Yên thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973

71 510 0
Yên thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965   1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Nhân dịp khoá luận hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Thạc Sĩ: Nguyễn Khắc Thắng, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian qua. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Ban tuyên giáo Huyện uỷ Yên Thành, Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Thành cùng gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận. Trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, do khả năng của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo -Thạc Sĩ: Nguyễn Khắc Thắng, cũng nh sự góp ý, động viên, giúp đỡ chân tình của các thầy cô giáo khoa Lịch Sử, của gia đình và bạn bè. Vinh, Ngày 5/5/2009. Tác giả: Dơng Thị Sắc 1 Mục lục Phần a: dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Lịch sử vấn đề. 5 3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu. 6 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 7 5. Bố cục khoá luận. 8 Phần b: nội dung. 9 Chơng 1. Khái quát tình hình Yên Thành trớc cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 ). 9 1.1. Điều kiện tự nhiên. 9 1.2. Đặc điểm lịch sử xã hội. 11 1.3. Những tiền đề chính trị kinh tế xã hội Yên Thành trớc khi bớc vào cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại. 18 Chơng 2. Yên Thành trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ ( 1965 1968 ). 24 2.1. Tình hình chính trị xã hội, yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng đặt ra cho huyện Yên Thành. 24 2.2. Yên Thành trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ ( 1965 1968 ) 26 2.2.1. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu. 26 2.2.2. Trên mặt trận giao thông vận tải. 33 2.2.3. Trên mặt trận sản xuất. 38 2.2.4. Trên mặt trận văn hoá - giáo dục y tế. 41 2.2.5. Chi viện cho chiến trờng miền Nam. 43 Chơng 3. Yên Thành sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ ( 1969 1973 ). 47 3.1. Yên Thành khôi phục kinh tế xã hội sau cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất. 47 3.2. Yên Thành chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1972 1973 ). 51 3.2.1 Tình hình và nhiệm vụ đặt ra cho huyện Yên Thành. 51 3.2.2. Trên mặt trận chiến đấu và phục vụ chiến đấu. 53 3.2.3. Trên mặt trận giao thông vận tải. 55 3.2.4. Trên mặt trận sản xuất. 59 3.2.5. Trên mặt trận văn hoá - giáo dục y tế. 61 2 3.2.6. Chi viện cho chiến trờng miền Nam. 63 Phần c: kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 PHầN a: Dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài: Với đại thắng mùa Xuân 1975 của nhân dân Việt Nam đã đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, đánh bại hoàn toàn đế quốc Mỹ, non sông gấm vóc thu về một mối, Nam- Bắc sum họp một nhà. Thắng lợi này đã mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc ta, kỷ nguyên đất nớc đợc độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Một lần nữa chúng ta cùng nhau nhìn nhận đánh giá lại chiến thắng oanh liệt này. Thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đợc 3 xem là: Một biểu tợng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Hoà vào những thắng lợi to lớn của nhân dân cả nớc, Yên Thành tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ vô cùng oanh liệt. Yên Thành đợc coi là địa bàn quan trọng, có vị trí nối liền hậu phơng với tiền tuyến với các tuyến đờng quan trọng mang tính chất sống còn trong việc đảm bảo giao thông thông suốt nh tuyến đờng: 7A, 534: nối liền tuyến đờng Quốc lộ 7A với Quốc lộ 1A. Bởi vậy, Yên Thành trở thành địa bàn chiến lợc quan trọng trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc. Trong thời kỳ (1965-1973), đế quốc Mỹ cho máy bay và tàu chiến đánh phá ác liệt trên địa bàn huyện. Nhiều loại bom đạn có tính chất huỷ diệt đợc Mỹ sử dụng phá hoại nhiều cơ sở kinh tế - quốc phòng, gây nên biết bao hi sinh tổn thất cho huyện. Trong bối cảnh chiến tranh tàn khốc, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Yên Thành đã đoàn kết một lòng, phát huy cao độ truyền thống đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, góp phần chi viện ngày càng lớn cho chiến trờng miền Nam. Việc đi sâu nghiên cứu , tìm hiểu Yên Thành trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện đầy đủ về diện mạo cuộc đấu tranh của nhân dân Yên Thành nói riêng và nhân dân Nghệ An nói chung chống lại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Những thắng lợi ấy đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp cách mạng giai đoạn hiện nay và mai sau. Nó củng cố thêm niềm tin trớc những thách thức, thời cơ mới mà nhân dân Yên Thành cũng nh dân tộc Việt Nam đang tiến tới. Với tinh thần: uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ngời trồng cây. Hạnh phúc và vinh dự ngày nay là thành quả của bao công sức nớc mắt và x- ơng máu của nhiều thế hệ đi trớc đã ngã xuống. Việc tìm hiểu những trang sử 4 vẻ vang của quê hơng đất nớc góp phần phát huy truyền thống anh hùng trong sự nghiệp cách mạng để xây dựng quê hơng trong thời kỳ đổi mới. Với ý nghĩa nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Yên Thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973) làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề: Vấn đề Yên Thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973) cho đến nay cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu. Tản mạn trong một số cuốn sách viết về Yên Thành cũng đề cập đến một khía cạnh nào đó, chẳng hạn nh: Trong cuốn Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 2(1954-1975)- xuất bản 11/1999 đã đề cập sơ lợc lịch sử của Yên Thành thời kỳ (1954-1975) nhng vẫn còn chung chung. Trong cuốn Nghệ An lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954- 1975)- xuất bản 8/1995 có đề cập đến chiến tranh phá hoại của đế quốc MỹYên Thành (1965-1973) nhng chỉ trình bày một cách khái quát. Ngoài ra còn một số Báo cáo, Nghị quyết của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân Yên Thành, Tỉnh uỷ và các ban ngành ở Nghệ An trong giai đoạn (1965- 1973) đã đề cập đến chủ trơng kế hoạch chỉ đạo, lãnh đạo quân và dân chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). Tuy nhiên đây là những tài liệu sơ lợc là nguồn t liệu quan trọng để giúp chúng tôi tiến hành thực hiện khoá luận của mình. Để có một công trình chuyên khảo về Yên Thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973) đòi hỏi cần phải có sự đầu t công phu và chu đáo hơn nhằm làm nổi bật những thắng lợi to lớn những đóng góp quan trọng cuả nhân dân Yên Thành trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta. Trong đề tài khoa học của mình tôi cố gắng hệ thống hoá t liệu thu thập đợc nhằm góp phần vào việc tái dựng lại những đóng góp, những thành 5 tích mà nhân dân Yên Thành đạt đợc trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Yên Thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). Nhằm đi sâu nghiên cứu những đóng góp của Đảng bộ, quân và dân Yên Thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). Với việc xác định đối tợng nh vậy, đề tài trớc tiên đề cập đến những điều kiên tự nhiên, đặc điểm lịch sử - xã hội của Yên Thành và những tiền đề kinh tế - xã hội của huyện trong mời năm bớc đầu xây dựng Yên Thành theo định hớng xã hội chủ nghĩa (1954-1964) là những nhân tố có tác động đến cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc MỹYên Thành. Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là những đóng góp của nhân dân Yên Thành trên tất cả các mặt trận: chiến đấu và phục vụ chiến đấu, sản xuất chi viện sức ngời, sức của cho miền Nam, đảm bảo giao thông vận tải, văn hoá giáo dục, y tế trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973) 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Yên Thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973). Chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác nguồn t liệu sau: Nguồn t liệu thành văn: gồm những tác phẩm viết về Yên Thành của các nhà nghiên cứu lịch sử: Sơ thảo lịch sử huyện Yên Thành từ 1930- 1945, Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Nghệ An-lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Những báo cáo, tổng kết, chỉ thị, nghị quyết của Huyện uỷ, ủy ban nhân dân huyện Yên Thành và các ban ngành lu giữ tại các cơ quan. Các t liệu dạng hồi ký của những ngời tham gia cách mạng trực tiếp ghi lại quá trình hoạt động của mình hoặc đợc ngời khác ghi lại qua lời kể của mình. 6 Tài liệu điều tra điền dã là kết quả của quá trình tiếp cận những nhân chứng lịch sử, những đồng chí là lãnh đạo nhân dân kháng chiến, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ thời kỳ (1965-1973). Thông qua lời kể của các ông bà đã từng sống, từng làm việc và chứng kiến cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ông: Nguyễn Đình Song (xóm 8-Sơn Thành- Yên Thành), ông Nguyễn Bá Tờn Liên Trì - Liên Thành- Yên Thành, ông Ngô Đức Tiến. Khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi lựa chọn phơng pháp lịch sử và ph- ơng pháp lô gích, phơng pháp điền dã su tầm lịch sử địa phơng. Đề tài là sự kết hợp giữa tài liệu thành văn và t liệu thực tế để làm rõ những đóng góp những thành tích của Yên Thành trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1973) 7 5. Bố cục của đề tài: Khoá luận tốt nghiệp đợc trình bày trong 72 trang, trong đó ngoài phần dẫn luận và kết luận, nội dung khoá luận đợc trình bày trong ba chơng: Chơng 1: Khái quát tình hình Yên Thành trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 ). Chơng 2: Yên Thành trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ (1965-1968). Chơng 3: Yên Thành sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ (1969-1973). 8 Phần b: nội dung. Chơng1: khái quát tình hình yên thành trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ(1965). 1.1 Điều kiện tự nhiên: Yên Thành là một huyện miền núi nằm ở phía đông bắc Nghệ An, cách thành phố Vinh 40 km về phía Bắc. Chiều Bắc- Nam của huyện kéo dài gần 40 km từ Hòn Sờng giáp Quỳnh Lu đến Tràng Sơn giáp Nghi Lộc. Tiếp giáp phía Đông là huyện Diễn Châu; phía Bắc là một phần Diễn Châu và Quỳnh Lu; phía Tây giáp với Nghĩa Đàn, Tân Kỳ; phía Nam giáp Nghi Lộc, Đô L- ơng. Diện tích 560.024 ha, trong đó đất canh tác 15.647 ha. Yên Thành giống nh một lòng chảo không cân với ba phía: Bắc, Tây, Nam là rừng núi. ở giữa phía Đông là vùng đồng bằng trũng. Nơi cao nhất là đỉnh núi Vàng Tâm ở phía Tây Bắc. Nơi sâu nhất là vùng đồng trũng ven sông Điện, sông Cầu Bà âm 0,6 m so với mực nớc biển. Vùng rừng núi trung du và bán sơn địa là dạng địa hình chiếm hầu hết diện tích ở phía Bắc, phía Tây và phía Nam huyện. Tổng diện tích đất lâm nghiệp 25.815 ha. Dãy núi phía Bắc đợc hình thành do dãy núi phía Đông Bắc chạy từ Quỳnh Lu đến Yên Thành, hình thành một bức màu xanh của dãy núi Bồ Bồ. Dãy núi ở phía Tây và Nam huyện do dãy núi Phu Hoạt ở tây bắc Nghệ An chạy về, hầu hết là rừng núi và đồi thấp, nhng có những dốc lớn. Vùng đồi núi chủ yếu là là đất Bazan và một phần đất đá vôi nên có thể hình thành ở đây vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, ngoài ra còn trồng cây lơng thực, rau màu. Nhìn chung đồi núi Yên Thành là nơi chứa đựng nhiều tập đoàn cây rừng cũng nh các loại động vật quý. Song trải qua nhiều biến thiên, trữ lợng rừng cũng nh các loại động vật tự nhiên của huyện giảm xuống đáng kể. Hệ thống sông ngòi Yên Thành khá phong phú, sông Dinh bắt nguồn từ Đồng Trổ, Động Trọc một nhánh từ Đồng Nai về Khe Cấy, hợp với nhau, chảy qua Tràng Thành xuống sông Sở. Huyện còn có hệ thống khe dày đặc: 9 khe Nhà Trò, khe Mả Tổ bắt nguồn từ Hòn Sờng chảy về Phú Lộc, Phú Trạch, Thọ Trờng, Lạc Thổ. Khe Cát chảy qua Tràng Sơn, Lơng Hội về sông Điển ở các xã Khánh Thành, Long Thành, Vĩnh Thành có sông Điển chảy qua hợp lu với sông Sọt, cầu Bà chảy về sông Bùng ra Lạch Vạn. Đây là đờng giao thông quan trọng và nổi tiếng lại lắm tôm cá. Yên Thành có khí hậu và thời tiết khá phức tạp. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, quanh năm nhận đợc bức xạ mặt trời. Tổng nhiệt l- ợng cả năm hơn 8500 0 C, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 0 c. Yên Thành có mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa này cũng là mùa giống tố, bão và hay xảy ra gió xoáy gây nhiều thiệt hại. Mùa lạnh từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau, thờng có gió mùa Đông Bắc lạnh, ma ít, bầu trời nhiều mây, buổi sáng thờng có nhiều sơng mù, sơng muối. Lợng ma trung bình hàng năm 1600-1800 ly [9,15]. Về giao thông, do địa hình là vùng lòng chảo không cân ba phía là rừng núi, ở giữa là đồng trũng nên ngoài tuyến đờng sông cửa Lạch Vạn sông Bùng lên Yên Thành chỉ có tuyến đờng liên thôn, liên xã, liên huyện. Yên Thành là huyện cách xa trung tâm kinh tế nên giao thông kém phát triển. Mãi đến đầu thế kỷ XIX, Quốc lộ 7 và Tỉnh lộ 538 mới đợc khai thông nhng chỉ mới đi qua một số làng xã. Hiện nay, hệ thống giao thông đờng bộ ở huyện đợc mở rộng nâng cấp, ngoài hai tuyến đờng chính là : Quốc lộ 7A và Tỉnh lộ 538 mở rộng và rải nhựa, các tuyến đờng liên xã, liên huyện đợc rải đá theo chơng trình xây dựng mạng đờng xanh giúp việc đi lại của nhân dân trong huyện đợc thuận lợi, đồng thời giao lu buôn bán với các huyện lân cận đợc thuận lợi hơn nhiều. Nhìn một cách khái quát điều kiện tự nhiên của Yên Thành nổi lên những đặc điểm sau đây: 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan