0

Tài liệu về " tài nguyên rừng " 14 kết quả

Báo cáo tìm hiểu về  tài nguyên rừng

Báo cáo tìm hiểu về tài nguyên rừng

Khoa học tự nhiên

Tài Nguyên Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Tài Nguyên Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu. ... dụng ...
  • 45
  • 754
  • 1
Báo cáo tìm hiểu về tài nguyên rừng

Báo cáo tìm hiểu về tài nguyên rừng

Khoa học tự nhiên

Rừng có ý nghĩa rất quan trọng vì rừng giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm và giữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt. Rừng có mối quan hệ mật thiết đối với thế giới, là nơi cư trú cho khoảng 70% các loài động vật và thực vật Rừng còn bổ sung khí cho không khí nhờ cây xanh có khả năng hấp thu khí CO2 để thực hiện quang hợp. . I.TÀI NGUYÊN RỪNG: I.TÀI NGUYÊN RỪNG: 1. 1. TÀI ...
  • 45
  • 600
  • 1
Báo cáo về tài nguyên rừng

Báo cáo về tài nguyên rừng

Khoa học tự nhiên

Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới là 20 triệu ha, trong đó rừng nhiệt đới bị mất là lớn nhất, năm 1990 châu Phi và Mỹ La Tinh còn 75% diện tích rừng nhiệt đới, châu á còn 40%. Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới chỉ còn 20 - 25% ở một số nước châu Phải, châu Mỹ La Tinh và Ðông Nam á. Rừng ôn đới ...
  • 45
  • 855
  • 0
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 1

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 1

Cao đẳng - Đại học

Chương 1: Tổng Quan Về Đa Dạng Sinh Học Mục đích: Chương này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về đa dạng sinh học. Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: +Trình bày được các khái niệm về đa dạng sinh học và các giá trị của đa dạng sinh học +Giải thích được sự suy thoái và các nguyên nhân chính gây ra suy thoái đa dạng sinh học. . tính đa dạng sinh học ...
  • 16
  • 763
  • 5
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 2

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 2

Cao đẳng - Đại học

Chương 2: Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Mục đích: Cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để có thể tham gia vận động và thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng + Giải thích được các nguyên lý của bảo tồn đa dạng sinh học ... tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học thực đợc bảo tồn đa dạng sinh học cách ton diện ...
  • 15
  • 737
  • 5
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 3

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 3

Cao đẳng - Đại học

Chương 3: Đa Dạng Sinh Học Và Bảo Tồn ĐDSH ở Việt Nam Mục đích: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở việt nam và có thái độ cần thiết trước thực trạng suy thoái đa dạng sinh học góp phần nâng cao nhận thức và tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn. . 32 Chơng 3: Đa Dạng Sinh Học V Bảo Tồn ĐDSH ở Việt Nam Mục đích: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đa ...
  • 24
  • 622
  • 2
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 4

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 4

Cao đẳng - Đại học

Chương 4: Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều tra giám sát và đánh giá đa dạng sinh học. Mục tiêu: Sau khi học xong ch-ơng này sinh viên có khả năng: • Tham gia phân tích xác định nhu cầu và lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học . sinh học. Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 cấp độ l đa dạng di tryền, đa dạng loi v đa dạng hệ ...
  • 26
  • 595
  • 0
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

Cao đẳng - Đại học

Sau hội thảo lần 2 của Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (Social forestry Support Programme, viết tắc là SFSP) về phát triển chương trình có sự tham gia (PCD) được tổ chức tại Hà Nội trong năm 2000, trên cơ sở kết quả phát triển chương trình 4 môn học chính liên quan đến Lâm nghiệp xã hội, một số trường Đại học trong số 7 đối tác của SFSP đã đề xuất và lập kế hoạch cho việc tiếp tục phát triển ...
  • 114
  • 467
  • 2
Cẩm nang ngành lâm nghiệp - hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam

Cẩm nang ngành lâm nghiệp - hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam

Lâm nghiệp

Điều kiện sinh thái có ảnh hưởng quyết định đến tính đa dạng của hệ sinh thái rừng Việt Nam. Lãnh thổ lục địa trải dài từ vĩ tuyến 23o 24 B đến vĩ tuyến 8o 35 B, nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu tiếp cận gần với xích đạo.Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnhvà cận xích đạo. Bờ biển dài 3.260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, nơi có rừng ngập mặn, nơi có rừng phi lao trên cát. . ...
  • 102
  • 1,640
  • 2
Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Quản lý rừng bền vững

Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Quản lý rừng bền vững

Lâm nghiệp

Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững (QLRBV) đã trở thành một nguyên tắc đối với quản lý kinh doanh rừng đồng thời cũng là một tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới. Hiện tại có hai định nghĩa đang được sử dụng ở Việt Nam.Theo ITTO (tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế), QLRBV là quá trình quản lý những lâm phận ổn định nhằm đạt được một hoặc nhiều hơn những mục tiêu quản lý rừng đã ...
  • 61
  • 921
  • 0
Bài giảng môn học thực vật rừng

Bài giảng môn học thực vật rừng

Cao đẳng - Đại học

Môn học thực vật rừng là môn học cơ sở vừa có tính chuyên môn. Trong thực tiễn các tư liệu về thực vật rừng là luận cứ để thiết kế trồng rừng, đánh giá độ đa dạng sinh học ... . là môn khoa học cơ sở vừa có tính chất chuyên môn. Trong thực tiễn các t liệu về thực vật rừng là luận cứ để thiết kế trồng rừng, đánh giá đa dạng sinh học, . Cây rừng Hình thái Đặc tính sinh học Đặc tính sinh thái học ...
  • 98
  • 1,387
  • 5
Báo cáo đào tạo đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia (PFRA)

Báo cáo đào tạo đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia (PFRA)

Lâm nghiệp

Cách tiếp cận đầu tiên về quản lý rừng do SFDP phát triển trong những năm gần đây không lấy các số liệu về trữ lượng rừng thực tại làm căn cứ. Vì thế, không thể có được những dự đoán chính xác về khả năng cung cấp của rừng. Tuy vậy, việc xác định các cấp độ phát triển bền vững đối với phát triển và sử dụng rừng cũng như tăng cường trách nhiệm ở cấp cơ sở gần đây đã được xem như là những nhân tố ...
  • 17
  • 523
  • 1
Giáo trình trồng rừng   chương 2

Giáo trình trồng rừng chương 2

Lâm nghiệp

Giáo trình TRỒNG RỪNG.NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007. Chương II KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG CÂY RỪNG. 2 Nước ta, rừng trồng trải ra trên diện tích rộng lớn, cây rừng sống lâu năm, trình độ cơ giới hoá trong sản xuất còn thấp, nhân lực, vốn đầu tư có hạn. Rừng sau khi trồng ít có điều kiện chăm sóc, do đó công tác giống có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể nói, giống là một trong những khâu ...
  • 49
  • 589
  • 1
Giáo trình kỹ thuật lâm nghiệp

Giáo trình kỹ thuật lâm nghiệp

Lâm nghiệp

Để đi đến khái niệm về lâm nghiệp, trên thực tế đã có nhiều quan điểm Quan điểm thứ nhất: cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ rừng. Với quan niệm này cho rằng lâm nghiệp chỉ bao gồm các hoạt động về trồng rừng, chăm sóc môi trường, quản lý, bảo vệ nhằm cung cấp lâm sản . Giáo trình kỹ thuật lâm nghiệp CH NG IƯƠ T NG ...
  • 139
  • 942
  • 3
< 1 2 3 4 >