Tài liệu Đề tài “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển” docx

52 534 1
Tài liệu Đề tài “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt nam - Thực trạng giải pháp phát triển” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.3 Ι.KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.Khái niệm đầu tư nước ngồi nói chung .3 Khái niệm FDI theo luật đầu tư nước Việt Nam .5 Vai trò đầu tư nước việc phát triển kinh tế quốc dân Π.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.Sự đời Luật Đầu tư nước Việt nam 2.Các loại hình đầu tư trực tiếp nước Việt nam 3.Sơ lược tình hình đầu tư nước Việt nam kể từ ban hành Luật Đầu tư nước 10 Ш.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 13 Thành tựu đạt năm qua 13 Môi trường đầu tư dự án FDI CHƯƠNG II .4 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Ι.TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Những thuận lợi khó khăn q trình thu hút đầu tư nước thời gian qua Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư nước .6 II- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.Các sách thu hút đầu tư nước ngồi Chính phủ Những đóng góp Bộ, Ngành Tỉnh, Thành việc thu hút đầu tư nước .10 Phần đóng góp doanh nghiệp 13 III ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 14 Ưu điểm 14 Nhược điểm 15 IV- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .18 Nguyên nhân thất bại dự án 19 Quá trình vận động thu hút vốn FDI .20 Thẩm định cấp giấy phép 20 Công tác quản lý dự án cấp giấy phép 21 CHƯƠNG III 23 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 23 I- TRIỂN VỌNG THU HÚT ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM .23 Thuận lợi: 23 Khó khăn: 24 II- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THU HÚT CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 26 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI 26 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động FDI 29 Cải tiến thủ tục hành 30 Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư 30 Xây dựng đội ngũ cán có lực, cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao khu vực FDI 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Invesment - FDI) hình thức đầu tư quốc tế Nó đời phát triển kết tất yếu q trình quốc tế hố đời sống kinh tế q trình phân cơng lao động quốc tế theo chiều sâu Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) xem chìa khóa tăng trưởng kinh tế quốc gia Thơng qua cho phép nước sở thu hút công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhằm khai thác lợi so sánh đất nước mình, thúc đẩy xuất khẩu, tăng lực cạnh tranh, điều chỉnh dịch chuyển cấu kinh tế phù hợp với biến đổi thị trường khu vực giới Chiến lược mở cửa để dần đưa kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế khu vực giới Đảng Nhà nước ta chủ chương thực cách 10 năm Một nhiều nội dung quan trọng chiến lược chủ chương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng nhằm mục tiêu giải nạn khan vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho kinh tế nước nhà máy móc, quy trình cơng nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp cộng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Sau Luật đầu tư nước ban hành với việc áp dụng hàng loạt sách khuyến khích đầu tư Chính phủ cho kinh tế mở cửa, 38 quốc gia hàng trăm tập đồn, Cơng ty nước ngồi đầu tư tìm kiếm hội đầu tư vào Việt nam, thị trường mà chuyên gia nước ngồi đánh giá cịn nhiều tiềm để khai thác Để xây dựng Việt nam trở thàng điểm hấp dẫn nhà đầu tư khu vực, cần phải nhận thức rõ thực trạng đầu tư nước ngồi Việt nam, từ đưa giải pháp hữu hiệu, khoa học nhằm nâng cao hiệu đầu tư nước ngồi để từ tìm giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút đầu tư nước phù hợp với thực tiễn Đó lý thơi thúc tơi lựa chọn đề tài: “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt nam - Thực trạng giải pháp phát triển” Kết cấu khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, Khoá luận gồm chương: Chương I: Tổng quan Đầu tư nước Việt nam Chương II: Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Việt nam Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút đầu tư nước Việt nam Do thời gian kiến thức có hạn, nên khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế, tơi mong góp ý chân thành thầy giáo bạn để khố luận hồn thiện Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Cơ giáo Nguyễn Hồng Ánh trực tiếp hướng dẫn tơi viết khố luận Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hoa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ι.KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.Khái niệm đầu tư nước ngồi nói chung Khái niệm “đầu tư nước ngoài” lần đề cập đến giáo trình tư pháp kinh tế quốc tế, trước tiên Pháp năm 1955, sau sử dụng hội thảo bàn hợp tác kinh tế giới thức vào hiệp định, luật đầu tư Tuy nhiên đặc điểm riêng phức tạp vận động phong phú thực tiễn mà khái niệm không ngừng bổ sung, chỉnh lý cho sát với thực tế Cùng với q trình tồn cầu hố, khu vực hố đời sống kinh tế, đến đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng cịn vấn đề mẻ giới Khái niệm FDI ghi nhận luật đầu tư nước Mặc dù không hồn tồn giống có khác biệt việc sử dụng câu từ hay ngữ pháp, song mặt chất khái niệm FDI luật nước chúng xuất phát từ khái niệm đầu tư quốc tế Tại Hội thảo Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966, người ta cố gắng đưa khái niệm chung đầu tư trực tiếp nước nhằm phân biệt với khoản kinh tế khác nhận từ bên ngồi Theo đó, “Đầu tư nước ngồi vận động tư từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng đầu tư mà khơng có hạch tốn nhanh chóng” Sau đó, qua thảo luận Hiệp hội đưa khái niệm dạng tổng quát sau: “Đầu tư nước vận động tư từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng đầu tư với mục đích thành lập xí nghiệp sản xuất hay dịch vụ đó” Với khái niệm này, việc đầu tư vào nước thiết phải gắn liền với việc thành lập xí nghiệp hay sở sản xuất, dịch vụ nước nhận đầu tư, loại trừ số hình thức đầu tư khác khơng thành lập xí nghiệp hay sở sản xuất (như cho vay tiền ngân hàng, tài trợ cho chương trình hay cho dự án…) Đây điểm hạn chế khái niệm so với yêu cầu hợp tác kinh tế thời đại Khái niệm đầu tư nước nước hiểu vận dụng khác Tại nước tư phát triển, đầu tư nước việc giao vật có giá trị kinh tế nước sang nước khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm quyền cầm cố quyền thu hoa lợi, quyền tham gia hội cổ phần,quyền nhãn hiệu thương phẩm tên xí nghiệp Như vậy, quan niệm đầu tư nước rộng rãi, trình chuyển tiền vốn từ nước sang nước khác với mục đích thu lợi nhuận, theo nguyên tắc lợi nhuận thu phải cao lợi nhuận thu nước cao lãi suất gửi ngân hàng, kinh tế nước tư phát triển tương đối ổn định, thị trường khai thác tối đa có tượng tương đối thừa tư bản, việc đầu tư nước cần thiết để lợi dụng nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu dồi chiếm lĩnh thị trường xuất nhập Do quan niệm rộng rãi đầu tư nước tồn tất yếu Các nước phát triển lại sử dụng khái niệm đầu tư nước với nội dung đầu tư trực tiếp việc đưa bất động sản, vốn, thiết bị vào xây dựng, mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Như vậy, đầu tư nước nước phát triển công nhận hình thức đầu tư trực tiếp, loại trừ hình thức đầu tư gián tiếp Bởi đầu tư trực tiếp đem lại nguồn vốn, kỹ thuật đại thay cho kỹ thuật lạc hậu có, tạo cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động, nâng cao mức sống, tăng tích luỹ thu nhập quốc dân Cịn đầu tư gián tiếp đưa vốn vào, kế hoạch sử dụng vốn, với khả quản lý non trình độ sản xuất kinh doanh lạc hậu nước phát triển khơng đủ khả sử dụng vốn vay có hiệu quả, dẫn đến tình trạng khơng trả nợ Với lý đó, việc tăng cường sử dụng hình thức đầu tư trực tiếp phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nước phát triển Chính sách hình thức phổ biến sách “mở cửa kinh tế” nhiều nước, đặc biệt nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có Việt Nam Định nghĩa đầu tư nước theo Hội thảo Henxinki ngắn gọn nên không nêu chất đầu tư nước ngoài, nhiên có khuynh hướng đắn cho khơng nên coi tiền, vốn đưa nước ngồi đầu tư (ví dụ hình thức tín dụng quốc tế, viện trợ quốc tế …) Chuyên gia luật quốc tế Iumarxep (trong điều chỉnh pháp luật đầu tư trực tiếp nước EC-Matxcơva, 1988) cho rằng, đầu tư nước khác với hành vi đầu tư thông thường (như đầu tư chứng khốn), nhằm mục đích thu lợi nhuận tăng thu nhập hình thức hoa hồng, hoa lợi… Định nghĩa đầu tư nước ngồi cịn gặp nhiều văn kiện pháp luật đầu tư Hiệp định quốc tế bảo hộ thúc đẩy đầu tư Chính định nghĩa tạo sở pháp lý cho nhà đầu tư nước ngồi hoạt động Tuy nhiên, phức tạp quan hệ đầu tư vấn đề ngữ pháp cách sử dụng từ mà thuật ngữ “đầu tư nước ngoài” văn kiện pháp luật nước có khác Ví dụ : Luật đầu tư nước Liên bang Nga ngày 4/7/1991 quy định : Đầu tư nước tất hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần nhà đầu tư nước đầu tư vào đối tượng hoạt động kinh doanh hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận Định nghĩa tương đối đầy đủ, vạch rõ chất vấn đề đầu tư lợi nhuận, nhiên đầu tư nước xem xét “tài sản” sử dụng với mục đích đem lại lợi nhuận khái niệm bị giới hạn Trong Luật Ucraina đầu tư nước ngày 13/3/1992, thuật ngữ “đầu tư nước ngoài” đề cập đến với phạm vi rộng : “Đầu tư nước ngồi tất hình thức giá trị nhà đầu tư nước đầu tư vào đối tượng hoạt động kinh doanh hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hiệu xã hội” Chính hình thức “hiệu xã hội” mở rộng phạm vi hoạt động luật đầu tư kiểu, hình thức khác luật đầu tư nước ngồi Như dù nhìn góc độ FDI hoạt động kinh doanh dựa sở di chuyển tư quốc gia, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực hiện, theo hình thức định, chủ đầu tư FDI tham gia trực tiếp vào trình đầu tư Khái niệm FDI theo luật đầu tư nước Việt Nam Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành lần đầu vào ngày 26/12/1987, sửa đổi vào năm 1990,1992; sau thay "Luật Đầu tư nước Việt Nam " ban hành ngày 12/11/1996, nhà đầu tư giới khu vực đánh giá luật hấp dẫn, thơng thống khu vực Ngày 9/6/2000 Luật Đầu tư nước Việt Nam lại sửa đổi, bổ sung lần thứ "để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngồi, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân sở khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước." Luật đầu tư nước Việt Nam 1996 quy định rõ: " Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành đầu tư theo qui định luật này" Như theo luật đầu tư khái niệm đầu tư nước hiểu sau: - Là hình thức đầu tư trực tiếp - Là việc bên trực tiếp đưa vốn tài sản khác vào đầu tư Việt Nam Chủ đầu tư nước tổ chức nhà nước, tổ chức tư nhân hay tổ chức quốc tế tự nhiên nhân nước ngồi Vốn đầu tư khơng bao gồm tư mà bao gồm bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật (Điều Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996) Quy định nhằm mục đích tranh thủ vốn kỹ thuật đại, kinh nghiệm phương pháp quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ quản lý cơng nhân có trình độ cao, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, đưa Việt Nam hoà nhập với khu vực giới Việc sử dụng vốn đầu tư nước vào quốc gia thường dẫn đến việc thành lập nước tiếp nhận đầu tư sở sản xuất Nhưng theo luật Việt Nam hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thiết phải mà tồn sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Như vậy, khái niệm đầutư nước ngồi trải qua q trình phát triển biện chứng chặt chẽ Từ quy định đầu tư nước việc đưa vốn tài sản định vào Việt Nam đến quy định đối tượng đầu tư quy định hình thức đầu tư, thể chủ trương Nhà nước Việt Nam mở rộng thu hút vốn đầu tư nhiều nước giới, làm đòn bẩy mạnh mẽ để đưa nước ta phát triển ngang tầm với phát triển chung tồn giơí Vai trị đầu tư nước ngồi việc phát triển kinh tế quốc dân Xuất phát từ nhu cầu vốn, khoa học kỹ thuật công nghệ nước ta thiếu chưa đủ sức khai thác tiềm tài nguyên sức lao động Do Nhà nước chủ trương mở cửa cho nước đầu tư vào Việt Nam Hiện cịn nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác đầu tư nước nước ta gần 15 năm qua, có thực tế khơng thể phủ nhận ảnh hưởng tích cực đầu tư nước kinh tế nước ta ngày rõ nét 3.1 Góp phần tăng ngân sách xã hội Đầu tư nước bước đầu góp phần đáng kể đầu tư vốn toàn xã hội, tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách, kim ngạch xuất giải việc làm Nhiều cơng trình quan trọng vào hoạt động, nhiều công nghệ đại chuyển giao, tạo lực cho kinh tế Cho tới cơng ty nước ngồi tham gia đầu tư vào nhiều ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam dầu khí, xi măng, sắt thép, điện tử 3.2 Góp phần nâng cao lực ngành cơng nghiệp Cùng với việc nâng cao lực sản xuất ngành công nghiệp, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân như: Cơng nghiệp dầu khí, công nghiệp sản xuất - lắp ráp ô tô, xe máy Nhiều dự án đầu tư nước tạo sản phẩm xuất góp phần nâng cao kim ngạch xuất cho Việt Nam Trong năm 2000, xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khoảng 3.300 triệu USD so với kim ngạch xuất tỷ USD (chiếm 45%) Về nghĩa vụ tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp vào ngân sách Nhà nước 300 triệu USD (chưa kể liên doanh dầu khí Việt Xô Petro) 3.3 Hội nhập quốc tế Bằng việc hợp tác với nước ngoài, Việt Nam tiếp nhận số kỹ thuật, công nghệ tiên tiến số ngành kinh tế thông tin viễn thông, sản xuất - lắp ráp tơ, xe máy, hố chất (dầu nhờn, sơn ) Ngoài Việt Nam tiếp nhận số phương pháp quản lý tiến số kinh nghiệm tổ chức kinh doanh, sản xuất 3.4 Giải công ăn việc làm Q trình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào kinh tế góp phần quan trọng việc giải công ăn việc làm cho người lao động Đến năm 1998, khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tạo việc làm cho khoảng 350.000 lao động người Việt Nam Trong số doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, thu hút 95.000 lao động, doanh nghiệp liên doanh với thành phần kinh tế Nhà nước thu hút gần 165.000 người; doanh nghiệp liên doanh với thành phần kinh tế tư nhân thu hút gần 16.000 người; doanh nghiệp liên doanh với thành phần kinh tế hỗn hợp 15.000 người, đơn vị hợp tác kinh doanh gần 6.500 người Bên cạnh khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn tạo việc làm gián tiếp cho hàng trăm nghìn người làm nghề xây dựng dịch vụ Trong năm tới, cụ thể từ đến năm 2003, để thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi tăng trưởng kinh tế 9% - 10% năm, cần khoảng 42 tỷ USD Trong dự kiến phải tranh thủ khoảng 15 - 17 tỷ USD vốn FDI Cũng theo ước tính sơ với mục tiêu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, góp phần chống "nguy tụt hậu", 10 năm đầu kỷ 21 địi hỏi phải có nguồn vốn đầu tư không 300 tỷ USD Dự kiến lĩnh vực chủ chốt thu hút nhiều vốn FDI là: Tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí; xây dựng nhà máy lọc dầu; sản xuất xi măng; luyện cán thép; điện tử, ô tô, xe máy, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm hạ tầng sở, nông-lâm-ngư nghiệp Những phân tích cho thấy, FDI khơng phải cần thiết kinh tế giai đoạn trước mắt, mà cịn có vai trị quan trọng suốt q trình cơng nghiệp hố đất nước Vì thời gian tới cần có biện pháp, sách để góp phần thu hút nhiều có hiệu vốn FDI Π.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.Sự đời Luật Đầu tư nước Việt nam 1.1 Điều lệ Đầu tư 77 Năm 1977 nhà lãnh đạo cao Việt nam cho ban hành Điều lệ Đầu tư nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 19-4-1977 Chính phủ, gọi tắt “Điều lệ đầu tư 77” Tuy văn pháp lý Việt nam quy định đầu tư nước mối quan tâm Điều lệ đầu tư 77 biến vào năm 1978, xảy kiện Campuchia chiến tranh biên giới phía Bắc Do sức ép từ lực thù địch, cánh cửa hợp tác kinh tế với hầu tư phát triển bị khép lại với cắt đứt khoản viện trợ phát triển thức (ODA) Điều lệ đầu tư 77 trở thành văn pháp lý khơng có đối tượng điều chỉnh khơng cịn ý nghĩa khác việc tài liệu lưu trữ Dĩ nhiên Điều lệ đầu tư 77, đời điều kiện thiếu hệ thống quan điểm rõ ràng đường lối tổng thể phát triển kinh tế, nên không tránh khỏi mặt hạn chế, hấp dẫn nhà đầu tư nước Nhưng cho dù văn pháp lý hồn chỉnh khó vào sống, quốc gia yếu tố quan trọng hàng đầu định khả thu hút đầu tư nước ngồi tình hình trị đối ngồi ổn định an ninh trị nước Các nhà đầu tư mang tiền vào nước chiến tranh nằm tình trạng “nửa chiến tranh” lại bị lập, cấm vận hầu tư phát triển Cuối thập kỷ 70 xuất sóng khuyến khích đầu tư từ nước tư phát triển vào nước xã hội chủ nghĩa cộng hưởng với nhu cầu đổi tổ chức lại xí nghiệp quốc doanh xã hội chủ nghĩa bắt đầu việc CHND Trung Hoa ban hành Luật đầu tư nước ngồi ngày 08-07-1979, CHND Mơng Cổ CHND Bungari 1980, Cuba 1982, CHDCND Triều Tiên 1984, Tiệp Khắc 1985, Liên Xô 1987 … Tại Việt nam sau năm tìm tịi thử nghiệm, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt nam đề đường lối đổi kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có định hướng XHCN Chính sách đầu tư nước ngồi buộc phải thay đổi nhằm “ra sức tranh thủ vốn, cơng nghệ thị trường bên ngồi, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại giành vị trí ngày có ý nghĩa phân cơng lao động quốc tế” 1.2 Luật Đầu tư nước 1987 Trong khung cảnh nước vậy, Luật đầu tư nước Việt nam Quốc hội thông qua ngày 29.12.1987 Qua thực tiễn áp dụng, để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước, tăng cường tính cạnh tranh điều kiện khuyến khích đầu tư nước ta so với nước khác khu vực, để phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế quyền lợi nhà đầu tư nước ngoài, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu tư nước ngày 30-06-1990, Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu tư nước ngày 2312-1992 Mặc dù vậy, Luật Đầu tư nước 1987 với hai lần sửa đổi, bổ sung tồn hạn chế định bối cảnh đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế khu vực giới Do Luật Đầu tư nước ngồi 1996 Quốc hội thơng qua với mục tiêu hoàn thiện hành lang pháp lý cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước với số lượng chất lượng cao hơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, đổi công nghệ, gia tăng lực sản xuất, sử dụng hiệu nguồn lực, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, tăng cường hoà nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới 1.3 Luật Đầu tư nước 1996 Luật đầu tư nước 1996 đóng góp vai trị quan trọng việc cải thiện mơi trường đầu tư nói chung mơi trường pháp luật đầu tư nói riêng Với quy định cần tiếp tục chi tiết hoá, Luật thực hưởng ứng thể chế hoá đường lối, chủ trương Đại hội đại biểu toàn quốc VII, khẳng định qn sách đổi liên tục tồn diện tư kinh tế, góp phần cải thiện mặt đất nước, cải thiện đời sống xã hội nói chung 2.Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt nam Có hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đầu tư, Bộ, ngành khác có liên quan Uỷ ban Nhân dân địa phương dần khắc phục Tuy nhiên công tác quản lý Nhà nước xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn tồn vấn đề sau cần khắc phục: máy quản lý đầu tư Bộ địa phương chưa định hình, kể đơn vị có nhiều dự án; chế độ thơng tin báo cáo chưa thành nề nếp; quan Nhà nước khơng nắm tình hình hoạt động xí nghiệp Nhiều vấn đề phát sinh xí nghiệp chậm xử lý, làm kéo dài tình trạng sản xuất đình trệ làm xấu mơi trường đầu tư Trong nhiều trường hợp việc xử lý vụ việc liên doanh không theo luật pháp, thiên sử dụng biện pháp hành xí nghiệp quốc doanh mà khơng tính đến đặc thù xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chính sách xuất thuế hay thay đổi tạo tâm lý không ổn định nhà đầu tư Việc số quan địa phương tự ý đề quy định riêng quản lý xí nghiệp, tiền thuê đất, giá bán điện trái với quy định chung Nhà nước, làm cho nhà đầu tư hồi nghi sách luật pháp Việt nam Ngồi cịn nhiều vấn đề khác xác định giá trị quản lý vốn góp bên, quản lý tài xí nghiệp Tất vấn đề cần tổng kết để định sách quy định phù hợp CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM I- TRIỂN VỌNG THU HÚT ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM Thuận lợi: Theo báo cáo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, nguồn vốn đầu tư nước gồm đầu tư trực tiếp (FDI) hỗ trợ phát triển thức (ODA) năm 2001 khả quan mức huy động lẫn mức sử dụng Đến cuối tháng 12/2001, FDI thu hút tỷ USD vốn đầu tư đăng ký đạt 2,3 tỷ USD vốn đầu tư thực Trong ODA, số vốn hợp thức hoá hiệp định ký kết với nhà tài trợ đạt gần 2,2 tỷ USD với mức giải ngân khoảng 1,5 tỷ USD Nhiều chuyên gia kinh tế nước cho rằng, năm 2001 Việt Nam lấy lại đà phát triển nguồn vốn đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2001 có bốn nét bật đáng ý 1.1 Đối tác đầu tư Phần lớn dự án cấp giấy phép thuộc nhà đầu tư Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan vừa có vốn lớn lại nắm cơng nghệ tiên tiến, đại lực quản lý điều hành thực dự án hiệu Hầu hết dự án nằm khu công nghiệp khu chế xuất, xây dựng sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, nhanh chóng vào sản xuất 1.2 Phát triển lĩnh vực trọng điểm Trên 90% tổng số vốn tập trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng với 373 dự án, tổng số vốn đăng ký 2,066 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2000, riêng lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng chiếm 70% 1.3 Đóng góp ngân sách Trừ số dự án Dự án khí Nam Cơn Sơn, phần lớn dự án khác có 100% vốn đầu tư nước ngồi, quy mơ vừa nhỏ, sản phẩm phục vụ xuất chiếm phần lớn Chính nhờ nguồn vốn đầu tư nước vào hoạt động ngày tăng nên tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi trực tiếp cơng nghiệp tăng từ 25,09% năm 1995 lên 35,4% năm 2000 năm 2001 chiếm 35,6% tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam Năm 2001, xuất khu vực đầu tư nước ngồi đạt 3,6 tỷ USD (chưa kể dầu khí) tăng 9% so với năm trớc, chưa đạt kế hoạch tăng gấp đôi mức chung nước Mục tiêu đến năm 2005 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm 15% tổng sản phẩm nước (GDP), 25% tổng kim ngạch xuất 10% tổng thu ngân sách nước thực 1.4 Đẩy mạnh sách ưu đãi Chính phủ, Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất thực biện pháp tháo bỏ rào cản, khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Năm 2003 nhà đầu tư nước đánh giá năm Việt nam đón nhận nhiều dự án Nghị Chính phủ nâng cao hiệu quả, sử dụng đầu tư nước đề hệ thống giải pháp tương đối toàn diện, nhằm tháo gỡ khó khăn hoạt động doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư để thu hút thêm nguồn vốn Hơn kinh tế có chuyển biến tích cực, với đà tăng trưởng ngày tăng; mơi trường trị, xã hội tiếp tục ổn định Dự báo năm có nhiều khả gia tăng dự án đầu tư mở rộng quy mô dự án Hàn Quốc, Nhật bản, Đài Loan, Hồng Kông lĩnh vực sản xuất hàng xuất Tiếp khả gia tăng đầu tư Mỹ, EU lĩnh vực dầu khí, hố chất, dược phẩm, công nghệ, thông tin … Tuy nhiên, năm 2003 năm tiếp theo, Việt nam phải đối mặt với cạnh tranh ngày liệt thu hút đầu tư nước ngoài, với nước láng giềng Trung Quốc, nước ASEAN Đặc biệt tình hình tỷ lệ đầu tư nước ngồi vào nước phát triển nói chung, ASEAN nói riêng có xu hướng giảm mạnh Đầu tư nước Mỹ vào Việt nam nhận định tăng sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Đầu tư nước EU năm qua có tỷ trọng gia tăng vào lĩnh vực dầu khí điện, khả đầu tư vào dự án năm 2003 EU chưa thức Ngoài Tỉnh, Thành thực biện pháp cải tiến, mở rộng cửa để thu hút nhà đầu tư vào Tỉnh Điển hình, năm 2003, ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Dung Quất tăng khoảng 11% so với năm 2002 Nguồn vốn Ban Quản lý Khu công nghiệp Dung Quất tập trung thực số cơng trình trọng điểm kè chắn cát, trục đường phía Đơng Tây khu Công nghiệp, Trường đào tạo nghề giai đoạn 2, đường Dung Quất- Chu LaiKỳ Hà Nguồn vốn ODA vốn tín dụng phát triển tập trung cho dự án: thiết bị, Trường đào tạo nghề, Bệnh viện Dung Quất giai đoạn dự án sản xuất, chế biến đầu tư hạ tầng kỹ thuật Phân khu cơng nghiệp Sài Gịn - Dung Quất Các doanh nghiệp dự kiến đầu tư nạo vét luồng cảng bến số 1, triển khai xây dựng bến cảng tổng hợp số 2, mở rộng hệ thống cấp điện, cấp nước, bưu Viễn thơng đảm bảo phục vụ cho nhà đầu tư vào khu công nghiệp Dung Quất Khó khăn: 2.1 Về phía Việt nam Bên cạnh thuận lợi nêu trên, việc thu hút sử dụng đồng vốn đầu tư nước vào Việt nam thời gian qua tồn nhiều vấn đề sau: Tuy có nhiều cố gắng cải thiện môi trường đầu tư môi trường đầu tư nước ta chưa thực tạo nên động lực mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt vướng mắc chế quản lý đầu tư, chế kiểm tra giám sát tài tính thiếu quán hệ thống điều hành khu vực đầu tư nước ngồi Vẫn cịn tồn chênh lệch lớn khác biệt nhiều sách thu hút đầu tư khu vực khác nhau, tạo nên thiếu quán thực sách ưu đãi đầu tư nước Giá sử dụng sở hạ tầng Việt nam đắt so với nước khu vực, điều làm giảm mạnh khả cạnh tranh Việt nam thu hút đầu tư nước Nguồn lực lao động cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ … nhà đầu tư nước Sự cạnh tranh điều tiết thị trường nội địa làm cho chủ đầu tư nước hội đầu tư, lĩnh vực đầu tư đạt lợi nhuận cao khách sạn, văn phòng, hộ … Các thủ tục hành cịn phiền hà (đặc biệt thủ tục cấp phép xây dựng, thẩm duyệt thiết kế, xây dựng, chứng quy hoạch, cấp đất …) Nhiều dự án đầu tư nước vào Việt nam hoạt động khơng có hiệu Hầu hết dự án có vốn đầu tư nước vào Việt nam chưa thể việc nhà đầu tư mang công nghệ mới, đại giới vào Việt Nam Lợi dụng ưu đãi, khuyến khích đầu tư nước ta, nhiều nhà đầu tư đưa vào Việt Nam công nghệ, thiết bị khơng đồng Nhiều dự án có vốn đầu tư nước tạo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Việt nam theo cách giảm tỉ lệ hàng xuất để tranh giành thị trường nội địa Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi bán thị trường loại hàng hoá đắt so với nước sở so với nước lân cận Về phía nước Doanh nghiệp đầu tư nước bộc lộ khơng khía cạnh tiêu cực ngồi mong muốn nước tiếp nhận đầu tư sau: Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi bất chấp địi hỏi tơn trọng truyền thống văn hố, xã hội dân tộc, khai thác tài nguyên mức, không quan tâm tới việc xử lý ô nhiễm môi trường, bóc lột người lao động xứ nhiều hình thức gây mâu thuẫn làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lợi dụng khai thác mặt yếu Chính phủ doanh nghiệp nước sở để khai vống giá trị máy móc thiết bị cơng nghệ vốn góp, chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu, giảm lợi ích nước nhận đầu tư Chẳng hạn năm 1995, Uỷ ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) thuê Công ty SGS (Societe General de Surveilance) giám định lại giá trị máy móc thiết bị 14 doanh nghiệp liên doanh phát doanh nghiệp số khai vống giá trị thiết bị với tổng số 13.173 triệu USD (Báo Việt nam đầu tư nước ngoài, số 119 ngày 18/7/1995) Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi làm tăng phụ thuộc vốn, kỹ thuật mạng lưới tiêu thụ nước nhận đầu tư vào phía nước Trong điều kiện kinh tế mở, thân doanh nghiệp nước có sức cạnh tranh yếu với xuất doanh nghiệp đầu tư nước dẫn đến lũng đoạn giảm sút hiệu sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nước, doanh nghiệp đầu tư nước thường chiếm ưu kỹ thuật, vốn kinh nghiệm tổ chức quản lý so với doanh nghiệp nước II- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THU HÚT CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI 1.1 Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đấu tư trực tiếp nước ngoài, tạo diều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI phát triển theo địng hướng phát triển kinh tế-xã hội phù hợp với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng, hoàn thiện cần theo hướng: thiết lập mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước nhằm tạo lập mơi trường ổn định, bình đẳng cho sản xuất kinh doanh, tiến tới xoá bỏ dần phân biệt sách đầu tư có liên quan đến quyền , nghĩa vụ nhà đầu tư nước đầu tư nước Trước mắt, rà soát lại tất loại giá hàng hố, dịch vụ, lệ phí nhà nước qui định… để có điều chỉnh hợp lý, thu hẹp tiến tới áp dụng mặt giá thống nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi 1.2 Cần phải đa dạng hố hình thức đầu tư trực tiếp nước nước để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư ; nghiên cứu thực thí điểm hình thức đầu tư công ty hợp danh, công ty quản lý vốn; sửa đổi bổ sung Nghị định số 103/199/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999 phủ giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước, theo hướng cho phép nhà đầu tư FDI mua 30% cổ phần doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, nhận khoán kinh doanh, quản lý, thuê doanh nghiệp nước ; Việt Nam cần học tập nước ngồi Trung Quốc nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế mở + Triển khai thực thí điểm việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng tỷ cổ phần, tạo điều kiện cho doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán + Nghiên cứu sửa đổi Nghị định 62/NĐ-CP quy định liên quan để đẩy nhanh việc hình thành triển khai dự án BOT theo hướng số trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ định chọn nhà đầu tư nước làm dự án BOT, quy định cụ thể thời hạn đàm phán dự án BOT + Nghiên cứu thí điểm việc cho phép nhà đầu tư nước ngồi thành lập cơng ty quản lý vốn, công ty mẹ – công ty hoạt động theo mơ hình đa mục tiêu, đa hình thức + Nghiên cứu đề án áp dụng hình thức đầu tư mua lại sát nhập (M&A) để mở thêm kênh thu hút đầu tư nước theo số điều kiện định + Nghiên cứu ban hành quy định quy chế hoạt động Quỹ đầu tư Nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư FDI nói riêng đầu tư nước ngồi nói chung có ‘sân chơi’ rộng lớn hơn, cần phải mở rộng lĩnh vực thu hút FDI phù hợp với cam kết trình hội nhập kinh tế quốc tế + Tăng cường thu hút đầu tư để Việt nam sớm trở thành trung tâm sản xuất khu vực điện tử; khí chế tạo; tăng cường thu hút đầu tư nước để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ + Đẩy nhanh tiến độ hình thành dự án đầud tư nước ngồi có quy mơ lớn + Rà soát quy định tạm dừng hạn chế cấp giấy phép đầu tư nước để xem xét, nới lỏng điều kiện đầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường theo cam kết hội nhập khu vực quốc tế + Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi để góp phần cải thiện sống sinh hoạt, ăn người dân, có nhà đầu tư nước ngồi (trường học, bệnh viện, nhà ở, khu vui chơi giải trí, thể thao, thị, trị chơi có thưởng) + Rà soát để mở rộng lĩnh vực hưởng ưu đãi khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư + Ban hành kịp thời sách để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực đầu tư vào khu công nghệ cao, kinh doanh bất động sản, dịch vụ phân phối, giáo dục, đào tạo + Ban hành quy chế khu cơng nghệ cao sách ưu đãu thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cao + Nghiên cứu, sửa đổi Nghị định 60/CP Chính phủ ngày tháng năm 1994 quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị Nghị định 61/CP ngày tháng năm 1994 mua bán kinh doanh nhà phù hợp với quy định Bộ Luật dân Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai + Ban hành văn hướng dẫn thực sách, quy định hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, nghiên cứu khoa học theo Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000 Chính phủ để vừa tăng cường thu hút dự án đầu tư có chất lượng vừa quản lý hoạt động dự án đầu tư lĩnh vực + Ban hành quy định cho phép nhà đầu tư nước đầu tư cung cấp dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối nước theo tinh thần Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 3/07/2000 Chính phủ Thu hẹp danh mục hàng hố khơng thuộc đối tượng doanh nghiệp đầu tư nước mua để xuất Từng bước mở cửa thị trường bất động sản cho ngưòi Việt Nam định cư nước nhà đầu tư FDI tham gia đầu tư Việt Nam; xây dựng chế để doanh nghiệp FDI xây dựng kinh doanh nhà ở, phát triển khu đô thị mới; đồng thời để nhanh chóng bắt kịp với trình độ khoa học kỹ thuật , tiếp cận sâu rộng với khu vực giới, nhà nước ta cần khuyến khích đầu tư lĩnh vực dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ đại, kể công nghệ nguồn, phát triển nguồn nhân lực; bước mở rộng khả hợp tác đầu tư trông lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch- lĩnh vực nhiều tiềm 1.3 Đẩy nhanh việc thực lộ trình giảm chi phí đầu tư tiến tới chế độ giá áp dụng thống cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi Trước mắt, thống áp dụng phí đăng kiểm phương tiện giới, phí cảng biển, phí quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Rà sốt có hệ thống loại phí, lệ phí áp dụng liên quan đến trình hoạt động doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, bãi bỏ loại phí khơng cần thiết Giảm chi phí đầu vào (điện, viễn thông, dịch vụ cảng ) thấp nước khu vực để giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất Kiến nghị sửa đổi bất hợp lý thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân liên quan đến đầu tư nước 1.4 Đổi hồn thiện sách tiền tệ phù hợp với u cầu kinh doanh nhiều cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi có nhu cầu chuyển tiền nước đưa vốn vào Việt nam kinh doanh Vì việc kết hối ngoại tệ gây hạn chế cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Do việc tiếp tục giảm dần, tiến tới xố bỏ kết hối ngoại tệ có đủ điều kiện việc cần thiết Đồng thời sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ, sách tiền tệ tỷ giá, lãi suất theo nguyên tắc thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước 1.5 Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển KT-XH đất nước cam kết quốc tế theo hướng đơn giản hóa sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế chung cho đầu tư nước đầu tư FDI Xây dựng sách thuế khuyến khích đầu tư FDI sản xuất phụ tùng, linh kiện, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phâm cho phép dự án sản xuất nguyên liệu phụ trợ hàng XK hưởng ưu đãi tương tự dự án đầu tư sản xuất hàng XK 1.6 Đẩy mạnh tiến trình XNK bảo hộ đầu tư Việc bảo hộ phải có thời hạn hợp lý có hiệu quả, số sản phẩm quan trọng Việc bảo hộ sản xuất nước phải đặt bối cảnh Việt Nam tham gia ASEAN, AFTA chuẩn bị gia nhập WTO, nghĩa phải chấp nhận cạnh tranh ác liệt xu tự hoá đầu tư thương mại mang đến Do bảo hộ sản xuất không riêng cho doanh nghiệp Việt Nam mà doanh nghiệp FDI đất Việt Nam phận hữu kinh tế Việt Nam, pháp nhân Việt Nam Bảo hộ sản xuất phải có điều kiện phải có thời gian hợp lý để doanh nghiệp đổi công nghệ, thiết bị nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ giá nhập khẩu; kiên không bảo hộ cung cách làm ăn hiệu quả, lạc hậu, cản bước tiến cơng nghiệp hoá đại hoá 1.7 Giải kịp thời khó khăn vướng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Thí điểm cho phép tư nhân nước cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho nhà đầu tư FDI thuê lại đất thời hạn cấp quyền sử dụng đất Nghiên cứu cách giải yêu cầu doanh nghiệp nước đầu tư thực dự án lớn Việt Nam cần chấp giá trị quyền sử dụng đất giao cho thuê dài hạn để vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động nước ngồi trường hợp tổ chức tín dụng Việt Nam khơng có khả đáp ứng nhu cầu vốn 1.8 Triển khai xây dựng đề án hoàn thiện văn pháp luật đầu tư nước theo hướng tạo lập mặt thống pháp lý sách chủ yếu đầu tư nước đầu tư nước 1.9 Nghiên cứu có hệ thống tình hình, sách đầu tư nước nước trọng điểm, tập đồn lớn; sách, biện pháp cải thiện mơi trường thu hút, sử dụng đầu tư nước nước khu vực để xác lập luận cho việc xây dựng định hướng chiến lược sách đầu tư nước Việt nam Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động FDI 2.1 Nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành, uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh việc quản lý doanh nghiệp FDI theo luật định, bảo đảm hiệu hoạt động trung tâm xử lý ‘nóng’; định kỳ tiếp xúc với doanh nghiệp, đối thoại với nhà đầu tư FDI để tìm hiểu vướng mắc họ 2.1.1 Đẩy mạnh việc quản lý hoạt động doanh nghiệp Cần mạnh dạn việc phân cấp, uỷ quyền cho địa phương việc quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI đại bàn để đơn giản thủ tục, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh Việc phân cấp phải sở đảm bảo bảo nguyên tắc tập trung, thống quản lý qui hoạch, cấu, sách chế; trọng phân cấp quản lý Nhà nước hoạt động sau giấy phép dự án FDI; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra Bộ, ngành Trung ương Có chế xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm luật pháp, sách, quy hoạch việc thực chủ chương phân cấp quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, kể việc phải chấm dứt hiệu lực giấy phép đầu tư cấp sai qui định Các quan cấp giấy phép đầu tư phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án FDI cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI Đối với doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, phạm vi thẩm quyền mình, cần động viên khen thưởng kịp thời để khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phát triển, đồng thời cần có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm, nghĩa vụ thuế 2.2.2 Tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp đầu tư nước Đối với dự án triển khai thực hiện, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần tích cực doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khâu đền bù, giải phóng mặt để nhanh chóng hồn thành xây dựng bản, đưa doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh Đối với dự án chưa triển khai, song xét thấy có khả thực hiện, cần thúc đẩy viêc triển khai thời gian giải vướng mắc, kể việc điều chỉnh mục tiêu quy mô hoạt động dự án Đối với dự án chưa triển khai khơng có triển vọng thực hiện, cần kiên thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho nhà đầu tư khác 2.2 Kiểm sốt chặt chẽ việc thành lập khu cơng nghiệp (KCN) đánh giá tình hình triển khai KCN có định thành lập; bổ sung mơ hình KCN nhỏ phục vụ cho việc phát triển ngành nghề nông thôn chỉnh trang đô thị; điều chỉnh chế sách đầu tư phát triển hạ tầng hàng rào; tách việc cho thuê đất nguyên thổ kinh doanh hạ tầng Cải tiến thủ tục hành Đẩy mạnh cải cách hành liên quan đến hoạt động đầu tư FDI Nghiên cứu xây dựng chế quản lý tổ chức quản lý theo hướng cửa, đầu mối trung ương địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư FDI Để tạo bước thủ tục hành chính, cần thực giải pháp sau: - Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương quản lý hoạt động đầu tư FDI; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh; trì thường xuyên việc tiếp xúc quan quản lý Nhà nước với nhà đầu tư FDI - Cải tiến thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư FDI theo hướng tiếp tục đơn giản hoá thủ tục cấp phép đầu tư , mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu tư; rà sốt có hệ thống tất loại giấy phép,các qui định liên quan đến hoạt động FDI, sở bãi bỏ loại giấy phép, qui định không cần thiết hoạt động FDI - Các Bộ , ngành địa phương phải qui định rõ ràng, công khai thủ tục hành chính, đơn giản hố giảm bớt thủ tục không cần thiết; kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực vô trách nhiệm cuả cán công quyền Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư Khi mà hoạt động đầu tư nước Việt Nam giai doạn đầu chủ đầu tư nước ngồi cịn tiếp cận, thăm dị lựa chọn hoạt động xúc tiến đầu tư ‘bà mối’ giúp chủ đầu tư nước nước rút ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng đến làm ăn với Có thể nói xúc tiến đầu tư tác động trực tiếp tới FDI, công cụ để chuyển yếu tố thuận lợi môi trường đầu tư thông qua chế hữu hiệu hệ thống, khuyến khích tác động đến nhà đầu tư tiềm tàng nước đồng thời cần phải xúc tiến đầu tư có q nhiều hội đầu tư giới, lựa chọn nhà đầu tư phải tiên lượng thơng tin kịp thời xác sở so sánh mức độ sinh lợi rủi ro Cạnh tranh thu hút FDI cạnh tranh lĩnh vực xúc tiến, vận động đầu tư Chúng ta cần phải có biện pháp xúc tiến sau: 4.1 Đổi phương thức vận động, xúc tiến đầu tư - Đẩy mạnh vận động đầu tư cách chủ động theo chương trình, dự án trọng điểm ; xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với dự án đối tác cụ thể, hướng vào đối tác nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ nguồn như: Châu Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nga…tiếp tục vận động nhà đầu tư Nhật Bản, Đài Loan, Singapore có tiềm lực, mạnh lĩnh vực ta có nhu cầu; có kế hoạch vận động trực tiếp tập đồn có tiềm lực vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ… - Phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương Mại việc nghiên cứu thị trường đầu tư giới khu vực, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính…, phối hợp trao đổi thông tin: tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại từ bên thông qua quan đại diện ngoại giao thương mại nước Việt Nam nước địa bàn trọng điểm để nâng cao hiệu đảm bảo tiết kiệm Tranh thủ hợp tác, giúp đỡ lẫn với tổ chức xúc tiến đầu tư nước quốc tế; trước hết khuôn khổ ASEAN, APEC, hợp tác ASEAN-ÂU, hợp tác với quan xúc tiến đầu tư Nhật, Mỹ, nước EU tổ chức quốc tế khác… Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hiệp hội câu lạc doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam; Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan xúc tiến thương mại nước Việt Nam để giới thiệu luật pháp, sách , quảng bá chương trình, dự án đầu tư; Tổ chức định kỳ gặp cộng đồng đầu tư nước ngồi Việt Nam để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ khó khăn hỗ trợ cho doanh nghiệp FDI đầu tư Việt Nam Công bố danh mục dự án gọi vốn FDI ; soạn thảo in tài liệu,sách phổ biến luật pháp, sách FDI thứ tiếng thơng dụng Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc… Đồng thời, các ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố phải chủ động có trách nhiệm hướng dẫn, đạo đàm phán, ký kết hợp đồng dự án FDI 4.2 Chú trọng xúc tiến đầu tư để thu hút dự án FDI hoạt động hỗ trợ nhà đầu tư để triển khai hiệu dự án FDI hoạt động Giải kịp thời khó khăn, vướng mắc để nhà đầu tư FDI hoạt động thuận lợi Biểu dương, khen thưởng kịp thời doanh nghiệp, nhà FDI có thành tích xuất sắc kinh doanh, có đóng góp thiết thực vào xây dựng đất nước Đồng thời phê phán, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam - Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến đầu tư thông qua hoạt động đối ngoại lãnh đạo Đảng Nhà nước, diễn đàn quốc tế, hoạt động hợp tác xúc tiến đầu tư khuôn khổ hợp tác AIA, ASEAN, APEC, ASEM, hội thảo đầu tư nước; sử dụng tổng hợp phương tiện xúc tiến đầu tư qua truyền thông đại chúng, mạng Internet, tiếp xúc trực tiếp… - Đẩy mạnh việc tuyên truyền giới thiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi để tạo dựng hình ảnh Việt Nam; tạo đánh giá thống đầu tư trực tiếp nước dư luận xã hội - Các quan đại diện ngoại giao - thương mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu tư vào Việt Nam, bố trí cán làm công tác xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Tăng cường cán làm công tác xúc tiến đầu tư Bộ, ngành, địa phương - Bố trí nguồn tài cho hoạt động xúc tiến đầu tư kinh phí ngân sách chi thường xuyên hàng năm Bộ, ngành, địa phương - Tăng cường cơng tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách đầu tư nước nước, tập đoàn cơng ty lớn để có sách thu hút đầu tư phù hợp; nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước nước khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp - Xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin đầu tư trực tiếp nước ngồi làm sở cho việc hoạch định sách, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng tuyên truyền đối ngoại sở sử dụng thông tin đại Xây dựng đưa vào trang Web đầu tư trực tiếp nước nước để phục vụ việc cung cấp thông tin cập nhật chủ chương, sách pháp luật đầu tư, giới thiệu dự án kêu gọi đầu tư, biểu dương dự án thành công Xây dựng đội ngũ cán có lực, cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao khu vực FDI Vấn đề tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân lành nghề nhiệm vụ hàng đầu công tác quản lý Nhà nước Trước hết, liên doanh cán bên Việt Nam người đại diện cho quyền lợi phía Việt Nam nên họ phải người có đủ lực chun mơn, trình độ ngoại ngữ Có vậy, họ đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam, cho người lao động Việt Nam cần, tránh tình trạng bị ‘lép vế’ trước bên nước Tiếp đến, cơng nhân làm việc doanh nghiệp có vốn FDI, bao gồm liên doanh 100% vốn nước ngồi, nghĩa bao gồm hình thức có lãnh đạo doanh nghiệp FDI người Việt Nam hay không, ngồi trình độ tay nghề phải có hiểu biết định luật pháp, chẳng hạn luật lao động, biết bảo vệ lợi ích hợp lý Muốn vậy, cần phải: - Tổ chức bồi dưỡng, cao trình độ luật pháp, sách, chun mơn, ngoại ngữ đội ngũ cán làm hợp tác với nước - Thí điểm hình thức thi tuyển có chế bổ nhiệm hợp lý chức vụ quan trọng liên doanh Rà soát, sàng lọc để nâng cao chất lượng cán bộ, chấm dứt tình trạng có đất góp vốn cử người tham gia vào Hội Đồng Quản Trị Ban Giám Đốc - Phối hợp với Bộ lao động, Thương binh xã hội doanh nghiệp nước tổ chức tốt việc nâng cao tay nghề cho người lao động * * * Tóm lại, để thu hút có hiệu FDI, cần thiết phải tiến hành đồng giải pháp khác lại gắn bó chặt chẽ với Một mặt, Việt Nam cần tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, mặt khác cần tạo dựng lòng tin hiểu biết đầu tư Việt Nam cho nhà đầu tư nước ngồi Phải biết kết hợp lợi ích hai bên, tức theo đuổi mục tiêu tổng thể kinh tế xã hội mà Việt Nam đề phủ Việt Nam phải cần quan tâm đến lợi ích nhà đầu tư nước ngồi; trường hợp có mâu thuẫn mục đích gây ảnh hưởng tới bên bên kia, hai bên cần có thảo thuận để tối đa hố điều kiện lợi ích nhau, nguyên tắc FDI phát huy tốt thoả mãn tốt mục đích, quyền lợi hai bên Nhưng có lẽ thuyết phục nhà đầu tư FDI việc Việt Nam cần phải giải nhanh chóng, dứt điểm vụ việc nhà đầu tư quan tâm sở quan điểm nhận thức nhằm khơi phục lịng tin họ hoạt động FDI nước ta trì mở rộng hoạt động ‘đường dây nóng” khơng để “ nguội “đi cách nhanh chóng Chính biểu cụ thể kết hợp với đường lối sách tỏ rõ thiện chí tâm Đảng Nhà nước ta việc tăng cường thu hút FDI Nếu làm định ta thấy hiệu quết tâm thiện chí KẾT LUẬN Hiện nay, việc thu hút vốn đầu tư nước trở thành phận chủ yếu quan hệ kinh tế giới nhân tố quan trọng hàng đầu có nhiều nước, nhằm hỗ trợ phát huy lợi quốc gia để phát triển Nhu cầu đầu tư ngày cao trở nên thiết điều kiện xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, cách mạng khoa học Công nghệ phân công lao động quốc tế ngày tăng Đối với nước phát triển đầu tư nước nhân tố chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế số đánh giá khả phát triển Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp điều kiện kinh tế, kỹ thuật Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu tổng quát đến năm 2000 “ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt tình trạng nước nghèo phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh vào đầu kỷ XXI” Để đạt mục tiêu nói phải thực tổng hợp biện pháp việc đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu đầu tư nước ngồi có tầm quan trọng hàng đầu, vấn đề mẻ nước ta, vừa triển khai bối cảnh cạnh tranh công khai liệt thị trường đầu tư nước giới khu vực Thực tế cho thấy đầu tư nước mà chủ yếu đầu tư trực tiếp nước (FDI) điều kiện cần thiết để bổ sung nguồn vốn phát triển kinh tế quốc dân Bất nơi nào, nơi nào, ngành cần vốn đầu tư để phát triển Vì cần phải có giải pháp nhằm thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi nói chung vốn FDI nói riêng cho có hiệu Vần đề đặt tiếp nhận vốn khó song sử dụng vốn để có hiệu lại khó sử dụng có hiệu việc thu hút đầu tư có ý nghĩa thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đầu tư nước năm 1996 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư Nước Việt Nam năm 2000 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2000 Nghị định 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư Nước Việt Nam Luật đầu tư Nước nước CHLB Nga, Thai Lan, Indonexia, Hàn Quốc Báo Việt nam - Đầu tư nước Báo cáo “Tình hình đầu tư nước ngồi Việt nam năm 2002 giải pháp năm 2003” – Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nghị định 27/2003/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 24/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư Nước Việt nam Quy định 519/TTg ngày 6/8/1996 Thủ tướng Chính phủ việc phát triển cơng nghiệp kết cấu hạ tầng Báo Kinh tế Đầu tư Báo Đầu tư ... thống pháp luật đầu tư CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Ι.TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Có thể nói Việt nam. .. tìm giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút đầu tư nước ngồi phù hợp với thực tiễn Đó lý thúc lựa chọn đề tài: “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt nam - Thực trạng giải pháp phát triển”. .. TRÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam trải qua gần 15 năm, kể từ Luật đầu tư 1987 ban hành Quá trình triển khai Luật đầu tư thực

Ngày đăng: 26/01/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan