Top 10 tài liệu phân tích biểu đồ địa lý hay nhất

SKKN rèn luyện một số kỹ năng nhận dạng, vẽ và phân tích biểu đồ địa lý lớp 9

Phân tích biểu đồ địa lý là sự tích hợp, của nhiều kỹ năng, kiến thức khác nhau vận dụng vào để phân tích hoàn chỉnh biểu đồ địa lý. Đòi hỏi học sinh phải thực sự chăm chỉ, cẩn thận khi thực hiện, mới có hiệu quả, kết quả tốt trong học tập.

Phân tích biểu đồ địa lý là một trong số những kỹ năng, bài học bắt buộc khi học môn địa lý, để có thể thực hiện thành thạo kỹ năng phân tích biểu đồ là điều không hề dễ dàng đối với tất cả các bạn học sinh. Hãy tham khảo tài liệu phân tích biểu đồ địa lý dưới đây nhé.

I. Những tài liệu phân tích biểu đồ địa lý hay nhất

1. Kỹ năng vẽ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu

Theo tác giả chia sẻ, trong bộ môn địa lý việc giảng dạy thành công 1 tiết học theo tinh thần thay sách và đổi mới phương pháp, đòi hỏi người dạy phải chú ý sử dụng triệt để các thao tác kỹ năng nghiệp vụ để sử dụng lược đồ, biểu đồ tranh ảnh. Người thầy không chỉ dùng ở đây mà còn là phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám phá không chỉ ở việc khai thác những lược đồ và biểu đồ có sẵn mà học sinh phải tự thiết lập được lược đồ, biểu đồ trên cơ sở số liệu cho sẵn.

Từ đó học sinh tự thiết lập được một lược đồ, biểu đồ trên cơ sở có bảng số liệu cho sẵn. Trước thực trạng trên, sinh viên xin giới thiệu một kinh nghiệm về kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ và bảng số liệu địa lý và mong rằng có thể góp phần vào sự thành công của việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu và tham khảo nhé.

Kỹ năng vẽ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu
Kỹ năng vẽ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu

Download tài liệu

2. Tài liệu phân tích biểu đồ hình nến

Trong phân tích kỹ thuật có nhiều mô hình mà mỗi mô hình có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Trong bài viết này, tác giả xin giới thiệu đến nhà đầu tư mô hình phân tích kỹ thuật Candlesticks – biểu đồ hình nến và công cụ phân tích mô hình nến Nhật Bản, được sử dụng rất hiệu quả trong việc xác định thời điểm mua, bán. Mỗi mô hình nến miêu tả một trạng thái tâm lý và hành động của nhà đầu tư tại một thời điểm nhất định.

Chính vì con người thường phản ứng giống nhau trong những tình huống tương tự đã làm cho mô hình nến ngày càng trở nên hữu dụng. Để tìm hiểu chi tiết và rõ nét hơn hãy tham khảo nguồn tài liệu dưới đây nhé.

Tài liệu phân tích biểu đồ hình nến
Tài liệu phân tích biểu đồ hình nến

Download tài liệu

3. Bài 37 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long – giáo án địa lý 9 – GV Trần T. Hiền

Mục tiêu cuối cùng của tiết học là mong muốn học sinh có thể nắm bắt kiến thức về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long thông qua các phương pháp vẽ và phân tích biểu đồ.

Một trong số những hình thức học tập đang được phổ biến hiện nay, giúp học sinh có thể tư duy, sáng tạo, học hỏi nhanh chóng, vững chắc hơn thông qua các hình thức học thông thường khô khan và nhàm chán. Để tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về vấn đề này hãy tham khảo tài liệu dưới đây nhé.

Bài 37 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long - giáo án địa lý 9 - GV Trần T. Hiền
Bài 37 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long – giáo án địa lý 9 – GV Trần T. Hiền

Download tài liệu

4. SKKN kỹ năng về đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Có rất nhiều kỹ năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy địa lý 7. Một trong những kỹ năng quan trọng đó là: “Kỹ năng về đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa”. Đây là kỹ năng rất cơ bản, cần thiết khi học địa lý 7, nó đòi hỏi học sinh phải nắm vững nội dung đã học.

Nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu đồ nêu được những đặc điểm về chế độ nhiệt, chế độ mưa, đây là nội dung được làm nhiều trong các thiết thực hành. Để tìm hiểu chuyên sâu và kỹ lưỡng hơn về vấn đề này, hãy theo chân tác giả cùng tham khảo và nghiên cứu nhé.

SKKN kỹ năng về đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
SKKN kỹ năng về đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Download tài liệu

5. Môn địa lý: Kỹ năng nhận xét và phân tích biểu đồ

Trước khi bắt tay vào làm bài, trước tiên học sinh cần nhận xét và phân tích các số liệu có tầm khái quát chung, sau đó mới phân tích các số liệu thành phần. Sau đó tìm mối liên hệ so sánh giữa các con số theo hàng ngang, hàng dọc, tìm giá trị nhỏ nhất hoặc thấp nhất, lớn nhất và trung bình. Đặc biệt chú ý tới những số liệu hoặc hình nét đường, cột… trên biểu đồ thể hiện sự đột biến tăng hay giảm.

Đối với các số liệu, học sinh cần có kỹ năng tính tỷ lệ hoặc tính ra số lần tăng hay giảm để chứng minh cụ thể cho ý kiến nhận xét của mình. Việc vận dụng linh hoạt các số liệu để dẫn chứng là điều cần thiết đối với phần thi này, tuyệt đối không được nhận xét một các chung chung, cần tìm ra mối quan hệ giữa các số liệu, không được bỏ sót các sự liễu khi làm bài. Hãy cùng tìm hiểu chuyên sâu hơn nữa thông qua tài liệu dưới đây nhé.

Môn địa lý: Kỹ năng nhận xét và phân tích biểu đồ
Môn địa lý: Kỹ năng nhận xét và phân tích biểu đồ

Download tài liệu

6. Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân đầu người

Bạn đang là học sinh cuối cấp 3, đang trong quá trình tìm ôn luyện và chuẩn bị bước vào kỳ thi trung học phổ thông quốc gia. Gặp phải những khó khăn nhất định, trong môn địa lý. Để giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức, tự tin đối đầu với kỳ thi sắp tới. Hãy cùng tham khảo tài liệu dưới đây nhé. Tài liệu phân tích biểu đồ quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân đầu người, luôn là bài giải hóc búa, khó nhằn đối với tất cả các bạn học sinh.

Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân đầu người
Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân đầu người

Download tài liệu

7. Bài giảng địa lý 9 bài 10 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

Dưới đây là bài giảng địa lý 9 bài 10 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

 dành cho tất cả các bạn sinh viên, thầy cô cũng như các bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu thêm về nội dung, kiến thức này. Tài liệu đã được soạn thảo, thực hiện chi tiết và cẩn thận, giúp cho người xem có thể dễ dàng nắm bắt những nội dung có trong bài giảng trên. Hy vọng với công sức, sự tỉ mỉ trên có thể đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, học tập của mọi đối tượng.

Bài giảng địa lý 9 bài 10 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
Bài giảng địa lý 9 bài 10 thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

Download tài liệu

8. SKKN rèn luyện một số kỹ năng nhận dạng, vẽ và phân tích biểu đồ địa lý lớp 9

Ở nhà trường bậc THCS, địa lý là một trong những môn học văn hóa khá quan trọng, trong đó chương trình địa lý lớp 9 có nhiều nội dung kiến thức và kỹ năng khó, phức tạp hơn so với các lớp dưới. Xuất phát từ mục tiêu của môn địa lý lớp 9 là: học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản về địa lý nhân cư, kinh tế – xã hội Việt Nam, địa lý tỉnh, thành phố nơi các em học sinh học tập và sinh sống, đồng thời có kỹ năng khai thác bản đồ…

Để thực hiện tốt yêu cầu này, giáo viên cần giúp các em học sinh kết hợp nhuần nhuyễn giữa tìm hiểu bài học với việc vận dụng các khả năng địa lý để phân tích, giải thích được các sự vật hiện tượng, tìm ra các mối quan hệ giữa địa lý… Do vậy, bên cạnh lý thuyết, việc rèn luyện những kỹ năng địa lý cơ bản và đặc biệt là kỹ năng nhận dạng và vẽ biểu đồ cho học sinh là cần thiết và không thể thiếu khi học môn địa lý. Hãy cùng tham khảo tài liệu dưới đây nhé.

SKKN rèn luyện một số kỹ năng nhận dạng, vẽ và phân tích biểu đồ địa lý lớp 9
SKKN rèn luyện một số kỹ năng nhận dạng, vẽ và phân tích biểu đồ địa lý lớp 9

Download tài liệu

9. Thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu

Sau buổi học thực hành trên, giáo viên rất mong muốn sinh viên của mình nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất. Nhận xét được sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa. Đọc bản đồ và xác định được ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hóa theo đới, theo kiểu của khí hậu.

Đồng thời là phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu, bản đồ khí hậu thế giới, bản đồ nhiệt độ và lượng  mưa của một số kiểu khí hậu trong sách giáo khoa. Để tìm hiểu chi tiết hơn quý bạn đọc hãy tham khảo tài liệu dưới đây nhé.

Thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
Thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu

Download tài liệu

10. SKKN Phương pháp rèn luyện kỹ năng về vẽ, phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đọc và phân tích atlat địa lý

Địa lý là một môn khoa học tự nhiên – xã hội, hệ thống kiến thức gồm cả lý thuyết và thực hành, có tác động đến thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong cuộc sống, có mối liên hệ mật thiết với môn khác như: Toán, văn, lịch sử… đay là môn học cung cấp những kiến thức về Trái Đất về môi trường sống của con người trên phạm vi toàn thế giới, trong từng lĩnh vực, từng quốc gia hay vùng lãnh thổ.

Do đó đòi hỏi học sinh phải nắm được những hiểu biết cơ bản về những vấn đề này, đồng thời phải rèn luyện được những kỹ năng nhất định mới có thể thực hiện chính xác.

SKKN Phương pháp rèn luyện kỹ năng về vẽ, phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đọc và phân tích atlat địa lý
SKKN Phương pháp rèn luyện kỹ năng về vẽ, phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đọc và phân tích atlat địa lý

Download tài liệu

100+ Tài liệu phân tích biểu đồ địa lý chi tiết

Đọc thêm:

Top 10 tiểu luận về triết học Mác- Lênin hay nhất.

Top 10 mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa hay nhất

II. Những kinh nghiệm phân tích biểu đồ địa lý dành cho các bạn học sinh khi học môn địa lý

Môn địa lý là một môn học bắt buộc được đưa vào chương trình giáo dục, đào tạo tại các trường cấp hai, cấp ba tại Việt Nam. Đòi hỏi sinh viên phải nắm chắc kiến thức,  phục vụ cho tương lai. Nhưng để học tốt môn học này, đồng thời nắm bắt tốt kỹ năng phân tích biểu đồ địa lý là điều không hề dễ dàng đối với các bạn học sinh. Đặc biệt là đối với các bạn có nhận thức chưa nhạy bén. Thì hãy tham khảo thêm những kinh nghiệm được chia sẻ dưới đây nhé:

  • Đọc kỹ đề bài, câu hỏi nội dung thật kỹ lưỡng, chi tiết và cận thận.
  • Sau đó tìm những từ khóa, từ nhận biết biểu đồ, để xác định biểu đồ chính xác, nhất, tránh nhầm lẫn, sai sót.
  • Tập trung vào các dữ liệu, số liệu, hàng ngang, hàng dọc mà đề bài cung cấp.
  • Đồng thời nhìn vào đơn vị ngay sau các số liệu, xem có cần phải xử lý số liệu hay không.
  • Thực hiện tính toán chi tiết, cẩn thận và ghi chép ra nhép. Sau đó mới viết phần bài làm hoàn chỉnh.
  • Phân tích số liệu, diễn giải, giải thích logic, sắp xếp khoa học từ ý khái quát, ý lớn đến các ý nhỏ.

Đọc thêm:

Tham khảo 10 luận văn, tiểu luận kế toán tiêu thụ hay nhất 

Top 10 mẫu báo cáo thực tập cộng đồng hay nhất

Hy vọng thông qua những chia sẻ nho nhỏ trên đây cùng những tài liệu cụ thể chi tiết được tuyển chọn có thể giúp các bạn học sinh có thể thực hiện tốt kỹ năng phân tích biểu đồ địa lý, có kết quả tốt trong học tập và thi cử. Chúc các bạn thành công!