Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

71 944 6
Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ

Trang 1LỜI MƠÛ ĐẦU. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế các doanh nghiệp đã và đang đổi mới mạnh mẽ và toàn diện cả chiều rộng lẫn chiều sâu.Sự đổi mới này kéo theo sự phức tạp trong công tác quản lý cũng như công tác kế toán và báo cáo tài chính. Sự phức tạp này đòi hỏi phải có giải pháp quản lý hữu hiệu và đòi hỏi kỹ năng của con người phải thích ứng để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển mới.Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý, kiểm toán hoạt động do đó rất cần thiết đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thuỷ sản Hoài Nhơn Bình Đònh, em nhận thấy một trong những khó khăn hiện nay của công ty là giải quyết tốt khâu tiêu thụ nhằm thu hồi vốn kinh doanh và đem lại lợi nhuận. Do đó, qua quá trình thực tập tại công ty em đã chọn đề tài: “ Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty “ để nghiên cứu và làm chuyên đề thực tập của mình.Đề tài gồm 3 phần:Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toánkiểm toán hoạt động tiêu thụ tại công ty.Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụkiểm soát nội bộ tại công ty.Phần 3: Tổ chức kiểm toán hoạt động tiêu thụ tại công ty.Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Hà Tấn đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.Em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đở của các anh chò ở công ty đã giúp em trong thời gian thực tập tại công ty.Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên Luận Văn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong thầy cô và bạn đọc góp ý để Luận Văn được hoàn thiện hơn. Đà Nẵng, tháng 06 năm 2003.SVTH: Nguyễn Thò Xuân Thuỷ. Trang 2PHẦN I :NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁNVÀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN1.1. Khái niệm:Kiểm toán giữ một vai trò quan trọng và không thể thiếu được trong sự phát triển của nền kinh tế thò trường. Là một công cụ không những thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả mà còn tạo ra môi trường thông tin kinh tế lành mạnh trong toàn bộ nền kinh tế.Có rất nhiều cách đònh nghóa khác nhau về kiểm toán, nhưng có thể đưa ra một đònh nghóa chung nhất cho tất cả các loại hình kiểm toán. Đó là:" Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực".1.2. Phân loại kiểm toán:Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại kiểm toán. Song có hai cách phân loại chính yếu sau đây:1.2.1. Phân loại theo đối tượng cụ thể của kiểm toán:Theo cách phân loại này thì kiểm toán chia làm ba loại: kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính.a. Kiểm toán hoạt động:Kiểm toán hoạt động là tiến trình kiểm tra và đánh giá về sự hữu hiệu và tính hiệu quả của một hoạt động để đề xuất phương án cải tiến. ƠÛ đây sự hữu hiệu là khả năng hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu ; còn tính hiệu quả là sự so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.b. Kiểm toán tuân thủ:Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành luật pháp hay một văn bản một qui đònh nào đó của đơn vò.c. Kiểm toán báo cáo tài chính :Kiểm toán báo cáo tài chính là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về những báo cáo tài chính của một đơn vò. Trang 31.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán:Theo cách phân loại này, kiểm toán chia làm ba loại: Kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước, Kiểm toán độc lập.a. Kiểm toán nội bộ:Là loại kiểm toán do những kiểm toán viên nội bộ thực hiện, được thiết lập trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của một tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho tổ chức. Kiểm toán nội bộ được tổ chức độc lập với các bộ phận khác trong đơn vò, tuy nhiên sự độc lập này chỉ mang tính tương đối vì người tiến hành kiểm toán là nhân viên của đơn vò.b. Kiểm toán nhà nướcLà hoạt động kiểm toán do kiểm toán viên nhà nước tiến hành, chủ yếu là thực hiện kiểm toán tính tuân thủ, chẳng hạn như xem xét việc chấp hành luật pháp ở đơn vò.c. Kiểm toán độc lậpLà loại kiểm toán đươcï tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập, họ thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính và tuỳ theo yêu cầu của khách hàng họ còn có thể thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và các dòch vụ tư vấn về kế toán, thuế, tài chính .2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG2.1. Khái niệm:Trong quá trình phát triển, kiểm toán không chỉ giới hạn ở kiểm toán báo cáo tài chính mà đã thâm nhập vào nhiều lónh vực khác nhau như hiệu quả của các nghiệp vụ, các hoạt động, hiệu năng của quản lý. Chính điều này dẫn đến sự hình thành kiểm toán hoạt động.Kiểm toán hoạt động hiện nay vẫn còn đang mới mẻ, đang tiếp tục phát triển và ngày càng hoàn thiện về nội dung, về phương pháp tiến hành, về nguyên tắc đánh giá .Kiểm toán hoạt đôïng là loại kiểm toán để đánh giá tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu lực trong hoạt động của một bộ phận hoặc một tổ chức hành chính so với các mục tiêu quản lý.Tính kinh tế nói đến sự có được một số lượng và chất lượng thích hợp các nguồn tài chính, nhân lực và vật chất ở thời gian thích hợp và chi phí thấp nhất. Trang 4Tính hiệu quả nói đến việc sử dụng các nguồn tài chính, nhân lực và vật chất như thế nào để tạo nên đầu ra cực đại ứng với mỗi bộ phận đầu vào đã cho, hoặc đầu vào cực tiểu ứng với một số lượng và chất lượng đầu ra được cung cấp đã cho trước.Tính hiệu lực nói đến sự đạt được các mục tiêu hay các kết quả khác đã dự đònh của các chương trình, các nghiệp vụ hoặc hoạt động.2.2. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động:Kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ của một tổ chức. Và người sử dụng báo cáo kiểm toán hoạt động chủ yếu là các nhà quản lý ở các cấp của tổ chức đó. Những người lãnh đạo cao nhất của tổ chức cần sự đảm bảo rằng mọi thành viên, mọi bộ phận của tổ chức đang hành động để đạt được mục tiêu của tổ chức. Để đáp ứng yêu cầu này kiểm toán hoạt động cần thực hiện các mục tiêu sau:-Đánh giá sự thực hiện của đơn vò trong mối quan hệ với các mục tiêu quản lý hoặc các tiêu chuẩn thích hợp khác.-Đảm bảo rằng các hoạt động của đơn vò ( như các văn bản về mục tiêu, chương trình, dự toán ngân sách, các chỉ thò ) là đầy đủ không thay đổi và hiểu được các cấp hoạt động.2.3. Đặc điểm của kiểm toán hoạt động:Kiểm toán hoạt động có các đặc điểm sau :Đối tượng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, có thể là một phương án kinh doanh, một qui trình công nghệ, một nghiệp vụ mua sắm tài sản cố đònh . chứ không thống nhất như đối với kiểm toán báo cáo tài chính. Chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động không thể là chuẩn mực chung như đối với kiểm toán tài chính, và cũng khó có thể xây dựng chuẩn mực cho từng cuộc kiểm toán hoạt động thật khách quan và đúng đắn.Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường liên quan đến nhiều lónh vực. Vì vậy, kiểm toán hoạt động sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính, kinh tế, kỹ thuật và tiêu chuẩn tốt cho một kiểm toán viên hoạt động chủ yếu là kiến thức về lónh vực được kiểm toán có được đào tạo thêm về kế toánkiểm toán. Trang 5Báo cáo của kiểm toán hoạt động chủ yếu phục vụ cho người quản lý, trong đó trình bày kết quả kiểm toán và đưa ra đề xuất cải tiến hoạt động.2.4. Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt độngkiểm toán nội bộ. 2.4.1. Khái niệm về kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập, được thiết lập trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho tổ chức.Mục đích của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức hoàn thành trách nhiệm của họ một cách hiệu quả. Để đạt được mục đích này, kiểm toán nội bộ cung cấp cho họ các phân tích, đánh giá, kiến nghò và tư vấn thông tin liên quan đến hoạt động được kiểm tra . Bộ phận kiểm toán nội bộ là một bộ phận quan trọng của một doanh nghiệp một tổ chức thúc đẩy việc kiểm soát hữu hiệu với chi phí hợp lý.2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộTheo chuẩn mực thực hành nghề nghiệp kiểm toán nội bộ (Standards for professional practice of Internal Auditing) . Kiểm toán nội bộ có chức năng kiểm tra đánh giá sự đầy đủ và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nộ bộ của tổ chức và chất lượng hoạt động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Cụ thể hoá chức năng trên, kiểm toán nội bộ có những nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Kiểm tra về tính trung thực, đáng tin cậy của các thông tin tài chính và hoạt động cũng như các phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại cho các thông tin này. Thứ hai:Thẩm tra hệ thống đã được thiết lập để bảo đảm tính tuân thủ các thủ tục, chính sách, pháp luật và qui đònh có thể ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động báo cáo đồng thời phải xác đònh tổ chức có tuân thủ trong thực tế hay không. Thứ ba:Xem xét các phương thức bảo vệ tài sản và khi cần thẩm tra sự hiện diện của chính tài sản đó. Trang 6 Thứ tư:Đánh giá việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực.  Thứ năm:Thẩm tra các nghiệp vụ hoặc chương trình để chắc chắn rằng kết quả đạt được có sát với mục tiêu và mục đích đã đònh hay không, các nghiệp vụ hoặc chương trình có thực hiện đúng kế hoạch hay không.2.4.3. Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán hoạt độngKiểm toán nội bộ là chức năng đánh giá độc lập trong doanh nghiệp, được tổ chức nhằm kiểm tra và đánh giá về năng lực hiệu quả của hệ thống kiểm soạt nội bộ cũng như chất lượng thực hiện các trách nhiệm đươcï giao. Như vậy, nội dung công việc của kiểm toán nội bộ bao gồm cả kiểm toán hoạt động hay nói cách khác kiểm toán hoạt động là một trong những nội dung cơ bản của kiểm toán nội bộ.Còn kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán được sử dụng để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của một đơn vò. Mà muốn thực hiện tốt điều này thì kiểm toán viên phải có sự am hiểu sâu sắc về tình hình thực tế tại đơn vò. Do đó, mà kiểm toán viên thực hiện kiểm toán hoạt động thường được thực hiện bởi kiểm toán viên nội bộ mặc dù cũng có thể là kiểm toán viên nhà nước hoặc kiểm toán viên độc lập, vì kiểm toán viên nội bộ là những người làm việc tại đơn vò nên họ là người hiểu biết về đơn vò nhiều nhất.2.5. Các chuẩn mực để đánh giá trong kiểm toán hoạt động :Trong kiểm toán hoạt động không có các chuẩn mực chung để đánh giá như đối với kiểm toán tài chính. Song kiểm toán viên có thể sử dụng một số nguồn sau đây để xây dựng chuẩn mực đánh giá: Thực hiện trước đây: Cách xây dựng chuẩn mực đơn giản có thể dựa trên các kết quả thực tế từ các kỳ trước ( Hoặc các cuộc kiểm toán trước ) để xác đònh liệu sự việc có tốt hơn hoặc kém hơn trước không. Ưu điểm của tiêu chuẩn này là dễ dàng trong xây dựng tuy vậy các chuẩn mực thuộc dạng này kết quả đánh giá chỉ dừng lại ở sự biến động của đối tượng kiểm toán, không cho thấy thực sự hoạt động đó như thế nào, thí dụ: Tỷ lệ phế phẩm của phân xưởng A chỉ có thể đánh giá là tốt hơn kỳ trước chứ thực sự có tốt không thì chưa biết, vì có thể tỷ lệ phế phẩm sau khi giảm xuống có thể vẫn còn khá cao so với các phân xưởng khác. Trang 7Thực hiện ở các đơn vò hoạt động tương tự : Kiểm toán viên có thể đánh giá trên cơ sở so sánh hoạt động đang kiểm tra với các hoạt động tương tự tại một bộ phận hay đơn vò khác. Thí dụ: kiểm toán viên có thể so sánh tỷ lệ phế phẩm của phân xưởng A với các phân xưởng khác trong đơn vò cùng sản xuất một loại sản phẩm hoặc mở rộng hơn, kiểm toán viên có thể so sánh với tỷ lệ phế phẩm của các doanh nghiệp cùng nghành. Việc so sánh này cần chú ý đến các đặc điểm khác nhau về quy mô, trang bò kỹ thuật. So sánh với đònh mức kỹ thuật hoặc dự toán: Trong nhiều trường hợp, các đònh mức kỹ thuật là một tiêu chuẩn rất tốt. Thí dụ: để đánh giá sản lượng có thể so sánh với sản lượng đònh mức của máy. Các tiêu chuẩn đònh mức kỹ thuật có ưu điểm là khách quan và dễ được chấp nhận. Tuy nhiên, việc xây dựng các đònh mức thường tốn kém nhiều thời gian và chi phí, chưa kể phải có sự tham gia của các chuyên viên kỹ thuật. Để có thể thực hiện được điều này, một phương pháp có thể sử dụng là phối hợp với một số đơn vò cùng nghành để thiết lập một hệ thống các đònh mức kỹ thuật quan trọng. Dự toán hay ngân sách cũng có thể là một cơ sở để thiết lập tiêu chuẩn tương tự như đònh mức kỹ thuật. Trao đổi và thảo luận: Trong một số trường hợp, các cơ sở trên không thể áp dụng để thiết lập tiêu chuẩn, khi đó một tiêu chuẩn khác có thể được xây dựng trên cơ sở một cuộc thảo luận giữa các bên có liên quan: ban giám đốc, kiểm toán viên và đối tượng kiểm toán.2.6. Các hình thức của kiểm toán hoạt động.Các hình thức của kiểm toán hoạt động bao gồm: kiểm toán chức năng, kiểm toán bộ phận và kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệt.2.6.1. Kiểm toán chức năngKiểm toán chức năng là quá trình kiểm toán hoạt động liên quan đến một hoặc nhiều chức năng được trải dài đến một hoặc nhiều bộ phận của đơn vò, có rất nhiều cách để phân loại và phân chia các chức năng.ví dụ: có một chức năng kế toán tiền mặt nhưng cũng có các chức năng thu tiền mặt, chi tiền mặt .Cuộc kiểm toán chức năng có ưu điểm là cho phép sự chuyên môn hoá theo kiểm toán viên. Trang 82.6.2. Kiểm toán bộ phậnCuộc kiểm toán hoạt động của một tổ chức liên quan với toàn bộ cơ cấu tổ chức của một đơn vò.ví dụ: một phòng ban, một chi nhánh hoặc một công ty phụ thuộc. Trọng tâm của kiểm toán bộ phận là nhằm vào các chức năng đã tác động qua lại một cách hiệu quả và hiệu lực như thế nào. Kế của một tổ chức và các phương pháp để liên kết các hoạt động đặc biệt quan trọng trong hình thức kiểm toán này.2.6.3. Kiểm toán các nhiệm vụ đặc biệtKiểm toán hoạt động đối với các nhiệm vụ đặc biệt phát sinh theo yêu cầu của ban quản trò, có rất nhiều cuộc kiểm toán loại này.Ví dụ : kiểm toán phương pháp mua sắm mới tài sản cố đònh, kiểm toán quá trình góp ý để làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm .2.7. Quy trình kiểm toán hoạt độngQuy trình kiểm toán hoạt động cũng tương tự như kiểm toán báo cáo tài chính, gồm 4 giai đoạn: chuẩn bò kiểm toán, thực hiện kiểm toán, báo cáo kiểm toán và theo dõi sau kiểm toán.Giai đoạn 1: Chuẩn bò kiểm toánBước 1: Xác đònh đối tượng kiểm toán Đối tượng kiểm toán có thể là một bộ phận, chi nhánh của đơn vò hay một hoạt động, một chương trình nào đó mà đơn vò đang tiến hành. Các kiểm toán viên có thể lựa chọn đối tượng kiểm toán theo các phương pháp sau đây.Lựa chọn một cách hệ thống: Bộ phận kiểm toán soạn ra một danh sách các đối tượng kiểm toán sẽ được kiểm tra trong năm. Thông thường danh sách này lập chủ yếu dựa trên cơ sở rủi ro cao sẽ được lựa chọn đưa vào chương trình kiểm toán trước, các đối tượng rủi ro thấp hơn sẽ được đưa vào kỳ sau.Kiểm toán các vấn đề khúc mắc: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc ưu tiên kiểm toán những bộ phận hay vấn đề đang có sự cố. Ban giám đốc và hội đồng quản trò dựa vào sự xét đoán của họ mà đưa ra những vấn đề cần phải được kiểm toán ngay. Do đó, theo phương pháp này, chính người quản lý lựa chọn các đối tượng kiểm toán.Kiểm toán theo yêu cầu của chính đối tượng kiểm toán: Phương pháp này đối tượng kiểm toán được chọn xuất phát từ đối tượng. Một giám đốc Trang 9các bộ phận muốn thực hiện việc kiểm toán để đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đến hoạt động dưới sự giám sát của họ.Bước 2: lập kế hoạch kiểm toán nhằm xác đònh mục tiêu và phạm vi kiểm toán:+ Nghiên cứu thông tin cơ bản. + Xác đònh đội ngũ kiểm toán viên.+ Liên hệ đối tượng kiểm toán với các bộ phận khác. + Lập chương trình kiểm toán.+ Xác đònh những vấn đề liên quan đến báo cáo kết quả kiểm toán.+ Trình duyệt kế hoạh kiểm toánGiai đoạn 2: Thực hiện kiểm toánBước3: Khảo sát sơ bộ:Mục đích của bước khảo sát sơ bộ là thu thập thêm thông tin về đối tượng kiểm toán, thu thập một số bằng chứng ban đầu cũng như tạo mối quan hệ hợp tác với đối tượng kiểm toán. Trong giai đoạn này kiểm toán viên có thể thực hiện các công việc sau:Tổ chức một cuộc họp mở rộng: Trong quá trình nghiên cứu tổng quát, một cuộc hop được tiến hành giữa đoàn kiểm tra và người quản lý đối tượng kiểm toán. Cuộc họp này thường được tổ chức tại văn phòng đối tượng kiểm toán. Cuộc họp này xác đònh trách nhiệm của người quản lý đối với cuộc kiểm toán và phối hợp các hoạt động kiểm toán với các hoạt động của đối tượng kiểm toán.Tham quan đơn vò: Tham quan đơn vò giúp cho kiểm toán viên một ý niệm về các dạng hoạt động, không khí làm việc, cơ sở vật chất, quan hệ nội bộ trong đơn vò và quy trình công việc tại đối tượng kiểm toán.Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có chọn lọc cung cấp cơ sở cho kiểm toán viên viết một bảng mô tả về hoạt động của đối tượng kiểm toán. Kiểm toán viên nghiên cứu các tài liệu như: sơ đồ tổ chức, các quy đònh của nhà nước, các mục tiêu của đơn vò, các bảng mô tả công việc, hướng dẫn về chính sách, báo cáo tổng hợp .Bảng mô tả hoạt động của đối tượng kiểm toán:Kiểm toán viên phải lập và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán một bảng mô tả về hoạt dộng của đối tượng kiểm trong đó trình bày những hiểu biết của mình và qua đó làm cơ Trang 10sở tham chiếu với những đánh giá kiểm soát nội bộ của đơn vò và các thủ tục kiểm toán viên tiến hành.Thủ tục phân tích: Kiểm toán viên sẽ so sánh số liệu thực tê với số liệu kế hoạch, xem xét xu hướng từ năm này sang năm khác, xem xét và ghi nhận các chi tiết bất thường, ước tính dữ liệu trên báo cáo bằng các dữ liệu liên quan . thủ tục phân tích không chỉ gúp kiểm toán viên lập kế hoạch các thủ tục kiểm toán khác, chẳng hạn kết quả bất thường thông qua việc tính toán và so sánh sẽ đặt ra những câu hỏi và cần những thủ tục kiểm toán chi tiết hơn. Ngoài ra, các thủ tục còn cung cấp đònh hướng để kiểm tra và tạo bằng chứng về sự hợp lý của các chỉ tiêu hoạt động.Bước 4: Mô tả và phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ.Các kiểm toán viên mô tả hệ thống kiểm soát thông qua vẽ các lưu đồ, trả lời các câu hỏi về kiểm soát nội bộ và các bảng tường thuật. Ngoài ra các kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm sơ bộ, thử nghiệm các thủ tục kiểm soát đối với các hệ thống thông tin .việc đánh giá hệ thống kiểm soát nộ bộ được thông qua bảng đánh giá kiểm soát nội bộ trong đó phát thảo những phát hiện đối chiếu với tiêu chuẩn nhận dạng các rủi ro.Bước 5: Thực hiện các thử nghiệm mở rộng.Thử nghiệm mở rộng bao gồm việc kiểm tra chứng từ, sổ sách, phỏng vấn người quản lý đối tượng kiểm toán và các nhân viên khác, quan sát các hoạt động kiểm tra tài sản, so sánh việc ghi chép với thực tế và các thủ tục khác nhằm hiểu biết chi tiết về chất lượng hoạt động kiểm soát tại đơn vò.Bước 6: Xử lý các phát hiện trong quá trình kiểm toán.Khi hoàn tất việc nghiên cứu và đánh giá đối tượng kiểm toán kiểm toán viên có thể đưa ra các phát hiện và xác đònh cần phải làm gì để hoàn thiện kiểm soát nội bộ. Từ rất nhiều phương án khác nhau, kiểm toán viên có thể lựa chọn và đề xuất kiến nghò mà họ thấy thích hợp. Phát hiện của kiểm toán viên bao gồm: + Thực trạng là những điều phát hiện trong thực tế. + Tiêu chuẩn là cơ sớ để đánh giá thực trạng. + Hậu quả là rủi ro phát sinh từ thực trạng. + Nguyên nhân là nguyên nhân dẫn đến thực trạng.Giai đoạn 3: Báo cáo kiểm toán [...]... cụ đắc lực để hoạt động tiêu thụ có hiệu quả hơn 3.2 Mục tiêutiêu chuẩn đánh giá của kiểm toán hoạt động tiêu thụ 3.2.1 Mục tiêu của kiểm toán hoạt động tiêu thụ: Kiểm toán hoạt động tiêu thụ thường hướng vào mục tiêu chính sau: + Đảm bảo các kiểm soát được qui đònh cho hoạt động tiêu thụ là phù hợp, được duy trì có hiệu quả và được tuân theo đúng + Đảm bảo các chính sách tiêu thụ là hợp lý, hiệu... việc kiểm toán và làm thế nào để thực hiện tốt hơn các cuộc kiểm toán sau này Đồng thời mỗi kiểm toán viên kể cả nhóm trưởng kiểm toán còn phải lập một báo cáo về công việc hoàn thành sau mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo này làm cơ sở cho việc phân công đề bạt phát triển nghề nghiệp và tăng lương sau này Trang 12 3 KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 3.1.Các hoạt động của quá trình tiêu thụ Quá trình tiêu thụ sản... tiêu thụ là hợp lý, hiệu quả, có tác dụng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm + Đảm bảo các hoạt động tiêu thụ đang được tiến hành có hiệu lực, hiệu quả 3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá của hoạt động tiêu thụ Khi tiến hành kiểm toán hoạt động tiêu thụ có thể sử dụng một vài tiêu chuẩn sau để đánh giá: +Các chỉ tiêu về hoạt động tiêu thụ như : doanh thu, chi phí bán hàng, công nợ của các kỳ trước, của các đơn vò cùng... dự toán được thiết lập qua quá trình phân tích các chính sách, qui đònh liên quan đến hoạt động tiêu thụ 3.3 Kiểm toán hoạt động tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hoá Hoạt động tiêu thụ được bắt đầu bằng đơn đặt hàng của khách hàng và chấm dứt bằng sự chuyển đổi hàng hoá, dòch vụ thành một khoản thu và cuối cùng thành tiền Do đó, kiểm toán hoạt động tiêu thụ. .. kế toán tài vụ Trang 24 1.5 Tổ chức kế toán tại công ty 1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty a Sơ đồ bộ máy kế toán: Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp Kế toán vật tư, TSCĐ, tiền lương, bảo hiểm Kế toán xí nghiệp xây dựng thuỷ sản Ghi chú: Kể toán công nợ tiêu thụ, thanh toán Thủ q Kế toán xí nghiệp chế biến đông lạnh Quan hệ trực tuyến Quan hệ hổ trợ b Chức năng của từng bộ phận: Hiện nay công. .. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN 2.1 Khái quát tình hình tiêu thụ tại công ty: Trong những năm gần đây, đặc biệt là ba năm vừa qua công ty đã tạo được chổ đứng cho mình trên thò trường lãnh đạo của công ty đã từng bước chứng tỏ được năng lực của mình từ khi chuyển sang hình thức cổ phần hoá Công ty đã đi vào hoạt động có hiệu quả, điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu trên... theo dõi sau kiểm toán Giữa đối tượng kiểm toánkiểm toán viên để cùng giải quyết các vấn đề được đặt ra Sự phối hợp này vừa giúp đảm bảo sự độc lập cả kiểm toán viên với quá trình thiết kế và vận hành hệ thống, vừa tận dụng được kinh nghiệm của kiểm toán viên nội bộ Bước 9: Đánh giá cuộc kiểm toán Hoạt động sau cùng liên quan đến cuộc kiểm toán là đánh giá của chính bản thân các kiểm toán viên Trưởng... hoạt động này mang tính lâu dài, có thể trong thời gian ngắn kết quả thu được chưa cao nhưng trong tương lai sẽ thu được kết quả cao so với chi phí bỏ ra Trang 20 PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤKIỂM SOÁT NỘI BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN HOÀI NHƠN BÌNH ĐỊNH 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN HOÀI NHƠN BÌNH ĐỊNH 1.1 Quá trình hình thành và phát triển công. .. phúc đáp thích hợp, kiểm toán viên bắt đầu sang bước theo dõi sau kiểm toán. Tiến trình công việc như sau: Ban giám đốc công ty sẽ tham khảo ý kiến đối tượng kiểm toán để quyết đònh xem các kiến nghò của kiểm toán áp dụng khi nào và áp dụng như thế nào Tiếp theo, đối tượng kiểm toán thưcï hiện các quyết đònh này Kiểm toán viên sau khi chờ đợi một thời gian sẽ trở lại đối tượng kiểm toán để xem xét các... tin về kết quả kiểm toán Báo cáo kiểm toán thường được thực hiện bằng văn bản Báo cáo thường bao gồm các giải trình về mục tiêu và phạm vi kiểm toán, các thủ tục tổng quát được áp dụng, các phát hiện của kiểm toán viên và các kiến nghò được đề xuất Giai đoạn 4: theo dõi sau kiểm toán Bước 8: Sau khi báo cáo kiểm toán được gởi đi và trình bày cho đối tượng kiểm toán và đối tượng kiểm toán đã có phúc . và kiểm toán hoạt động tiêu thụ tại công ty. Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ và kiểm soát nội bộ tại công ty. Phần 3: Tổ chức kiểm toán hoạt động tiêu. hoạt động tiêu thụ. 3.2.1 Mục tiêu của kiểm toán hoạt động tiêu thụ: Kiểm toán hoạt động tiêu thụ thường hướng vào mục tiêu chính sau:+ Đảm bảo các kiểm soát

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

Hieôn nay cođng ty toơ chöùc mođ hình keâ toaùn theo kieơu nöõa taôp trung nöõa phađn taùn.Phoøng keâ toaùn trung tađm ( phoøng taøi vú ) coù nhieôm vú toơng  hôïp soâ lieôu theo doõi chi tieât töøng chi nhaùnh, töøng xí nghieôp ñoăng thôøi theo  doõi ghi - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

ie.

ôn nay cođng ty toơ chöùc mođ hình keâ toaùn theo kieơu nöõa taôp trung nöõa phađn taùn.Phoøng keâ toaùn trung tađm ( phoøng taøi vú ) coù nhieôm vú toơng hôïp soâ lieôu theo doõi chi tieât töøng chi nhaùnh, töøng xí nghieôp ñoăng thôøi theo doõi ghi Xem tại trang 24 của tài liệu.
laôp baùo caùo tieđu thú haøng hoaù haøng thaùng, theo doõi tình hình thu chi quó tieăn maịt, tieăn göûi ngađn haøng, tám öùng, thanh toaùn tám öùng cụa caùn boô cođng  nhađn vieđn cođng ty vaø caùc xí nghieôp phú thuoôc - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

la.

ôp baùo caùo tieđu thú haøng hoaù haøng thaùng, theo doõi tình hình thu chi quó tieăn maịt, tieăn göûi ngađn haøng, tám öùng, thanh toaùn tám öùng cụa caùn boô cođng nhađn vieđn cođng ty vaø caùc xí nghieôp phú thuoôc Xem tại trang 25 của tài liệu.
2. ÑAỊC ÑIEƠM TÌNH HÌNH TIEĐU THÚ TÁI COĐNG TY COƠ PHAƠN THUYÛ SẠN HOAØI NHÔN - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

2..

ÑAỊC ÑIEƠM TÌNH HÌNH TIEĐU THÚ TÁI COĐNG TY COƠ PHAƠN THUYÛ SẠN HOAØI NHÔN Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.2.3. Qui ñònh veă kyù keât hôïp ñoăng vôùi caùc nhađn vieđn baùn haøng cụa cođng ty: - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

2.2.3..

Qui ñònh veă kyù keât hôïp ñoăng vôùi caùc nhađn vieđn baùn haøng cụa cođng ty: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Veă hình thöùc toơ chöùc caùc nhađn vieđn ñöôcï thöïc hieôn theo nguyeđn taĩc cođng ty vaø nhađn vieđn cuøng ñaău tö voân, caùc nhađn vieđn coù traùch nhieôm ñaău tö  - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

e.

ă hình thöùc toơ chöùc caùc nhađn vieđn ñöôcï thöïc hieôn theo nguyeđn taĩc cođng ty vaø nhađn vieđn cuøng ñaău tö voân, caùc nhađn vieđn coù traùch nhieôm ñaău tö Xem tại trang 33 của tài liệu.
18. Chaøo haøng chụ yeâu döôùi hình thöùc - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

18..

Chaøo haøng chụ yeâu döôùi hình thöùc Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhaôn xeùt: Qua bạng phađn tích tình hình thöïc hieôn keâ hoách tieđu thú haøng hoaù tái cođng ty qua hai naím 2001-2002, ta thaây giöõa keâ hoách vaø  thöïc hieôn coù söï cheđnh leôch töông ñoâi lôùn - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

ha.

ôn xeùt: Qua bạng phađn tích tình hình thöïc hieôn keâ hoách tieđu thú haøng hoaù tái cođng ty qua hai naím 2001-2002, ta thaây giöõa keâ hoách vaø thöïc hieôn coù söï cheđnh leôch töông ñoâi lôùn Xem tại trang 50 của tài liệu.
4. Hại sạn ñođng lánh xuaât khaơu. - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

4..

Hại sạn ñođng lánh xuaât khaơu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thöùc thanh toaùn - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

Hình th.

öùc thanh toaùn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua vieôc xem xeùt naøy giuùp cho giaùm ñoâc kieơm soaùt ñöôïc tình hình thöïc hieôn hôïp ñoăng, quạn lyù ñöôïc caùc phoøng ban, caùc boô phaôn ñeơ khi coù  baât traĩc xạy ra khaùch haøng khođng vöøa loøng, traùch nhieôm thuoôc veă  boô phaôn  naøo lieđn  - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

ua.

vieôc xem xeùt naøy giuùp cho giaùm ñoâc kieơm soaùt ñöôïc tình hình thöïc hieôn hôïp ñoăng, quạn lyù ñöôïc caùc phoøng ban, caùc boô phaôn ñeơ khi coù baât traĩc xạy ra khaùch haøng khođng vöøa loøng, traùch nhieôm thuoôc veă boô phaôn naøo lieđn Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẠNG 3: Tình hình tieđu thú maịt haøng thuyû sạn vaø xaíng, daău qua 3 naím: - Kiểm Toán Hoạt Động Tiêu Thụ Tại Công Ty

3.

Tình hình tieđu thú maịt haøng thuyû sạn vaø xaíng, daău qua 3 naím: Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan