Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn

52 545 0
Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở huyện nghĩa đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tốt nghiệp A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam, sự tồn tại của sản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan. Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hoá mới làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển năng động. Kinh tế tự nhiên, do bản chất của nó, chỉ duy trì tái sản xuất giản đơn. Còn kinh tế hàng hoá, buộc mỗi ngời sản xuất tự chịu trách nhiệm về hàng hoá do mình sản xuất ra, ngời sản xuất phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị sao cho sản phẩm của mình làm ra đợc xã hội thừa nhận. Chính vì thế mà nền kinh tế trở nên sống động. Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An là một huyện miền núi, những năm gần đây, do sự phát triển của kinh tế hàng hoá nên kinh tế xã hội đợc đánh giá là phát triển khá của tỉnh. Trong sự phát triển kinh tế chung của huyện gồm nhiều thành phần tham gia, nhng kinh tế cá thể, trong đó hộ nông dân đã có nhiều đóng góp. Hộ nông dân Nghĩa Đàn đã khẳng định đợc vai trò của mình trong quá trình chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hoá. Với việc tăng tỷ lệ hàng hoá nông sản đã làm cho hàng hoá bán ra từ hộ nông dân tăng lên, đồng thời các nghành nghề nông thôn miền núi cũng ngày một phát triển, tạo cho hộ nông dân nhiều việc làm đã đa sự tăng trởng về kinh tế của huyện ngày càng cao. Các nông trờng quốc doanh đã khoán đất, cây trồng và sản phẩm đến từ hộ nông dân. Hợp tác xã nông nghiệp đã giao đất giao rừng cho hộ xã viên đợc quyền sự dụng lâu dài. Các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ngày càng khuyến khích, động viên hộ nông dân phát huy hết tài năng và sức lực của mình để thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Vai trò của kinh tế hộ nông là rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của huyện Nghĩa Đàn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, bên cạnh những mặt mạnh thì kinh tế hộ nông dân còn bộc lộ những tồn tại và thách thức nh vốn đầu Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 1 luận văn tốt nghiệp t cha đáp ứng đợc yêu cầu cho hộ nông dân đầu t sản xuất. Thị trờng tiêu thụ nông sản của hộ nông dân làm ra và giá cả của những sản phẩm đó không ổn định, phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế của kinh tế hộ nông dân cha gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trờng. Chính những tồn tại này đã cản trở đến sự phát triển của kinh tế nông hộ nói riêng và kinh tế cuả huyện nói chung trong quá trình phát triển lên nền kinh tế hàng hoá. Những vấn đề trên đang cần đợc xem xét cả về lí luận và thực tiễn nhằm đa kinh tế Nghĩa Đàn phát triển hơn nữa. Đó chính là lí do tôi chọn đề Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá huyện Nghĩa Đàn . 2. Tính cấp thiết của đề tài Từ trớc đến nay, nông nghiệp luôn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế nớc ta. Sản xuất nông nghiệp đã tạo ra lơng thực thực phẩm, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Trong những năm đổi mới nông nghiệp và nông thôn nớc ta nói chung, huyện Nghĩa Đàn nói riêng đã thu đợc những thành tựu to lớn trên nhiều mặt mà trong đó kinh tế hộ nông dânvai trò to lớn. Thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp gắn liền với sự đổi mới chính sách của Đảng và nhà nớc. Xây dựng kinh tế hộ nông dân tự chủ trong chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế hộ là hình thức tổ chức kinh tế truyền thống của nớc ta rất cần thiết và phù hợp với trình độ phát triển nông nghiệp hiện nay, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá. Tuy vậy, cho đến nay, trình độ chung về sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân Nghĩa Đàn còn thấp. Mức độ cơ khí hoá trong sản xuất nông nhgiệp còn rất thấp, lao động thủ công còn phổ biến nên năng suất lao động cha cao, sản xuất của nhiều hộ nông dân vẫn còn trong tình trạng tự cung, tự cấp, giá cả và khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản gặp nhiều khó khăn . Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 2 luận văn tốt nghiệp Trong gian đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc-nông nghiệp vẫn đợc xác định là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy yêu cầu phát triển kinh tế hộ nông dân trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và có ý nghĩa thiết thực. 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Vấn đề kinh tế hộ nông dân đã đợc đề cập trong các văn kiện của Đảng và nhà nớc và nhiều công trình nghiên dới những góc độ khác nhau của nhiều tác giả đã đợc công bố nh : kinh tế hộ nông dân một số tỉnh duyên hải miền trung- xu hớng vận động và phát triển của Nguyễn Bá Trà; phát triển kinh tế hộ nông dân tỉnh Nghệ An của Lê Thị Bông; kinh tế phụ gia đình trong nền kinh tế quá độcủa Nguyễn Ngọc Long. Tuy nhiên huyện Nghĩa Đàn cha có tác giả nào nghiên cứu sâu về kinh tế hộ nông dân. Dới góc độ kinh tế chính trị, trên cơ sở kế thừa lí luận cũng nh thực tiễn, luận văn đi sâu vào phân tích vai trò của kinh tế hộ nông dân, xu hớng vận động của nó để từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn phát triển. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn nhằm nghiên cứu và xác định vai trò quan trọng, lâu dài của kinh tế hộ nông dân đối với quá trình phát triển kinh tế hàng hoá huyện Nghĩa Đàn. - Nhiệm vụ: + Luận văn làm rõ đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông dân + Thực trạng và xu hớng vận động phát triển của kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn. + Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn. 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Luận văn nghiên cứu đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông dân trong sự phát triển kinh tế chung của huyện Nghĩa Đàn. Từ đó làm rõ Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 3 luận văn tốt nghiệp thực trạng, xu hớng vận đông của kinh tế nông hộ và tìm ra một số giải pháp nhằm giúp cho kinh tế nông hộ phát triển. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm, vai trò của kinh tế hộ nông dân trong những năm khoán sản phẩm cuối cùng đến ngời lao động theo chỉ thị 100 đến nay. Trong quá trình phân tích có so sánh với thời gian trớc đó. 6. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn đợc trình bày trên cở sở lí luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, những quan điểm chính sách của Đảng. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận văn là:phơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác- Lê Nin kết hợp với phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử và logic . 7. Cấu trúc của luận văn. - Luận văn gồm có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết và danh mục các tài liệu tham khảo . - Nội dung của luận văn gồm hai phần với sáu tiết. Phần 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế hộ nông dân nớc ta. 1.1. Khái niệm 1.2. Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá huyện Nghĩa Đàn 1.3. Xu hớng phát triển của kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn. Phần 2: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn. 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn. 2.2. Những tồn tại và thách thức. 2.3. Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ nông dân Nghĩa Đàn Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 4 luận văn tốt nghiệp B. Nội dung Phần 1. Một số vấn đễ lí luận và thực tiễn về kinh tế hộ nông dân nớc ta. 1.1. Khái niệm. Nói đến kinh tế hộ thì trên thế giới ngời ta đã bàn đến rất nhiều. thế kỉ XIX, Mác-Ăngghen khi bàn về nông dân Châu Âu đã đề cập đến hộ nông dân nhỏ Châu Âu là mầm mống phát triển các quan hệ kinh tế t bản. Hai ông cho rằng, do tự khai thác nguồn lao động gia đình mà hộ có mức sống bền vững. Hoặc Lê Nin khi phân tích kết cấu xã hội nông thôn nớc Nga đã lu ý rằng hộ khai thác triệt để năng lực sản xuất để đáp ứng những nhu cầu đa dạng của gia đình và xã hội. Những năm gần đây, hộ đợc rất nhiều ngành khoa học quan tâm. Sự quan tâm nghiên cứu về hộkinh tế hộ của các nhà khoa học đã đánh dấu thời kỳ thay đổi thái độ đối với hộ để có những chính sách kinh tế-xã hội cho hộ. Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng nh từ điển ngôn ngữ thì hộ là tất cả những ngời sống chung cùng một nhà. Nhóm ngời đó bao gồm những cùng chung huyết tộc và những ngời làm công. Về phơng diện thống kê, liên hợp quốc cho rằng: hộ là những ngời cùng sống chung dới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ [1;8]. Hà Lan trong cuộc thảo luận quốc tế lần thứ t(1980) về quản lý nông trại, các đại biểu nhất trí rằng hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng và các hoạt động xã hội khác[1;8]. Raul I tarna, giáo s trờng đại học tổng hợp Liôbon khi nghiên cứu cộng đồng nông dân trong quá trình quá độ một số nớc Châu á đã chứng minh Hộ là một tập hợp những ngời cùng chung huyết tộc có liên quan mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng. Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 5 luận văn tốt nghiệp Qua các khái niệm trên đây về hộ ta thấy: hộ là một nhóm ngời cùng huyết tộc hay không cùng huyết tộc. Họ cùng sống chung hay không sống chung dới một mái nhà. Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung. Và cùng tiến hành sản xuất chung. Riêng Việt Nam, khái niệm hộ đợc bắt đầu chú ý khi hợp tác xã làm ăn thua lỗ. Trong một thời kỳ dài, do việc sử dụng cơ chế bao cấp quan liêu với lối làm ăn tập thể đã không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nên ngày càng tỏ ra yêu kém, thiếu năng động. Đặc biệt là hiệu quả phân phối lợi ích ngày càng giảm. Kinh tế hộ là mô hình để phân biệt với kinh tế tập thể. Nó là đơn vị kinh tế độc lập nằm trong mối quan hệ bị chi phối bởi kinh tế tập thể và kinh tế hộ đợc quan niệm nh là các hoạt động kinh doanh của một đơn vị kinh tế độc lập. Do đó không thể đồng nhất kinh tế hộ với kinh tế gia đình mặc dù giữa chúng có những điểm chung. Tuy nhiên từ trớc đến nay ngời ta vẫn mặc nhiên thừa nhận hộ là gia đình, kinh tế hộ là là kinh tế gia đình. Nh vậy, ta có thể hiểu kinh tế hộ là mô hình kinh tế có cơ cấu tổ chức bao gồm nhiều thành viên liên kết lại với nhau trong quan hệ gia đình và đó có thể hạn chế đến mức thấp nhất các mâu thuẫn, đó có sự nhất trí cao trong tổ chức quản lý và phân phối. Hộ có khả năng xử lý nhanh nhạy những bất trắc xảy ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hạn chế đợc tiêu dùng lãng phí, tập trung cho đầu t sản xuất. Cơ cấu của hộ rất đa dạng, phong phú, nhiều ngành nghề, do đó kinh tế hộ là một hình thức kinh tế phát triển từ nhiều nguồn thu nhập. Bên cạnh đó ta cũng thấy hoạt động sản xuất của hộ có khả năng khai thác tận dụng tối u mọi tiềm năng sẵn có nh lao động, nguồn vật t nhàn rỗi, sản phẩm phụ của nông nghiệp và hộ có khả năng truyền lại nghề cho các thế hệ trong gia đình. Tuy nhiên, trớc đây chúng ta thờng hiểu một cách phiến diện, cho rằng kinh tế hộ nông dânkinh tế gia đình, kinh tế tự cung tự cấp, phân tán lạc hậu, Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 6 luận văn tốt nghiệp vô tổ chức, nhng trên thực tế kinh tế hộ không diễn ra nh chúng ta quan niệm. Sản xuất nông nghiệp là một quá trình sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên cả sản phẩm đầu ra lẫn đầu vào, điều này nó khác với qúa trình sản xuất công nghiệp nên trong quá trình sản xuất thì ngời sản xuất phải hết sức nhạy bén, linh hoạt và thích ứng với cơ chế thị trờng. Kinh tế hộ dựa trên cơ sở kinh tế chung mà mỗi thành viên đều có nghĩa vụ và trách nhiệm, đều có ý thức tự giác đóng góp làm tăng quỹ thu nhập của mỗi hộ đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi thành viên. Nhìn chung ta thấy, hộ là đơn vị sản xuất và tái sản xuất chứa đựng các yếu tố của quá trình tái sản xuất nh lao động, đất đai,vốn, kỹ thuât, nguồn thu nhập . và hộ là đơn vị sản xuất tự thực hiện quá trình tái sản xuất dựa trên việc phân bổ các nguồn lực vào các ngành sản xuất để thực hiện tốt các chức năng của nó. Chính trong quá trình đó, hộ có mối liên hệ chặt chẽ với các đơn vị kinh tế khác và với hệ thống kinh tế quốc gia. Khai thác các năng lực của hộ sẽ góp phần thúc đẩy hệ thống kinh tế quốc gia phát triển. 1.2 Vai trò của kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá Nghĩa Đàn. 1.2.1 Quá trình nhận thức về kinh tế hộ của Đảng ta. Thắng lợi của nhân dân ta chống lại hai cuộc chiến tranh biên giới đã lập lại hoà bình, ổn định để tiếp tục xây dựng đất nớc. Nhng chúng ta lại phải đối mặt với những khó khăn, thử thách mới gay gắt. Đó là nền kinh tế xã hội nớc ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Sau gần 40 năm chiến tranh liên tục đã làm cho việc khắc phục hậu quả chiến tranh rất phức tạp và kéo dài, những sai lầm khuyết điểm trong việc duy trì mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung qua liêu bao cấp quá lâu. Nếu nh trong thời kỳ chiến tranh thì việc sử dụng mô hình này là đúng vì nó tập hợp đợc sức ngời, sức của cho cuộc chiến tranh thì trong thời bình, việc sử dụng cơ chế bao cấp với lối làm ăn tập thể sẽ không tốt. Bởi vì nó không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp, nên ngày càng tỏ ra yếu kém, thiếu năng động, đặc biệt là hiệu quả phân phối Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 7 luận văn tốt nghiệp lợi ích cho xã viên ngày càng tụt dần, không đảm bảo tái tạo sức lao động đã bỏ ra, nên không kích thích đợc sản xuất phát triển. Từ đó dần dần mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tập thể tập trung với trạng thái của lực lợng sản xuất đang đòi hỏi đợc giải phóng, mà đặc biệt lao động, vốn, kinh nghiệm của từng hộ nông dân đang cần đợc mở rộng sự phát triển nhng lại bị cơ chế quản lý tập trung của hợp tác xã kìm giữ, ràng buộc, thậm chí có nơi hộ nông dân tìm cách phát triển thì bị gán ghép là tiểu t sản. Chính vì sai lầm đó mà sản xuất lơng thực không đạt chỉ tiêu 21 triệu tấn mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đề ra, bình quân lơng thực giảm từ 274,4kg/ngời/năm(1976) xuống 268.2kg/ngời/năm (1980). Nhà nớc ta phải nhập khẩu 1.274000 tấn lơng thực vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu. Trong khi đó so với năm 1975, đến năm 1980 dân số nớc ta đã tăng thêm 6 triệu ngời. Vấn đề an ninh lơng thực, công ăn việc làm, giáo dục, y tế trở thành nỗi lo của toàn Đảng, toàn dân. Một yêu cầu lớn lúc này cho Đảng và nhân dân ta là làm gì và làm nh thế nào để khắc phục những mặt cha hoàn thiện đó? Với bản lĩnh cách mạng vững vàng và xuất phát từ thực tiễn, Đảng và nhân dân ta bằng trí tuệ và lao động sáng tạo của mình đã kiên trì tháo gỡ khó khăn,từng bớc tìm ra chủ trơng đổi mới. Dấu hiệu đổi mới bắt đầu từ hội nghị TW lần thứ 6 khoá IV tháng 9/1979. Dới ánh sáng của nghị quyết TW6 đã đem lại một số tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp nhng những khó khăn về kinh tế trong năm 1979 đã phản ánh chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc cha thay đổi đồng bộ. Trong khó khăn, một số địa phơng đã mạnh dạn làm thử cách quản lý mới đó là khoán chui-một hình thức khoán sản xuất đến nhóm và ngời lao động. Ghi nhận những kết quả tích cực của hình thức này nh năng suất tăng, tiết kiệm chi phí sản xuất, thúc đẩy tính tích cực của ngời lao động. Ngày 21/10/1980 ban bí th TW Đảng ra thông báo cho phép các địa ph- ơng mở rộng khoán sản phẩm và khoán việc. Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 8 luận văn tốt nghiệp Ngày 13/1/1981 Ban bí th ra chỉ thị 100 CP/TW cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp. Chỉ thị 100 của ban bí th TW là một bớc tiến lớn, nó đã phát huy tốt tiềm năng lao động, đất đai, tiền vốn của ngời nông dân trong việc thu nhập phần vợt khoán. Theo đuổi mục tiêu khoán đã trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nông dân hăng hái sản xuất, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi để có thu nhập cao hơn trên mảnh đất khoán. Tình trạng làm chung ăn chung dẫn đến hiện tợng cha chung không ai khóc đã đợc khắc phục một bớc đáng kể. Tính chủ động, tháo vát, có sáng kiến và tinh thần cần cù lao động của ngời nông dân đã đợc thể hiện rõ trên mảnh đất nhận khoán. Những năm sau đó, động lực khoán mới của ngời nông dân dần dần giảm sút, nhiều hiện tợng tiêu cực phát sinh, thậm chí có không ít nơi nông dân bắt đầu trả ruộng khoán, phần vợt dới những mức độ khác nhau không đủ bù đắp nỗi sự thua thiệt về thu nhập trong phần vợt khoán. Sở dĩ nh vậy chủ yếu là vì cơ chế khoán theo chỉ thị 100 cha thực sự tạo ra động lực sản xuất cho ngời nông dân trong phần vợt khoán. đây ngời nông dân hởng thụ kết quả lao động của mình theo cơ chế cộng điểm, nhng cộng điểm lại bị những ngời điều hành tổ chức sản xuất tập thể chi phối quá nhiều cho những công việc không có tính chất sản xuất, làm cho giá trị ngày công của những ngời trực tiếp sản xuất bị giảm sút nặng nề. Đó là cha kể đến các trờng hợp nh nông dân còn phải đóng nhiều khoản khác nhau có tính chất bao cấp bất hợp lý, việc chi quá nhiều cho bộ máy quản lý phình ra, việc tham ô tài sản tập thể của những cá nhân tiêu cực trong bộ máy quản lý . Nghị quyết TW2 và đặc biệt là nghị quyết 10 của bộ chính trị đã vạch rõ phơng hớng để khắc phục những thiếu sót nói trên bắt đầu khôi phục đợc nhiệt tình hăng hái của ngời nông dân. Theo Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, cơ chế khoán dựa trên mức và đơn giá sản phẩm, gắn kế hoạch sản xuất với kế hoạch phân phối ngay từ đầu. Diện tích ruộng giao khoán đợc ổn định trong 5 năm (đối với cây công nghiêp dài ngày và rừng thời gian giao khoán còn dài hơn nữa). Bỏ việc quy định máy móc hợp tác xã lo 5 khâu, xã viên lo 3 khâu. Thay vào đó, Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 9 luận văn tốt nghiệp những khâu nào mà hộ nông dân làm đợc thì để họ tự lo, nhờ đó thu nhập của ng- ời nhận khoán tăng lên một cách tơng xứng. Với chủ trơng ai giỏi nghề gì làm nghề đó, một số lợng ruộng đất nhất định đợc dành để chia thêm cho những nông hộ có tiềm lực kinh tế và biết làm ăn . Những nông hộ bình thờng hoặc làm ăn kém chỉ đợc giao một số lợng khoán tối thiểu đủ để bảo đảm điều kiện sinh sống bình thờng và phù hợp với khả năng canh tác của họ, hoặc chuyển sang làm nghề khác thích hợp hơn. một số nơi, do có diện tích đất đai, ao hồ nhiều hoặc có những mảnh đất xấu, ít sinh lợi, ngời ta tiến hành thí điểm đấu thầu cho các hộ xã viên có tiềm năng lao động, vốn và kĩ thuật . Thực tế một số địa phơng cho thấy, với cách làm trên, mức giao khoán và sản lợng đạt đợc trên các ruộng đất này cao hơn nhiều so với cách giao khoán cũ, nhờ đó mà cả nông hộ, tập thể đều có lợi . Chính vì có động lực sản xuất nên năng suất lao động cao, sản lợng lơng thực tăng, từ chỗ hàng năm chúng ta phải nhập khẩu lơng thực thì đến năm 1989 chúng ta đã xuất khẩu đợc gạo . Ngày nay, hộ nông dân đã trở thành đơn vị sản xuất tự chủ, nhiều nông hộ một số vùng đã trở thành đơn vị sản xuất hàng hoá. Với t cách là ngời làm chủ t liệu sản xuất, quan hệ với thị trờng, ngời lao động đã quan tâm đến hiệu quả kinh tế, sử dụng có hiệu quả hơn t liệu sản xuất và sức lao động. 1.2.2. Vai trò của kinh tế hộ nông dân trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá huyện Nghĩa Đàn . Nghĩa Đàn là một huyện miền núi có nền kinh tế khá phát triển. Nhng để phát triển mạnh mẽ hơn lực lợng sản xuất thì phải xã hội hoá và chuyên môn hoá lao động . Quá trình đó chỉ diễn ra một cách thuận lợi trong một nền kinh tế hàng hoá. Kinh tế hộ nông dân cùng với các thành phần kinh tế khác đã và đang góp phần thúc đẩy quá trình đó . Trớc đây kinh tế hộ đợc xem là hình thức kinh tế phụ gia đình , bổ sung cho kinh tế tập thể . Nhng khi các hợp tác xã làm ăn thua lỗ, các hộ nông dân lại càng làm ăn có lãi, khẳng định vị trí độc lập của mình thì vai trò của hộ Phạm Thị Tình - 40A - Giáo dục Chính trị 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan