Tham khảo 10 đề tài liên quan đến cơ quan hành chính nhà nước 

Khái quát về tổ chức lao động khoa học trong cơ quan HCNN 

Cơ quan hành chính nhà nước là gì? Khi làm những đề tài liên quan thì nên triển khai đề tài nào, thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi mà nhiều người đặt ra? Nếu bạn đang băn khoăn không biết lựa chọn đề tài như thế nào thì hãy tham khảo ngay bài viết chia sẻ dưới đây của chúng tôi.

Trong bài viết dưới đây, 123doc sẽ đưa đến các bạn các đề tài khóa luận, nghiên cứu liên quan đến cơ quan hành chính nhà nước hay nhất.

I. Các đề tài khóa luận, nghiên cứu liên quan đến cơ quan hành chính nhà nước 

1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đất đai của cơ quan HCNN

Quyền khiếu nại là quyền cơ bản của công dân, tuy nhiên thực tiễn các cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập. Từ những lĩnh vực khác nhau cần phải làm việc với những cơ quan khác nhau, mà thủ tục hành chính còn rườm rà, gây nhiều khó khăn cho người dân. Việc làm rõ và đưa ra hướng dẫn đúng đắn cho người dân nắm được, tiện và dễ dàng hơn đối với người dân và cả cơ quan có thẩm quyền là rất cần thiết.

Đề tài về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đất đai của cơ quan HCNN 
Đề tài về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đất đai của cơ quan HCNN

Download tài liệu

2. Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện quy phạm PL hành chính

Cơ quan hành chính là bộ phận hợp thành của nhà nước, chịu trách nhiệm quản lý và duy trì hoạt động của pháp luật. Trong quá trình vận hành của các cơ quan nhà nước cũng cần phải có những quy định, pháp luật riêng đối với những cá nhân, đối tượng quản lý. Từ đó để nắm bắt được vai trò của những cơ quan hành chính nhà nước cần phải hiểu được quy trình thực hiện của những đối tượng này.

Xây dựng và thực hiện quy phạm PL hành chính
Xây dựng và thực hiện quy phạm PL hành chính

Download tài liệu

3. Sự phân chia cơ quan HCNN và địa phương

Bộ máy nhà nước được phân chia theo các cấp từ trung ương tới địa phương, bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan hành chính địa phương. Nhiệm vụ chính là phục vụ công việc quản lý, điều hành và thực thi pháp luật. Bên cạnh đó được xem như và các cổng hỗ trợ người dân trong các vấn đề của cuộc sống.

Sự phân chia cơ quan hành chính nhà nước và địa phương 
Sự phân chia cơ quan hành chính nhà nước và địa phương

Download tài liệu

4. Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa phương tại các cơ quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp trên địa bàn

Quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Việc đưa ra những chính sách, chương trình đổi mới đã góp phần thay đổi lớn đối với kinh tế ở nội bộ các địa phương. Các chương trình quản lý đã giúp giảm thiểu được ngân sách nhà nước, dần tiến tới chế độ tự chủ tài chính, giúp nhà nước phát triển kinh tế ngày càng bền vững.

Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa phương
Quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách địa phương

Download tài liệu

5. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại cơ quan hành chính nhà nước, địa phương

Hàng năm, nguồn lực của nhà nước chủ yếu đến từ việc thu thuế của doanh nghiệp. Chính vì vậy đây là nguồn kinh tế có hạn. Việc phân phối nguồn lực này đến các địa phương. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn lực này vào những công việc của địa phương còn thiếu tính hiệu quả, vì vậy các công trình nghiên cứu tìm ra các phương pháp cải cách những thủ tục, biện pháp tiết kiệm và tối ưu nguồn lực ở các địa phương đều được quan tâm và đầu tư đúng mực.

Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa

Download tài liệu

6. Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của cơ quan HCNN qua thực tiễn

Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với các cơ quan hành chính nhà nước. Quyền này được thể hiện rất rõ ràng trong những trường hợp xung đột, tranh chấp đất đai. Và do những quy trình thay đổi liên tục đối với luật đất đai đã gây ra các lỗ hổng dẫn tới tranh chấp trong quyền sở hữu, do đó các cơ quan HCNN phải có các giải pháp hỗ trợ giải quyết khiếu nại.

Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của cơ quan HCNN qua thực tiễn
Giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai của cơ quan HCNN qua thực tiễn

Download tài liệu

7. Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước được sinh ra để đảm bảo vai trò quản lý pháp luật, và duy trì những thể chế quốc gia. Việc làm rõ và phân tích tính đúng đắn của những cơ quan hành chính đối với công tác đảm bảo pháp chế nhà nước đã được nghiên cứu và tài liệu hóa rõ ràng, công bố công khai với toàn dân. Từ đó làm cơ sở thông tin quan trọng cho người dân khi cần thực hiện các công việc liên quan một cách chính xác, tránh những trường hợp sai sót dẫn đến các phiền phức không đáng có cho cả công dân và cơ quan hành chính.

Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước
Phân tích vai trò của cơ quan hành chính nhà nước

Download tài liệu

8. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

Việc duy trì hoạt động và thực hiện công tác đảm bảo pháp luật của nhà nước, hệ thống cơ quan hành chính được sinh ra với rất nhiều các yếu tố. Trong đó phải đảm bảo được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của mỗi cơ quan riêng. Và đối với cấp nhà nước thì cơ cấu tổ chức của hệ thống này tương đối phức tạp, từ trung ương với các tỉnh thành, nhỏ hơn thì chia tới cấp huyện, làng xã.

Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

Download tài liệu

9. Khái quát về tổ chức lao động khoa học trong cơ quan HCNN 

Trong đề tài này, tác giả đưa ra những cơ sở lý luận là khái niệm, hệ thống kiến thức về tổ chức lao động khoa học. Tiếp đó là những nội dung cũng như nguyên tắc cần phải tuân theo để hoạt động được hiệu quả nhất. 

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích là chủ yếu. Vì vậy, đóng góp của đề tài chủ yếu vào cơ sở lý luận sau này. Từ đó giúp cho các cơ quan HCNN dễ dàng tiếp thu và học hỏi. 

Khái quát về tổ chức lao động khoa học trong cơ quan HCNN 
Khái quát về tổ chức lao động khoa học trong cơ quan HCNN

Download tài liệu

10. Tuyển dụng trong cơ quan hành chính nhà nước

Tuyển dụng trong cơ quan HCNN là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Những vấn đề nào cần phải đặt lên hàng đầu, tiêu chí cũng như quy trình thực hiện ra sao? Trong đề tài này đều đề cập rất rõ ràng. Bên cạnh đó là nêu ra thực trạng tuyển dụng ở thời điểm hiện tại. 

Tuyển dụng trong cơ quan hành chính nhà nước
Tuyển dụng trong cơ quan hành chính nhà nước

Download tài liệu

Đọc thêm:

Top 10 lời mở đầu luận văn hay nhất

10+ Đồ án tốt nghiệp xây dựng website tốt nhất

II. Cơ quan hành chính nhà nước là gì? 

Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước. Nó trực thuộc trực tiếp hoặc là gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.

III. Đặc điểm của các cơ quan HCNN và cơ quan nhà nước 

Có thể hiểu rằng, bộ máy cơ quan hành chính nhà nước cũng là cơ quan nhà nước. Chính vì vậy, nó sẽ có những đặc điểm chung giống như nhau bao gồm:

  • Tính quyền lực: thể hiện cho tính quyền lực, chúng ta có thể nói đến là quyền ban hành những văn bản pháp luật có giá trị. Ví dụ như các quyết định, chỉ thị hay các nghị đính. Đồng thời cơ quan HCNN cũng có quyền sử dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính trong phạm vi được quy định. 
  • Về hệ thống: Cơ quan hành chính nhà nước có tính độc lập về cơ cấu tổ chức. Việc xây dựng cơ cấu tổ chức sẽ được linh hoạt để phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của nhà nước ban hành. 
  • Những cơ quan HCNN được thành lập và hoạt động bắt buộc dựa trên quy định của pháp luật. Nó có các thẩm quyền và các nhiệm vụ riêng… Đây là đặc điểm nổi bật để chúng ta có thể phân biệt cơ quan HCNN với cơ quan không thuộc nhà nước. 
  • Nguồn nhân sự chính của cơ quan HCNN là đội ngũ cán bộ, công chức, được hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử theo quy định của Luật cán bộ, công chức năm 2008.

Ngoài những đặc điểm chung với cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước có các đặc điểm riêng được quyết định bởi chính bản chất hoạt động chấp hành – điều hành thông qua các đặc trưng này và có thể phân biệt cơ quan HCNN với các cơ quan nhà nước khác.

Đọc thêm:

Tham khảo 10 đề tài về xây dựng cơ sở dữ liệu tốt nhất

Top 10 mẫu báo cáo thực tập cộng đồng hay nhất

IV. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước 

Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, cơ quan HCNN được chia thành hai loại là cơ quan HCNN ở Trung ương và cơ quan ở địa phương.

  • Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương bao gồm: Chính Phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ. Đây là những cơ quan có chức năng quản lý hành chính nhà nước trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, điều hành các cơ quan HCNN ở địa phương. Phần lớn các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan ở Trung ương ban hành có hiệu lực trong cả nước.
  • Cơ quan HCNN ở địa phương, gồm: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã. Những cơ quan HCNN ở địa phương có chức năng quản lý hành chính nhà nước trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trên phạm vi lãnh thổ tương ứng được giới hạn bởi sự phân chia địa giới hành chính. Các văn bản quy phạm pháp luật do các HCNN ở địa phương ban hành thường chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ thuộc quyền quản lý hành chính nhà nước của HCNN địa phương đó.

Đọc thêm:

Top 10 lời mở đầu luận văn hay nhất

10+ Đồ án tốt nghiệp xây dựng website tốt nhất

Hy vọng, với những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi, bạn đọc đã hiểu rõ hơn về cơ quan hành chính nhà nước. Từ các tài liệu, bài luận văn tham khảo để hoàn thành được bài báo cáo của mình. Chúc các bạn thành công!