện từ truyền đến một anten, nó làm cho các electron tự do trong anten dao động + Những sóng điện từ có bước sóng . kì dao động gọi là dao động duy trì. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. III. Dao động cưởng bức 1. Thế nào là dao động cưởng bức? Dao. Chương I. DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1. DAO ĐỘNG DIỀU HÒA I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ? Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh một

Ngày đăng: 26/01/2014, 13:41

Hình ảnh liên quan

V. Đồ thị của dao động điều hòa - Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

th.

ị của dao động điều hòa Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đồ thị của dao động điều hòa làm ột đường hình sin. - Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

th.

ị của dao động điều hòa làm ột đường hình sin Xem tại trang 2 của tài liệu.
chiều dương như hình vẽ. - Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

chi.

ều dương như hình vẽ Xem tại trang 4 của tài liệu.
sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa - Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

s.

óng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa Xem tại trang 9 của tài liệu.
II. Cực đại và cực tiểu - Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

c.

đại và cực tiểu Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Ba cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vành tròn tại ba vị trí đối xứng (ba trục - Lý thuyết vật lý dao động cơ 12 luyện thi đại học

a.

cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vành tròn tại ba vị trí đối xứng (ba trục Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan