Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài .doc

53 480 3
Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài .doc

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU . 2 CHƯƠNG II: CỤC ĐẦU NƯỚC NGOÀI, CÔNG TÁC QUẢN CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN CỦA CỤC ĐẦU NƯỚC NGOÀI 12 2.Quá trình phát triển của Cục Đầu nước ngoài: 13 3.Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Đầu nước ngoài: . 15 LỜI MỞ ĐẦUBộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp cho Chính phủ về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, về cơ chế, chính sách quản kinh tế, quản nhà nước về lĩnh vực đầu trong nước, đầu của nước ngoài vào Việt nam đầu của Việt Nam ra nước ngoài một số lĩnh vực cụ thể. Trong đó Cục đầu nước ngoài thuộc bộ Kế hoạch Đầu có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản nhà nước về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đầu trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài.Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế Đầu vinh dự được thực tập tại Cục Đầu nước ngoài, em đã hiểu biết hơn về chuyên ngành Kinh tế đầu khi áp dụng vào thực tiễn đồng thời học hỏi được những kinh nghiệm có được những thông tin hữu ích trong lĩnh vực đầu phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước Trên cơ sở đó, em xin được trình bày báo cáo với bố cục như sau:Chương I: Khái quát chung về Bộ Kế hoạch Đầu tưChương II: Cục Đầu nước ngoài, công tác quản các hoạt động liên quan của Cục Đầu nước ngoài.Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản tại Cục Đầu nước ngoài1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ1. Lịch sử hình thành phát triển của Bộ Kế hoạch Đầu Đầu là lĩnh vực tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Để đầu đúng đắn trên cơ sơ nguồn lực có hạn, việc xây dựng công tác kế hoạch hóa là rất quan trọng. Nhận thức được vai trò của đầu của công tác kế hoạch, ngay sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, công tác kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội đã được Đảng Chính phủ quan tâm, thể hiện ở việc:Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra sắc lệnh số 78 – SL thành lập Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết thực hiện nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ kế hoạch kiến thiết quốc gia về kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa. Thành phần của Ủy ban gồm có các Bộ trưởng, Thứ trưởng có một tiểu ban chuyên môn đặt dưới quyền lãnh đạo của Chính phủ. Đây là tiền thân của hệ thống kế hoạch đất nước.Sau đó 5 năm, ngày 14/4/1950, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay cho Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết. thành phần của Ban Kinh tế bao gồm Thủ tướng chính phủ hay Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng hoặc thứ trưởng các Bộ: Kinh tế, Canh nông, Giao thông công chính, Lao động, Tài chính, Quốc phòng, đại diện mặt trận, Tổng liên đoàn Lao động, Hội nông dân cứu quốc với nhiệm vụ soạn thảo trình chính phủ những đề án, chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng về kinh tế.Trong phiên họp ngày 8/10/1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia với nhiệm vụ dần dần khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, tiến hành công tác thống kê, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Kể từ đó, hệ thống cơ quan Kế hoạch từ Trung ương đến địa phương được thành lập bao gồm:2 • Ủy ban Kế hoạch Quốc gia.• Các bộ phận kế hoạch của các Bộ Trung ương.• Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện.Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158 – CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ Ủy ban kế hoạch nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hóa theo đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước; quản công tác xây dựng cơ bản bảo đảm công tác xây dựng cơ bản.Ngày 1 tháng 11 năm 1995 Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP thông báo về việc hợp nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Ủy ban Nhà nước về Hợp tác Đầu thành Bộ Kế hoạch và đầu tư. Trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ máy tổ chức.Trải qua hơn 65 năm xây dựng và trưởng thành Bộ đã có những đóng góp vô cùng lớn trong thành tựu chung của cả nước, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội về cơ chế, chính sách quản kinh tế, quản nhà nước về lĩnh vực đầu trong ngoài nước Bộ đóng vai trò giúp đỡ Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu bằng các kế hoạch dài hạn kế hoạch 5 năm. Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước đã theo đúng định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Công tác kế hoạch của đất nước đã được xây dựng thành một hệ thống vững chắc từ Trung ương đến địa phương.2. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu hiện nayCơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động của Bộ Kế hoạch Đầu được quy định tại Điều 6 Nghị định 30/2003/NĐ – CP. Theo đó cơ cấu tổ chức của bộ bao gồm các vụ, văn phòng, thanh tra; các cục; các tổ chức sự nghiệp.Xét về tính chất có thể phân các đơn vị trực thuộc bộ thành đơn vị mang tính tổng hợp; đơn vị mang tính nghiệp vụ các tổ chức sự nghiệp khác.3 4 3. Chức năng, nhiệm vụ của Bộ kế hoạch Đầu tưChức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Kế hoạch Đầu được quy định tại Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2008.3.1. Về chức năng của Bộ Kế hoạch Đầu tư: Bộ Kế hoạch Đầu thực hiện chức năng quản nhà nước về kế hoạch, đầu phát triển thống kê, bao gồm tham mưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; quy hoạch phát triển, cơ chế, chính sách quản kinh tế chung một số lĩnh vực cụ thể; đầu trong nước, đầu của nước ngoài vào Việt Nam đầu của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế (bao gồm cả khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao các loại hình khu kinh tế khác); quản nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt ODA) viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu; thành lập, phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; thống kê; quản nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật.3.2. Về nhiệm vụ quyền hạn của Bộ Kế hoạch Đầu tư:Nghị định số 116/2008/NĐ-CP nêu rõ Bộ Kế hoạch Đầu thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau:1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê duyệt các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 2. Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm hàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; lộ trình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi các cơ chế, chính sách quản kinh tế vĩ mô; quy hoạch, kế hoạch đầu phát triển; tổng mức cơ cấu vốn đầu phát triển toàn xã hội vốn đầu thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức phân bổ chi tiết vốn đầu trong cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu; tổng mức phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, công trái quốc gia; chương trình của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau khi được Quốc 5 hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn trong chiến lược tổng thể về huy động vốn đầu cho nền kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng các nguồn vốn đầu nước ngoài, ODA việc đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế thuộc phạm vi quản của Bộ; chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển các loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; các dự án khác theo sự phân công của Chính phủ. 3. Trình Thủ tướng Chính phủ: a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng, lãnh thổ; quy hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế; tiêu chí định mức phân bổ chi đầu phát triển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục các chương trình, dự án đầu quan trọng bằng các nguồn vốn ngân sách nhà nước. b. Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thống kê các dự thảo văn bản khác trong các ngành, lĩnh vực quản kế hoạch và đầu tư.4. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ. 5. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu phát triển, thống kê đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ. 6. Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong từng thời kỳ; tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển của các Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.6 7. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về đầu toàn xã hội năm năm, hàng năm; danh mục các chương trình, dự án ưu tiên thu hút vốn đầu nước ngoài, vốn ODA; Xây dựng tổng mức cơ cấu vốn đầu phát triển toàn xã hội theo ngành, lĩnh vực; tổng mức cân đối vốn đầu phát triển thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực8. Làm đầu mối giúp Chính phủ quản đối với hoạt động đầu trong nước đầu trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, đầu của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; 9. Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng ODA; đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế khung về ODA điều ước quốc tế cụ thể về ODA không hoàn lại theo quy định của pháp luật; hỗ trợ các Bộ, ngành các địa phương chuẩn bị nội dung theo dõi quá trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các nhà tài trợ. 10. Thẩm định kế hoạch đấu thầu kết quả lựa chọn nhà thầu các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật về đấu thầu; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan theo dõi việc tổ chức thực hiện công tác đấu thầu đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.11. Xây dựng, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu kinh tế trong phạm vi cả nước; tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể các khu kinh tế, việc thành lập các khu kinh tế.12. Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước; 7 13. Xây dựng chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổng kết việc thực hiện các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã; 14. Giúp Chính phủ thống nhất quản nhà nước về lĩnh vực thống kê; thống nhất quản việc công bố cung cấp thông tin thống kê, niên giám thống kê theo quy định của pháp luật; 15. Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ. 16. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ. 17. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật. 18. Quản nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định pháp luật; quản chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ. 19. Quản nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật 20. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực xử các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ theo quy định của pháp luật. 21. Quyết định chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 8 22. Quản về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản theo quy định của pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản của Bộ. 23. Quản tài chính, tài sản được giao tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 24. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định của pháp luật. Nhìn chung trong những năm qua Bộ Kế hoạch đầu đã thực hiện rất tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần to lớn vào việc đưa đất nước phát triển nhanh mạnh.4. Độ ngũ cán bộ của Bộ Kế hoạch đầu tư:Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan trực thuộc Chính phủ, hoạt động theo chế độ thủ trưởng, đứng đầu là Bộ trưởng, giúp việc cho Bộ trưởng có các Thứ trưởng, sau đó là các Vụ trưởng, Cục trưởng, Trưởng ban tương đương. phụ trách chung chịu trách nhiệm chính về các mặt hoạt động của Bộ trước Chính phủ Quốc hội.Tính đến tháng 12 năm 2010 tổng số cán bộ công chức, viên chức bộ kế hoạch đầu là 1910 người thuộc các cục, viện, vụ, trung tâm, văn phòng trực thuộc Bộ tổng cục thống kê.Về trình độ học vấn: số cán bộ có trình độ đại học chiếm gần 85%, toàn Bộ có 81 Tiến sĩ 316 Thạc sĩ thể hiện số cán bộ có trình độ trên đại học chiếm tỉ lệ tương đối cao trong tổng số cán bộ làm việc ở Bộ.Về trình độ công tác chuyên môn: hầu hết đội ngũ cán bộ đều có thâm niên công tác cao. Số cán bộ đã làm công tác kế hoạch từ 10 năm trở lên trong Bộ chiếm khoảng 88%.Về trình độ ngoại ngữ: quá nửa số cán bộ ở Bộ có thể trình độ Anh ngữ cơ sở, hơn 40% số cán bộ có ngoại ngữ khác. Tuy nhiên diện có thể trực tiếp giao tiếp làm việc độc lập với người nước ngoài còn thấp, chủ yếu là đọc nghiên cứu.9 Về ngạch công chức: chuyên viên cao cấp chiếm 9,1%, ngạch chuyên viên chính chiếm 35,8%, ngạch chuyên viên chiếm 38,2%, còn lại là các ngạch khác ở bộ phận phục vụ, hậu cần…Về trình độ chính trị: toàn Bộ có 613 Đảng viên, chiếm 32,1%, hầu hết cán bộ đã qua lớp học chính trị cơ sở.Về cơ cấu ngành nghề của cán bộ quản kinh tế vĩ mô của Bộ: cán bộ tốt nghiệp hệ kinh tế trong các trường đại học chiếm khoảng 70%, các trường kĩ thuật các ngành khác chiếm khoảng 30% tổng số cán bộ tốt nghiệp đại học trên đại học.Về nhiệm vụ của các công chức trong vụ:10 [...]... dõi tài sản của Trung tâm; làm đầu mối trong việc tổng hợp, báo cáo công tác định kỳ (tuần tháng) của Trung tâm 4 Thực trạng các hoạt độngliên quan đến hoạt động đầu quản đầu của Cục đầu nước ngoài 4.1 Các hoạt độngliên quan đến hoạt động đầu quản hoạt động đầu của Cục đầu nước ngoài: a Công tác tổng hợp thông tin: 22 Cho đến nay Cục đầu nước ngoài đã tiến... cán bộ công chức của Bộ Kế hoạch Đầu cho thấy số lượng cán bộ của Bộ ng đối đông, chất lượng tốt có trình độ chuyên môn cao Điều này tạo thuận lợi cho quá trình quản hoạch định các kế hoạch tốt 11 CHƯƠNG II: CỤC ĐẦU NƯỚC NGOÀI, CÔNG TÁC QUẢN CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN CỦA CỤC ĐẦU NƯỚC NGOÀI 1 Lịch sử hình thành Cục Đầu nước ngoài: Cục đầu nước ngoài là một bộ phận của. .. nối quan hệ giữa các chính phủ doanh nghiệp, các nhà đầu nước ngoài với các doanh nghiệp trong nướcđầu mối quản hướng dẫn nhà đầu quản hoạt động của hoạt động xúc tiến đầu tại cácquan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài: Cục là đơn vị đầu mối thay mặt Bộ quản hoạt động của bộ phận xúc tiếp đầu tại nước ngoài, làm đầu mối tiếp nhận cung cấp thông tin đối với các. .. làm đầu mối chính giúp Bộ trưởng quản hoạt động đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài, tổng hợp thông tin đánh giá tình hình đầu trên phạm vi cả nước hàng năm, xây dựng tổ chức thực hiện pháp luật chính sách có liên quan đến hoạt động quản đầu hoạt động đầu tư, thực hiện chức năng xúc tiến đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài trên cả nước, phối hợp với Vụ tổ chức cán bộ và. .. các quy định của pháp luật liên quan đến đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ; 4 Về quản nhà nước đối với đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài: a) Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ; b) Tổng hợp, kiến nghị xử các vấn đề phát... 16/04/2009 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu về chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Cục Đầu nước ngoài: 3.1 Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của cục Đầu nước ngoài Nguồn: Website Cục đầu nước ngoài Cục đầu nước ngoài bao gồm 1 cục trưởng phụ trách quản chung các công việc liên quan đến chức năng nhiệm vụ của cục đầu nước ngoài Hỗ trợ cho cục trưởng là 3 phó cục trưởng... dự án, Vụ đầu nước ngoài một phần Vụ pháp luật xúc tiến đầu Cục Đầu nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản nhà nước về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đầu trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài 2 Quá trình phát triển của Cục Đầu nước ngoài: Cho đến nay, Cục đầu nước ngoài đã có hơn 7 năm hoạt động, đã trải qua rất... tác xúc tiến đầu nước ngoài tại 3 miền hỗ trợ cục thực hiện chức năng quản nhà nước hoạt động đầu nước ngoài, có cơ cấu tổ chức bộ máy quản riêng nhưng chịu sự quản chung của Cục đầu nước ngoài, bao gồm: trung tâm xúc tiến đầu phía Bắc, trung tâm xúc tiến đầu miền Trung, trung tâm xúc tiến đầu phía Nam 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Đầu nước ngoài: 1 Làm đầu mối giúp... phán các điều ước quốc tế liên quan đến đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài theo phân công của Bộ; d) Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công tác với các nước, các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến đầu nước ngoài đầu ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ đ) Làm đầu mối theo dõi, hướng dẫn thực hiện các các quy... 2010 (Nguồn: Cục Đầu nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Đảm bảo các báo cáo về đầu nước ngoài định kỳ để tổng hợp chung vào báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội chung của cả nước nhằm phục vụ cho các công tác chuyên môn của Bộ kế hoạch đầu cũng như của cục đầu nước ngoài Các báo cáo của Cục đảm bảo yêu cầu chuyên môn, cung cấp số liệu của đầu nước ngoài phục vụ cho công tác hoạch . quát chung về Bộ Kế hoạch và Đầu tưChương II: Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài. Chương III: Một. TÁC QUẢN LÝ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN CỦA CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI1. Lịch sử hình thành Cục Đầu tư nước ngoài :Cục đầu tư nước ngoài là một bộ phận của Bộ

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

Hình ảnh liên quan

Từ tình hình cán bộ công chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy số lượng cán bộ của Bộ tương đối đông, chất lượng tốt và có trình độ chuyên môn cao - Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài .doc

t.

ình hình cán bộ công chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy số lượng cán bộ của Bộ tương đối đông, chất lượng tốt và có trình độ chuyên môn cao Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cho đến nay Cục đầu tư nước ngoài đã tiến hành thực hiện nhiệm vụ tổng hợp tình hình đầu tư trong cả nước để phục vụ các mặt hoạt động chuyên môn trong điều kiện gặp rất  nhiều khó khăn do phân cấp. - Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài .doc

ho.

đến nay Cục đầu tư nước ngoài đã tiến hành thực hiện nhiệm vụ tổng hợp tình hình đầu tư trong cả nước để phục vụ các mặt hoạt động chuyên môn trong điều kiện gặp rất nhiều khó khăn do phân cấp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành tại Việt Nam năm 2010 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) - Cục Đầu tư nước ngoài, công tác quản lý và các hoạt động liên quan của Cục Đầu tư nước ngoài .doc

ng.

Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành tại Việt Nam năm 2010 (Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan