Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

96 1.5K 0
Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng LỜI MỞ ĐẦU * * * * * Sau vụ PMU 18, người ta mới nhận ra rằng phương pháp quản lý hiện tại đã tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển. Hoạt động theo dõi đánh giá cần được tiến hành thường xuyên hơn. Ở Ba Lan, Malaysia và Trung Quốc người ta cho rằng công tác theo dõi đánh giá sẽ giúp nâng cao tính minh bạch, và đặc biệt là giảm lãng phí. Mỗi nước mỗi cách và theo cách nào đi nữa, mục tiêu lớn nhất mà các nước đều muốn đạt được, đó là bảo vệ tối đa nguồn vốn giúp dự án hoàn thành với chất lượng cao nhất. Qua quá trình thực tập tổng hợp tại Bộ Xây dựng em được biết Vụ Kế hoạch - Thống kê là cơ quan tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý các lĩnh vực công tác kế hoạch, thống kê, quản lý đầu xây dựng. Em thấy rằng công tác theo dõi thực hiện dự án đầu xây dựng tại Bộ Xây dựng là một công tác rất quan trọng đòi hỏi có phải có những nghiệp vụ chuyên ngành rất phức tạp. Mặt khác, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì việc theo dõi sử dụng vốn là vấn đề sống còn, quyết định sự đi lên của nền kinh tế. Không có vốn thì không làm gì được, nhưng có vốnsử dụng không hiệu quả thì thật lãng phí. Qua tìm hiểu thực tế em thấy rằng trong công tác theo dõi thực hiện dự án đầu của Bộ Xây Dựng, bên cạnh rất nhiều thành tựu đã đạt được thì còn một số vấn đề tồn tại. Với mong muốn được sử dụng những kiến thức đã học được ở trường vào thực tế, em chọn đề tài nghiên cứu là: ″Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước tại Bộ Xây dựng″. Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng Qua tìm hiểu về thực trạng công tác theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước tại Bộ Xây dựng, cùng sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ tại Bộ em xin đưa ra một số giải pháp, kiến nghị với mong muốn hoàn thiện hơn công tác này. Chuyên đề thực tập chuyên ngành gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước Chương II: Thực trạng công tác theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước tại Bộ Xây dựng Chương III: Nguyên nhân khó khăn và giải pháp hoàn thiện công tác theo dõi thực hiện dự án đầu tại Bộ Xây dựng Để có thể hoàn thiện được chuyên đề thực tập chuyên ngành, em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của Th.S Bùi Đức Tuân. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới Th.S Bùi Đức Tuân đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này! Em cũng xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Khôi cùng các cô chú và anh chị trong Bộ Xây dựng đã hướng dẫn nhiệt tình và tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành chuyên đề này! Sinh viên Phùng Thị Minh Phúc Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG THEO DÕI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC I. Khái niệm chung về dự ántheo dõi dự án đầu tư 1. Khái niệm dự án đầu tư 1.1 Khái niệm Từ bao đời nay, trong cuộc sống hàng ngày ta thường chứng kiến sự hình thành, tồn tại hay đổ vỡ của nhiều dự án, nhưng sự nhận thức rằng đó là một dự án thì mới chỉ có được từ những năm 60 trở lại đây. Danh từDự án ″ đã được dùng cho nhiều lĩnh vực và trong các hoạt động khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, để đưa ra các cách thức xây dựng, quản lý, theo dõi, giám sát dự án thì điều trước tiên chúng ta phải thống nhất với nhau thế nào là một dự án? Nói về lịch sử hình thành khái niệm dự án thì có rất nhiều các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý dự án đã đưa rất nhiều khái niệm rất khác nhau. Mỗi một quan niệm nhấn mạnh về một số các khía cạnh của một dự án cùng các đặc điểm quan trọng của nó trong từng hoàn cảnh cụ thể. - Nếu xét về hình thức, dự án là tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống một dự kiến đầu trong tương lai. - Nếu xét ở góc độ nội dung, dự án được hiểu là một ý đồ tiến hành một công việc cụ thể nào đó nhằm đạt mục tiêu xác định trong khuôn khổ nguồn lực nhất định và khoảng thời gian nhất định. - Nếu xét ở góc độ kế hoạch, dự án được hiểu là một kế hoạch chi tiết về đầu phát triển, là đơn vị kế hoạch độc lập nhỏ nhất trong hệ thống kế hoạch hoá, làm cơ sở cho việc ra quyết định về đầu phát triển. - Nếu từ giác độ quan sát các hoạt động cần thiết cho một dự án thì dự án được hiểu là hàng loạt các hoạt động cần thiết nhằm xác định mục tiêu, Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng tiến hành các nghiên cứu khả thi, dự đoán chi phí, hoàn thiện các thủ tục và thiết kế cuối cùng, cũng như việc lắp đặt và hoàn thiện các điều kiện làm việc. Một dự án nhất định sẽ bị giới hạn về thời gian, về con người cùng các nguồn lực khác để hoàn thành mục tiêu đã được xác định. 1.2 Các giai đoạn cơ bản của dự án - Giai đoạn 1: Giai đoạn thể hiện dự án: Theo dõi các bản thiết kế, kỹ thuật của dự án. Những thống kê chỉ ra rằng nguyên nhân chính của các sự cố và khiếm khuyết kỹ thuật chiếm tới trên 60%. - Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện dự án: theo dõi việc thực hiện của nhà thầu về thiết kế kỹ thuật, số lượngchất lượng công nhân, nguyên vật liệu xây dựng công trình,… - Giai đoạn 3: Giai đoạn khai thác dự án: theo dõi về các lĩnh vực như: quản lý, chăm sóc, bảo trì dự án… 1.3 Phân loại dự án Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà người ta có thể phân loại dự án theo các tiêu thức khác nhau. Bảng 1.1: Phân loại dự án STT Tiêu thức phân loại Các loại 1.3.1 Phân loại theo tính chất của dự án - Dự án sản xuất kinh doanh - Dự án phát triển kinh tế - xã hội - Dự án chuyển giao công nghệ - Dự án nhân đạo 1.3.2 Phân loại theo nguồn - Dự án đầu bằng nguồn vốn trong Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng vốn đầu nước - Dự án đầu sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài - Dự án đầu sử dụng vốn ODA - Dự án đầu sử dụng vốn đầu của chính phủ - Dự án đầu sử dụng vốn của khu vực nhân - Dự án đầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần,… 1.3.3 Phân loại theo ngành, lĩnh vực đầu tư - Dự án thuộc ngành công nghiệp - Dự án thuộc ngành nông nghiệp - Dự án thuộc ngành lâm nghiệp - Dự án thuộc ngành kết cấu hạ tầng - Dự án thuộc ngành dịch vụ 1.3.4 Xét theo thời gian - Dự án ngắn hạn - Dự án dài hạn - Dự án trung hạn 1.3.5 Xét theo qui mô - Dự án qui mô lớn. - Dự án qui mô vừa và nhỏ 1.3.6 Phân loại dự án theo yêu cầu phân cấp quản lý của Nhà nước (xem Phụ lục 1) - Dự án quan trọng Quốc gia - Dự án nhóm A - Dự án nhóm B - Dự án nhóm C Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng Dự án đầu xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án xây dựng thông thường gồm phần thuyết minh dự án và bản vẽ thiết kế cơ sở. Đây chính là các căn cứ để triển khai cho bản vẽ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công sau này. Tổng mức đầu của dự án chính là giá trị đầu xây dựng của dự án. 2. Đăc trưng của dự án sử dụng vốn Nhà nước 2.1 Các hình thức dự án sử dụng vốn Nhà nước - Dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước: Vốn ngân sách nhà nước (bao gồm vốn trong nước của các cấp ngân sách nhà nước, vốn vay nợ nước ngoài của Chính phủ và vốn viện trợ của nước ngoài cho Chính phủ, các cấp chính quyền và các cơ quan nhà nước). - Dự án sử dụng vốn ODA: Nguồn vốn ODA (viện trợ phát triển chính thức) là hình thức hỗ trợ của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế cho các nước đang phát triển. - Dự án sử dụng vốn vay ưu đãi từ nước ngoài. Có thể vay với lãi suất thấp (có thể không lãi suất) hoặc vay với thời gian dài. - Dự án sử dụng vốn tín dụng Nhà nước: Đối tượng sử dụng vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nướcdự án đầu thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế - xã hội, có khả năng hoàn trả vốn vay. Dự án vay vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước phải được tổ chức cho vay thẩm định và chấp thuận phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư. Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng 2.2 Đặc trưng các dự án sử dụng vốn Nhà nước - Các dự án sử dụng vốn Nhà nước có đặc trưng là thường chú trọng đến tỷ lệ giải ngân và chất lượng thực hiện dự án. Vì vậy, trong những năm tới, chúng ta cần phải tập trung nhiều hơn để giải quyết tốt hai vấn đề trên. Việc phân cấp này đã gắn chặt với trách nhiệm quản lý và theo dõi, giám sát. Bởi ngay từ khi xây dựng danh mục kêu gọi đầu thì cũng đã phải làm sao để phù hợp với các ưu tiên của Chính phủ Việt Nam và của nhà tài trợ. Ngoài những tiêu chí như trước đây, danh mục này có hai điểm mới là quy định rõ nguồn vốn và cơ chế tài chính để thực hiện dự án. Chúng ta đã xác định dự án đầu sử dụng vốn Nhà nướcdự án đầu công, vì vậy, cũng phải tuân theo quy trình theo dõi, quản lý vốn từ nhà nước. Thêm vào đó, trách nhiệm giữa các đơn vị thực hiện dự án cũng được quy định rõ ràng. - Một đặc điểm khác của dự án sử dụng vốn Nhà nước là được hưởng các ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thuế. Do để thu hút vốn hiệu quả, nhà nước đã áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Một trong số đó là áp dụng chính sách thuế ưu đãi đối với các dự án sử dụng vốn Nhà nước. Đối với những dự án ODA viện trợ không hoàn lại được miễn hoàn toàn các khoản thuế gián thu. Đối với thuế trực thu thì việc miễn thuế được thực hiện trên cơ sở quy định tại hiệp định về viện trợ không hoàn lại. Căn cứ điều kiện, tính chất, đặc điểm của từng dự án ODA viện trợ không hoàn lại mà Chính phủ Việt Nam sẽ cam kết với nhà tài trợ việc miễn thuế trực thu tại hiệp định. 3. Theo dõi dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước 3.1 Hệ thống theo dõi dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước Việc thiết kế hệ thống theo dõi thực hiện dự án đầu và việc sử dụng hiệu quả hệ thống này đòi hỏi một khung lập kế hoạch hợp lý, và từ đó có thể xác định rõ được các mục tiêu dự án, các kết quả dự kiến và các chỉ số xác Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng minh tương ứng, cũng như lịch trình thực hiện cụ thể các hoạt động dự án. Trong trường hợp của một số dự án khung kế hoạch được giới thiệu trong Ma trận kế hoạch dự án, trong kế hoạch hoạt động dự án dài hạn và hàng năm, cũng như trong các cuốn tài liệu lập kế hoạch khác như kế hoạch đào tạo dài hạn và hàng năm. Một thành phần khác của hệ thống là việc theo dõi ảnh hưởng của hoạt động dự án đầu tư, được hiểu là đánh giá xem các mục tiêu dự án đã đạt được ở mức độ nào vào từng thời điểm cụ thể. Ba khía cạnh chính được lưu ý xem xét trong việc khi theo dõi ảnh hưởng dự án là: Hiệu quả trực tiếp hay gián tiếp thu được từ việc thực hiện dự án; Phạm vi các hiệu quả này góp phần hoàn thành các mục tiêu dự án; Những hiệu quả tiêu cực có thể xảy ra. Các kết quả theo dõi tác động tạo cơ sở nền tảng cho việc đánh giá sự thành công và sự hữu ích của dự án cũng như các chiến lược thực hiện đã được lựa chọn. Việc xây dựng rõ ràng các mục tiêu hoạt động theo các sự kiện lập kế hoạch trong các hoạt động của dự án không chỉ xác định được những tác động dự án theo mong đợi, mà về lý tưởng đưa thêm những thông tin chi tiết hơn bổ xung cho các tác động nhất định được dự đoán, ví dụ như giữa các nhóm dân cư, các vùng cụ thể hay các khu vực sinh thái, vv… Việc theo dõi tác động được thiết kế để đánh giá càng nhiều càng tốt các kết quả của dự án theo các khía cạnh khác nhau. Bước lập kế hoạch dự án hay công việc gần đây nhất khi thiết kế hệ thống theo dõi và đánh giá là việc xây dựng các chỉ số xác minh mục tiêu, mà các chỉ số này có thể mang ra so sánh được và là những gì đã được cập nhật thường xuyên bằng những nguồn lực sẵn có của Dự án. Các tác động theo mong đợi thường không thể thấy bằng mắt được. Đối với những trường hợp như dự án về nâng cao mức sống người nghèo hay giữ gìn tài nguyên thiên nhiên thì việc theo dõi tác động đỏi hỏi việc thiết lập các chỉ số xác minh điển hình và có thể xác định đại diện về số Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 8 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng lượng và có thể được duy trì cùng với những nguồn lực sẵn có của dự án. Những ví dụ đại diện về điều kiện sinh sống có lẽ là thu nhập của hộ gia đình, nếu như những dữ liệu tương ứng có thể được tiếp cận một cách đầy đủ, hoặc sự tiếp cận thực tế của các hộ gia đình với các dịch vụ kinh tế và xã hội cũng như về cơ sở hạ tầng, vv. Ngoài ra, còn phải xây dựng hệ thống theo dõi các vấn đề liên quan để theo dõi các hoạt động và tác động dự án có liên quan đến các khía cạnh khác. Mục đích chính ở đây là nhìn nhận ra càng sớm càng tốt những thay đổi chính về những tác động bên ngoài đó, mà theo nhận định thì điều này ảnh hưởng một cách có ý nghĩa vào việc thực hiện thành công các hoạt động dự án và các tác động mong đợi. Những ảnh hưởng như vậy có lẽ tích cực hoặc tiêu cực. Xây dựng và đề xuất những điều chỉnh cần thiết trong kế hoạch dự án, đảm bảo rằng các mục tiêu dự án có thể được thực hiện. Để có sẵn các thông tin thu thập được từ hệ thống theo dõi, đánh giá và cung cấp cho ban quản lý dự án cũng như các bên tham gia và hưởng lợi thì quy trình soạn thảo dữ liệu có hệ thống cần theo khuôn mẫu hệ thống báo cáo. Khi thiết kế một hệ thống báo cáo như vậy, những yêu cầu thông tin cụ thể của các bên tham gia và hưởng lợi cần được xem xét để có thể thực hiện việc tổng hợp hay phân tách dữ liệu tương ứng. Các bên tham gia và hưởng lợi trong bối cảnh này là đại diện của các nhóm mục tiêu, các đơn vị thực hiện dự án các cấp, các thành viên trong đội ngũ cán bộ dự án, ban quản lý dự án, các đoàn đánh giá, các tổ chức tài trợ, các nhà thầu, vv. Sau khi các nguyên tắc và chức năng đã được mô tả, hệ thống theo dõi dự án đã được xây dựng cùng với các cán bộ dự án, các bên tham gia và hưởng lợi, cùng với sự lưu ý tới các yêu cầu cụ thể và các nguồn lực sẵn có của dự án. Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng 3.2 Các hợp phần chính của hệ thống theo dõi Hệ thống theo dõi bao gồm có các hợp phần chính là: - Theo dõi thực hiện theo các tiểu hợp phần: Theo dõi hoạt động để đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động dự án theo kế hoạch so với kế hoạch hoạt động dài hạn và hàng năm. - Theo dõi chỉ số xác minh để đánh giá các kết quả mong đợi đã đạt được ở mức độ nào; Theo dõi đào tạo để đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động đào tạo theo kế hoạch so với các kế hoạch đào tạo dài hạn và hàng năm. - Theo dõi ảnh hưởng để đánh giá các mục tiêu của dự án đã đạt được đến đâu. - Theo dõi các điều kiện khung bên ngoài liên quan đến việc thực hiện thành công dự án. Hệ thống báo cáo phục vụ cho việc soạn thảo có hệ thống các dữ liệu theo dõi và việc tổng hợp dữ liệu cho mục đích sử dụng trong nội bộ dự án và báo cáo gửi tới các bên tham gia và hưởng lợi. II. Phương pháp theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước Có rất nhiều phương pháp theo dõi thực hiện dự án. Trong bài viết này, ta đề cập đến các phương pháp chủ yếu dùng trong theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước. Vì đặc trưng của các dự án sử dụng vốn Nhà nước là chú trọng đến hiệu quả sử dụng vốn và lợi ích mà dự án mang lại. Do vậy theo dõi thực hiện dự án đầu cũng phải chú trọng nhiều đến các khâu này. 1. Phương pháp theo dõi tiến độ thực hiện dự án Để tiến hành hoạt động theo dõi, giám sát tiến độ thực hiện dự ántheo dõi lịch trình dự án các nhà quản lý thường sử dụng các phương pháp như biểu đồ ma trận hoạt động, sơ đồ GANTT, biểu đồ mạng PERT và một số Phùng Thị Minh Phúc Kinh tế phát triển 46 10 [...]... đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THEO DÕI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC TẠI BỘ XÂY DỰNG I Chức năng quản lý dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước 1 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ xây dựng 1.1 Vị trí và chức năng Bộ Xây dựng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về : xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở; kiến trúc, quy hoạch xây. .. công tác theo dõi dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước tại Bộ xây dựng gồm một số vấn đề cơ bản sau đây: - Hướng dẫn, kiểm tra công tác giám sát, đánh giá đầu đối với các đơn vị thuộc Bộ; đầu mối tổng hợp tình hình giám sát, đánh giá đầu đối với các dự án đầu xây dựng thuộc Bộ; thực hiện giám sát, đánh giá tổng thể đầu dự án đầu thuộc Bộ theo phân công của Bộ trưởng - Bộ Xây dựng với... vốn đầu xây dựng cơ bản, hiệu quả thấp và chống thất thoát trong đầu xây dựng cơ bản, nâng cao chất lượng dự án đầu tư" Phạm vi giám sát gồm: Công tác đầu xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn nhà nước (vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước, vốn đầu của các doanh nghiệp nhà Phùng Thị Minh Phúc 31 Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề thực. .. thiết theo dõi thực hiện dự án đầu sử dụng vốn Nhà nước Ngày nay, việc tiến hành hoạt động theo dõi dự án là điều rất cần thiết Đặc biệt các dự án sử dụng vốn Nhà nước thì không chỉ theo dõi, giám sát dự án trong giai đoạn đang tiến hành mà còn rất chú trọng đến khi dự án đã hoàn tất và bàn giao cho bên hưởng thụ dự án 1 Đảm bảo dự án theo đúng tiến độ và điều chỉnh dự án khi cần thiết Theo dõi dự án. .. thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng quản lý so sánh thời hạn thực hiện dự án theo dự kiến với thời hiện thực hiện dự án trên thực tế bằng cách liệt kê ngày bắt đầu và kết thúc của mỗi hoạt động dự án theo một tuyến thời gian Các nhà theo dõi dự án sử dụng phương pháp này trong theo dõi dự án sử dụng vốn Nhà nước rất nhiều Đặc biệt những dự án phục vụ cho một sự kiện quan trọng của đất nước sắp diễn ra thường... sỏ vật chất, chất lượng của các mối quan hệ xã hội, đặc điểm của các hoạt động giao tiếp xã hội, tinh thần làm việc của nhân viên dự án Phùng Thị Minh Phúc 21 Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề thực tập chuyên ngành Bộ Xây dựng 3.1 Mô hình theo dõi chất lượng dự án Trong theo dõi chất lượng dự án ta thường sử dụng mô hình theo dõi chất lượng dự án sau: Sơ đồ 1.5: Mô hình theo dõi chất lượng dự án Kế hoạch... khai thực hiện dự án đầu tư, đã thường xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát đầu nhằm đảm bảo việc thực hiện đầu đúng pháp luật, phát hiện kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu để tìm biện pháp tháo gỡ, đồng thời nắm rõ tình hình thực tế và xu hướng của hoạt động đầu trong ng lai II Thực trạng thực hiện các dự án đầu vốn Nhà nước 1 Kết quả thực hiện các dự án 1.1... với cán bộ, công chức, viên chức trong ngành xây dựng; 19 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật 2 Chức năng theo dõi dự án đầu của Bộ Xây dựng Căn cứ vào Luật hoạt động theo dõi, giám sát của Quốc hội, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội quy định: " Việc thực hiện theo dõi giám sát dự án đầu nhằm khắc phục tình trạng đầu dàn... các nhà quản lý mà còn có thể phổ biến rộng rãi cho các cán bộ và nhân viên dự án biết để cùng theo dõi bảo đảm tiến độ thực hiện dự án Biểu đồ Grantt thực sự là một công cụ tốt cho các cán bộ theo dõi giám sát dự án và điều hành dự án vì nó được dùng để xây dựng lịch trình dự án ngay từ khi dự án được đề xướng Trong quá trình quản lý thực hiện dự án, các nhà quản lý chỉ việc so sánh lịch trình thực. .. 2004, tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch chỉ đạt là 58,63% do nguyên nhân dự án Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình, là những dự án quan trọng quốc gia có tổng vốn đầu lớn, thay đổi địa điểm đầu vì lí do khách quan 1.2 Chất lượng hoàn thành các công trình đầu Thực hiện chỉ đạo của Bộ Xây dựng về báo cáo chất lượng công trình xây dựng theo định kỳ, theo báo cáo chất lượng công trình xây dựng năm 2007

Ngày đăng: 25/01/2014, 14:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Phân loại dự án - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 1.1.

Phân loại dự án Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.2: Dự án xây dựng trại trẻ mồ côi ở Hải Dương - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 1.2.

Dự án xây dựng trại trẻ mồ côi ở Hải Dương Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.3: Ví dụ biểu đồ Grantt về dự án xây dựng trại trẻ mồ côi ở Hải Dương - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 1.3.

Ví dụ biểu đồ Grantt về dự án xây dựng trại trẻ mồ côi ở Hải Dương Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong theo dõi chất lượng dự án ta thường sử dụng mô hình theo dõi chất lượng dự án sau: - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

rong.

theo dõi chất lượng dự án ta thường sử dụng mô hình theo dõi chất lượng dự án sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
3.1 Mô hình theo dõi chất lượng dự án - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

3.1.

Mô hình theo dõi chất lượng dự án Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản các dự án vốn  Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 2.2.

Tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản các dự án vốn Nhà nước Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 2.3.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện theo dõi dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước của Bộ Xây dựng (2004 – 2007) - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 2.5.

Kết quả thực hiện theo dõi dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước của Bộ Xây dựng (2004 – 2007) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cấu trúc kế hoạch giám sát dự án Trung tâm hội nghị quốc gia - Nâng cao chất lượng hoạt động theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước tại bộ xây dựng

Bảng 2.6.

Cấu trúc kế hoạch giám sát dự án Trung tâm hội nghị quốc gia Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG THEO DÕI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC

    • I. Khái niệm chung về dự án và theo dõi dự án đầu tư

      • 1. Khái niệm dự án đầu tư

        • 1.1 Khái niệm

        • 1.2 Các giai đoạn cơ bản của dự án

        • 1.3 Phân loại dự án

        • 2. Đăc trưng của dự án sử dụng vốn Nhà nước

          • 2.1 Các hình thức dự án sử dụng vốn Nhà nước

          • 2.2 Đặc trưng các dự án sử dụng vốn Nhà nước

          • 3.1 Hệ thống theo dõi dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước

          • 3.2 Các hợp phần chính của hệ thống theo dõi

          • II. Phương pháp theo dõi thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước

            • 1. Phương pháp theo dõi tiến độ thực hiện dự án

              • 1.1 Biểu đồ ma trận hoạt động

              • 1.2 Biểu đồ Gantt

              • 1.3 Sơ đồ mạng hoạt động (PERT / CPM)

              • 1.4 Các phương pháp khác

              • 2. Kiểm soát chi phí dự án

                • 2.1 Hạch toán và kiểm toán chi phí dự án

                  • 2.1.1 Sổ ghi chép duyệt chi bằng tiền

                  • 2.1.2 Sổ cái

                  • 2.1.3 Nhật ký

                  • 2.1.4 Sổ ghi nhớ các lần rút tiền

                  • 2.2 Phân tích sai lệch về chi phí

                    • 2.2.1 Các công thức tính sai lệch về chi phí

                    • 2.2.2 Yêu cầu về những thông tin cơ bản của hệ thống theo dõi và kiểm soát chi phí

                    • 3. Kiểm soát chất lượng dự án

                      • 3.1 Mô hình theo dõi chất lượng dự án

                      • 3.2 Nội dung quản lý chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan