Top 10 bài viết phân tích tác phẩm Thương vợ bạn nên biết

“Thương vợ” là một trong những bài thơ tiêu biểu của chương trình ngữ văn 11. Tuy chỉ vỏn vẹn 9 câu thơ nhưng qua đó Tú Xương đã đem tới cho người đọc vô vàn cảm xúc, từ sự thương xót, cho tới đồng cảm và khâm phục đối với những người phụ nữ xưa. Chính vì vậy bài thơ “Thương vợ” được rất nhiều người yêu thích và đánh giá cao.

Đối với các em học sinh, để hiểu hết được ý nghĩa của thi phẩm “Thương vợ”, có lẽ cần một sự đồng cảm và cảm thụ sâu sắc. Ngay sau đây, 123doc xin giới thiệu tới độc giả bài viết “Top 10 bài viết phân tích tác phẩm Thương vợ bạn nên biết” nhằm hỗ trợ bạn trong việc cảm nhận cũng như phân tích về bài thơ hay này. 

I. Top 10 bài viết phân tích về tác phẩm Thương vợ bạn nên biết

1. Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Để phân tích được một tác phẩm văn học, người viết cần hiểu rõ sâu sắc từng câu từng chữ trong tác phẩm ấy. Đối với “Thương vợ” cũng như vậy, vì bài thơ khá ngắn nên độ trữ tình trong câu chữ rất lớn. Bài phân tích tác phẩm Thương vợ này đã đảm bảo được điều đó khi phân tích khá rõ ràng về câu chữ trong bài thơ theo một trình tự thống nhất. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo.

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Download tài liệu

2. Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương (bài 2)

Nếu bạn đang tìm một tài liệu phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ. Vậy thì bạn hãy tham khảo tài liệu này ngay. Bài viết triển khai phân tích từng câu thơ trong tác phẩm “Thương vợ” theo những hạng mục nội dung cụ thể, chính vì vậy nó rất dễ hiểu. Bạn hãy tìm hiểu qua nhé!

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương (bài 2)
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương (bài 2)

Download tài liệu

3. Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Khi viết một bài văn phân tích, chúng ta cần phải đảm bảo 3 phần về mặt hình thức: mở bài, thân bài, kết bài. Tài liệu phân tích tác phẩm “Thương vợ” sau đây sẽ giúp bạn làm điều đó. Được triển khai theo dạng ý nhưng cực kì đầy đủ và logic khi phân tích bài thơ “Thương vợ” theo những đặc điểm của thơ xưa: đề – thực – luận – kết. Hãy chắc chắn rằng bạn không bỏ qua tài liệu hay này.

Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương
Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Download tài liệu

4. Cảm nhận bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Qua góc nhìn của độc giả, bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương mang đậm những sắc thái tình cảm khác nhau. Và qua những ý kiến, cảm nhận của từng cá nhân thì “Thương vợ” lại có những điều hay riêng. Chính vì vậy trong văn học, nếu phân tích là những bài viết mang những nét giống và kế thừa nhau thì những bài cảm nhận văn học lại luôn khác nhau.

Và sau đây 123doc xin giới thiệu tới bạn bài viết cảm nhận bài thơ Thương vợ của Tú Xương. Mời các bạn cùng tìm hiểu tài liệu dưới đây.

Cảm nhận bài thơ Thương vợ của Tú Xương
Cảm nhận bài thơ Thương vợ của Tú Xương

Download tài liệu

5. Cảm nhận hình tượng Bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Bà Tú hay ngoài đời đó chính là người vợ của Tú Xương đã được khắc họa rõ nét trong bài thơ “Thương vợ” mà ông viết. Người phụ nữ này hiện lên như một khắc họa điển hình về hình tượng của những người phụ nữ, người vợ thời bấy giờ: tần tảo, chịu nhọc chịu khó… Nếu bạn cảm nhận được hình tượng con người này, bạn đã nắm trong tay 80% nội dung của tác phẩm “Thương vợ”. Vậy nên hãy cũng 123doc tìm hiểu bài viết sau nhé.

Cảm nhận hình tượng Bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương
Cảm nhận hình tượng Bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Download tài liệu

6. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương

Việc biến những suy nghĩ, cảm nghĩ của bản thân thành những câu viết chỉnh chu trong một bài văn cũng khá khó. Bởi lẽ nó cần một sự trau chuốt nhất định và đặc biết phải loại bỏ những yếu tố của văn nói. Hiểu được điều đó, 123doc xin giới thiệu tới bạn bài viết cảm nhận về bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương sau đây. Hãy tham khảo để nâng cao khả năng viết của mình nhé!

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương

Download tài liệu

7. Nghị luận bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương

Nghị luận là một thao tác cũng như một thể loại trong viết văn. Điều này đòi hỏi kĩ năng của người viết rất cao và cần một sự nhuần nhuyễn các thao tác văn học. Đối riêng với bài thơ Thương vợ của Tú Xương, việc tiến hành nghị luận bài thơ này sẽ khá phức tạp với việc phân tích cũng như so sánh nội dung của nó với các tác phẩm khác. Vậy nên tài tài liệu mà 123doc giới thiệu sau đây sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều, hãy cùng theo dõi ngay dưới đây.

Nghị luận bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương
Nghị luận bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương

Download tài liệu

8. Nghị luận xã hội hay bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Những bài văn nghị luận luôn là tài liệu tham khảo quan trọng đối với những học sinh học chuyên văn cũng như những giáo viên giảng dạy bộ môn này. Bài thơ Thương vợ vốn là một bài thơ hay và những học sinh chuyên văn sẽ phải phân tích về bài này rất nhiều. Vậy nên, tài liệu nghị luận bài thơ “Thương vợ” sau đây sẽ là một nguồn tham khảo vô cùng quý giá với các bạn đó. Hãy theo dõi và tìm hiểu tài liệu dưới đây.

Nghị luận xã hội hay bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương
Nghị luận xã hội hay bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Download tài liệu

9. Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Tiếp tục là một tài liệu bình phẩm hay về tác phẩm “Thương vợ” mà 123doc muốn giới thiệu đến bạn. Bài viết này không chỉ phân tích đơn thuần về bài thơ “Thương vợ” mà còn có sự liên hệ mở rộng. Các giáo viên có thể tham khảo để giảng bài một cách sinh động hơn, và học sinh cũng có thể tham khảo để viết bài, phân tích bài thơ “Thương vợ” hay hơn! Các bạn hãy tham khảo tài liệu dưới đây để có thêm kiến thức.

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương
Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Download tài liệu

10. Soạn bài Thương vợ – Trần Tế Xương

Cuối cùng 123doc xin giới thiệu tới bạn tài liệu soạn bài Thương vợ của Tú Xương. Tài liệu này nhằm để phục vụ, hỗ trợ cho các em học sinh đang học chương trình ngữ văn 11. Với cách triển khai tổng quan, sơ lược và dễ hiểu, nó sẽ giúp những em chưa có kiến thức cũng như chưa biết tới bài thơ “Thương vợ” này nắm được nội dung của bài. Cùng tham khảo ngay tài liệu dưới đây các bạn nhé!

Soạn bài Thương vợ - Trần Tế Xương
Soạn bài Thương vợ – Trần Tế Xương

Download tài liệu

100+ Tài liệu về bài thơ Thương vợ hay nhất

Đọc thêm:

Top 10 bài viết hay nhất hướng dẫn soạn thảo văn bản

Top 10 bài viết hay nhất về bài soạn văn học

II. Liên hệ so sánh bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương với một số tác phẩm khác

1. Liên hệ “Thương vợ” với “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

Đều lấy hình tượng người phụ nữ làm nội dung chính của 2 thi phẩm, vậy nên việc liên hệ “Thương vợ” và “Tự tình” trong một bài văn nghị luận về bài thơ “Thương vợ” sẽ giúp cho vấn đề trở nên có chiều sâu hơn. Hình tượng 2 người phụ nữ ở 2 tác phẩm này đều mang những nỗi khổ, cơ cực của giới nữ hay cụ thể hơn là người vợ đương thời.

Tuy nhiên bên cạnh đó lại có những nét đặc biệt rất khác nhau về nguyên nhân, lý do và cả về bản chất vấn đề. Vậy nên trong một bài nghị luận về bài thơ “Thương vợ”, hãy so sánh hai tác phẩm này. Những người chấm điểm sẽ đánh giá bạn cao hơn đó.

2. Liên hệ “Thương vợ” với “Mẹ Mốc” của Nguyễn Khuyến

Trong thời đại phong kiến ngày trước, người phụ nữ luôn là người chịu thiệt thòi nhưng cũng là người hy sinh nhiều nhất vì gia đình. Thấu hiểu được điều này, Tú Xương và Nguyễn Khuyến đã cho ra đời 2 bài thơ sâu sắc và sống mãi với thời gian đó là “Thương vợ” và “Mẹ Mốc”. Đối với “Thương vợ”, Tú Xương viết với một sự tri ân, cảm ơn đối với người vợ của chính mình.

Còn đối với “Mẹ Mốc”, Nguyễn Khuyến viết với một sự thương xót, đau lòng đối với hoàn cảnh của một người đàn bà danh tiết có thật đã giả vờ điên dại để dành trọn tâm tư cho chồng con đang ở xa. Vậy nên việc so sánh “Thương vợ” với tác phẩm này sẽ khiến cho nội dung của bài thơ được nổi bật lên, đồng thời cũng thể hiện rõ được tấm lòng trân quý của Tú Xương.

3. Liên hệ “Thương vợ” với “Thu Điếu” của Nguyễn Khuyến và “Sa hành đoản ca” của Cao Bá Quát

Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ rằng bài thơ “Thương vợ” thì liên quan gì tới 2 bài thơ trên. Tuy nhiên các tác phẩm này lại mang một nét chung, đó là đều thể hiện ra một tâm trạng bi kịch của nhà thơ trung đại nửa cuối thế kỉ XIX. Đó là những nhà nho tài cao phận thấp nhưng chí khí luôn vững vàng và nhân cách rất cao thượng.

Tuy điều này biểu hiện ở mỗi người khác nhau: Nguyễn Khuyến lui về ở ẩn để giữ vững tiết tháo; Cao Bá Quát bằng hành động để chống lại trật tự của triều đình phong kiến; còn Tú Xương không chấp nhận trật tự tây – ta buổi đầu, vì xã hội đã biến một Tú Xương từ tài hoa thành người thừa.

Muốn liên hệ được “Thương vợ” với 2 tác phẩm này, đòi hỏi người viết phải hiểu tác phẩm thật sâu sắc và có hiểu biết nhất định về nền văn học trung đại. Và khi đã làm được điều này, bài viết về tác phẩm “Thương vợ” của bạn sẽ gây nên ấn tượng sâu sắc tới người đọc. 

Đọc thêm:

Top 10 giáo án ngữ văn 11 chuyên sâu nhất

Tổng hợp những tài liệu giáo án ngữ văn 10 hay nhất

Vậy là 123doc đã giới thiệu tới bạn những bài viết phân tích về bài thơ Thương vợ hay qua bài tổng hợp “Top 10 bài viết phân tích tác phẩm Thương vợ bạn nên biết”. Đồng thời qua bài tổng hợp này, 123doc cũng đã liên hệ mở rộng tới bạn những bài thơ mà bạn nên so sánh khi viết các bài nghị luận về tác phẩm “Thương vợ”. Hy vọng rằng những bài viết, bài giảng của bạn sẽ được cải thiện và nâng tầm chất lượng. Cảm ơn các bạn đã đón đọc và theo dõi!