Tài liệu Đề tài " cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới " ppt

47 463 0
Tài liệu Đề tài " cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Đề Tài: cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 1 LỜI MỞ ĐẦU "Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng, chúng tôi sẽ đảo lộn cả nước Nga". Câu nói bất hủ ấy của V.I. Lênin cho chúng ta hiểu rõ tổ chức và vai trò của tổ chức. Người còn nói: "Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không vũ khí nào khác hơn là tổ chức". Khi giai cấp đã nắm chính quyền rồi, người còn nói: "Lĩnh vực trọng yếu nhất và khó khăn nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ tổ chức". Thực hiện di huấn của Lênin, những người cộng sản Việt Nam hết sức coi trọng công tác tổ chức. Khi Đảng đã đường lối chính trị đúng đắn thì công tác tổ chức và cán bộ là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của nhiệm vụ cách mạng. Thực hiện nhiệm vụ của một ngành hay một quan bất kỳ nào trong hệ thống chính trị của chúng ta cũng đòi hỏi một hình thức tổ chức thích hợp. Thắng lợi của cách mạng nước ta là minh chứng cho vai trò của tổ chức. Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả của hệ thống các doanh nghiệp là vấn đề rất hệ trọng trong đường lối phát triển kinh tế, đồng thời, rất nhạy cảm về chính trị, liên quan tới sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, quản lý các doanh nghiệp hiệu quả là một công việc hết sức quan trọng, mà trong phạm vi nghiên cứu các Doanh nghiệp công tác tổ chức đóng một vai trò quyết định đối với sự thành bại của Doanh nghiệp. Căn cứ vào mục tiêu của Doanh nghiệp và sự biến động của môi trường trong mỗi thời kỳ, các nhà quản trị cấp cao thường đưa ra những quyết định về tổ chức nhằm tạo ra một cơ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. Tổ chức là nguyên nhân của những nguyên nhân. Tổ chức là một vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng đối với việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước nói chung và của các Doanh nghiệp nói riêng, đòi hỏi phải được đối xử như một ngành khoa học, nghĩa là phải được nghiên cứu và học tập. ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 2 Được sự hướng dẫn tận tình của Hồ Bích Vân, trong đề tài này em chú tâm nghiên cứu một số vấn đề về Cơ cấu tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới. Với kết cấu nội dung đề tài như sau: Chương I: Tổng quan về công tác tổ chức Chương II: Cơ cấu tổ chức quản lý Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới Nhưng do đây là đề tài ở tầm vĩ mô, trình độ hiểu biết và phương pháp trình bày của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 1. Khái niệm về tổ chức 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về "Tổ chức", một định nghĩa ý nghĩa triết học sâu sắc: "Tổ chức, nói rộng, là cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân các sự vật". Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài người. Thái dương hệ là một tổ chức, tổ chức này liên kết mặt trời và các thiên thể quan hệ với nó, trong đó trái đất. Bản thân trái đất cũng là một tổ chức, cấu phù hợp với vị trí của nó trong thái dương hệ. Giới sinh vật cũng một tổ chức chặt chẽ bảo đảm sự sinh tồn và thích nghi với môi trường để không ngừng phát triển. Từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Tổ chức ấy không ngừng hoàn thiện và phát triển cùng với sự phát triển của nhân loại. Theo nghĩa hẹp đó, tổ chức là một tập thể của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định của tập thể đó. Mặt khác, theo Chester I. Barnard thì tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách ý thức. Nói cách khác, khi người ta cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung thì một tổ chức sẽ được hình thành. 1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức : Theo các nhà tâm lý học tổ chức thì 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổ chức là: Thứ nhất, kết hợp các nỗ lực của các thành viên : Như chúng ta thường thấy, khi các cá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ thì nhiều công việc phức tạp và vĩ đại thể được hoàn thành. ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 4 Chẳng hạn , việc xây dựng các Kim tự tháp, việc đưa con người lên mặt trăng là những công việc vượt xa trí thông minh và khả năng của bất cứ cá nhân nào. Sự kết hợp nỗ lực nhân lên đóng góp của mỗi cá nhân. Thứ hai, mục đích chung : Sự kết hợp các nỗ lực không thể thực hiện được nếu những người tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nào đó. Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợp nhau lại. Thứ ba, phân công lao động : Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức thể sử dụng nguồn nhân lực của nó một cách hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên của tổ chức trở nên tài giỏi hơn do chuyên sâu vào một công việc cụ thể. Thứ tư, hệ thống thứ bậc quyền lực : Các nhà lý thuyết về tổ chức định nghĩa quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của những người khác. Nếu không một hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp những cố gắng của các thành viên sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnh và sự phục tùng. Những đặc điểm trên đây là rất cần thiết để xác định sự hiện diện của một tổ chức. 1.3 Phân loại tổ chức Các tổ chức được thành lập nhằm theo đuổi những mục tiêu nào đó và thể phân loại các tổ chức theo mục đích của chúng. Cách phân loại này cho phép giải thích vai trò của mỗi loại tổ chức mà chúng đảm nhiệm trong xã hội. Các tổ chức kinh doanh mưu lợi : Là các tổ chức hoạt động với mục đích tạo ra lợi nhuận trong điều kiện pháp luật cho phép và xã hội thể chấp nhận được. Loại tổ chức này không thể tồn tại được nếu không tạo ra được lợi nhuận thông qua con đường sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội. Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận : Các tổ chức này thường cung cấp một số loại dịch vụ nào đó, cho một khu vực nào đó của xã hội không vì mục ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 5 đích tìm lợi nhuận. Các nguồn ngân quỹ phục vụ cho hoạt động của loại tổ chức này chủ yếu dựa vào sự hiến tặng, trợ cấp, tài trợ mang tính từ thiện hay nhân đạo Các tổ chức hoạt động vì quyền lợi chung của tập thể : Những tổ chức này được thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các thành viên của nó. Những tổ chức loại này bao gồm các nghiệp đoàn, các hiệp hội, các tổ chức chính trị Các tổ chức cung ứng các dịch vụ công cộng : Những tổ chức loại này được thành lập nhằm cung cấp cho xã hội những dịch vụ công cộng, mục tiêu của chúng là đảm bảo cho sự an toàn hay các lợi ích chung của toàn xã hội. 2. Một số quy luật bản của tổ chức 2.1 Quy luật mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức. Trong quá trình hoạt động, từng con người hay từng tập thể lớn, nhỏ đều xác định cho mình một mục tiêu tiến tới. Từ mục tiêu ấy, định hình tổ chức phù hợp để thực hiện hiệu quả nhất mục tiêu đó. Vì vậy, tổ chức là công cụ thực hiện mục tiêu. Mục tiêu càng rõ ràng thì thiết kế tổ chức càng thuận lợi và việc vận hành tổ chức đạt đến mục tiêu sẽ thuận buồm xuôi gió và đạt hiệu quả cao nhất. Quy luật này được xem là quan trọng nhất.Tuy nhiên, việc xác định mục tiêu lại chính là vấn đề nan giải nhất của bất kỳ tổ chức nào. Mục tiêu là cái đích phải đạt tới của tổ chức, mục tiêu quy định quy mô và cấu trúc của tổ chức. Khi xác định mục tiêu, người ta thường dùng "cây mục tiêu" để xác định và phân loại thành mục tiêu trước mắt hay lâu dài, mục tiêu của quốc gia, của ngành hay địa phương… Trong các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu chiến lược của mình, và để đạt được mục tiêu chiến lược người ta thường phân chia thành từng giai đoạn dài, ngắn khác nhau và xác định mục tiêu cụ thể. Nếu mục tiêu của hệ thống là mục tiêu chiến lược thì cũng thể coi mục tiêu của các đơn vị cấu thành là mục tiêu cụ thể. Và trong trường hợp này, mục tiêu chiến lược của hệ thống còn là mục tiêu cụ thể của hệ thống lớn hơn. Hiệu quả của tổ chức bắt đầu từ việc xác ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 6 định mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể cũng như mục tiêu của hệ thống và mục tiêu của tổ chức hợp thành. Xác định mục tiêu là công việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi người lãnh đạo hệ thống tổ chức phải tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm lịch sử và dự báo chính xác tương lai thì mới thể xác định mục tiêu được đúng đắn. Người lãnh đạo tổ chức hợp thành phải hiểu sâu sắc mục tiêu của hệ thống để xác định mục tiêu của tổ chức mình phù hợp với mục tiêu của hệ thống, góp phần bảo đảm đạt được mục tiêu của hệ thống một cách hiệu quả nhất. Số lượng mục tiêu càng ít càng tốt và càng ít càng khó đối với người xác định mục tiêu, hoạch định đường lối. Tổ chức nhiều mục tiêu thường đạt hiệu quả kém. Khi xác định mục tiêu, người ta xây dựng "cây mục tiêu" và phải lựa chọn mục tiêu ưu tiên trong số nhiều mục tiêu và tốt hơn nữa là xếp hạng mục tiêu ưu tiên. Việc lựa chọn mục tiêu ưu tiên là khắc phục tình trạng đa mục tiêu của tổ chức. Bằng kinh nghiệm thực tiễn người ta thấy rằng tổ chức sở chỉ nên không quá ba mục tiêu. Khi xác định mục tiêu, người ta rất chú ý tới tính khả thi của việc xác định đó. Những công trình nghiên cứu của David Meclelland đã phát hiện rằng những cá nhân thành tích cao thường do đặt ra những mục tiêu vừa mức khó nhưng có thể nắm bắt và điều khiển được. Vừa mức khó khăn nghĩa là đòi hỏi cá nhân hoặc tổ chức phải hoạt động rất căng thẳng mới đạt được mục tiêu. Theo người phương Tây thường nói mục tiêu tốt là mục tiêu SMART, SMART là từ viết tắt năm chữ đầu của năm từ chỉ nhân tố quan trọng nhất trong xác định mục tiêu: S (Specific) đặc thù, M (Measurable) đo đạc được, A (Attainable) khả thi, R (Relevant) thích hợp và T(Trackable) theo dõi được. Khi đã xác định được mục tiêu, phải hình thành tổ chức để thực hiện mục tiêu. Quy luật này của tổ chức đòi hỏi tổ chức được thiết kế thành công, nhưng khi vận hành thực hiện mục tiêu đòi hỏi hiệu quả. Để xác định hiệu quả của tổ chức phải xác định được ba yếu tố: Yếu tố đầu vào, yếu tố quản lý vận hành và yếu tố kết quả của tổ chức. Sự chênh lệch giữa yếu tố kết quả và yếu tố đầu vào là hiệu quả của tổ chức, hiệu quả đó được đảm bảo bằng yếu tố quản lý, vận hành của người lãnh đạo tổ chức. ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 7 2.2 Quy luật hệ thống Nói đến tổ chức là nói đến hệ thống của tổ chức, vì tổ chức bao giờ cũng được đặt vào hệ thống của nó. Sức mạnh của tổ chức là hệ thống của tổ chức. Khi thiết kế một tổ chức bao giờ ta cũng thiết kế cấu trúc của nó, tức là xây dựng nó thành hệ thống và lại đặt nó vào hệ thống lớn hơn bao trùm lên nó. Bản thân tổ chức mang tính hệ thống. Sức mạnh của hệ thống tuỳ thuộc ở sự liên kết giữa các tổ chức thành viên trật tự hay hỗn loạn, điều khiển được hay không điều khiển được. Hệ thống là một tập hợp gồm các phần tử liên kết với nhau trong những mối liên hệ nhất định với những tính chất nhất định. Cốt lõi của quan điểm hệ thống khi xem xét một tổ chức là phát hiện và phân tích các mối quan hệ và tính chất của các mối quan hệ đó giữa các yếu tố hay các chức năng của đối tượng. Các mối quan hệ này buộc các yếu tố, các bộ phận lại với nhau trong một cấu trúc, chúng tạo nên sự thống nhất giữa bộ phận và toàn thể của tổ chức hay của hệ thống. Quan điểm hệ thống này được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac - Lênin nêu lên thành luận điểm khoa học trong học thuyết duy vật biện chứng về sự thống nhất vật chất của thế giới và mối quan hệ giữa chúng. Lý thuyết hệ thống đã tạo ra khả năng cho con người mô tả, phân tích, xử lý các mối quan hệ đa dạng giữa các đối tượng phức tạp của thực tiễn, của hệ thống tổ chức. Quan hệ bản nhất xác định hoạt động của hệ thống tổ chức là quan hệ vào - ra của hệ thống tổ chức. Xem xét quan hệ vào ra là xem xét chức năng hoạt động của hệ thống tổ chức, đồng thời cũng là xét hệ thống trong trạng thái mở, trong sự tương tác của môi trường, chứ không phải là một hệ thống khép kín. Về mặt thực tiễn, quan hệ vào ra là căn cứ chủ yếu để xem xét khả năng hoạt động và hiệu quả của tổ chức và của hệ thống. Quy luật hệ thống không chỉ cho ta thấy cấu trúc của tổ chức, mà còn chỉ cho ta cách quản lý hay điều khiển tổ chức hoặc hệ thống tổ chức. Qúa trình điều khiển là quá trình tác động lên hệ thống để biến cái vào thành cái ra theo mục tiêu thiết kế của hệ thống. ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 8 Trong hệ thống tổ chức cần quy định rõ quyền hạn trách nhiệm và mối quan hệ của các tổ chức cùng cấp và các cấp trong hệ thống, Trong hệ thống tổ chức thường bắt đầu từ tổ chức sở, dù nhỏ thì tổ chức sở cũng mang đầy đủ tính chất của một tổ chức. Khi tính điều khiển được của tổ chức vượt quá khả năng quản lý thì phải phân cấp và thành lập bộ phận trung gian. Do nhu cầu phát triển mà các bậc trong tổ chức thay đổi. Sự thay đổi sẽ bớt khó khăn khi ta quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo và quản từng cấp. Các tổ chức cùng cấp tạo nên cấu hệ thống ngang, các tổ chức trong hệ thống ngang cần chức năng nhiệm vụ rõ ràng thì mới không trùng lặp gây lãng phí và làm giảm sức mạnh của tổ chức. Ngoài ra, cần quy định quan hệ giữa các tổ chức đồng cấp với nhau để phát huy sức mạnh tổng thể của tổ chức, hệ thống này ví như dây truyền sản xuất trong công nghiệp. Trong hệ thống quản lý, phân công trong hệ thống đồng cấp càng rõ ràng thì hiệu quả quản lý càng cao. Phân công và quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cấp trong hệ thống còn quan trọng hơn, điều này sẽ quyết định hệ thống hoạt động nhịp nhàng hay rối loạn. Nếu không quy định rõ thì sẽ xảy ra hiện tượng cấp dưới lạm quyền hoặc cấp trên bao biện. trong hệ thống, khi xảy ra hiện tượng rối loạn chức năng thì phần lớn là do hiện tượng "vừa đá bóng, vừa thổi còi", người ra quyết định đồng thời lại là người thực hiện quyết định. Để khắc phục tình trạng trên, không cho phép người lãnh đạo hệ thống lại kiêm lãnh đạo tổ chức cấu thành hoặc điều khiển bộ phận cấu thành hay nhân viên trong tổ chức. 2.3 Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức Tổ chức là hệ thống của các tổ chức hợp thành và lại là tổ chức của hệ thống lớn hơn. Để thể tập hợp lại trong hệ thống, yêu cầu các tổ chức hợp thành phải cấu trúc đồng nhất, sự đồng nhất đó là điều kiện hình thành một hệ thống. Một hệ thống đa chức năng thể nhiều tổ chức chức năng khác nhau, nhưng cần mang tính đồng nhất, ít nhất là đồng nhất về chế quản lý. Ở thời kỳ thay đổi chế quản lý thường thấy sự hợp nhất các tổ chức không hợp ®Ò ¸n m«n häc khoa: khoa häc qu¶n lý. 9 nhất hoặc chia tách các tổ chức đặc thù. Tính đặc thù cũng tạo nên sắc thái của tổ chức, truyền thống của tổ chức. Việc tách, nhập quá nhiều và thường xuyên đổi tên làm cho các tổ chức mất cả truyền thống của mình, một tổ chức khoa học nằm ở vùng giao thoa của nhiều môn khoa học khác nhau không thể ghép vào một tổ chức khoa học nào mà phải lập ra một tổ chức riêng mang tính đặc thù của ngành khoa học giao thoa đó. Đây là quy luật hết sức khắc nghiệt. Tuy nhiên, xác định tính đồng nhất không phải lúc nào cũng làm được, nhất là khi hệ thống còn chịu sự tác động của các tổ chức khác. 2.4 Quy luật vân động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức Bất kỳ một tổ chức nào sau khi ký quyết định thành lập hoặc giấy phép hành nghề, nó bắt đầu hoạt động, hoạt động liên tục, hoạt động không ngừng. Khi tổ chức ngừng hoạt động là tổ chức bị phá sản hay giải thể. Hoạt động là điều kiện tồn tại của tổ chức, tổ chức cũng như thể sống, sự vận động là lẽ sống của nó. Vận động của hệ thống tổ chức không chỉ liên tục mà còn vận động toàn thể từ những tổ chức hợp thành đến hệ thống. Tổ chức được thiết kế để thực hiện mục tiêu, quá trình thực hiện mục tiêu là quá trình vận động của tổ chức, nếu tổ chức không vận động thì không cách gì để thực hiện mục tiêu. Nói quy luật động không ngừng là mới chỉ nói một vế, còn vế thứ hai là vận động theo quy trình của tổ chức, quy trình được quy định cụ thể trong điều lệ hoạt động của tổ chức. Tuy vận động không ngừng nhưng bộ máy tổ chức không phải là động vĩnh cửu, mà nó cũng cần năng lượng để hoạt động. Nguồn năng lượng đó chính là các quyết định của quan quản lý, sản phẩm của bộ máy lãnh đạo và quản lý là các quyết định, việc tổ chức và thực hiện các quyết định là nhiệm vụ chính của nó. Đó chính là năng lượng mà lãnh đạo cấp cho bộ máy tổ chức. Do đó, cần ban hành và thực hiện chế độ chuẩn bị và thông qua các quyết định. Tuân thủ quy luật khách quan này, khi thiết kế tổ chức, ngoài thiết kế hệ thống, còn phải xác định chế vận hành của bộ máy tổ chức, bảo đảm cho tổ chức vận động không ngừng và đúng theo quy trình đã xác định. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành [...]... tng th ca t chc Túm li, trong h thng qun lý, phõn cụng trong h thng ng cp cng rừ rng thỡ hiu qu qun lý cng cao Chuyờn mụn hoỏ theo chiu ngang s thit lp ra h thng cỏc phũng ban trong t chc, i vi cỏc mụ hỡnh c cu t chc khỏc nhau thỡ cú cỏc h thụng phũng ban khỏc nhau Vớ d, trong mụ hỡnh c cu theo chc nng thỡ s to ra mt h thng cỏc phũng ban cú cỏc chc nng c thự; trong mụ hỡnh c cu theo quỏ trỡnh sn xut... c s u quyn ca nhiu cp trờn, nhng khú khn thc tin trong vic phi phc v nhiu " ng ch" l iu khụng trỏnh khi Ngha v c bn mang tớnh cỏ nhõn, v quyn hn c giao bi nhiu ngi cho mt ngi rt cú th s dn ti nhng mõu thun c v quyn hn ln trỏch nhim 3.7 Nguyờn tc quyn hn theo cp bc 14 đề án môn học lý khoa: khoa học quản Vic duy trỡ s phõn quyn ó nh ũi hi cỏc quyt nh trong phm vi quyn hn ca ai phi c chớnh ngi ú a ra... tiờu chung ca t chc cho cp lónh o cao nht Mụ hỡnh t chc theo chc nng tng i d hiu v c hu ht cỏc t chc s dng trong mt giai on phỏt trin no ú, khi t chc t chc cú quy mụ va v nh, hot ng trong mt lnh vc, n sn phm, n th trng 6.3 Mụ hỡnh t chc theo sn phm Vic hp nhúm cỏc hot ng v i ng nhõn s theo sn phm hoc tuyn sn phm ó t lõu cú vai trũ ngy cng gia tng trong cỏc t chc quy mụ ln vi nhiu dõy chuyn cụng ngh Vớ... phõn tỏn trong cỏc n v chin lc Cụng tỏc kim soỏt ca cp qun lý cao nht cú th gp nhiu khú khn 26 đề án môn học lý khoa: khoa học quản Hin nay, mụ hỡnh ny ang c cỏc cụng ty nh General Electric, General Foods v Armco Steel ỏp dng 6.7 Mụ hỡnh t chc theo quỏ trỡnh T chc theo quỏ trỡnh l hỡnh thc phõn chia b phn trong ú cỏc hot ng c hp nhúm trờn c s cỏc giai on ca quỏ trỡnh cụng ngh Vớ d v c cu t chc theo quỏ... tỏc gia cỏc b phn ca doanh nghip v trong mi b phn riờng l Duy trỡ mi quan h cht ch gia doanh nghip vi cỏc c s bờn ngoi cú liờn h trc tip hay giỏn tip Liờn lc vi cỏc c quan qun lý v mụ, vi cỏc c quan lp phỏp lp quy 5.4 Quyn lc 19 đề án môn học lý khoa: khoa học quản Quyn lc l quyn ra quyt nh v iu khin hot ng ca nhng ngi khỏc Mi t chc thng cú nhng cỏch thc phõn b quyn lc khỏc nhau Trong nhng t chc phi... ngc li, trong nhng t chc tp quyn thỡ quyn ra quyt nh c tp trung vo cỏc nh qun lý cao cp Ngy nay, cỏc doanh nghip thng kt hp hai khuynh hng ny bng cỏch tp trung mt s chc nng no ú, ụng thi cng tin hnh phõn tỏn mt s chc nng khỏc 6 Cỏc mụ hỡnh c cu t chc m cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay thng s dng 6.1 C cu n gin kiu doanh nghip cỏ nhõn õy l cu trỳc n gin nht Mi vic núi chung ph thuc vo ngi ch doanh nghip... ca c cu trong vic ỏp ng cỏc mc tiờu ca t chc Chng hn, tớnh phi hiu do tm qun lý quỏ rng phi i trng vi tớnh phi hiu qu ca cỏc kờnh thụng tin quỏ di Nhng thit hi do cú quỏ nhiu ngun mnh 15 đề án môn học lý khoa: khoa học quản lnh phi i trng vi nhng li ớch ca vic s dng cỏc chuyờn v tớnh thng nht trong vic giao quyn hn chc nng cho cỏc b phn tham mu v phc v Vic hn ch chuyờn mụn hoỏ theo chc nng trong khi... lý rng Trong trng hp ny, iu quan trng l cỏc hot ng trong mt khu vc hay a d nht nh c hp nhúm v giao cho mt ngi qun lý Cỏc doanh nghip thng s dng mụ hỡnh phõn chia theo ia d khi cn tin hnh cỏc hot ng ging nhau cỏc khu vc a lý khỏc nhau Tng giỏm c P.TG Marketing P.TG Nhõn s Giỏm c khu vc M.Bc K thut P.TG Ti chớnh Giỏm c khu vc M.Trung Sn xut Nhõn s Giỏm c khu vc M.Nam K toỏn Bỏn hng S 3: S c cu theo. .. t iu chnh ngay trong quỏ trỡnh thc hin mc tiờu Nhng c ch qun lý, ch , chớnh sỏch ca ng v Nh nc, ca h thng to iu kin v cho phộp t chc t iu chnh Tuy nhiờn, khụng iu chnh h t chc, m trc ht v cn thit l t chc t iu chnh Quy lut t iu chnh thớch hp mi loi hỡnh, mi cp t chc khỏc nhau iu cn lu ý l cn lm rừ quyn hn ca mi cp trong gii hn cho phộp t iu chnh m ta quen gi l "hnh lang" hp lý ca t chc trong quỏ trỡnh... cn v c s ỏp ng cỏc ngun lc m cú th d dng chuyn sang cho nhau trong d ỏn C cu ma trn xỏc nh c cu qun lý d ỏn, trỏch nhim cho d ỏn, c cu chc nng, trỏch nhim cho lnh vc hot ng Mụ hỡnh ma trn l s kt hp ca hai hay nhiu mụ hỡnh t chc khỏc nhau Vớ d mụ hỡnh t chc theo chc nng kt hp vi mụ hỡnh t chc theo sn phm, õy, cỏc cỏn b qun lý theo chc nng v theo sn phm u cú v th ngang nhau H chu trỏch nhim bỏo cỏo cho . nghiệp ở Việt Nam theo hướng đổi mới. Với kết cấu nội dung đề tài như sau: Chương I: Tổng quan về công tác tổ chức Chương II: Cơ cấu tổ chức quản lý Chương.  Đề Tài: cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới ®Ò ¸n m«n häc khoa:

Ngày đăng: 26/01/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan