Tài liệu GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG pptx

158 1.9K 32
Tài liệu GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC Mục tiêu học tập Trình bày khái niệm tâm lý Trình bày chất tượng tâm lý Trình bày phương pháp nghiên cứu tâm lý học I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ Bản chất tượng tâm lý Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng mới đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, để thái độ, cách cƣ sử nguời Để hiểu xác khoa học tâm lý gì, tƣợng tâm lý nẩy sinh phát triển sao, vận hành theo quy luật nào…, loài ngƣời phải trải qua thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm; phải chứng kiến biét bao đấu tranh liệt khuynh hƣớng khác Tóm lại tâm lý ngƣời phản ánh chủ quan giới khách quan, có sở tự nhiên hoạt động thần kinh hoạt động nội tiết, đƣợc nẩy sinh hoạt động sống ngƣời gắn bó với quan hệ xã hội lịch sử 1.1 Tâm lý chất vật chất cao cấp Chủ nghĩa tâm cổ đại cho rằng, tƣợng tâm lý chất siêu hình đặc biệt sinh vật đƣợc gọi linh hồn Theo nhà triết học tâm cổ đại Hy lạp Platon (427347 trƣớc công nguyên ), linh hồn siêu hình độc lập với thể xác; ngƣời sống đƣợc nhờ linh hồn liên hệ với thể xác Khi ngƣời sống, linh hồn nguyên nhân sinh trình sống thể truyền đạt tất tƣợng tâm lý vốn có ngƣời Các nhà tâm khách quan, nhƣ G Berkeley ( 1685 – 1753) cho rằng, giới ý niệm vạn vật, sinh giới vật chất Còn nhà tâm chủ quan cho rằng, giới vật chất, vật chất cụ thể cảm giác ngƣời mà có Thuyết linh hồn Platon phƣơng tây, thuyết tâm đạo khổng phƣơng đông tuyệt đối hóa thuộc tính tinh thần tâm lý, hoàn toàn tách biệt tâm lý khỏi vật chất Những ngƣời theo trƣờng phái “nhị nguyên luận” nhƣ Decarte ( 1596 - 1650), dùng khái niệm phản xạ để giải thích hoạt độngcủa bắp đơn giản động vật, ngƣời cho hoạt động chủ định, có ý thức ngƣời linh hồn điều khiển Theo J.Lock tâm lý ngƣời kinh nghiệm Kinh nghiệm bên tác động bên vào giác quan mà có; kinh nghiệm bên đƣợc sinh từ “ ý thức bên trong”, tự hoạt động, tự biết đƣợc Quan niệm nhi nguyên biến dạng chủ nghiã tâm Đối lập với quan điểm chủ nghiã tâm chủ nghĩa vật Theo họ, vũ trụ bao la có vật chất tồn mãi ln ln biến đổi, với tính chất mn hình mn vẻ Tâm lý khơng tồn ngồi vật chất Quan điểm vật thô sơ cho tâm lý thứ vật vật chất khác sinh nhƣ lửa, nƣớc, khơng khí Démocrit: Não chỗ trú ngụ linh hồn, trung tâm hoạt động tâm thần Aristot (384-322 trƣớc CN): Cảm giác tác động vật vào giác quan gây ra, tinh thần chức thân thể, thị giác chức mắt Các nhà vật Trung Quốc dùng thuyết ngũ hành để giải thích nguồn gốc vật chất (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) Tuân Tử ( 315-230 trƣớc CN) cho rằng: Thân ngƣời sinh tinh thần tốt, xấu nằm thân ngƣời Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng cho tâm lý biểu vật chất, sản phẩm dƣới dạng đặc biệt vật chất có tổ chức cao não ngƣời Sự phát triển tâm lý gắn với phát triển hệ thống thần kinh Thế giới vật chất vận động biến đổi không ngừng từ vô thành thể hữu cơ, từ hữu thành sống Sự phát triển liên tục, ngày phức tạp, hoàn chỉnh dần cuối thành phản ảnh giới khách quan sinh vật có hệ thống thần kinh , có não Mặt khác, phản ánh sinh vật với giới xung quanh ngày phát triển hoàn thiện Những sinh vật có tính kích thích, biến đổi để thích nghi với hồn cảnh, nhờ cảm giác phát triển, bắt đầu phản ảnh tâm lý Những phản ảnh ban đầu mang tính chung chung, đơn giản, sau phát triển dần thành cảm giác chuyên biệt ( thị giác, thính giác , xúc giác…) Những sinh vật tiến hóa, hoạt động phức tạp phản ánh tâm lý chúng phong phú hoàn thiện, với hình thức nhƣ: tƣởng tƣợng, tƣ duy, xúc cảm, tình cảm…Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao có ngƣời 1.2 Tâm lý có chất phản xạ Hệ thần kinh động vật hoạt động theo chế phản xạ Những phản xạ bao gồm phản xạ không điều kiện có điều kiện.Phản xạ có điều kiện chế hoạt động hệ thần kinh cao cấp, vỏ não Hoạt động hệ thần kinh gắn liền với hoạt động nội tiết thể vỏ não chất thực tế chất tâm lý.Vì vậy, tất tƣợng tâm lý mang tính chất phản xạ Các phản xạ đƣợc hình thành nhằm đáp ứng kích thích giới bên bên thể 1.3 Tâm lý phản ánh giới khách quan Tâm lý có nội dung phản ánh chủ quan giới khách quan Sự phản ánh muôn màu muôn vẻ phức tạp Phản ảnh trình từ nhận thức cảm tính tới nhận thức lý tính phức tạp để nhận biết thân vật tƣợng từ thuộc tính bên ngồi đến chất Phản ánh thuộc tính chung vật tƣợng vận động không gian thời gian thƣờng để lại dấu vết nó.Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt tạo hình ảnh tâm lý giới khách quan vào óc ngƣời (là vật chất đƣợc biến vào ngƣời, sinh động, sáng tạo, mang tính chủ thể, chủ thể khác phản ảnh khác nhau) Trong mối quan hệ qua lại với giới xung quanh, ngƣời không nhận cảm, suy nghĩ, nhớ lại tƣởng tƣợng mà thực hành động khác gây nên biến đổi giới xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khơng ngừng tăng lên 1.3 Tâm lý ngƣời có chất xã hội lịch sử Đây điểm khác tâm lý ngƣời tâm lý động vật Con ngƣời sống xã hội lời ngƣời giao tiếp với nhau, lao động phát triển xã hội.Tâm lý ngƣời có chất xã hội lịch sử, phản ảnh hình thành phát triển lịch sử xã hội.Trong hoạt động, hoạt động sống, ngƣời chuyển tƣợng tâm lý vào sản phẩm vật chất tinh thần Ngƣợc lại, ngƣời sử dụng sản phẩm, cơng cụ lao động ngƣời lại bóc tách tinh túy tâm lý mà loài ngƣời, xã hội gửi gắm vào thành tƣợng tâm lý riêng Vì vậy, tƣợng tâm lý ngƣời mang dấu ấn xã hội mà ngƣời ssống thay đổi theo lịch sử phát triển xã hội mà ngƣời trải qua.Con ngƣời thực tế thoát khỏi mối quan hệ xã hội ngƣời bị tính ngƣời Tham gia vào hình thành phát triển tâm lý ngƣời có yếu tố sau: bẩm sinh, di truyền mặt sinh học truyền lại cho qua công cụ, đồ vật, hoạt động giao tiếp, giáo dục tự giáo dục, điều kiện hoàn cảnh sống… Đặc điểm chung tượng tâm lý Hiện tƣợng tâm lý hình ảnh giới khách quan óc ngƣời Là tƣợng chủ quan nhƣng hình ảnh diễn giới bên ngƣời Hiện tƣợng tâm lý có đặc điểm: 2.1 Tính chủ thể Sự phản ánh tâm lý khác với phản ánh giới vào sinh vật, mang dấu vết riêng chủ thể phản ảnh Mỗi chủ thể phản ảnh tƣợng tâm lý thông qua kinh nghiệm, thái độ, xúc cảm riêng chủ thể, phản ảnh trình độ nghề nghiệp, trí thức tâm lý riêng chủ thể Tính chủ thể khiến cho tƣợng tâm lý ngồi chung ra, cịn ln ln mang màu sắc riêng cá nhân 2.2 Tính tổng thể đời sống tâm lý Mọi tƣợng tâm lý không đứng riêng lẻ mà liên quan tới tƣợng tâm lý khác Đời sống tâm lý cá nhân trọn vẹn tƣợng tâm lý mang tính tồn vẹn, chủ thể.Mọi tƣợng tâm lý có mối liên quan chặt chẽ đến chịu đạo tập trung não 2.3 Sự thống hoạt động tâm lý bên bên Tâm lý tƣợng thuộc giới bên song có liên quan chặt chẽ với giới bên qua vật, tƣợng giới bên ngồi mà phản ảnh Thơng qua thể vật chất não biểu bên nhƣ hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ vẻ mặt dáng điệu xét đốn đƣợc tâm lý bên “Cùng tiếng tơ đồng Ngƣời cƣời nụ ngƣời khóc thầm” (Nguyễn Du) Chức tƣợng tâm lý Tâm lý phản ảnh giới khách quan nhƣng hình thành tác động trở lại giới thực khách quan.Hiện tƣợng tâm lý liên quan chặt chẽ với tƣợng khác đời sống nhƣ trị, kinh tế, văn hóa xã hội Cùng với tƣợng khác, tƣợng tâm lý giúp ngƣời định hƣớng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động làm cho hoạt động thích nghi với giới, tiến tới cải tạo giới, hoàn thiện giới hồn thiện cá nhân Hiện tƣợng tâm lý cịn có vai trị lịch sử, vai trị giáo dục nhằm phát triển nhân cách Trong y học có vai trị chẩn đoán chữa bệnh Phân loại tượng tâm lý Hiện tƣợng tâm lý đƣợc phân thành nhiều loại khác tùy theo dấu hiệu tƣợng tâm lý: 4.1 Chia theo thời gian tồn tƣợng tâm lý + Các trình tâm lý: Bao gồm tƣợng tâm lý có mở đầu, có kết thúc tồn thời gian ngắn (vài giây, vài phút) nhƣ trình cảm giác, tri giác, tƣ duy, trí nhớ, cảm xúc, ý chí + Các trạng thái tâm lý: Bao gồm tƣợng tâm lý diễn khơng có mở đầu, kết thúc tồn thời gian tƣơng đối dài (vài chục phút, có hàng tháng trời) làm cho tƣợng tâm lý khác diễn ra: nhƣ trạng thái: lo âu, băn khoăn, lơ đãng, buồn phiền + Các thuộc tính tâm lý: Bao gồm tƣợng tâm lý hình thành thời gian tƣơng đối dài, tạo nên nét riêng, đặc trƣng cho cá nhân chi phối tƣợng tâm lý khác: nhƣ thuộc tính tâm lý tạo nên xu hƣớng, khí chất, tính cách, lực 4.2 Chia theo dấu hiệu ngƣời hay nhóm ngƣời + Những tƣợng tâm lý cá nhân + Những tƣợng tâm lý xã hội nhƣ dƣ luận xã hội, tập quán, phong tục mốt 4.3 Chia theo chức tƣợng tâm lý + Các tƣợng tâm lý vận động - cảm giác nhƣ thị giác, thính giác, xúc giác co duỗi tay chân + Trí tuệ: bao gồm trình tiếp nhận sử dụng tri thức nhƣ cảm giác, tri giác, tƣ duy, trí nhớ + Nhân cách: bao gồm thuộc tính tâm lý qui định hành vi, giá trị xã hội ngƣời 4.4 Chia theo mức độ nhận biết chủ thể Căn tƣợng tâm lý đƣợc chủ thể nhận biết đƣợc + Ý thức: Bao gồm tƣợng tâm lý có ý thức nhận biết, ví dụ: suy nghĩ, tri giác, liên tƣởng + Vô thức: Gồm tƣợng tâm lý thân mà khơng đƣợc cá nhân nhận biết nhƣ: giấc mơ, tự vệ + Tiền ý thức: Gồm tƣợng tâm lý nằm vùng ý thức vơ thức, cịn gọi hoạt động tiền ý thức Ví dụ: Giấc mơ báo hiệu bệnh tật, II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ 1.Sơ lược lịch sử tâm lý học Từ xa xƣa,chỉ quan sát tự thử nghiệm, ngƣời có nhận xét tinh vi, sâu sắc tƣợng tâm lý Tất nhiên cách lý giải, mô tả lúc hiểu biết kinh nghiệm Thế kỷ XVII, khoa học tự nhiên phát triển mạnh Những quan sát khoa học mối quan hệ tƣợng tâm lý môi trƣờng bên Một loạt khái niệm khoa học phi khoa học nẩy sinh thời kỳ này, nhƣ khái niệm phản xạ, “ lý tính tối cao” tâm lý học kinh nghiệm, nảy sinh tƣợng tâm lý cách tự nhiên từ vật chất … Đến kỷ XIX, thuyết tiến hóa sinh vật Darwin đời, góp phần giải thích nguyên nhân nẩy sinh, phát triển tƣợng tâm lý từ thấp đến cao, kể hành vi Sự phát triển sinh lý học giác quan sinh lý học não chứng minh mối quan hệ tƣợng tâm lý với hoạt dộng não toàn thể Khoa học tự nhiên phát triển góp phần tích cực vào hình thành phát triển khoa học tinh thần Dựa vào khoa học đó, ngừoi ta sâu nghiên cứu tâm lý động vật, tâm lý trẻ em, tâm lý ngƣời chậm phát triển trí tuệ… Cuối kỷ XIX, tâm lý học tách khỏi triết học thành khoa học riêng với tính cách khoa học thực nghiệm, mô tả vật lý học sinh lý học để nghiên cứu tƣơng tâm lý Cuộc khủng hoảng phƣơng pháp luận tâm lý học truyền thồng đầu kỷ XX làm nẩy sinh nhiều trƣờng phái tâm lý học Có trƣờng phái dùng quan điểm sinh vật học để nghiên cứu tâm lý ngƣời, nhƣ tâm lý học hành vi Watson ( 1878- 1958) số ngƣời khác Trƣờng phái phân tâm học Freud ( 1858- 1939) dựa quan điểm tâm, quy tâm lý vào vô thức cia tâm lý làm ba phần: ( vơ thức, gồm năng) phần quan trọng nhất, thực chất tâm lý; tôi, hoạt động nhằm thỏa mãn vô thức; siêu tôi lý tƣởng, rang buộc xã hội, đạo đức… Triết học Mác – lênin tác động mạnh mẽ đến tâm lý học Lý luận phản ánh ông vạch nguồn gốc, chất tâm lý , ý thức ngƣời, đồng thời đối tƣợng, nhiệm vụ phƣong pháp tâm lý học khoa học Luận điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tâm lý chức não phải nghiên cứu tâm lý ngƣời quan điểm xã hội- lịch sử Cùng với phát triển khoa học khác, tâm lý ngày lớn mạnh lý thuyết lẫn thức hành Nhiều ngành tâm lý học đời( nhƣ tâm lý học lao động, tâm lý học thể thao, tâm lý học y học…), mặt nhằm phục vụ lĩnh vực hoạt động cụ thể ngƣời, mặt khác giúp ngƣời tiếp cận chất đích thực tƣợng tâm lý nói chung chất tâm lý ngừơi nói riêng tốt Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu tâm lý học tƣợng tâm lý Tâm lý học nghiên cứu xem ngƣời nhận thức giới đƣờng (cảm giác? tri giác? tƣ duy? tƣởng tƣợng?) thái độ xác cảm, tình cảm ngƣời thấy, điều nghĩ ? Nghiên cứu xem trạng thái tâm lý, kỹ năng, kỹ xảo, ý chí hoạt động ngƣời.Nghiên cứu tâm lý ngƣời, tâm lý động vật, tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội Tâm lý học giới thiệu nội tâm hệ thống khái niệm, kiện, qui luật, cung cấp tri thức cần thiết để ngƣời nhận thức, cải tạo giới tự nhiên, xã hội thân ngƣời 2.2 Nhiệm vụ tâm lý học 2.2.1 Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu qui luật khách quan tƣợng tâm lý, chất tâm lý cá nhân đặc điểm tâm lý hoạt động ngƣời 2.2.2 Nhiệm vụ chủ yếu ngành tâm lý chuyên biệt: - Tâm lý Đại cƣơng: Nghiên cứu qui luật chung tâm lý - Tâm lý học cá nhân: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân - Tâm lý học xã hội: Nghiên cứu tác động qua lại tâm lý nhóm tâm lý cá nhân - Tâm lý học lứa tuổi: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý lứa tuổi - Tâm lý học sƣ phạm: Nghiên cứu tâm lý hoạt động giảng dạy giáo dục -Tâm lý học lao động: nghiên cứu đặc điểm tâm lý hoạt động lao động nhằm mục đích hợp lý hóa hoạt động lao động tổ chức dạy nghề - Tâm lý học y học: Nghiên cứu đặc trƣng tâm lý ngƣời bệnh, nhân viên y tế phịng bệnh chữa bệnh Ngồi nghiên cứu đặc điểm tâm lý hoạt động cụ thể khác nhƣ tâm lý học thể thao, tâm lý học nghệ thuật, tâm lý học hàng không, tâm lý học quân 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học 2.3.1 Những nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học - Nguyên lý thống ý thức nhân cách hoạt động - Nguyên lý sở vật chất tƣợng tâm lý hoạt động thần kinh cấp cao tâm lý ngƣời có chất xã hội - lịch sử - Nguyên lý vận động, phát triển tƣợng tâm lý - Nguyên lý mối liên hệ thống tƣợng tâm lý với nhau, tƣợng tâm lý với tƣợng khác, nội tâm giới thực khách quan 3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý thƣờng đƣợc sử dụng - Phƣơng pháp Quan sát tự quan sát - Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện - Phƣơng pháp điều tra - Phân tích sản phẩm - Phƣơng pháp thực nghiệm - Phƣơng pháp trắc nghiệm - Phƣơng pháp mơ hình hóa - Phƣơng pháp chun gia Mỗi phƣơng pháp có ƣu nhƣợc điểm định Tùy đối tƣợng nghiên cứu, tùy mục đích nghiên cứu, điều kiện hồn cảnh mà lựa chọn cho thích hợp Câu hỏi đánh giá: 1.Tâm lý ? Bản chất tƣợng tâm lý Phân loại tƣợng tâm lý hình thành theo thời gian Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý TÂM LÝ ĐẠI CƢƠNG CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Mục tiêu học tập Trình bày cách phân loại tượng tâm lý hình thành theo thời gian Phân biệt tượng tâm lý thuộc trình nhận thức Trình bày tượng tâm lý trình nhận thức I PHÂN LOẠI HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ Quá trình tâm lý hoạt động có khởi đầu, có diễn biến, có kết thúc nhằm biến tác động bên ngồi thành hình ảnh tâm lý bên Quá trình tâm lý nguồn gốc đời sống tinh thần, xuất nhƣ yếu tố điều chỉnh ban đầu với hành vi ngƣời (có đặc điểm TL, có kinh nghiệm sống, có kiến thức, có lĩnh ) gồm trình: Quá trình nhận thức: trình phản ảnh thân tƣợng khách quan (cảm giác, tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ, tƣởng tƣợng, tƣ duy,) - Quá trình cảm xúc: rung cảm chủ thể nhận thức giới bên ngồi từ biểu thị thái độ khách quan bên - Q trình ý chí: q trình điều khiển, điều hành động chủ thể nhằm cải tạo giới, thỏa mãn yêu cầu cá nhân xã hội (không khí điều khiển cá nhân mà giới bên ngồi) Đời sống tâm lý ln phải cân có q trình Nếu thiên lý trí ngƣời thiếu tình cảm, tâm hồn khơ khan Nếu thiên tình cảm ngƣời thiếu sáng suốt Thiếu ý chí tình cảm ngƣời khơng thể biến thành hành động Trạng thái tâm lý - Là đặc điểm hoạt động tâm lý khoảng thời gian ngắn đƣợc gây nên hoàn cảnh bên (hoặc cảm giác ngƣời ảnh hƣởng lên hành vi ngƣời thời gian đó) Con ngƣời thƣờng trạng thái định nhƣ trạng thái tập trung, lơ đãng, tích cực, tiêu cực, khẳng định, phủ định, dự, tâm Thuộc tính tâm lý - Là q trình tâm lý, trạng thái tâm lý thƣờng xuyên lập lập lại đời sống trở thành đặc điểm tâm lý bền vững nhân cách cá nhân - Là nét tâm lý tƣơng đối bền vững ổn định đƣợc hình thành từ trình tâm lý trạng thái tâm lý bảo đảm định số lƣợng chất lƣợng hành vi hoạt động tâm lý - Thuộc tính tâm lý tạo khác biệt cá nhân, khó hình thành khó có tác động ngƣợc lại với trình tâm lý trạng thái tâm lý 5.Quan hệ tượng tâm lý - Quá trình tâm lý tƣợng có khởi đầu, diễn biến, kết thúc; q trình diễn ngắn; nguồn gốc đời sống tâm lý - Trạng thái tâm lý tƣợng ln gắn với q trình tâm lý tâm lý - Thuộc tính tâm lý nét đặc trƣng tâm lý ï ngƣời hình thành từ trình tâm lý trạng thái tâm lý Thuộc tính tâm lý gồm tình cảm, xu hƣớng, tính cách tạo nên mặt đức tài Các tƣợng tâm lý đƣợc chi phối ý thức Ý thức tƣợng tâm lý cao cấp ảnh hƣởng nhiều đến tƣợng tâm lý II CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ THUỘC QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC Cảm giác 1.1.Khái niệm - Cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tƣợng khách quan chúng tác động trực tiếp vào giác quan - Là trình đơn giản nhất, có tính chất, cƣờng độ thời hạn có vai trò mở đầu cho hoạt động nhận thức - Là phản ánh ban đầu tác động giới khách quan vào quan cảm giác, cảm giác phản ảnh chụp lại thuộc tính vật tƣợng tồn bên độc lập với ý thức Nhƣ cảm giác có sau so với thực vật chất Trong thực tế, vật, tƣợng chỉnh thể, trọn vẹn, gồm nhiều thuộc tính, tác động vào ngƣời Do giới hạn nên cảm giác phản ánh đƣợc thuộc tính riêng lẻ phản ánh cách trức tiếp thuộc tính vật, tƣợng Tuy tƣợng tâm lý sơ đẳng, song cảm giác tảng nhiều hoạt động tâm lý khác ngƣời động vật Với vật, cảm giác hình thức định hƣớng cao mơi trƣờng Cịn với ngƣời, cảm giác hình thức định hƣớng đầu tiên, song giúp đỡ tích cực ngƣời việc điều khiển, điều chỉnh hoạt động mơi trƣờng Giác quan số lồi vật phản ánh tinh vi nhạy bén, nhƣ mắt chim đại bàng, tai dơi…Giác quan ngƣời qua trình phát triển lâu dài, qua rèn luyện, nhờ kinh nghiệm, vốn sống hoạt động nghề nghiệp mà khơng ngừng hồn thiện, trở nên tinh vi nhạy bén nhiều so với giác quan loài vật 1.2 Phân loại cảm giác Dựa vào tiêu chuẩn khác mà có phân loại cảm giác khác Căn vào vị trí nguồn kích thích máy thụ cảm, nguời ta chia thành hai loại hệ thống: cảm giác bên cảm giác bên thể - Cảm giác bên Là cảm giác phản ánh thuộc tính giới bên máy thụ cảm mặt máy thụ cảm mặt thể thu nhận, bao gồm: + Cảm giác nhìn (Thị giác): đƣợc nẩy sinh sóng điện từ tác động vào mắt (khoảng từ 380780(m) có # 90% cảm giác thị giác Loại cảm giác cho biết thuộc tính hình dáng, độ lớn, màu sắc…của đối tƣợng Nó cung cấp 90% lƣợng thông tin mà ngƣời thu nhận đƣợc từ tất giác quan + Cảm giác nghe (Thính giác): nẩy sinh sóng âm tác động vào tai, ngƣời nhận biết âm có tần số từ 16-20.000 Hertz Là cảm giác cho biết thuộc tính nhƣ độ cao, cƣờng độ âm đối tƣợng + Cảm giác ngửi (Khứu giác): nẩy sinh chất khơng khí tác động vào mũi Là cảm giác cho biết thuộc tính mùi đối tƣợng +Cảm giác nếm (Vị giác): nẩy sinh chất kể khơng khí tác động vào lƣỡi Loại cảm giác cho biết thuộc tính vị đối tƣợng Có loại thuộc tính nếm chua, cay, mặn, đắng Sự kết hợp bốn loại cho đa dạng vị giác + Cảm giác da (Xúc giác): Nẩy sinh chất kể khơng khí tác động vào da Là cảm giác cho biết thuộc tính học nhiệt độ đối tƣợng Có loại cảm giác da: cảm giác tiếp xúc da( đụng chạm, nén, rung động, ngứa); cảm giác nhiệt độ ( nóng, lạnh ) cảm giác đau Cảm giác bên liên kết với vận động tạo nên sức mạnh lao động “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức ngƣời sỏi đá thành cơm.” - Cảm giác bên Là cảm giác phản ánh trạng thái quan nội tạng máy cảm thụ bên thể nhận kích thích, bao gồm: + Cảm giác vận động: cảm giác khớp, dây chằng, phận thụ cảm bên thể kích thích tay, lƣỡi, môi, hoạt động Là cảm giác vận động, vị trí phận thân thể, phản ánh độ co, duỗi cơ, dây chằng khớp xƣơng…Cảm giác với cảm giác bên ngồi, cho ta thuộc tính nhƣ: rắn, mềm, khối lƣợng, co giãn, xù xì, trơn nhẵn…của đối tƣợng + Cảm giác thăng bằng: Phản ánh vị trị thể khơng gian, nhờ kích thích vào khí quan thụ cảm máy tiền đình (cơ quan cảm giác thăng nằm thành ống bán khuyên tai) + Cảm giác thể ( cảm giác thể ): Cho ta biết tình trạng hoạt động quan nội tạng(đau, đói, no, khát ) có liên quan tới q trình hơ hấp, tuần hồn, gan mật, bắp 1.3 Những thuộc tính chung cảm giác Ngồi thuộc tính riêng, cảm giác cịn có thuộc tính chung: - Dạng thức cảm giác: Các dạng thức đƣợc dùng để phân biệt loại cảm giác ( ví dụ nhìn màu, ngửi mùi) để phân biệt biến đổi phạm vi loại cảm giác ( ví dụ cảm giác nếm mặn hay nhạt, hay đắng ) - Cƣờng độ: Đây thuộc tính phản ánh sức mạnh kích thích trạngthái máy thụ cảm, ví dụ tùy cƣờng độ cảm giác khác mà ta nhìn đồ vật có độ rõ ràng khác 1.4.Quy luật cảm giác - Quy luật ngƣỡng cảm giác mối quan hệ ngƣỡng độ nhậy cảm Mỗi giác quan đƣợc chun biệt hóa để phản ánh dạng kích thích phù hợp, ví dụ mắt phản ánh song ánh sáng, tai phản ánh song âm thanh…Song kích thích tác động vào giác quan tƣơng ứng gây cảm giác Muốn gây nên cảm giác, kích thích phải đạt đạt tới giới hạn định gọi ngƣỡng cảm giác, có ngƣỡng tuyệt đối ngƣỡng tuyệt đối dƣới + Ngƣỡng tuyệt đối Bao gồm ngƣỡng tuyệt đối phía dƣới ( cƣờng độ tính chất kích thích tối thiểu đủ gây cảm giác) ngƣỡng tuyệt đối phía ( cƣờng độ tính chất kích thích tối đa mà cịn gây cảm giác tƣơng ứng Phạm vi ngƣỡng ngƣỡng dƣới gọi vùngcảm giác Ví dụ: Cơ quan thị giác tiếp nhận ánh sáng kích thích khoảng 380-780m có nghĩa ngƣỡng tuyệt đối 780mu(tối đa) ngƣỡng tuyệt đối dƣới 390m (tối thiểu) vùng tiếp nhận tốt 565m Cơ quan thính giác tiếp nhận âm vùng cảm giác khoảng 16-20.000Hertz ngƣỡng tuyệt đối 20.000Hertz ngƣỡng tuyệt đối dƣới 16Hertz vùng phản ánh tốt 1000 Hertz + Ngƣỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu cƣờng độ tính chất kích thƣớc đủ để ta phân biệt đƣợc gọi ngƣỡng sai biệt 143 Ông mắc phải sai lầm nặng nề, tin có ăn thông nửa phải trái tim, làm tê liệt thành tựu y học lâu, khiến Harvey bỏ công phu để làm cho thật đƣợc cơng nhận Galien cịn khẳng định tất quan điểm Cho nên có ngƣời cho Galien thầy thuốc vĩ đại nhƣng lại ông thánh tồi y học Galien khơng truyền lại đƣợc cho ngƣời kế thừa, không xây dựng đƣợc trƣờng phái Tóm lại, quốc gia cổ đại Hy Lạp, La mã sáng tạo nên văn hóa rực rỡ Cùng với tóan học, vật lý học, y học đƣợc thành tựu xuất sắc làm sở cho phát triển y học phƣơng Tây sau Y học thời cổ Việt nam Cách khỏang 4000-5000 năm, Việt Nam, bƣớc vào thời đại đồ đồng Ngƣời Việt sống thành công xã, đời sống đơn sơ, nhà sàn - Vũ trụ quan cịn thơ sơ với khái niệm “ Trời trịn, đất vng” - Cịn tồn cách ăn tƣơi, ăn sống, nƣớng lửa - Ngƣời chết đƣợc chôn cất gần nơi ngƣời sống - Việc sinh đẻ: đẻ lấy chuối lót cho nằm - Biết dùng nƣớc giếng, chế biến thức ăn, ăn ghép nhiều thứ cho dễ tiêu, gói bánh chƣng cho để đƣợc lâu - Giao lƣu y học với Trung Quốc Ngƣời Trung Quốc thƣờng sang lấy thuốc Việt Nam nhƣ giun, vải, nhãn, ý dĩ, nấm hƣơng, quế, tê giác, đậu khấu, cánh kiến Một số thầy thuốc Trung Y sang ta chữa bệnh nhƣ Đổng Phụng, chữa bệnh co cứng cho Sĩ Nhiếp, Lâm Thắng chữa bệnh cổ trƣớng cho vợ An Kiện, Thôi Vỹ chữa bƣớu cổ Y học Việt Nam Trung quốc giao lƣu từ kỷ trƣớc công nguyên 144 Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Mục tiêu học tập Nêu đặc điểm phát triển y học quốc gia phong kiến phương Đông 2.Nêu đặc điểm phát triển y học quốc gia phong kiến phương Tây Nêu đặc điểm phát triển y học Việt Nam xã hội phong kiến I Y HỌC A RẬP DƢỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Tất sử gia cơng nhận ngƣời A Rập giữ vai trị quan trọng việc lƣu truyền kinh nghiệm y học Hy Lạp “ Nền y học A Rập gạch nối y học Hy Lạp, kế thừa khôn ngoan ngƣời xƣa, y học đại, bắt nguồn từ thời phục hƣng” Ngƣời A Rập dịch hầu hết tài liệu Hippocrate Galien Các danh y giai đoạn này: - Rhazes ( 850 -923), danh y tiếng A Rập, viết “Lục địa”, bách khoa toàn thƣ ơng phiên dịch trƣớc tác cố nhân có thêm mơ tả bệnh đậu mùa hay - Abulcasis ( 913 - 1013) phẫu thuật viên giỏi, ông mô tả bệnh bƣớu cổ bệnh Pott - Avicenne ( 980- 1037) ngƣời trác tuyệt trí tuệ học vấn, đƣợc mệnh danh “vua khoa học “ Có thể coi ơng vị danh y lớn Ơng cịn triết gia nhà vật lý học Tác phẩm “ Canon” ông có thời kỳ đƣợc coi “ Thánh kinh y học “, 500 năm sau đƣợc giảng dạy Đại học Vienne (Ý) Tác phẩm gồm triệu chữ thể học, sinh lý học, chẩn đoán điều trị Tả bệnh viêm màng não, viêm thận mãn tính, liệt dây thần kinh mặt, loét dày, viêm gan Trong tác phẩm Avicenne cịn có lời khun cho sản phụ, săn sóc sơ sinh, nắn gãy xƣơng, chữa bệnh muối khóang, bào chế tổng hợp thứ thuốc Avicenne mặt đất có đủ thuốc để chữa khỏi tất bệnh Trong tác phẩm Avicenne, ông nêu lên tƣ tƣởng mạnh dạn tiên tiến thời Ông đề nghị ngƣời phải làm việc có ích cho xã hội xã hội phải chăm sóc ngƣời họ bị bệnh sức Học thuyết ông phá hủy sở quan niệm tôn giáo giới Những kinh nghiệm nghiên cứu y học ông đƣợc cô đọng lại “ Quy tắc y học “ Avicenne thuộc phái Hippocrate, chấp nhận thuyết dịch Tóm lại y học A Rập dƣới chế độ phong kiến có điểm cần ý: - Tiếp tục bổ sung mô tả y học Hy lạp - Điều trị học phần thu đƣợc nhiều tiến - Dùng thuốc phổ biến, nhiều thuốc tổng hợp - Sách dịch thuật phát triển - Trƣờng giảng dạy y học phát triển nhƣ Zundishapur, Bagdad, Cordoba - Bệnh viện phát triển : Bagdad có 60 bệnh nhân, Cordoba có 50 - Phân ngành y dƣợc II Y HỌC TRUNG QUỐC DƢỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Chế độ phong kiến Trung Quốc diễn nhà Trần đƣợc thành lập (221 trƣớc công nguyên ), phát triển kéo dài đến kỷ III trƣớc công nguyên đến kỷ XIII sau công 145 nguyên Dƣới chế độ phong kiến, Trung quốc xây dựng đƣợc văn hóa rực rỡ - Về dƣợc học: + Các danh y đời Hán ( đầu công nguyên ) soạn “ Thần nông thảo” Sách gồm 365 vị tuốc bổ, thuốc chữa bệnh độc không độc + Quyển “Bản thảo cƣơng mục” Lý Thời Trân có cống hiến to lớn cho dƣợc liệu ( 1518 - 1593) gồm 1892 vị thuốc Đó sách tiếng đƣợc dịch tiếng La Tinh, Nhật , Pháp, Nga, Đức, Anh - Về y học : + Nâng cao lý luận y học : có tác phẩm mang tính chất tổng kết nhƣ mạch học, châm cứu tác phẩm ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa + Thái y sứ đời Đƣờng trƣờng y sớm + Phát triển phƣơng pháp chữa bệnh nhân dân nhƣ cạo gió, giác Thời kỳ đen tối Trung Quốc sau năm 1840, dƣới chế độ nửa thực dân nửa phong kiến, y học trì trệ Bộ máy y tế thiếu thốn, lỏng lẻo, bệnh tật hoành hành Trung y có chiều hƣớng bị diệt vong + Cuối đời Hán, Trƣơng Trọng Cảnh ( 150-219) soạn “Thƣơng hàn luận” bàn bệnh truyền nhiễm “Kim quy yếu lƣợc” bàn nôi khoa tạp bệnh, chẩn đoán trị liệu Trƣơng Trọng Cảnh đƣợc coi danh y lớn Trung Quốc + Vƣơng Thúc Hòa ( kỷ III sau công nguyên ) viết mạch kinh bàn mạch Vào kỷ XIII, XIV, Trung Quốc có nhiều trƣờng phái y học để lại ảnh hƣởng lớn sau: + Phái Hàn Lƣơng Lƣu Hoàn Tế cho thể chịu ảnh hƣởng khí hậu sinh nhiệt Dùng thuốc nhiệt giải độc, làm bớt nóng, bớt sƣng + Phái bổ tì Lý Đơng Viên cho tì vị tổn thƣơng sinh bệnh tật Ơng chủ trƣơng bổ tì vị Y học Trung Quốc ý phát triển học thuyết kinh lạc châm cứu + Hoàng Phủ Mật ( 215 - 282 sau công nguyên ) soạn Giáp Ât kinh sách châm cứu trình bày rõ kinh lạc việt vị + Vƣơng Duy Nhất đúc tƣợng đồng có ghi Kinh lạc Việt vị năm 1026 vẽ tập hình châm cứu + Rèn luyện thân thể để phòng bệnh chữa bệnh đặc điểm y học Trung Quốc + Đời Tam quốc có Hoa Đà ( 112 - 207) giỏi ngoại khoa Theo sử sách, ngƣời dùng thuốc mê để mổ bụng Thuốc thất truyền Ông đặt phép “ Ngũ cầm hí” bắt chƣớc động tác giống vật ( hổ, hƣơu, gấu, vƣợn, chim) để rèn luyện thân thể Hoa Đà bị Tào Tháo giết năm 95 tuổi - Sào Ngun Phƣơng: Khí cơng xoa bóp - Thái y Thƣơng Phƣơng mổ tử thi Trung Quốc Y học Trung có giao lƣu với Ấn độ Dịch sách Ân Độ Năm 562 có thầy thuốc Trung Quốc mang sách châm cứu sang truyền bá Nhật Bản Có trao đổi với ngƣời A Rập, Triều Tiên Sau chiến tranh Nha phiến, Trung Quốc bị thất bại với Anh ( 1842) Tây y tràn vào lấn áp làm Trung y khó phát triển Mãi đến cách mạng thành công ( 1949) với chủ trƣơng phát triển Trung Y Đảng Cộng sản Trung quốc, Trung y đạt đƣợc thành tựu rực rỡ 146 III Y HỌC CHÂU ÂU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Chia thời kỳ rõ rệt: - Thời Trung cổ: kỷ V- XV - Thời Phục hƣng ( Renaissance) kỷ XVI- XVII : tan rã chế độ phong kiến xuất mầm mống chế độ tƣ chủ nghĩa Y học Tây Âu thời Trung cổ - Đặc điểm chung thời kỳ này: + Sự thống trị Triết học Kinh Viện : hầu nhƣ khơng có sinh hoạt văn hóa, bọn lãnh chúa phong kiến ý quân sự, kéo quân xâm chiếm lẫn + Giáo dục độc quyền nhà thờ, giáo lý nhà làm mê muội ngƣời dân Không ý khoa học + Sự xuất trƣờng Đại Học: trƣờng Salerne miền Nam nƣớc Ý Trƣờng Đại học y Salerne đƣợc mở kỷ IX, rực rỡ vaò kỷ XI đến kỷ XIII tàn tạ Ở giảng dạy tài liệu Hippocrate, Galien, y học A Rập Có sách “Chế độ sức khỏe Salerne” ( Jean de Milan viết ) tiếng Đại ý sách nói: - Muốn mạnh khỏe sống lâu tránh làm việc nặng q sức, khơng nên cáu giận, ăn uống đạm, sau ăn mà bách tốt, đừng uống rƣợu, đừng ngủ ngày, vui vẻ, bình tĩnh ăn uống điều độ thầy thuốc tốt - Thầy thuốc phải mềm mỏng, gần gũi ngƣời - Ăn mặc chỉnh tề - Thời kỳ bệnh dịch lan tràn gây chết chóc khủng khiếp - Bệnh dịch hạch: bùng nổ Sicile; đầu tháng 10 năm 1374 có thuyền bể ngƣời thành phố Gènes đáp vào đảo Sicile Ngƣời Génois mang mầm bệnh đến Bệnh nhân tự nhiên nhiễm bệnh thân thể đau nhƣ xiên, nhói buốt, đau lả đi, xuất đùi, kẽ vai mụn nhọt hạt đậu, thƣờng dân gọi hạt mụn lửa Bệnh nhân nôn máu chết, chết nhanh không kịp làm tờ di chúc Thầy thuốc đành bó tay, họ khun nên nhịn đói, bình tĩnh tai qua nạn khỏi Nghe âm nhạc dịu êm, ngắm nhìn vàng bạc, châu báu cho tinh thần vui vẻ vv Đến biết bệnh bọ chuột truyền sang phƣơng pháp điều trị thật vô hiệu Nhƣng có chế độ cách ly 40 ngày ( quarantaine) nƣớc cộng hòa nhỏ bé Ragusse bờ biển Adriatique đặt quy chế hiệu nghiệm Ngày dùng từ Quarantaine phòng dịch quốc tế Ở Châu Âu chết trăm ngàn ngƣời Thành phố Florence ( Ý) chết nửa số dân Tôn giáo thƣờng coi vụ dịch hạch nhƣ trừng phạt thƣợng đế - Bệnh Hystérie tập thể: có nhóm, sau nhiều nhóm, có làng lên điên kêu gào, tự phạt roi, thú tội thật hay tƣởng tƣợng, đám đông ngƣời đứng xem, ngƣời đứng xem lên điên, bọn ùa khắp nơi la hét ầm ỉ nhƣ địan thú Nói chung, qua bệnh dịch, ta hiểu đƣợc trình độ y học, y tế thời trung cổ, giai đoạn khủng khiếp lịch sử châu Âu thời - Thiên chúa giáo ngăn cấm phẫu tích làm cản trở việc nghiên cứu giải phẫu học - Giảng dạy mang tính chất lý thuyết, chƣa thấy khái niệm thực tập bắt buộc bệnh viện - Bệnh nhân hầu nhƣ chẳng đƣợc thăm khám hết Trái lại coi trọng thử nƣớc tiểu Hay dùng trích huyết 147 - Phẫu thuật không tiến lên bƣớc - Bệnh đậu mùa, bệnh phong lan khắp Châu Âu - Khƣớc từ thí nghiệm, khơng có khả quan sát - Ngƣời thầy thuốc nhìn kiện qua tín điều sai lầm Có lẫn lộn y học khoa học thần bí - Thời Trung cổ khơng có thuyết rõ ràng, khơng có hệ thống lý thuyết nào, khơng có phân loại bệnh tật Có vài sách viết kê thuốc, chế độ giữ sức khỏe, theo chế độ Salerne, tập giải phẫu học Có thể nói ngƣời ta loại bỏ 10 kỷ lịch sử y học Khơng có thời đại sùng bái cổ nhân nhƣ thời Trung cổ Y học Tây Âu thời Phục hƣng: ( kỷ XVI - XVII) Danh từ Phục hƣng ( Renaissance) tức sống lại, thời Trung cổ, sinh hoạt tinh thần gần nhƣ ngừng trệ kìm hãm đạo giáo phong kiến Phong trào văn hóa Phục hƣng có sức sống mãnh liệt, chống lại giới quan tâm, thần bí đạo thiên chúa, chỗ dựa tƣ tƣởng chế độ phong kiến Khoa học tƣ nhiên phát triển: thời kỳ lần ngƣời khám phá trái đất ( Copernik 1473 - 1543), chứng minh đất quay xung quanh trục chuyển quanh mặt trời, chống lại triết học giáo hôi cho Thƣợng đế sáng tạo giới Có nhiều nhà bác học kiến thức rộng, xuất sắc nhiều môn, biết nhiều thứ tiếng * Về y học : * Khám phá hệ thống tuần hoàn: - Michel Servet ( 1509 - 1553) bác sĩ Tây Ban Nha, tìm tiểu tuần hồn, khẳng định máu có khơng khí - Sau William Harvey ( 1578-1657) trình bày đầy đủ tồn hệ tuần hồn: máu vịng khơng rập rình nhƣ thủy triều, van tĩnh mạch hƣớng cho máu chảy tim, van động mạch bắt máu phải thóat xa tim Sau Harvey có Malpighi ( 1628 - 1694) phát minh hệ thống mao mạch * Phát triển giải phẫu: - Léonard de Vinci ( 1452- 1519) tiên phong ngành giải phẫu Ông nhà bác học am hiểu nhiều mơn: hóa, điêu khắc, âm nhạc, vật lý, tóan, thiên văn, địa chất, giải phẫu đề phƣơng pháp thực nghiệm khoa học, đƣa khoa học đẩy lùi mê tín dị đoan thời Trung cổ, đề cao giá trị ngƣời Ông mổ khỏang 30 tử thi, tả đƣờng tĩnh mạch, có nhiều tranh giải phẫu để lại tới ngày - André Vésale ( 1514- 1564), ngƣời Bỉ, nêu lên sai lầm Galien Năm 29 tuổi ông phát 200 điểm sai lầm sách Galien Vésale đƣợc coi ngƣời cha giải phẫu học đại Ông viết sách cấu trúc thể ( Humani Corporis Fabrica) có giá trị * Phát triển phẫu thuật: - Ambroise Paré ( 1510 - 1590), ngƣời Pháp, nhà phẫu thuật lớn thời kỳ Biết thắt động mạch chữa nhóm động mạch, làm giảm đau mổ xẻ, điều trị bảo tồn, phẫu thuật chỉnh hình, làm chân tay giả, ơng sáng chế nhiều dụng cụ mổ xẻ, điều trị ý điều trị tồn diện, trơng nom thể, ý tâm tƣ Câu bất hủ A Paré:” Tơi băng bó Thƣợng đế làm khỏi” Phẫu thuật tai mũi có Gaspard Tagliacozzi ( 1546-1599) Caire Roesslin ( 1513) cho xuất sách sản khoa, Mercurie lần giới thiệu thủ thuật César 148 Mauriceau đạt móng kỹ thuật sản khoa ( ví dụ thủ thuật Mauriceau xoay chân thai Chamberlin ( 1601-1683) sáng chế Forceps * Hóa học Y học - Paracelse ( 1493- 1541), sinh Thụy Sĩ, lang thang thời gian dài châu Âu, thu lƣợm kiến thức trƣờng Đại Học mà ngƣời có kinh nghiệm phù thủy Ơng kích quan điểm Galien Avicenne, coi thuyết nguyên tố vô lý Quan điểm ông chữa bệnh: + Phải quan sát + Phải tìm hiểu nguyên nhân + Phải tìm biện pháp giúp thể tăng cƣờng sức đề kháng Ông ngƣời đƣa kết thí nghiệm hóa học y học, sáng lập khoa khóang dƣợc, điều chế thuốc có chứa Fe, S, Hg Ơng nói đến độc hại kim loại Về y hóa có Van Helmont ( 1577 - 1644) ngƣời Bỉ, nghiên cứu chất khí, tìm CO2 , dịch vị trình lên men * Vật lý Y học : - Descartes ( 1569 - 1656) nhà khoa học triết học Pháp Về vật lý, ông cho giới vật chất vận động theo quy luật học, di chuyển hạt nhỏ vật chất: nguyên tử Ông bác bỏ triết học tâm Trung cổ, phủ nhận uy quyền giáo hội Ơng nhà vật lý học tóan học tiếng thời Ơng quan sát đến giải phẫu, sinh lý, mổ nhiều xác Ông coi thể nhƣ lị xo, kích thích gây phản xạ Cố gắng dùng vai trò học để giải thích q trình sống, chống lại quan điểm tâm tôn giáo coi sống thƣợng đế ban cho - Robert Boyle ( 1627-1691), ngƣời Anh, nghiên cứu vật lý hóa, có ảnh hƣởng lớn đến y học, ngƣời chứng minh không khí có trọng lƣợng đề quy luật khối lƣợng sức ép - Santorio ( 1561-1636), ngƣời Y, cho ngƣời vào lồng treo đầu cán cân để ghi biến động trọng lƣợng Ông nghĩ nhiệt kế đo thân nhiệt, đồng hồ đo mạch ( tiền thân mạch kế, huyết áp kế ngày nay) - Bernandino Ramazzini ( 1633- 1714) nhà lâm sàng học Ý, viết bệnh nhiễm độc, vệ sinh cá nhân, bệnh nghề nghiệp, bệnh lý lao động - Borelli ( 1608-1679) coi thể máy tn theo quy luật định, ơng trình bày co bóp cơ, tả ảnh hƣởng liên sƣờn hồnh hơ hấp - Antoon Van Leauwenhoek ( 1632-1723) Hà Lan, sáng chế kính hiển vi với độ phóng đại 270 lần Ơng nhìn thấy roi trùng ( 1675) tinh trùng ( 1677) - Fracastor ( 1478-1553), ngƣời thầy thuốc Ý, ngƣời đầu dịch tể học đại Ngƣời Ý gọi ông ngƣời cha bệnh học đại Ông bàn luận nguồn gốc bệnh tật, mơ tả bệnh sốt Rickettsia, nói lây truyền đậu mùa, sởi, dịch hạch, dại, giang mai, hủi, ghẻ Ông cho nhiễm trùng vật nhỏ mà giác quan ta không thấy đƣợc thối rữa - Thomas Sydenham ( 1624-1689), ngƣời Anh, mô tả tỉ mỉ bệnh đậu mùa, tinh hồng nhiệt Về thuốc, ông thích thuốc phiện, chứng vũ Saint Gay tên múa giật Sydenham - Leopold Anenbrugger ( 1722-1809) Vienne, đề phƣơng pháp gõ Ông tả tiếng gõ bình thƣờng, có nƣớc màng phổi, có nƣớc màng tim tim phì đại 149 - Malpighi (1628- 1694), ngƣời Ý, tiếng nghiên cứu tuần hoàn máu mao mạch, xây dựng ngành bào thai học ( Harvey), tả lớp da, hạch bạch huyết, niệu cầu thận - Jean Pecquet ( 1622- 1674) ngƣời Pháp, tìm ống ngực, ống mang bạch huyết tĩnh mạch chủ IV Y HỌC VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN Sau chiến thắng Bạch Đằng ( 938), nhân dân ta dƣới lãnh đạo Ngơ Quyền, kết thúc hồn tồn thời kỳ nƣớc 1000 năm, mở thời kỳ phát triển quốc gia phong kiến độc lập thống Các triều Ngô- Đinh - Tiền - Lê ( 939- 1009) tình hình y học khơng có tài liệu ghi chép * Đời nhà Lý: ( 1010- 1224) có nhiều thầy thuốc - Có Ty Thái Y, Ngự Y chữa bệnh cho nhà Vua - Còn chữa bệnh phù ( nhà sƣ Từ Đạo Hạnh, Sơn Tây), Minh Không thiền sƣ chữa bệnh cho Lý Thần Tơng cách dùng lối nói tác động tinh thần - 1070 Trƣờng Đại Học Việt Nam có dạy kiến thức ngành Y * Đời nhà Trần: Y học có điều kiện phát triển có phong trào chống mê tín dị đoan ( Trƣơng Hán Siêu Chu văn An đề xƣớng) - Nâng Ty Thái Y lên Viện Thái Y, trông nom sức khỏe cho vua quan - Mở khoa thi để tuyển dụng Lƣơng y cho Ty Thái y - Để chống nhà Nguyên, có kế hoạch chuẩn bị thuốc men để kháng chiến: Trồng thuốc nam để tự túc thuốc ( Đông Triều, Chí Linh) góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân chiến thắng quân Nguyên ( 1288) - 1362 Vua Trần Dụ Tông tổ chức trồng thuốc nam sông Tô Lịch, ý thức trồng thuốc nam bắt nguồn từ Đồng thời chữa bệnh châm cứu - Trần Canh: Dùng châm cứu chữa Trần Dụ Tông lúc nhỏ bị chết đuối sống lại - Phạm Công Bân giữ chức Ngự Y triều Trần Anh Tông ( 1293-1313) Ngồi việc chăm sóc sức khỏe cho vua, cịn chữa bệnh cho dân nghèo Ơng khơng phân biệt sang hèn, bệnh nguy ơng chữa trƣớc - Chu văn An ( 1292 - 1370) đậu Thái học sinh năm 1304, từ bỏ chức tƣ nghiệp trƣờng Quốc Tử Giám 1341 ẩn cƣ Chí Linh, Hải Hƣng chuyên dạy học, viết sách vè nghiên cứu ngành Y Biện soạn “ Y học yếu giải tập di biên” gồm lý luận bản, chẩn đoán, trị bệnh, số phƣơng thuốc - Nguyễn Bá Tĩnh ( kỷ XIV) tu, lấy pháp hiệu Tuệ Tĩnh Ông soạn: Bộ “ Nam dƣợc thần hiệu” sách y dƣợc sớm ta, 11 gồm 580 vị thuốc, 3879 phƣơng thuốc dân tộc trị 184 loại bệnh chia làm 10 khoa Bộ “ Hồng nghĩa giáo tƣ “ thơ Nơm nói lý luận Đông Y, dƣợc học dân tộc biện chứng luận trị Tuệ Tĩnh đề phƣơng pháp luận trị là: “ Bế tinh, dƣỡng khí, tồn thần, tâm, dục, thủ, chân, luyện hình.” Ơng đề phƣơng châm “ Thuốc Nam chữa ngƣời Nam “, tổ chức trồng thuốc, kiếm thuốc, phổ biến cách phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, dùng phƣơng pháp đơn giản nhƣ xơng hơ, xoa bóp, châm cứu * Đời nhà Hồ: Mở rộng chữa bệnh cho nhân dân cách châm cứu, tổ chức Y Ty Trấn, Tỉnh để chữa bệnh cho quan lại nhân dân 150 Nguyễn Đại Năng Hải Hƣng biên soạn cuốn” Châm cứu tiếp hiệu diễn ca” thơ Nơm * Đời nhà Lê: Có luật Hồng Đức đặt quy chế nghề Y, trừng phạt thầy thuốc vụ lợi, cố tình chữa bệnh dây dƣa, cấm bán thịt thối thiu, quy chế pháp y khám án mạng, tử thi , cấm phá thai, chống tảo hôn Phát hành sách “Bảo sinh diên thọ toản yếu” để truyền bá phƣơng pháp vệ sinh, hô hấp, vận động cho nhân ân Có Thái Y Viện Trung ƣơng, có kho thuốc dự trữ Tỉnh Ở Huyện có nơi bảo dƣỡng ngƣời tàn tật, già yếu, trẻ mồ cơi Có chống dịch ( vua trƣng dụng thầy thuốc), phát triển trồng thuốc Nam Mở khoa thi Y Khoa, xây dựng Y miếu Thăng Long khuyến khích phát triển y học Danh y có: - Phan Phú Tiên đậu Thái học sinh năm 1396 ông biên soạn “ Bản thảo thực vật toản yếu” ( 1429) gồm 392 vị thuốc Nam dùng làm thức ăn để phòng bệnh, trị bệnh, chủ trƣơng tiết chế, dinh dƣỡng - Nguyễn Trực: ( 1416-1473) biên soạn cuốn” Bảo anh lƣơng phƣơng” nhi khoa, xoa bóp - Lê Hữu Trác: ( Hãi Thƣợng Lãn Ông) 1791 Hải Hƣng, không quân đội Trịnh, bỏ nghiên cứu nghề thuốc Ông ghi chép bệnh án kỹ lƣỡng, đối chiếu biến đổi thời tiết hậu với thể ngƣời bệnh Quan tâm đến đạo đức ngƣời thầy thuốc, hết lịng ngƣời bệnh Ơng soạn” Hãi Thƣợng y tơng tâm lĩnh” 28 tập, 86 y đức, vệ sinh phòng bệnh, chẩn đoán, mạch học, biện chứng luận trị bệnh học, dƣợc học, bệnh án nội ngoại, phụ, nhi, chấn thƣơng, cấp cứu Phát thêm 300 vị thuốc nam, tổng hợp thêm 2854 phƣơng thuốc dân tộc Đề cao phƣơng pháp dƣỡng sinh ( xƣa gọi nhiếp sinh), khuyên nên hạn chế sinh đẻ Ông biên soạn tập” Dƣơng án “ kể lại bệnh án khó nhƣng chữa khỏi “ Âm án “ trình bày 12 trƣờng hợp bệnh khó chữa khơng khỏi hết lịng chữa chạy Ơng soạn tập “ Hành giản trân nhu” tổng hợp khỏang 2200 đơn thuốc kinh nghiệm gia truyền chữa 126 loại bệnh khác Các tài liệu y học Lãn Ơng vừa có tính lý luận cao, vừa có giá trị thực tiễn, tiêu biểu cho y học cổ truyền Việt nam * Triều Tây Sơn ( 1788-1802): Duy trì tổ chức Thái Y Viện, tổ chức Nam dƣợc Cục, mở rộng nghiên cứu thuốc nam - Nguyễn Gia Phan: ( 1748-1847) sau 12 năm công tác Thái y Viện nhà làm thuốc, tổ chức cứu sống nhiều ngƣời vụ dịch lớn năm 1789 - 1791 Năm 1792 vua Quang Trung triệu vào Phú Xuân làm việc Thái Y Viện, phụ trách chống dịch địa phƣơng, ông đúc kết kinh nghiệm tác phẩm: “ Liệu dịch phƣơng pháp tồn tập” nói bệnh thời khí, ơn dịch chuớng khí ( sốt rét), nói tác hại mơi trƣờng bẩn, đề phƣơng pháp vệ sinh “ Hộ sinh phƣơng pháp tổng lực” nhi khoa “ Lý âm phƣơng pháp thông lục” phụ khoa 151 Y HỌC TRONG XÃ HỘI TƢ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Mục tiêu học tập Nêu đặc điểm phát triển y học xã hội tư chủ nghĩa Nêu đặc điểm phát triển y học xã hội xã hội chủ nghĩa Phân tích kết luận rút từ lịch sử y học I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA Y HỌC NƢỚC NGOÀI Chủng đậu 14-5- 1796 Jenner ( 1749-1823), thầy thuốc nông thôn Anh thực việc tiêm chủng đậu mùa Jenner thấy mắc bệnh đậu bị khơng mắc bệnh đậu mùa Jenner lấy mủ ngƣời chăn bò mắc bệnh đậu bò chủng cho đứa trẻ Một năm sau ông lại chủng cho đứa trẻ mủ ngƣời mắc bệnh đậu mùa, bệnh đậu khơng xảy trẻ Tiêm chủng đƣợc áp dụng từ đầu kỷ XIX châu Âu cứu nhân loại thoát khỏi bệnh dịch gây nhiều chết chóc Giải phẫu lâm sàng - Benevieni đƣợc coi cha đẻ giải phẫu bệnh Ông mổ khoảng 20 tử thi với mục đích tìm nguyên nhân tử vong cắt nghĩa triệu chứng lâm sàng - Morgagni ( ngƣời Ý ) thực mở đầu cho môn giải phẫu bệnh dựa vào mổ tử thi để so sánh tổn thƣơng với triệu chứng bệnh nhân sống ( mổ khỏang 700 tử thi) Năm 24 tuổi, xuất giải phẫu mình, năm 79 tuổi viết sách cuối bệnh lý ( tả rõ bệnh lý giang mai, teo gan vàng cấp, sƣng phổi đặc, ung thƣ lóet dày, sỏi túi mật, viêm màng tim, hẹp van ) - Rokitansky ( 1804- 1874) nhà giải phẫu bệnh tiếng, mổ 30.000 tử thi Cuốn giải phẫu bệnh ông tác phẩm vĩ đại - Skorta ( 1805-1881) ( ngƣời Ao) thực phƣơng pháp gõ nghe Năm 1839 xuất “ Khái niệm gõ nghe” - Bichat ( 1771- 1802) ( Pháp), chết năm 31 tuổi, thầy thuốc lỗi lạc, mở đƣờng cho giải phẫu lâm sàng Ông đề xƣớng việc nghiên cứu quan gắn liền với chức phận, bệnh lý gắn liền với sinh lý Sáng lập giải phẫu bệnh đại Chia giải phẫu bệnh đại cƣơng giải phẫu phận - Laennec ( 1781- 1826) nhà giải phẫu lâm sàng với phƣơng pháp nghe Ông nghe thấy tổn thƣơng phổi Phát minh ống nghe, ống gỗ rỗng lõm đầu Ơng mơ tả loại tiếng thổi, tiếng rên Ông tả bệnh lao Ông đƣợc coi nhà lâm sàng học Pháp lớn - Pirogop ( 1810- 1881) ngƣời Nga, thiên tài giải phẫu, thực nghiệm, lâm sàng giải phẫu bệnh Ông nhà phẫu thuật lớn có tiếng giới Nhận thức hƣớng y học dự phòng:” Tƣơng lai thuộc y học dự phòng” - Virchow ( 1821-1902) nhà sinh học Đức lỗi lạc, sáng lập ngành bệnh học tế bào Năm 1858 ông viết “Bệnh lý tế bào” - Cohnhein ( 1839-1884) tác giả thuyết viêm - Metchnikoff ( 1845-1916) mơ tả tƣợng thực bào, tìm biện pháp chống đỡ 152 thể, ngƣời vào lĩnh vực miễn dịch học .3 Y học thực nghiệm - Claude Bernard ( 1813- 1873) sáng lập y học thực nghiệm, thống sinh lý học, bệnh học điều trị học Ông nghiên cứu thần kinh giao cảm, chức phận tạo đƣờng gan, vai trò dịch tụy tiêu hóa Về quan điểm phƣơng pháp mình, ơng viết: ” Biết chƣa biết thái cực khoa học cần thiết.” Ông nhấn mạnh mối liên quan thể môi trƣờng 4.Chống vi khuẩn - Louis Pasteur ( 1822- 1895) nhà hóa học, nhà vi khuẩn học năm 1879, Pasteur cô lập ni cấy liên cầu khuẩn Tìm bệnh dại, mở giai đoạn chống nhiễm khuẩn - Davaine ( 1812- 1882) Rayet ( 1793-1863) 1950 tìm trực khuẩn than 1882 Elberth tìm trực khuẩn thƣơng hàn - Robert Koch ( 1843-1910) năm 1882 tìm trực khuẩn lao mang tên ơng 1884 tìm tụ cầu khuẩn trực khuẩn phẩy bệnh tả - Neisser năm 1879 tìm lậu cầu - Fraenckel năm 1886 tìm phế cầu - Ducrey năm 1889 tìm trực khuẩn hạ cam - Schaudin năm 1905 tìm xoắn khuẩn giang mai - Calmette ( 1863- 1933) Guérin năm 1921 tìm vaccin BCG chủng lao Tìm thuốc mê - Davy năm 1880 tìm tính chất cảm giác đau Protoxyt d’azote - Jackson nhà hóa học thầy thuốc Mỹ năm 1846 tìm tính chất gây mê ete sulfuric - Simpson ( 1811- 1870) sử dụng lần chloroforme phẫu thuật sản khoa Gây mê giúp phẫu thuật bƣớc vào giai đoạn táo bạo Tâm thần học - Phillipe Pinel ( 1745 - 1826) tháo xích cho ngƣời điên nhà cứu tế Paris Tâm thần học trở thành khoa học thật vào năm 1793 - Charcot ( 1825- 1895), nhà lâm sàng lớn ngƣời Pháp bệnh thần kinh tâm thần Đề biện pháp giấc ngủ chữa Hysterie 7.Di truyền học ( 1865) Mendel ( 1822-1884) thí nghiệm lai thực vật Y học nhiệt đới - Laveran ( 1845 - 1922) giải thƣởng Nobel 1907 tìm thấy ký sinh trùng sốt rét hồng cầu ngƣời lính Algérie bị sốt rét năm 1880 - Manson ( ngƣời Anh) năm 1883 chứng minh muỗi truyền giun - Ros ( Nobel 1902) năm 1895 chứng minh muỗi truyền bệnh sốt rét - Yersin ( 1865-1945) ngƣời Thụy Sĩ, tìm độc tố bạch hầu, vi trùng dịch hạch - Owen ( 1804-1892) tìm giun xoắn Roentgen ( 1845- 1923) tìm tia X ( ngƣời Đức) 153 - Pierre Curie Marie Curie ( 1859- 1906) (1869-1904) tìm tính chất phóng xạ Poloni Radi Joliot Curie Jrem Curie ( rể gái P Curie M Curie) tìm chất đồng vị phóng xạ 10 Danh từ Hormon Có từ năm 1905 Banting, Macleod ( Nobel 1923) tìm Insuline chiết xuất từ tụy 11 Sulfamid kháng sinh Fleming ( Anh) 1928 tìm Penicilline Scharz, Bugie, Waskman ( Nobel 1952), 1944 tìm Streptomycine Các Sulfamid: Domagk ( 1935) Kendall Reichstein tìm Cortisone ACTH ( Nobel 1956) Khi xuất Sulfamid Penicilline dẫn tới việc phân lập tập hợp số lớn hợp chất có hoạt tính với vi khuẩn Sự xuất kháng sinh giải loạt bệnh nhiễm trùng nhƣng ngƣời ta đặt q nhiều hy vọng vào mà cịn phải dè chừng nhiều hậu nó, việc tóan bệnh tật khơng dựa vào thuốc men 12 Sinh học phân tử Đến kỷ XX, ngƣời ta nghiên cứu để hiểu thêm quy luật di truyền Morgan ( 1910) cho nhiễm sắc thể thể mang yếu tố di truyền Nhờ thành tựu vật lý, khoa học sinh học, tóan học, ngƣời ta sâu vào siêu cấu trúc tế bào, chức đại phân tử, acid nucleic, thành phần chủ yếu nhiễm sắc thể Watson ( Mỹ) ( 1928) năm 1955 Crik ( Mỹ 1916) tìm mơ hình cấu trúc xoắn kép phân tử ADN, trình tổng hợp Protein tế bào Từ ngƣời ta biết sâu sắc chất hoạt động sống Đồng thời nghiên cứu sâu bệnh phân tử ( maladie moléculaire) Đặc biệt bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Hiểu rõ chế miễn dịch, cấu trúc kháng thể, kháng ngun, chế hình thành kháng thể đặc tính di truyền chúng II Y HỌC VIỆT NAM DƢỚI CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA Pháp xâm chiếm nƣớc ta chiếm Nam Bộ năm 1867 Nền y học cổ truyền bị chèn ép Y học phƣơng Tây xâm nhập ảnh hƣởng lớn đến y học Việt Nam giai đoạn lịch sử Tình hình y học Việt Nam lúc đó: - 1936-1939-1943: cấm ngành Đơng y: ví dụ cho làm tay (chế thuốc ), không cho làm viên tròn, viên dẹt - 1903 tổ chức sở y tế bác sĩ quân y Pháp điều khiển - 1936 có số bệnh xá hƣơng thôn - 8-1-1902 lập trƣờng Đại học Y Hà Nội ( cho Đông Dƣơng), số lƣợng học sinh - Thầy thuốc coi rẻ y học dân tộc Coi nhẹ phòng bệnh, coi ngƣời bệnh đối tƣợng bóc lột - Cả Việt Nam có 51 bác sĩ, 21 dƣợc sĩ đại học - Tổ chức y tế có thành thị, nơng thơn hầu nhƣ khơng có - Cả nƣớc có 47 bệnh viện với 3000 giƣờng, nhà hộ sinh - Y bác sĩ/ 180.000 dân, giƣờng bệnh/ 10.000 dân - Không có tổ chức chăm lo bà mẹ trẻ em, sinh đẻ nhờ mụ vƣờn - Tỷ lệ chết sản phụ 20%, trẻ dƣới tuổi 30% 154 - Tuổi thọ trung bình 30 tuổi - Lách to sốt rét miền núi 80%, mắt hột 80-90% - Sau cách mạng tháng tám , 98,8% ngƣời lớn 60% trẻ dƣới tuổi bị nhiễm lao - Khơng có cơng nghiệp dƣợc phẩm, khơng có sở nghiên cứu III Y HỌC TRONG XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Sự phát triển y học dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa - Các ngành y học phát triển tòan diện dựa thành tựu ngành khoa học kỹ thuật khác: y học lâm sàng, vệ sinh, vi sinh, dịch tể y học vũ trụ ( Bác sĩ Egorop bay vào vũ trụ) - 1977, Liên Xơ có 893.000 bác sĩ ( 1/3 giới ) - 121 giƣờng/ 10.000 bệnh nhân, tỷ lệ tử vong chay 1,8%, tuổi thọ trung bình 70 - 290 Viện nghiên cứu y học, 94 Trƣờng Đại học Y - Bogomoletz đóng góp lớn cho sinh học bệnh lý học - Filatov với thuyết chất kích thích sinh - Thành tựu lớn tế bào, gen, chế di truyền, sinh hóa tế bào, miễn dịch ung thƣ - Mổ tim, ghép thận, 15 trung tâm ghép, thu nhiều kết Đang chế tạo sử dụng quan nhân tạo ghép Y học Việt nam xã hội xã hội chủ nghĩa Tháng 12 - 1946 giặc Pháp trở lại, tòan quốc kháng chiến Trƣờng Đại Học y khoa tiếp tục hoạt động vùng kháng chiến, thêm trƣờng đào tạo quân y sĩ y sĩ dân y Trong năm kháng chiến, ta đào tạo đƣợc 288 bác sĩ, y sĩ 78 dƣợc sĩ Ngành ngoại khoa phát triển nhanh chóng Lấy phƣơng châm dự phịng làm tảng cho y tế Việt Nam cịn non trẻ 1954 kháng chiến chống Pháp thành cơng Các sở chữa bệnh, phòng bệnh, đào tạo cán bộ, sản xuất thuốc men, nghiên cứu khoa học đƣợc phát triển rộng rãi Mạng lƣới y tế nhân dân đƣợc mở rộng xuống làng miền núi, hải đảo xa xôi - Tập trung giải môi trƣờng : - Phòng chống bệnh xã hội: mắt hột, sốt rét, phong, giang mai, lao - Bảo vệ bà mẹ trẻ em - Phát triển công tác đào tạo cán Cán y tế khắp xóm làng, y sĩ xuống tận xã, có xã có bác sĩ - Kết hợp y học đại với y học cổ truyền - Phát triển mạnh công tác nghiên cứu khoa học - Tỷ lệ tử vong chung trƣớc cách mạng 2,6% hạ xuống 0,56% - Tỷ lệ tử vong trẻ em trƣớc cách mạng 30-40% 4,2% - Tuổi thọ trung bình: nam 65t, nữ 67t - Cơng tác sinh đẻ có kế hoạch hạ tỷ lệ phát triển dân số 3% xuống 2% - Tổ chức y tế đƣợc hòan thiện dần, chuyên sâu phổ cập - Bao anh hùng, liệt sĩ quên ngiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân + Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch có cơng lớn việc vạch phƣơng hƣớng y tế nhân dân, xây dựng đội ngũ y tế cách mạng, góp phần đăc biệt vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc Nổi bật công tác chữa phịng bệnh lao Từ 1954 ơng nhận nhiệm 155 vụ trƣởng ban y tế Đảng, sau giữ chức Bộ trƣởng Bộ Y tế Ơng chiến trƣờng miền Nam ngày 7-11-1968 + Giáo sƣ Đặng Văn Ngữ có nhiều cống hiến lớn riêng cho y học Việt Nam mà cho y học chung giới Ông phát đƣợc loại muỗi nhƣ Anopheles tonkinensis, xác định đƣợc chu kỳ ngƣợc chiều giun lƣơn, phân lập đƣợc loại Penicillium có tác dụng kháng sinh cao + Giáo sƣ Tôn Thất Tùng với nghiên cứu khoa học đƣa đến phƣơng pháp phẫu thuật cắt gan mà nhiều nhà phẫu thuật giới thừa nhận áp dụng Ngoài giáo sƣ nghiên cứu ảnh hƣởng chất độc hóa học Dioxin đến sức khỏe ngƣời tác hại đến hệ sau IV NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ LỊCH SỬ Y HỌC Y học phát triển qua giai đoạn lịch sử, dù phƣơng thức sản xuất xã hội gắn liền với thực tiễn sản xuất đời sống ngƣời Đƣơng nhiên tùy thuộc vào hình thái xã hội mà giai cấp thống trị sử dụng thành tựu y học để phục vụ cho lợi ích giai cấp Những hoạt động kiến thức phịng bệnh nội dung không tách rời y học từ buổi sơ khai giai đoạn tƣơng lai Từ quan điểm vật thô sơ đến chủ nghĩa vật biện chứng, y học thóat khỏi quan điểm tâm mắc bệnh chữa bệnh để đến dùng biện pháp khoa học kỹ thuật từ sơ khai đến phòng bệnh chữa bệnh cho ngƣời Hồi phục chức trở thành mặt hoạt động phục vụ cho sức khỏe loài ngƣời, từ thời xa xƣa nhƣ chữa bệnh khí cơng, xoa bóp, dƣỡng sinh, thái cực quyền, thể dục trị liệu Lịch sử phát minh y học lịch sử q trình mang tính chất kế thừa cộng với tham gia tập thể rộng lớn quảng đại quần chúng sáng tạo cá nhân, phát triển nhờ phát triển ngành khoa học khác Công cụ lao động y học ngày phát triển làm phong phú cho việc khám bệnh chữa bệnh ngƣời thầy thuốc Nhƣng công cụ lao động dù có tinh vi đến đâu khơng thay đƣợc vai trị ngƣời thầy thuốc với đạo đức cao Lịch sử y học lịch sử chủ nghĩa nhân đạo Y học nhằm vào đối tƣợng ngƣời bệnh mà trƣớc hết nhằm vào đối tƣợng ngƣời khỏe, phòng bệnh trƣớc hết phòng bệnh cho ngƣời khỏe Y học không phục vụ cho số ngƣời mà phục vụ cho tòan xã hội Ƣớc mơ ngƣời mạnh khỏe, sống lâu Khoa học y học sử dụng thành tựu ngành khoa học, đặc biệt khoa học ngày sâu khám phá nguyên nhân gây nên bệnh, tức nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh tật, chữa bệnh khơng chịu khuất phục trƣóc bệnh tật, đem lại sống hạnh phúc cho ngƣời Càng ngày ngƣời có sức khỏe với đầy đủ ý nghĩa nó, tình trạng hịan tịan thoải mái thể xác, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh tật tàn phế Nhƣng có dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa ngƣời đạt đến yêu cầu sức khỏe nhƣ Câu hỏi đánh giá : Y học Tây Âu thời Trung Cổ Y học Việt Nam xã hội phong kiến So sánh phát triển y hoc Việt Nam dƣới chế độ thuộc địa Y học Việt Nam xã hội xã hội chủ nghĩa 156 Đặc điểm y học thời cổ Ai Cập Y học cổ Ấn Độ Những quan điểm hoạt động thực tiễn Hyppocrate vè yhọc Y học Trung quốc dƣới chế độ phong kiến So sánh phát triển y học Châu Âu thời Trung cổ phục hƣng Những hoạt động y học danh y Nguyễn Bá Tĩnh Lê Hữu Trác So sánh phát triển y học Việt Nam dƣới chế độ thuộc địa chế độ xã hội chủ nghĩa 10 Phân tích kết luận rút từ lịch sử y hoc 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Bản, Rối loạn giấc ngủ, Các chuyên đề tâm thần học, Hà Nội 1993 Bộ môn Tâm lý- Giáo dục( Tiểu ban tâm lý): đề cƣơng giảng tâm lý học Trƣờng đại học sƣ phạm I - Hà Nội 1975 Bộ môn Tâm thần tâm lý học: Một số chuyên đề tâm thần học Học viện Quân y -Hà Nội 1996 A.G Côvaliôp: Tâm lý học cá nhân, tập NXB Giáo dục – Hà Nội 1971 Trần Kim Hải, Trần Hải Vân 2005 Biên khảo ngƣời tiền sử NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc: Tâm lý học Liên Xô NXB Tiến ộ - Matxcơva 1978 Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tƣởng Phi Ngọ, Ngơ Minh Oanh, Trần Phi Phƣợng, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Thƣ, Trịnh Tiến Thuận 2005 Lịch sử văn minh giới NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn văn Khang, Đặng Thị Hạnh 1998 Các văn minh vĩ đại giới NXB Văn hóa Hà Nội Trần Hữu Khánh, Trần Lƣơng Hòang, Đại Phu, Hạ Lai Hoa 2000 Ngọn nguồn khoa học kỹ thuật NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Hùng Lâm, Nguyễn Đại Bằng 1980 Bài giảng lịch sử y học Trƣờng cán quản lý y tế Hà Nội 11 A.N Leonchiep: Hoạt động-Ý thức-nhân cách NXB giáo dục - Hà Nội 1983 12 N.Đ Lêvitôp: Tâm lý học trẻ em tâm lý học sƣ phạm, tập 2.NXB Giáo dục - Hà nội 1971 13 Lƣơng Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỹ 2003 NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc: Tâm thần học đại cƣơng tâm lý học y học Học viện quân y - Hà Nội 1998 15 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Thanh Hà, Quản Thành Minh: Bác Hồ vấn đề xây dựng y học ViệtNam, giáo dục, rèn luyện toàn diện đội ngũ thầy thuốc quân, dân y Trong “ Hồ Chí Minh với sƣ nghiệp giáo duc quân sự”, NXB nhân dân - Hà Nội 16 Tâm lý học NXB Quân độu nhân dân - Hà Nội 1974 17 Trần Trọng Thủy, Khoa học chản đoán tâmlý, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1992 18 Hoàn Văn Tuấn: Các quy tắc hay gioa tiếp NXB Thanh Niên - Hà Nội 1996 19 Trần Hữu Tƣớc 1980 Lịch sử y học ( phƣơng Tây) NXB Y học Hà Nội 20 Thôi Liên Trọng 2002 Lịch sủ giới Tập Thời cổ đại NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Đình Xiêm cs, Tâm thần học, trƣờng đại học y dựợc thành phố Hồ Chí Minh 22 A.A Xmiecnop ( chủ biên chính): Tâm lý học, tập NXB Giáo dục- Hà Nôi 1975 ... chung tâm lý - Tâm lý học cá nhân: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân - Tâm lý học xã hội: Nghiên cứu tác động qua lại tâm lý nhóm tâm lý cá nhân - Tâm lý học lứa tuổi: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý. .. phát triển tâm lý học y học đại mà nhiều ngành khoa học đề để nghiên cứu sâu thêm vấn đề Trong số khoa học có tâm lý học y học Tâm lý y học khoa học nghiên cứu tâm lý ngƣời bệnh, tâm lý nhân viên... cứu tâm lý lâm sàng - Một số vấn đề tâm lý học giám định sức khỏe, lao động, quân Cấu trúc tâm lý học y học Tâm lý y học gồm phần sau: 3.1 Đại cƣơng tâm lý học y học 3.2 Một số nét tâm lý ngƣời

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan